Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De chuyen Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG CHUYÊN ĐHV LẦN 1 2012 Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở khong đáng kể . Nối hai cực của máy phát với mạch RLC nối tiếp . Khi ro to có 2 cặp cực , quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch cộng hưởng và ZL= R. cường độ dònh điện hiẹu dụng qua mạch là I . Khi rô to có 4cặp cực và quay với tốc độ n vòng/phút thì ( từ thông cực đại qua một vòng dây của cuộn stato không đổi, số vòng dây stato không đổi) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A. 4I/ 13 . B. 2I/ 7 . C. 2I. 2I 13 Câu2 : Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số nhưng uông pha . Tại thời điểm t giá trị tức thời của hai li độ lần lượt là 6cm và 8cm . Giá trị li độ tổng hợp tại thời điểm đó là : A. 2cm. B. 12cm. C. 10cm. D. 14cm. Câu3: lần lượt chiếu vào ca tốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước sóng 1 = 0/a và 2 = 0/a2 với a>1 và 0 là giới hạn quang điện của kim loại làm ca tốt. Tỉ số hiệu điện thế hãm Uh1/Uh2 tương ứng với hai bước sóng này là: A. 1/a2. B. 1/(a+1). B. 1/(a2+1). D. 1/a. Câu4: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc màu đỏ , nếu ta chắn một trong hai khe bằng tấm thủy tinh màu vàng thì trên màn quan sát A. bị mất một nửa số vân ở phía khe bị chắn . B. vân trung tâm bị dịch chuyển. C. không thay đổi. D. Sẽ không còn các vân giao thoa. Câu5: Một mạch dao động lý tưởng , tụ có điện dung C= 0,2 đang dao động điện từ tự do với điện áp cực đại trên tụ là U0 = 13V. Biết khi điện áp trên tụ là 12V thì dòng điện trong mạch là = 5mA. Chu kỳ dao động riêng của mạch bằng A. 4.10-4s. B. 4.10-4s. C. 2.10-4s. D. 2.10-4s. Câu6: Hợp lực truyền dao động để tạo nên sóng ngang trên bề mặt chất lỏng là A. lực căng trên bề mặt chất lỏng và trọng lực. B. lực đẩy ác-si-mét và lực căng bề mặt chất lỏng. C. trọng lực và lực đẩy ác-si-mét. D. lực đẩy ác-si-mét và lực căng bề mặt chất lỏng và trọng lực Câu7 : Khi mắc động cơ điện xoay chiều có hệ số công suất cos = 0,9 vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U=200V thì sinh ra công suất cơ học 324W, Hiệu suất động cơ là H = 90%. Điện trở thuần của động cơ là: A. 10 . B. 6 . C. 100. D. 9 . Câu8: Một són ngang truyền dọc theo một sợi dây rất dài nằm ngang từ P đến Q, hai điểm này cách nhau 5/4 . có thể kết luận: A. khi Pcó vận tốc cực đại thì Q có li độ cực đại. B. li độ của P và Q luôn trái dấu. C. khi P ở li độ cực đại thì Q có vận tốc cực đại. D. Khi P có thế năng cực đại thì Q có thế năng cực tiểu Câu9: Trong một mạch dao động lý tưởng cường, độ dòng điện có giá trị cực đại I0 và biến đổi với tần số f. Ở thời điểm cường độ dòng điện bằng 3 I0/2 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn là: A. 2 I0/4f. B. 2 I0/4f. C. I0/4f. D. I0 f/4 Câu10: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, vận tốc v, li độ x. Các giá trị cực đại của vận tốc, gia tốc, động năng tương ứng là v0, a0,w0. Công thức xác định chu kỳ dao động T nào sau đây là sai: 2 2 v m / w0 a0 / A A. 2A/ . B. T = 2A/v0. C. T = 2 / . D. T = 2 A  x / . Câu11 : Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước , hai nguồn kết hợp S1,S2 cùng tần số f = 25Hz, cách nhau 10cm. Trên đoạn S1S2 có 10 điểm dao động với biên độ cực đại, chia đoạn này thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn bằng một nửa các đoạn còn lại. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là : A. 45,6cm/s. B. 25cm/s. C. 50cm/s. D. 100cm/s. Câu12 : Trong quá trình truyền , một phô ton ánh sáng có A. tần số thay đổi. B. bước sóng không đổi. C.tốc độ không đổi. D. năng lượng không đổi. Câu13: Tia nào sau đây không do vật nung nóng phát ra A. tia hồng ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C.tia tử ngoại. D. tia x. Câu14: Hai con lắc đơn A và B có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài hai dây treo lần lượt là lA,lB với 16lA = 9lB, dao động điều hòa với cơ năng như nhau tại một nơi trên trái đất. Nếu biên độ con lắc A là 3,60 thì biên độ con lắc B là : A. 4,80. B. 2,40. C. 6,40. D. 2,70..