Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an VSCN lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.9 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 2: Giữ vệ sinh răng miệng.</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc:


- Kể đợc những thức ăn có hại và có lợi cho răng miệng


- Giải thích đợc vì sao cần phải đánh răng thờng xun, đặc biệt vào buổi tối


2. Kĩ năng: - Giúp các em nhỏ trong gia đình đánh răng và biết giữ gìn vệ sinh sau
khi ăn uống để không bị bệnh răng miệng.


3. Thái độ: - Quan tâm việc giữ vệ sinh răng miệng để mọi ngời trong gia đình đều
có hàm răng khỏe.


4. GD KNS: -Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ
sinh răng miệng, bo v sc khe


HS cú thúi quen giữ vệ sinh răng miệng, biết đánh răng ít nhất hai lần mỗi ngày, buổi
sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trớc khi đi ngủ.


PP: Động não


<b>II. §å dïng dạy học:</b>


- Bộ tranh vệ sinh cá nhân số 6


- Mỗi HS chuẩn bị một bàn chải đánh răng, cốc


- GV chuẩn bị: Mơ hình hàm răng, kem đánh răng trẻ em, bàn chải đánh răng, nớc
sạch, xô hoặc chậu để đựng nớc bẩn



<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1: Thức ăn có hại và cú li i vi rng. </b></i>


<b>- GV mô tả thí nghiệm: cho một chiếc răng sữa vào một cốc nớc bình thờng và một </b>


chiếc răng khác vào cốc nớc ngọt có ga. Để nh thế một tuần. Lấy chiếc răng ngâm
trong nớc ngọt và nớc thờng ra. Ngời ta nhận thấy chiếc răng trong nớc thờng còn
cứng. Chiếc răng ngâm trong nớc ngọt bị mềm.


- GV đa ra các câu hỏi:


+ Theo em, vì sao chiếc răng ngâm trong nớc ngọt lại bị mềm ?


+ Thớ nghim trên có liên hệ gì với việc các nha sĩ khuyên chúng ta nên đánh răng
ngay sau khi ăn đồ ngọt và nên đánh răng vào buổi tối ?


- HS tr¶ lêi


- GV kết luận: Chiếc răng ngâm trong nớc ngọt bị mềm vì đờng đã phá hủy nó. Thí
nghiệm này giúp chúng ta giải thích đợc sự cần thiết sau khi ăn đồ ngọt phải đánh
răng ngay và sự cần thiết phải đánh răng vào buổi ti trỏnh b hng rng.


- GV phát cho mỗi nhãm mét bé tranh rêi vÏ mét sè lo¹i thøc ăn và yêu cầu các
nhóm chọn ra những thức ăn có ích cho răng và lợi.


- i din cỏc nhóm trình bày- GV hớng dẫn HS cả lớp nhận xét xem nhóm nào làm
đúng.



- GV kÕt ln: Nh÷ng thức ăn có nhiều canxi (sữa, thịt, trứng, cá, cua, tôm.) có lợi
cho xơng và răng. Những thức ăn có nhiều xơ và vitamin (các loại rau, củ, quả.làm
khỏe lỵi


<i><b>3. Hoạt động 2: Thực hành hớng dẫn các em nhỏ đánh răng</b></i>


- GV chia líp thµnh 3 nhãm


- GV yêu cầu các nhóm đa ra các vật dụng để thực hành đánh răng
- GV nêu nhiệm vụ cho các nhóm


+ Các nhóm thực hành với nhau, chọn hai bạn lên đóng vai, một bạn làm ngời hớng
dẫn em nhỏ đánh răng đúng cách, bạn kia đóng vai em nhỏ đánh răng theo hớng dẫn.
+ Lần lợt hai bạn lên thực hành, các bạn khác quan sát, nhận xét


- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trớc lớp


- Cả lớp và GV nhận xét các bạn đại diện các nhóm lên thực hành.


<i><b>4. Hoạt động 3: Đóng vai: Khuyên các em nhỏ nên đánh răng vào buổi tối, trớc </b></i>
<i><b>khi đi ngủ.</b></i>


- GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Lắng nghe tình huống,
sau đó các nhóm thảo luận về cách ứng xử của Minh và cử ngời lên đóng vai.


- GV đa ra tình huống: Buổi tối, em của Minh thờng đi ngủ mà không đánh răng.
Nếu em là Minh, em sẽ ứng xử nh thế nào?


- Các nhóm thảo luận, tập đóng vai. GV quan sát hớng dẫn thêm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét b sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>5. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Yêu cầu HS về nhà luôn có ý thức giữ sạch răng, miệng cho bản thân và giúp các
em nhỏ có thói quen đánh răng vào bui ti.


