Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TUAN 13 LI 7TIET 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.6 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 13</b> <b>Ngày soạn: 17/11/2012</b>


<b>Tiết: 13</b> <b>Ngày dạy: 19/11/2012</b>


<b>BÀI 12</b>
<b>ĐỘ TO CỦA ÂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b> 1. Kiến thức : </b>


- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ.
- Nêu được ví dụ về độ to của âm.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Thái độ:


- Nghiêm túc trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên: 1 trống + dùi1, giá thí nghiệm,1 con lắc bấc,1 lá thép mỏng.</b>
<b> 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài mới.</b>


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.</b>


7A1:... 7A2:... 7A3:... 7A4:... 7A5:... 7A6:...
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : </b>


? Tần số là gì? Dựa vào tần số ta biết được điều gì.



<b>Đáp án: Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Dựa vào tần số ta biết được dao động nhanh hay chậm, </b>
Âm to hay âm nhỏ.


3. Tiến trình:


<b>GV tổ chức các hoạt động</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức cần đạt được</b>
<b>Hoạt động I: Giới thiệu bài mới</b>


Một dao động thường phát ra âm có
độ cao nhất định ? Nhưng khi nào
vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra
âm nhỏ. Chúng ta cùng nghiêm cứu
bài học hôm nay.


HS chú ý lắng nghe


<b>Hoạt động II: Nghiên cứu về biên độ dao động.</b>
Giáo viên gọi học sinh đọc thí


nghiệm 1


Hãy cho biết thí nghiệm gồm những
dụng cụ nào ?


Tiến hành thí nghiệm theo các bứơc
a. Đầu thước lệch nhiều


b. Đầu thước lệch ít.



Gọi học sinh làm việc cá nhân trả lời
C2


Nếu em có cái trống và quả cầu bấc
treo trên sợi dây hãy nêu phương án
làm thí nghiệm kiểm tra ?


Giáo viên cho các nhóm làm thí


Cá nhân học sinh đọc sách giáo
khoa


dụng cụ gồm hộp gỗ và lá thép
mỏng


Học sinh làm thí nghiệm theo
nhóm, quan sát, lắng nghe âm
phát ra và ghi kết quả vào bảng
1


C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí
cân bằng càng lớn, biên độ dao
động càng lớn, âm phát ra càng
lớn.


Học sinh làm thí nghiệm theo
nhóm, quan sát lắng nghe âm
phát ra và nêu nhận xét.


+ Gõ nhẹ: âm nhỏ nên quả bóng



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghiệm kiểm tra


Biên độ của quả bóng lớn ( nhỏ ) thì
mặt trống dao động như thế nào ?
Gọi học sinh hoàn thành C3
? Hoàn thành kết luận.


dao động với biên độ nhỏ


+ Gõ mạnh: âm to nên quả bóng
dao động với biên độ lớn.
C3: lớn/ lớn/ to.


Kết luận: to/biên độ


Âm phát ra càng to khi biên độ
<i><b>dao động của nguồn âm càng </b></i>
lớn


<b>Hoạt động III: Tìm hiểu độ to của âm</b>
Giáo viên cho học sinh đọc sách


giáo khoa và trả lời câu hỏi:
- Đơn vị đo độ to của âm là gì ?
Giáo viên giới thiệu bảng 2 độ to
của một số âm


Độ to của âm là bao nhiêu thì làm
đau tai ?



Học sinh đọc sách giáo khoa
Độ to đo bằng đơn vị Đềxiben
(dB)


Học sinh theo dõi
Học sinh trả lời: 130 dB


<b>II. Độ to của một số âm : </b>


<i><b>Độ to của âm được đo bằng đơn</b></i>
vị đêxiben


Kí hiệu: dB


<b>Hoạt động IV: Vận dụng</b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm


việc cá nhân để trả lời C4, C6


C4: Gảy mạnh thì âm to vì biên
độ lớn


C6: Phát ra âm to biên độ dao
động lớn, phát ra âm nhỏ biên
độ dao động nhỏ.


III. Vận dụng


C4: Gảy mạnh thì âm to vì biên


độ lớn


C6: Phát ra âm to biên độ dao
động lớn, phát ra âm nhỏ biên
độ dao động nhỏ.


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Độ to, nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ dao động như thế nào ?
- Đơn vị đo độ to của âm ?


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>
- Về nhà học phần ghi nhớ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×