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 15: chiếu ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng (0,38m; 0,76m) vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Tại vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu vàngcó bước sóng 0,6m còn có vân sáng của các bức xạ có bước sóng nào sau ? A. 0,4m, 0,54m. B. 0,48m, 0,64m . C. 0,4m, 0,48m . D. 0,42m, 0,64m Câu 16: Trong thí nghiệm Iâng , khe Sphát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc 1 = 0,40m, 2 = 0,48m, 3 = 0,64m. Trên màn trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhất cùng màu vân trung tâm , quan sát thấy số vân sáng không đơn sắc là: A. 11. B. 44. C. 35. D.9. Câu17: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100t) V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 100 3  ,cuộn dây thuần cảm có L = 2/ H, tụ có điện dung C = 100/ ( F). Tại thời điểm điện áp tức thời có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch i = 0,5 3 A . Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn để đo điện áp hai đầu tụ điện thì vôn kế chỉ: A. 200V. B. 100V. C. 100 2 V. D. 50 2 V. Câu 18: Một dao động điều hòa tần số f =3Hz. Tại thời điểm t = 1,5s vật có li độ x = 4cm đang chuyển động về vị trí cân bằng với tốc độ v = 24 3  cm/s. Phương trình dao động của vật là: A. x = 4 3 cos(6t + 2/3)cm.. B. x = 8 cos(6t - 2/3)cm. C. x = 8 cos(6t - /3)cm. D. x = 4 3 cos(6t - /3)cm. Câu19: Một sợi dây đàn hồi căng ngang , đang có sóng dừng ổn định . Khoảng thời gian giữa hai lần lên tiếp dây duỗi thẳng là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là 3m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên sợi dây dao động cùng pha và có biên độ dao động bằng một nửa biên độ dao động của bụng sóng là: A. 20cm. B.30cm. C. 10cm. D.8cm. Câu 20: Mạch dao động LC ở đầu vào của một máy thu vô tuyến điện . khi điện dung của tụ C = 40nF thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Người ta mắc thêm tụ C’ với tụ C để thu được sóng có bước sóng 30m. Khi đó cách mắc và giá trị của C’ là: A. C’ nối tiếp với C ; C’ = 20nF. B. C’ song song với C ; C’ = 50nF. C. C’ nối tiếp với C ; C’ = 50nF. D. C’ song song với C ; C’ = 20nF. Câu21: Chu kỳ dao động trong mạch LC lý tưởng phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm. B. lõi sắt từ trong cuộn cảm. C. điện tích cực đại trên tụ điện . D. năng lượng điện từ trong mạch. Câu22: Cần truyền công suất 1,08MW đi xa với hiệu điện thế hai đầu đường dây truyền tải là U = 12kV Với hệ số công suất của mạch điện là cos  = 0,9. Để hao phí trên đường dây là2,8% thì điện trở của đường dây xấp xỉ bằng A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 8 . Câu 23: Một con lắc đơn có chiều dai l = 16cm dao động điều hòa trong không khí tại nơi có g = 10m/s2,(lấy 2 = 10). Tác dụng lên conlắc một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f có thể thay đổi được. Khi f1=0,7Hz, và f2 = 1,3Hz thì biên độ dao động cưỡng bức tương ứng là A1 và A2. Ta có kết luận: A. A1  A2. B. A1 = A2. C . A1 < A2. D. A1>A2. Câu 24: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , các vạch trong vùng tử ngoại nằm trongcác dãy: A. Ban-me và Pa-sen. B. Ban-me và Lai-man. C. Ban-me,Lai-man và Pa-sen. D.Lai-man và Pa-Sen Câu25: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia X? A. Bị lệch trong từ trường. B.làm phát quang một số chất. C.Khả năng đâm xuyên mạnh. D.Có thể dùng để chữa ung thư. Câu26: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. tần số ngoại lực. B.biên độ ngoại lực. C.pha dao động của ngoại lực. D.gốc thời gian. Câu 27: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xẩy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng tần số của mạch và giữ nguyên các thông số khác của mạch . Kết luận nào sau là sai? A. