Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

bai 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. LÀM ĐẤT NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ? II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT III. BÓN PHÂN LÓT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. LÀM ĐẤT NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ?. Ruộng chưa được cày bừa. Ruộng đã cày bừa. Thảo luận theo cặp (2 phút).  Thửa ruộng chưa được cày bừa: Cỏ dại và sâu ? Hãy quan sát 2 hình ảnh trên và vận dụng những. bệnh phát triển, đất không tơi xốp.. kiến thức đã được học nhận xét: Tình hình cỏ dại,  Thửa đã sâu đượcbệnh cày bừa: Cỏtrên dại không tình trạngruộng đất và tồn tại 2 thửaphát ruộng triển, đó ? sâu bệnh bị tiêu diệt, đất tơi xốp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. LÀM ĐẤT NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ?.  Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước. ? Làm đất nhằm mục đích gì? và chất dinh dưỡng.  Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT Cày đất. Bừa đất. Đập đất. Lên luống.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT THẢO LUẬN NHÓM: 3 phút Nhóm 1: Nêu tác dụng và yêu cầu kĩ thuật của công việc cày đất? Nhóm 2: Nêu tác dụng và yêu cầu kĩ thuật của công việc bừa và đập đất? Nhóm 3: Nêu tác dụng và yêu cầu kĩ thuật của công việc lên luống?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT Công việc làm đất. Tác dụng. Yêu cầu kĩ thuật. 1. Cày đất. Làm cho đất tơi xốp, Xáo trộn lớp đất thoáng khí, vùi cỏ dại mặt từ 20-30 cm. 2. Bừa đất và đập đất. Trộn đều đất, làm nhỏ Đất nhỏ, san đất, san phẳng mặt phẳng mặt ruộng, đất, thu gom cỏ dại trộn đều phân. 3. Lên luống. Chống úng, tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc. Thẳng, phẳng, có rãnh, hướng luống phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT 1. Cày đất Hãy chọn đáp án đúng: Theo em cày đất là : A. Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20-30cm. B. Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 30-40cm. C. Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20-35cm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT 1. Cày đất. Cày đất có tác dụng gì ? Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, vùi lấp cỏ dại..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT 1. Cày đất. Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20-30 cm làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, vùi lấp cỏ dại..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT 1. Cày đất ? Thế nào là cày ải Tiến hành cày khi đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô, khi tháo nước vào,đất vỡ vụn nhanh ? Thế nào là cày dầm Thường áp dụng ở những nơi đất trũng, nước không tháo cạn được ? Theo em cày ải và cày dầm cách nào tốt hơn? vì sao? Cày ải tốt hơn,vì đất được phơi khô,diệt trừ mầm mống sâu,bệnh “ Cày ải , hơn rải phân ”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT 2. Bừa và đập đất ? Tác dụng của bừa và đập đất? Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng,trộn đều phân, san phẳng mặt ruộng. ? Loại đất nào cần bừa nhiều lần ? A. Đất cát B. Đất thịt C. Đất sét ? Trồng loại cây nào cần bừa kỹ hơn ? A. Cây lúa B. Cây đậu C. Cây khoai ? Bừa và đập đất phụ thuộc vào yếu tố nào? Loại đất và loại cây.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT 2. Bừa và đập đất. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng,trộn đều phân, san phẳng mặt ruộng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT 3. Lên luống ? Mục đíchsóc, lên luống? Dễ chăm chống ngập úng và tạo tầng đất dầy cho cây sinh trưởng, phát triển. Hãy nêu quy trình lên luống Việc lên luống được tiến hành theo quy trình sau :  Xác định hướng luống  Xác định kích thước luống  Đánh rãnh, kéo đất tạo luống  Làm phẳng mặt luống.