Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.8 KB, 72 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 Ngày dạy. Tiết dạy. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. Lớp dạy. Tên HS vắng mặt. 12A1 12A3. Tiết 1 + 2: CHỦ ĐỀ I: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Chủ đề :. SỰ ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ. I. Môc tiªu bµi häc 1.VÒ kiến thức. Học sinh nắm chắc hơn định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn, điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn. 2. VÒ kỹ năng. Giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản. 3. VỊ ý thøc, thái độ: Tích cực ,chủ động nắm kiến thức theo sự hướng dẫn của GV, sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức mới. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc 1. ChuÈn bÞ cña GV: - Sgk , Gi¸o ¸n, SBT 2. ChuÈn bÞ cña HS: SGK, SBT,Ôn bài,làm bài tập ở nhà III. Ph¬ng ph¸p d¹y häc chñ yÕu Vấn đáp – hoạt động nhúm IV. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ổn định lớp học. Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 2. Bµi míi: Phần 1 : Ôn lý thuyết Yêu cầu 4 nhóm trình bày các nội dung đã chuẩn bị trước như : Tính đơn điệu,hàm số đồng biến,Hs nghịch biến , Mối quan hệ giữa dấu của đạo hàm và sự biến thiên hàm số. Chiếu bảng tóm tắt hoặc treo bảng phụ để kiểm tra . Phần 2 : Tổ chức luyện tập Hoạt động của GV và HS Bài tập 1: Chia lớp làm 8 nhóm yêu cầu mỗi nhóm làm một bài sau : 1. Xét tính đơn điệu của hàm số a. y = f(x) = x33x2+1. b. y = f(x) = 2x2x4. c. y = f(x) =. x −3 . x +2. GV:Phạm Việt Phương. Nội dung Bài tập 1: Xét tính đơn điệu của các hàm số sau: a. y = f(x) = x33x2+1. KQ: Hs đồng biến trên ( ;0)và(2;+) Nb trên (0;2) b. y = f(x) = 2x2x4. Kq: Hs đ/b trên ( ;1)và((0;1) Hs n/b trên (-1;0) và ( 1; + ) c. y = f(x) =. Trang: 1. x −3 . x +2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 d. y = f(x) = 3. 2. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. x 2 −4 x+ 4 . 1− x. e. y= f(x) = x 3x . g.. y= f (x )=. x 2 −3 x +3 . x−1. 4. Kq: Hs luôn đồng biến với x 2 d. y = f(x) =. x 2 −4 x+ 4 . 1− x. Kq: Hs đ/b trên (0;2) và n/b trên ( ;0)và(2;+). 2. h. y= f(x) = x 2x . i. y = f(x) = sinx trên [0; 2].. e. y= f(x) = x33x2 KQ: Hs đồng biến trên ( ;0)và(2;+) Nb trên (0;2). Yêu cầu lớp bổ sung góp ý,sửa sai,hoàn chỉnh. g. Tiếp tục yêu cầu các nhóm giải bài tập ,. 2. x −3 x +3 y= f ( x )= . x−1 KQ: Hs đ/b trên ( ;0)và(2;+) , n/b trên. Hướng dẫn nhanh cách giải ; Tìm đạo hàm, xét dấu đạo hàm, để Hs đồng biến thì đạo hàm (0;2) 4 2 bậc nhất phải dương,nghịch biến thì đạo hàm h. y= f(x) = x 2x . Kq: Hs đ/b trên (-1;0) và ( 1; + ) phải âm . Hs n/b trên ( ;1)và((0;1). Bài tập 2: Cho hàm số y = f(x) Gv đưa ra cho học sinh bài tập 2: = x33(m+1)x2+3(m+1)x+1. + Gọi học sinh nêu phương pháp giải? Hướng dẫn học sinh cách thực hiện và gọi học Định m để hàm số : a. Luôn đồng biên trên từng khoảng sinh lên bảng thực hiện xác định của nó b. Nghịch biến trên (1;0). + Sau khi học sinh làm xong, gv gọi hs khác nhận xét và kết luận c. Nghịch biến trên (2;+ ). HD: a. 1 m 0 b. m . −. c. m . 1 3. 4 3. Gv đưa ra cho học sinh bài tập 3: Bài tập 3: + Gọi học sinh nêu phương pháp giải? 2 Hướng dẫn học sinh cách thực hiện và gọi học Tìm m để hàm số y= 2 x +( 1− m) x+m+1 x−m sinh lên bảng thực hiện luôn đồng biến trên (1;+). KQ: m≤ 3 −2 √ 2 Gv đưa ra cho học sinh bài tập 4: Bài tập 4: + Gọi học sinh nêu phương pháp giải? Tìm m để hàm số y = x2.