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ tăng. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hệ số cong suất của mạch giảm. D. Góc lệch pha giữa u và i tăng. Câu 28: Phát biểu nào sau đây chưa đúng khi nói về gia tốc của dao động điều hòa? A. Có giá trị nhỏ nhất khi vật đảo chiều chuyển động. B. Luôn ngược pha với li độ. C. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ dao động. D. Luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 29: Một dao động tắt dần chậm, sau một chu kỳ dao động thì biên độ giảm đi 1%. Trong một chu kỳ năng lượng giảm A. 0,01%. B. 1,99%. C. 1%. D. 0,98%..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 30: Một sóng ngang truyền dọc theo trục 0x , phương trình dao động tại điểm M có tọa độ x là u M = acos(2t-x/6)(cm), (x đo bằng m). Sau 3s sóng truyền đi được quãng đường A. 36m. B. 12 m. C. 30m. D. 36 m. Câu 31: Phương trình dao động điều hòa của một vật có dạng x = 10cos(2t + /2) cm. Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Sau 0,25s kể từ t = 0 vật đã đi được quãng đường 10cm. B. Sau 0,5s kể từ t = 0 vật lại đi qua vị trí cân bằng. C. Lúc t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. Tốc độ của vật lúc t =1,5s bằng tốc độ lúc t = 0. Câu 32: Một tấm bìa có màu lục , đặt trong buồng tối rồi chiếu vào nó một chùm sáng đỏ , tấm bìa sẽ có màu A. đỏ. B. lục. C. vàng. D. đen. Câu 33: Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gômg cuộn dây và tụ mắc nối tiếp. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế hai đầu mạch, hai đầu tụ , hai đầu cuộn dây thì thấy vôn kế chỉ cùng giá trị. Hệ số công suất của mạch là : A. 3 /2. B. 1/2. C. 1. D. 2 /2. Câu 34: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(2t –  )cm. Tại thời điểm pha dao động bằng 1/6 lần độ biến thiên pha trong một chu kỳ , tốc độ của vật bằng A. 6 cm/s.. B. 12 3  cm/s.. C. 6 3  cm/s.. D. 12 cm/s.. . Câu 35: Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 40cm, chiều rộng 10cm quay đều trong từ trường đều B , có độ lớn B = 0,25T, vuông góc với trục quay của khung với tốc độ 900vòng/phút. Tại thời điểm t = 0 véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 300 . Biểu thức suất điện động xuuất hiện trong khung là: A. e = 0,3 cos(30t – /3)V. B e = 3 cos(30t – /3)V. C. e = 0,3 cos(30t – /6)V. D. e = 3 cos(30t – /6)V. Câu 36: Kí hiệu T1, T2 lần lượt là chu kỳ biến đổi của dòng điện xoay chiều và công suất tỏa nhiệt tức thời của dòng điện đó. Ta có mối quan hệ: A. T1 = T2. B. T1 = 2T2 . C. T1 < T2. D. T1 = 4T2. Câu 37: Với cùng một ngưỡng nghe , hai âm có mức cường độ âm chênh nhau 2dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là A. 1,26. B. 100. C. 1,58. D. 20. Câu 38: Một cuộn dây không thuần cảm . Nếu mắc cuộn dây vào điện áp không đổi 24V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 4A. Nếu mắc cuộn dây vào điện áp xoay chiều 24V- 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 2,4A, hệ số công suất của cuộn dây là A. 0,8. B. 0,6. C. 0,75. D. 0,5. Câu 39: Một vật dao động điều hòa với f = 2Hz. Tại thời điểm t1 vật đang có động năng bằng 3 lần thế năng. Tại thời điểm t2=t1 + 1/12 (s) thì thế năng của vật có thể A. bằng động năng. B. bằng không. C. bằng cơ năng. D. bằng một nửa động năng. Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều cố định vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp , trong đó R là biến trở có giá trị có thể thay đổi từ rất nhỏ đến rất lớn . Khi tăng giá trị của R từ rất nhỏ đến rất lớn một cách từ từ , thì công suất tiêu thụ của mạch sẽ A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. tăng đến giá trị cực đại rồi giảm. D. giảm đến một giá trị cực tiểu rồi tăng. Câu 41: trên dây có sóng dừng hai đầu cố định , biên độ dao động của phần tử trên dây tại bụng sóng là 2a.Tại một điểm cách một nút sóng một khoảng /8 thì biên độ dao động của phần tử trên dây là A. a/2. B. a 2 . C. a 3 . D. a. Câu 42: Liên tục chiếu ánh sáng đơn sắc vào một quả cầu kim loại đặt cô lập . Biết bước sóng ánh sáng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại . Ta có kết luận về electron quang điện : A. Bị bứt ra khỏi quả cầu cho đến khi quả cầu hết các e . B. Ngừng bứt ra khỏi quả cầu khi quả cầu đạt tới một điện tích dương cực đại nào đó. C. Liên tục bị bứt ra và chuyển động xa dần quả cầu. D. Liên tục bị bứt ra và quay về quả cầu ngay nếu điện tích dương của quả cầu đạt tới một giá trị cực đại nào đó. Câu 43: Cho biết các mức năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định theo công thức E n = -13,6eV/n2, với n =1,2,3... Tỉ số giữa bước sóng lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất trong từng dãy Lai-man, Ban-me, Pa-sen của quang phổ hiđrô (theo thứ tự n =1, n= 2, n=3) được xác định: A. 4n/(2n+1). B. 4n/(4n-1). C. (n+1) 2/(2n-1). D. (n+1)2/(2n+1). Câu 44: Một khung dao động có thể cộng hưởng trong dải sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 1000m. Khung này gồm một cuộn dây thuần cảm và tụ điện có khoảng cách hai bản thay đổi được . Với giải sóng trên, điều chỉnh để khung cộng hưởng với bước sóng từ nhỏ đến lớn , khoảng cách giữa hai bản tụ đã A. giảm đi 104 lần. B. tăng 100lần. C. tăng 104 lần. D. giảm đi 100 lần. Câu 45: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng , khe S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc, có bước sóng tương ứng 1 = 0,48m và 2 = 0,64m. Khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khỏng cách từ hai khe đến màn D = 2m, trên màn trong khoảng rộng 2cm đối xứng qua vân trung tâm , số vân sáng đơn sắc quan sát được là A. 36. B.31. C. 26. D. 34..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 46: Tại điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là L A = 8B. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Tai một người có ngưỡng nghe là 40dB. Nếu coi môi trường không hấp thụ âm và nguồn âm đẳng hướng thì điểm xa nhất người còn nghe được âm cách nguồn một khoảng bằng A. 100m. B. 1000m. C. 318m. D. 314m. Câu 47: Một mạch RLC nối tiếp , cuộn dây thuần cảm được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cos2ft (V), U0 không đổi còn f thay đổi được . Khi f bằng f1 = 36Hz và f = = f2 = 64Hz thì công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau P1 = P2; khi f = f3 = 48Hz thì công suất tiêu thụ bằng P3 ; khi f = f4 = 50Hz công suất tiêu thụ của mạch bằng P4. So sánh các công suất ta có : A. P4<P2. B. P4< P3. C. P4 > P3. D. P3< P1. Câu 48: Ba điện trở giống nhau đấu hình sao và nối vào nguồn ổn định cũng đấu hình sao nhờ các đường dây dẫn. Nếu đổi cách đấu ba điện trở thành tam giác (nguồn vẫn đấu hình sao) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi đường dây dẫn A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần. Câu 49: Hai dao động điều hoa cùng phương cùng tần số x1 = Acos(t + 2/3), x2 = B cos(t – /6). Biết dao động tổng hợp có phương trình x = 5cos(t +  ). Biên độ dao động B đạt cực đại khi biên độ A bằng A. 10cm. B. 5 2 cm. C. 5 3 cm. D. 5cm. Câu 50: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song rất gần nhau , coi như chung góc O, cùng chiều dương Ox, cùng tần số f , có biên độ bằng nhau là A. Tại thời điểm ban đầu chất điểm thứ nhất qua vị trí cân bằng, chất điểm thứ hai ở biên. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm theo phương Ox là A. 2A .. B.. 3 A.. C. A.. D.. 2 A..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×