Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.52 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 43. LUYỆN TẬP. Tuần 23. I/ MỤC TIÊU: -Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình. -Kĩ năng: HS biết tóm tắt đề bài, phân tích các đại lượng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình. -Thái độ: Cung cấp các kiến thức thực tế cho HS. II/ TRỌNG TÂM: Luyện giải dạng toán công việc làm chung – làm riêng. III/CHUẨN BỊ: -GV: Thước thẳng, bảng phụ (bài học kinh nghiệm). -HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập. IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9a1:. 9a2:. 2/ Kiểm tra miệng: 3/ Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Họat động 1:. NỘI DUNG Dạng 1: Bài toán liên hệ thực tế BT 34/SGK/24:. HS1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách. Gọi x là số luống rau trong vườn và y là số. lập hệ phương trình.. cây rau trong mỗi luống (x, y Z, x>0,. Làm bài tập 34/SGK/24.. y>0) thì số cây cải ban đầu là xy (cây). Chú ý điều kiện thực tế.. Theo đầu bài ta có hệ phương trình: xy – (x + 8)(y - 3) = 54. x = 50. (x-4)(y+2) – xy = 32. y = 15. (nhận) Vậy : vuờn nhà Lan trồng 50.15 = 750 cây cải bắp. * Hoạt động 2: HS 2: Làm bài. Dạng 2: Công việc làm chung - làm 33/SGK/24. GV: + kiểm tra vở bài tập của HS. + gọi HS nhận xét bài làm của bạn. riêng 2/ Bài 33/SGK/ 24: Gọi thời gian người thứ nhất làm riêng xong.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + chốt lại. công việc là x ( giờ).. HS: + Rút ra bài học kinh nghiệm. + bổ khuyết.. Thời gian người thứ hai làm riêng xong công việc là y (giờ).. GV: Chốt lại. (x>16, y>16). NS1+ NS2 = NS CHUNG. Theo đề bài ta có hệ phương trình:. 1 1 1 x y 16. . x = 24 y = 48. ( thoả ĐK). 3 6 1 x y 4 Vậy người thứ nhất làm riêng xong công việc trong 24 giờ, người thứ hai làm riêng xong công việc trong 48giờ. 3/Bài 38 SGK/ 24: Gọi thời gian vòi 1 chảy riêng đầy bể là GV gọi HS đọc đề bài. x(h). Thời gian vòi 2 chảy riêng đầy bể là. Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.. y( h).. Lập bảng phân tích các đại lượng.. 4 4 ĐK: x > 3 , y > 3. Hai vòi. Thời gian. Năng suất. chảy đầy bể. chảy 1 giờ. 4 3 (h). 3 4 ( bể) 1 x ( bể) 1 y ( bể). Vòi 1. x (h). Vòi 2. y (h). GV yêu cầu học sinh hoạt động theo. 3 Mỗi giờ 2 vòi chảy được 4 bể. Ta có hệ phương trình:. 1 1 3 x y 4 1 1 2 6 x 5 y 15. nhóm. -Mời đại diện một nhóm lên bảng trình bày.. . 1 1 3 x y 4 5 1 2 6x y 3. . x=2 y=4. (thoả ĐK). Vậy vòi 1 chảy riêng đầy bể mất 2 giờ, vòi GV: Qua vệc giải bài tập ta cần rút ra bài. 2 chảy riêng đầy bể mất 4 h.. học kinh nghiệm gì?. III/ Bài học kinh nghiệm: Khi giải dạng toán công việc làm chung -làm riêng cấu trúc của một trong hai phương trình của hệ thường là:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Năng suất1+Năng suất2=Năng suất chung 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố 5/Hướng dẫn học sinh tự học: Đ/v bài học ở tiết này: - Xem lại các BT đã giải trên lớp -Làm bài tập 39/sgk/25; 40, 41, 42 SGK/ 27 GV hướng dẫn bài 39. Đ/v bài học ở tiết tới: -Trả lời các câu hỏi ôn tập chương III. -Học tóm tắt các kiến thức cần nhớ. V/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung:............................................................................................................ ......................................................................................................................... Phương pháp:...................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Sử dụng ĐDDH:................................................................................................... ..........................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span>