<b>Tuần 22</b>


<b>Bài 3: Phòng bệnh mắt hột</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KiÕn thøc:


- Xác định đợc nguyên nhân, triệu chứng, tác hại của bệnh đau mắt hột
- Biết đợc đờng lây truyn v cỏch phũng bnh mt ht.


2. Kĩ năng: - Thờng xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sÏ


- Dùng khăn mặt riêng, chậu rửa mặt sạch, nớc sạch.
3. Thái độ:


- Luôn gơng mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trờng


- Tích cực tun truyền cho gia đình và cộng đồng thực hiện vệ sinh phịng bệnh mắt
hột.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- PhiÕu häc tËp


- GiÊy Ao, bót d¹


- Bộ tranh: VSCN 1a; VSCN 7; VSCN 8c; VSCN 6 d,g,i ; VSMT 9a
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1: Bệnh đau mắt hột.</b></i>


- GV chia líp thµnh ba nhãm


- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành
phiếu


- Nhóm trởng điều khiển nhóm thảo luận. GV quan sát, hớng dẫn các nhóm
- GV yêu cầu đại diện các nhóm chữa bài tập.


- Gv nhận xét, kết luận: 1c, 2d, 3d, 4a, 5c là các câu trả lời đúng


<i><b>3. Hoạt động 2: Đờng lây truyền bệnh đau mắt hột</b></i>


- GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0, bút dạ và yêu cầu
các nhóm thảo luận để vẽ hoặc viết đờng lõy truyn ca bnh au mt ht.


- Các nhóm thảo luận, nhóm trởng điều khiển nhóm, th kí ghi lại kết quả
- Đại diện các nhóm lên trình bày


- GV cùng cả lớp nhận xét


- GV đa ra sơ đồ tham khảo:


<i><b>4. Hoạt động 3: Ngăn chặn đờng lây truyền bệnh mắt hột</b></i>


- GV phát tranh cho các nhóm và yêu cầu: Hãy tìm các bức tranh và đặt chúng vào vị
trí thích hợp trong sơ đồ lây truyền bệnh đau mắt hột để ngăn chặn sự lây truyền
bệnh.


- C¸c nhãm thùc hiƯn


- Đại diện các nhóm lên trình bày sơ đồ và giải thích sơ đồ của mình
- GV nhận xét, kết luận: Để phòng bệnh mắt hột, cần phải:


+ Rửa mặt, rửa tay thờng xuyên đúng cách bằng nớc sạch, chậu sạch
+ Không dùng chung khăn mặt


+ Kh«ng ngđ chung gèi


+ Giữ môi trờng sạch sẽ và tích cực diƯt ri.
Vi khn m¾t hét (cã


nhiỊu ë dư m¾t, níc
m¾t, níc mịi cđa


ngêi bƯnh)


TiÕp xóc trùc tiÕp
TiÕp xúc gián tiếp qua


ruồi



Dùng chung khăn mặt,
chậu rửa


Dùng chung gèi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>5. Hoạt động 4: Xây dựng tình huống và đóng vai</b></i>


- GV u cầu các nhóm tự thảo luận để xây dựng các tình huống gơng mẫu thực hiện
các hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trờng hoặc tình huống tun truyền vận
động gia đình và cộng đồng thực hiện vệ sinh phịng bệnh mắt hột. Sau đó đóng vai
cho các nhân vt trong tỡnh hung


- Các nhóm thảo luận. GV quan sát hớng dẫn thêm cho các nhóm
- Các nhóm lần lợt nêu tình huống và diễn. Các nhóm khác nhận xét


- GV nhận xét, cùng cả lớp bình chọn nhóm cã t×nh hng hay nhÊt, nhãm diƠn tèt
nhÊt.


<i><b>6. Cđng cố, dặn dò:</b></i>


- Gv nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở HS có ý thức thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng.


---Phiếu học tập


Nhóm:.



Bi: Phũng bệnh mắt hột.
Hãy khoanh vào chữ cái trớc ý đúng nht:


1. Tác nhân gây bệnh đau mắt hột là gì ?


a. Níc bÈn b. Ruåi c. Vi khuẩn d. Muỗi
2. Điều kiện nào giúp vi khuẩn mắt hột tồn tại và lây lan?


a. Mặt, tay bẩn


b. Dùng chung khăn mặt, chung gối


c. Nhà cửa bẩn, nhiều muỗi


d. Cả 3 ý trên


3. Ngời bị mắt hột có biểu hiện gì ?


A. Cém m¾t B. Ngøa m¾t C. Cã dử mắt D. Cả ba ý trên.
4. Khi bị bệnh mắt hột phải làm gì ?


A. Đi khám bác sĩ chuyên khoa mắt
B. Đi ông lang bắt mạch


C. Tự mua thuốc nhỏ mắt
D. Không làm gì


5. Nếu để mắc bệnh mắt hột nhiều lần, điều gì sẽ xẩy ra?
A. Sinh ra lông quặm.



B. Dẫn đến mù lịa.
D. Khơng việc gì cả.


<b>Bµi 2: Giữ vệ sinh răng miệng.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Kể đợc những thức ăn có hại và có lợi cho răng miệng


- Giải thích đợc vì sao cần phải đánh răng thờng xuyên, đặc biệt vào buổi tối


2. Kĩ năng: - Giúp các em nhỏ trong gia đình đánh răng và biết giữ gìn vệ sinh sau
khi ăn uống để không bị bệnh răng miệng.