(mx)m đồng Hướng dẫn học sinh cách thực hiện và gọi học biến trên (1;2). ( m3) sinh lên bảng thực hiện KQ: m3. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 3 . Hướng dẫn học ở nhà Học kỹ lý thuyết ở Sgk,làm các bài tập trong Sgk, Giải lại các bài đã được giải và hướng dẫn ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày dạy. Tiết dạy. Lớp dạy. Tên HS vắng mặt. 12A1. Tiết 3+4 Chủ đề : Gi¸ trÞ lín nhÊt vµ gi¸ trÞ nhá nhÊt cña hµm sè 1. MỤC TIÊU: a) Về kiến thức: - Nhớ lại được định nghĩa GTLN, NN của hàm số qua một số ví dụ. - Nắm vững khái niệm, hiểu rõ bản chất trên hình ảnh đồ thị và biểu thức giải tích - Nắm vững các bước trong 2 quy tắc tìm GTLN, NN của HS. b) Về kỹ năng: - Vận dụng thành thạo quy tắc để tìm GTLN,NN của HS - Áp dụng tốt trong bài toán thực tế ( Xây dựng hàm số ) c) Về tư duy, thái độ: - Nghiêm túc học bài, hoạt động tích cực theo các hoạt động giáo viên hướng dẫn theo cá nhân hoặc theo nhóm. - Rèn luyện các thao tác tư duy như: Đặc biệt hoá, khái quát hoá và tương tự. 2. PHƯƠNG PHÁP: - Phơng pháp vấn đáp và giảI quyết vấn đề, gợi mở. HS tự xõy dựng bài từ kiến thức cũ theo HD của GV. 3. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a) Giáo viên:. - Bài soạn, xây dựng các hoạt động. - Thước kẻ, phấn mầu, trình chiếu một số đồ thị áp dụng.. b) Học sinh: Vở ghi, thước.Lµm bµi tËp tríc khi lªn líp. 4. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tổ chức lớp:. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 Kiểm tra bài cũ: Lồng trong các hoạt động.. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Tãm t¾t lý thuyÕt GV : nh¾c l¹i kiÕn thøc cò.. NỘI DUNG CHÍNH GHI BẢNG I- NHẮC LẠI ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa: Cho y=f(x) xác định trên D a) Số M đợc gọi là giá trị lớn nhất của hàm sè y = f(x) trªn tËp D nÕu:. HS : chó ý theo dâi. x D : f x M x0 D : f x0 M M max f x . D KÝ hiÖu : . b) Số m đợc gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm sè y = f(x) trªn tËp D nÕu:. x D : f x M x0 D : f x0 M M min f x . D KÝ hiÖu : . II- CÁCH TÌM GIÁ TRỊ LN, NN CỦA. HS TRÊN MỘT ĐOẠN 1) Định lý: Mọi HS liên tục trên một đoạn đều có giá trị LN, NN trên đoạn đó. 2) Quy tắc tìm giá trị LN, NN của HS trên một đoạn: B1: Tìm các điểm xi là các điểm làm đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định trên [a,b] B2: Tính f(a), f(xi), f(b) B3: Maxy=Max{f(a), f(xi), f(b)} Miny=Min{f(a), f(xi), f(b)}. Ví dụ: Cho HS y=x+1/x. Lập BBT . HĐ2: bµi tËp vËn dông. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 Giải VD: y’=1-1/x2, y’=0 x=1. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011GTLN, NN nếu có trên (0;+).. Có BBT: x y’. 0. 1 0. -. y. + +. 2. Vậy Miny=2 khi x=1, HS không có GTLN. Hãy phát biểu thành quy tắc! Bài 1: y'=6x2+6x =0 x=-1, x=0. 3) Áp dụng:. a) Trên [-2;1/2]:. Bài 1: Tìm Max, Min của HS y=2x3+3x2-1. f(-2)= -5, f(-1)= 0, f(0)= -1, f(1/2)=0. trên các đoạn [-2, 1/2] và [1,3].. Vậy Maxy=0 khi x= -1, x =1/2 Miny= -5 khi x = -2 b) Trên [1;3]: f(1) = 4, f(-1)=0, f(0) = -1, f(3) =80 Vậy Maxy =80 khi x =3 Miny= -1 khi x = 0 Nếu HS không đơn điệu thì ta tìm ntn? Hãy thực hành bằng bài toán: Tìm giá trị LN, NN của y=x-5+1/x trên D=(0,+)? Qua VD trên, liệu có tìm được giá trị LN, NN của một HS bất kỳ trên một đoạn được. Bài 2: Tìm giá trị LN, NN của y=x-5+1/x trên D=(0,+)? Bài 3: Tìm Max, Min của y = x3-3x+2 trên [-3;-1], trên [-1;5]?. không? Thực hành bằng các VD sau: Tìm Max, Min của y==x3-3x+2 trên [-3,-1], trên [-1,5]? Bµi 4 HS: Lªn b¶ng tr×nh bµy. GV: HD c¸ch lµm vµ chØnh söa l¹i lËp luËn. 0; y x 2 cos x trên các đoạn 2 . Giaûi:. GV:Phạm Việt Phương. Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của haøm soá: . Trang: 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 . Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. 0; 2 treân ta coù: y ' 1 . 2 sin x; y ' 0 1 . x. 2 sin x 0. 4. Baûng bieán thieân: x 0 ' y + y. 1 f(0)= 2 ; f( 4 )= 4 ; f( 2 )= 2. Vaäy:. Max y 1 4 0; . 2. x 4 khi. 4. 0. khi x 0. -. 1 4. Min y 2 0; 2 . 2. 2. 2. . Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại toàn bộ lý thuyết và các bài thực hành trong bài. ..................................................................................................................................................... Ngày dạy. Tiết dạy. Lớp dạy 12A1. Tên HS vắng mặt. Tiết 5 Chủ đề: §êng tiÖm cËn 1. MỤC TIÊU: a) Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa tiệm cận của đường cong . - Nắm vững hai loại tiệm cận đứng và ngang của HS. b) Về kỹ năng: - Thành thạo cách tìm tiệm cận của đường cong. - Áp dụng vẽ được khi vẽ đồ thị một số hàm cơ bản. c) Vềtư duy, thái độ: - Nghiêm túc học bài, hoạt động tích cực theo các hoạt động giáo viên hướng dẫn theo cá nhân hoặc theo nhóm. - Dùng kiến thức giới hạn để nghiên cứu các tiệm cận.. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 2. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, khám phá có hướng dẫn từ kiến thức cũ. 3. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a) Giáo viên: - Bài soạn, xây dựng các hoạt động. - Thước kẻ, phấn mầu, trình chiếu một số đồ thị áp dụng. b) Học sinh: Vở ghi, thước. 4. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Lồng trong các hoạt động Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Nh¾c l¹i kiÕn thøc cò. NỘI DUNG CHÍNH GHI BẢNG I. §êng tiÖm cËn ngang Đn: Cho Hs y = f(x) xác định trên khoảng vô hạn §êng th¼ng y = y0 gäi lµ tiÖm cËn ngang cña hµm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các Đk sau đợc tho¶ m·n: lim f ( x) y0 ; lim f ( x) y0. x . x . a. §å thÞ hµm sè cã tiÖm cËn ngang y =1 v×: Ví dụ: T×m tiÖm cËn ngang cña hµm sè: lim f ( x) lim (. x . x . 1 1) 1 x. f ( x) . b. §å thÞ hµm sè cã tiÖm cËn ngang y =-1. a. y. lim f ( x) lim (. v×: x . x . x ) 1 2 x. b.. 1 1 x. x 2 x. II. Tiệm cận đứng: §N: HS y=f(x) xác định trên K\{x0}. Nếu lim f(x) hoÆc lim f(x) . x x 0. x x0. lim f(x) hoÆc lim f(x) . x x 0. Hàm số có tiệm cận đứng là : x = 2. x x0. , ,. thỡ đường thẳng x=x0 là một tiệm cận đứng của (C). Ví dụ: Xác định tiệm cận đứng của HS:. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011x y= 2 x .. HĐ2: Củng cố luyện tập. * Luyện tập:. 1) Có 2 tiệm cận đứng x= 3. Xác định tiệm cận nếu có của các HS sau:. 2) Có 1 tiệm cận ngang y=-1/5, và 2 tiệm. 2x 2 1) y= 9 x. cận đứng x=-1 và x=3/5. x2 x 1 3 2x 5x 2. 