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT 3. Lên luống: * CHÚ ? Em hãyÝ:cho biết lên luống thường  Cây ngô, khoai, rau,trồng đậu...nào? được áp dụng cho cây Khi xác định hướng luống, kích thước luống, độ cao của luống phải tùy địa hình và tùy loại cây. Ví dụ:  Đất cao lên luống thấp  Đất trũng lên luống cao  Khoai lang lên luống cao nhưng rau, đậu đỗ lên luống thấp hơn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Khoai lang. C¶i só. Lóa. Khoai t©y. Rau cÇn t©y. ? Những cây trồng trên, cây nào cần đợc lên luống?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ?THẢO Em hãy cho biết dụng cụ, phương tiện LUẬN NHÓM: 3 phút thống và hiện đại để làm đất trồng ? truyền Nêu ưu, nhược điểm của việc sử lúa, trồng địa phương ? dụng dụngmàu cụ,ởphương tiệnemđó?. Phương tiện thủ công Ưu: Giá thành thấp, dụng cụ đơn giản… Nhược: Chậm,tốn công… Phương tiện cơ giới: Ưu: Làm nhanh,ít tốn công,cày bừa sâu,cải tạo được đất… Nhược: Giá thành cao,phải có dụng cụ máy móc phức tạp….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. BÓN PHÂN LÓT ? Các loại phân thường được sử dụng để bón lót là loại phân nào ?. Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân để bón lót.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. BÓN PHÂN LÓT ? Quy trình bón phân lót? Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân để bón lót theo quy trình sau : - Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc - Cày , bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới . ? Tại sao khi bón phân phải vùi phân xuống dưới đất ngay?. ? Đất trồng màutabón Đất trồng lúarau, người phânlótlótthế như thế? nào? bón nào Dùng loloại ại phâ n nào gì dể?bón? Dùng phân Bón vãi trước khi bừa dùngtheo loạihốc, phânhay hữu Bón theo cơ, phân hàng, dùnglân. phân chuồng trộn với lân.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CỦNG CỐ THI CHỌN SAO MAY MẮN 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Cách chọn: Mỗi đội cử 1 bạn chọn ngẫu nhiên 1 số ở ngôi sao. Trong 8 sao có 2 sao may mắn chứa điểm thưởng. Mỗi sao là một câu hỏi, trả lời đúng được 10 điểm. Nếu trả lời sai quyền trả lời chỉ dành 1 lần cho đội khác: trả lời đúng sẽ được 5 điểm. Trả lời nhanh ngay sau khi xuất hiện câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 1: Làm đất có tác dụng: a. Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí b. Diệt trừ mầm móng sâu bệnh, cải tạo đất. c. Làm cho đất tơi xốp bằng phẳng, diệt mầm mống sâu bệnh. d. Cả a , b.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thưởng 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất - Cày đất là:. A. Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 20 – 30 cm B. Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 30 – 40 cm C.Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 40 – 50 cm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 4 : Hãy sắp xếp lại các quy trình cho công việc lên luống : A- Đánh rãnh, kéo đất tạo luống. B- Xác định kích thước luống. C- Làm phẳng mặt luống. D- Xác định hướng luống..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 5: Mục đích của việc bón phân lót : A.Làm cho đất tơi xốp thoáng khí và vùi lấp cỏ dại. B.Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại. C.Dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển. D.Làm tăng độ phì nhiêu của đất  tăng năng suất cây trồng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thưởng 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 6: Chọn câu trả lời đúng nhất Các loại cây trồng nào sau đây thì cần lên luống ? A. Khoai lang, rau, đỗ. B. Rau, đỗ, lúa. C. Lúa, ngô, đỗ. D. Khoai lang, đỗ, lúa..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 8 : Chọn câu trả lời đúng nhất Mục đích nào sau đây không phải của công việc bừa và đập đất : A. Làm nhỏ đất. B. Thu gom cỏ dại trong ruộng. C. Chống ngập úng. D. Trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GHI NHỚ 1 2. - Công việc làm đất được tiến. hành bằng các công cụ thủ công và cơ giới. Làm đất có tác 4 dụng làm cho đất tơi xốp, bằng 5 phẳng, diệt cỏ dại, mầm mống 6 sâu bệnh, cải tạo đất. - Phân bón lót thường là phân hữu cơ trộn lẫn một phần phân Ô chìa khóa hóa học ( Phân lân) 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài. Trả lời 3 câu hỏi trong SGK Tr.38 Chuẩn bị bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×