3. Thái độ: - Quan tâm việc giữ vệ sinh răng miệng để mọi ngời trong gia đình đều
có hàm răng khỏe.


4. GD KNS: -Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nờn lm gi v
sinh răng miệng, bo v sức khỏe


HS có thói quen giữ vệ sinh răng miệng, biết đánh răng ít nhất hai lần mỗi ngày, buổi
sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trớc khi i ng.


PP: ng nóo


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bộ tranh vệ sinh cá nhân số 6



- Mi HS chun b một bàn chải đánh răng, cốc


- GV chuẩn bị: Mô hình hàm răng, kem đánh răng trẻ em, bàn chải đánh răng, nớc
sạch, xô hoặc chậu để đựng nớc bẩn


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1: Thức ăn có hại và có lợi đối với răng. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trong níc ngät vµ níc thêng ra. Ngời ta nhận thấy chiếc răng trong nớc thờng còn
cứng. Chiếc răng ngâm trong nớc ngọt bị mềm.


- GV đa ra các câu hỏi:


+ Theo em, vì sao chiếc răng ngâm trong nớc ngọt lại bị mềm ?


+ Thí nghiệm trên có liên hệ gì với việc các nha sĩ khuyên chúng ta nên đánh răng
ngay sau khi ăn đồ ngọt và nên đánh răng vào buổi tối ?


- HS tr¶ lêi


- GV kết luận: Chiếc răng ngâm trong nớc ngọt bị mềm vì đờng đã phá hủy nó. Thí
nghiệm này giúp chúng ta giải thích đợc sự cần thiết sau khi ăn đồ ngọt phải đánh
răng ngay và sự cần thiết phải đánh răng vào buổi tối để tránh bị hỏng răng.


- GV ph¸t cho mỗi nhóm một bộ tranh rời vẽ một số loại thức ăn và yêu cầu các
nhóm chọn ra những thức ăn có ích cho răng và lợi.



- i diện các nhóm trình bày- GV hớng dẫn HS cả lớp nhận xét xem nhóm nào làm
đúng.


- GV kÕt luận: Những thức ăn có nhiều canxi (sữa, thịt, trứng, cá, cua, tôm.) có lợi
cho xơng và răng. Những thức ăn có nhiều xơ và vitamin (các loại rau, củ, quả.làm
khỏe lợi


<i><b>3. Hot ng 2: Thc hnh hng dẫn các em nhỏ đánh răng</b></i>


- GV chia líp thµnh 3 nhãm


- GV yêu cầu các nhóm đa ra các vật dụng để thực hành đánh răng
- GV nêu nhiệm vụ cho các nhóm


+ Các nhóm thực hành với nhau, chọn hai bạn lên đóng vai, một bạn làm ngời hớng
dẫn em nhỏ đánh răng đúng cách, bạn kia đóng vai em nhỏ đánh răng theo hớng dẫn.
+ Lần lợt hai bạn lên thực hành, các bạn khác quan sát, nhận xét


- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trớc lớp


- Cả lớp và GV nhận xét các bạn đại diện các nhóm lên thực hành.


<i><b>4. Hoạt động 3: Đóng vai: Khuyên các em nhỏ nên đánh răng vào buổi tối, trớc </b></i>
<i><b>khi đi ngủ.</b></i>


- GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Lắng nghe tình huống,
sau đó các nhóm thảo luận về cách ứng xử của Minh và cử ngời lên đóng vai.


- GV đa ra tình huống: Buổi tối, em của Minh thờng đi ngủ mà không đánh răng.
Nếu em là Minh, em sẽ ứng xử nh thế nào?



- Các nhóm thảo luận, tập đóng vai. GV quan sát hớng dẫn thêm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.


- GV nhận xét, kết luận: Các em khơng chỉ có trách nhiệm giữ sạch răng, miệng cho
bản thân mà cịn giúp các em nhỏ có thói quen đánh răng vào buổi tối để khơng bị
sõu rng.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết häc.


- u cầu HS về nhà ln có ý thức giữ sạch răng, miệng cho bản thân và giúp các
em nh cú thúi quen ỏnh rng vo bui ti.


<b>Tuần 22</b>


<b>Bài 3: Phòng bệnh mắt hột</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Xỏc định đợc nguyên nhân, triệu chứng, tác hại của bệnh đau mắt hột
- Biết đợc đờng lây truyền và cách phũng bnh mt ht.


2. Kĩ năng: - Thờng xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sẽ


- Dùng khăn mặt riêng, chậu rửa mặt sạch, nớc sạch.
3. Thái độ:



- Luôn gơng mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trờng


- Tớch cc tuyờn truyền cho gia đình và cộng đồng thực hiện vệ sinh phũng bnh mt
ht.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu häc tËp


- GiÊy Ao, bót d¹


- Bộ tranh: VSCN 1a; VSCN 7; VSCN 8c; VSCN 6 d,g,i ; VSMT 9a
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1: Bệnh đau mắt hột.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận để hồn thành
phiếu


- Nhóm trởng điều khiển nhóm thảo luận. GV quan sát, hớng dẫn các nhóm
- GV yêu cầu đại diện các nhóm chữa bài tập.


- Gv nhận xét, kết luận: 1c, 2d, 3d, 4a, 5c là các câu trả lời đúng


<i><b>3. Hoạt động 2: Đờng lây truyền bệnh đau mắt hột</b></i>


- GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0, bút dạ và yêu cầu
các nhóm thảo luận để vẽ hoặc viết đờng lây truyền của bệnh đau mắt ht.



- Các nhóm thảo luận, nhóm trởng điều khiển nhóm, th kí ghi lại kết quả
- Đại diện các nhóm lên trình bày


- GV cựng c lp nhn xột
- GV đa ra sơ đồ tham khảo:


<i><b>4. Hoạt động 3: Ngăn chặn đờng lây truyền bệnh mắt hột</b></i>


- GV phát tranh cho các nhóm và u cầu: Hãy tìm các bức tranh và đặt chúng vào vị
trí thích hợp trong sơ đồ lây truyền bệnh đau mắt hột để ngăn chặn sự lây truyền
bệnh.


- C¸c nhãm thùc hiƯn


- Đại diện các nhóm lên trình bày sơ đồ và giải thích sơ đồ của mình
- GV nhận xét, kết luận: Để phòng bệnh mắt hột, cần phải:


+ Rửa mặt, rửa tay thờng xuyên đúng cách bằng nớc sạch, chậu sạch
+ Không dùng chung khăn mặt


+ Không ngủ chung gối


+ Giữ môi trờng sạch sÏ vµ tÝch cùc diƯt ri.


<i><b>5. Hoạt động 4: Xây dựng tình huống và đóng vai</b></i>


- GV u cầu các nhóm tự thảo luận để xây dựng các tình huống gơng mẫu thực hiện
các hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trờng hoặc tình huống tun truyền vận
động gia đình và cộng đồng thực hiện vệ sinh phịng bệnh mắt hột. Sau đó đóng vai
cho các nhõn vt trong tỡnh hung



- Các nhóm thảo luận. GV quan sát hớng dẫn thêm cho các nhóm
- Các nhóm lần lợt nêu tình huống và diễn. Các nhóm khác nhận xét


- GV nhận xét, cùng cả lớp bình chọn nhãm cã t×nh hng hay nhÊt, nhãm diƠn tèt
nhÊt.


<i><b>6. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Gv nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở HS có ý thức thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng.


---Phiếu học tập


Nhóm:.


Bi: Phòng bệnh mắt hột.
Hãy khoanh vào chữ cái trớc ý ỳng nht:


1. Tác nhân gây bệnh đau mắt hột là g× ?


a. Níc bÈn b. Ruåi c. Vi khuẩn d. Muỗi
2. Điều kiện nào giúp vi khuẩn mắt hột tồn tại và lây lan?


a. Mặt, tay bẩn


b. Dùng chung khăn mặt, chung gối



c. Nhà cửa bẩn, nhiều muỗi


d. Cả 3 ý trên


3. Ngời bị mắt hột có biểu hiện gì ?


A. Cém m¾t B. Ngøa m¾t C. Cã dư m¾t D. Cả ba ý trên.
4. Khi bị bệnh mắt hột phải làm gì ?


A. Đi khám bác sĩ chuyên khoa mắt
B. Đi ông lang bắt mạch


Vi khuẩn m¾t hét (cã
nhiỊu ë dư m¾t, níc


m¾t, níc mịi cđa
ngêi bƯnh)


TiÕp xóc trùc tiÕp
TiÕp xóc gi¸n tiÕp qua


ruồi


Dùng chung khăn mặt,
chậu rửa


Dùng chung gối


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. Tù mua thuèc nhá m¾t
D. Không làm gì



5. Nu mc bnh mt ht nhiều lần, điều gì sẽ xẩy ra?
A. Sinh ra lông quặm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×