2) III. Các dạng toán. Hướng dẫn a. Ta thấy lim. x 2. y. 2x 1 2x 1 ; lim x 2 x 2 x 2 nên. đường thẳng x= 2 là tiệm cận đứng. 1 2 2x 1 x 2 lim lim x x 2 x 2 1 x Vì nên y = 2 là. tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. x2 x 7 lim b. x 3 x 3 . Nên x = 3 là tiệm. cận đứng của đồ thị hàm số. lim . x 2 . x2 1 Nên x = 1 là. c. Ta thấy x 1 đường tiệm cận đứng.. Dạng 1: Tiệm cận hàm số hữu tỉ Phương pháp 1.Tiệm cận đứng: Nghiệm của mẫu không phải là nghiệm của tử cho phép xác định tiệm cận đứng. 2.Tiệm cận ngang : + Det(P(x)) < Det (Q(x)): Tiệm cận ngang y = 0 + Det(P(x)) = Det(Q(x)): Tiệm cận ngang là tỉ số hai hệ số bậc cao nhất của tử và mẫu. + Det (P(x)) = Det(Q(x)) + 1: Không có tiệm cận ngang Ví dụ 1. Tìm các tiệm cận của các hàm số: 2x- 1 x2 x 7 x+2 a. y = b. y = c. y = 2 x+2 x 3 x 1 Bµi 1. T×m tiÖm cËn c¸c hµm sè sau: 2 x +2 x +6. a). y. =. đứng.. b). y=. 1 2 x 2 x x2 lim 0 x x 2 1 1 1 2 x + . Nên y = 0 là tiệm. 4− x 3 x+2. c). y=. d). x 2+3 x y= 2 x −4. x 2 lim 2 + x 1 x 1 . Nên x = -1 là tiệm cận. cận ngang của đồ thị hàm số.. x 2+2 x +27 x 2 − 4 x +5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại toàn bộ bài, xác định rõ cách tìm từng loại tiệm cận. - Làm các BT còn lại trang 30. - Xem trước bài khảo sát hàm số. GV:Phạm Việt Phương. P( x ) Q( x ). Trang: 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 Ngày dạy. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. Tiết dạy. Lớp dạy. Tên HS vắng mặt. 12A1. Tiết 6 +7+8: Chủ đề: Kh¶o s¸t vµ VẼ ĐỒ THỊ hµm sè 1. MỤC TIÊU: a) Về kiến thức: - Nắm vững và sử dụng thành thạo sơ đồ khảo sát HS để khảo sát các HS đơn giản và cơ bản nhất trong chương trình như: Đa thức, phân thức hữu tỉ. - Nắm vững việc phân loại các dạng đồ thị bậc 3, trùng phương, phân thức bậc nhất . b) Về kỹ năng: - Các bước khảo sát vẽ đồ thị một HS. - Vẽ đồ thị các HS cơ bản. c) Về thái độ: - Nghiêm túc học bài, hoạt động tích cực theo các hoạt động giáo viên hướng dẫn theo cá nhân hoặc theo nhóm. 2. PHƯƠNG PHÁP: Kiến tạo, HS tự luyện theo các bài mẫu. Giáo viên chỉnh sửa các sai sót. 3. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a) Giáo viên: - Bài soạn, xây dựng các hoạt động. - Thước kẻ, phấn mầu, trình chiếu một số đồ thị áp dụng. b) Học sinh: Vở ghi, thước. 4. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Lồng trong các hoạt động. Đặt vấn đề:Chúng ta đã biết khảo sát vẽ đồ thị một số HS đơn giản, chưa cần nghiên cứu sâu về tính chất của chúng. Nay ta đã có đủ các kiến thức và công cụ để khảo sát các HS phức tạp hơn. Ta bắt đầu xét từ HS đơn giản nhất:. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Híng dÉn a. 1. TX§: D 2. Sù biÕn thiªn cña hµm sè a. B¶ng biÕn thiªn. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011NỘI DUNG CHÍNH GHI BẢNG D¹ng 1: Kh¶o s¸t vµ vÏ hµm sè y ax 3 bx 2 cx d (a 0) 3 2 VÝ dô 1. Cho hµm sè: y x 3x 1. a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị cña hµm sè. b. Tuú theo gi¸ trÞ cña m, biÖn luËn sè nghiÖm cña ph¬ng tr×nh:. x 0 y ' 3x 2 6 x y ' 0 3 x 2 6 x 0 x 2. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;0) vµ (2; +). Vµ nghÞch biÕn trªn kho¶ng (0; 2). Hàm số đạt cực đại tại điểm x= 2 ; và yCĐ=y(2)= 3 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x =0 và yCT = y(1) = -1 b. Giíi h¹n t¹i v« cùc 3 1 ) x x x2 x3 3 1 lim ( x 3 3 x 1) lim x 3 (1 2 3 ) x x x x lim ( x 3 3 x 1) lim x 3 (1 . 3. §å thÞ + Giao víi Oy: cho x = 0 y 0 . Vëy giao víi Oy t¹i ®iÓm O(0; -1) + y '' 0 6 x 6 0 x 1 . §iÓm A (1; 1) + Nhận điểm A làm tâm đối xứng. b. Số nghiệm của phơng trình là số giao điểm của 2 đồ 3. x 3 3x 2 1 m x. -. 0 -. y'. +. 2 +. 0. -. 0. +. 3. y. -. -1. 2. -5. 5. 2. thÞ y x 3 x 1 vµ y =m Dựa vào đồ thị ta có kết quả biện luận: m > 3: Ph¬ng tr×nh cã 1 nghiÖm.. -2. m 3 ph ¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm -1< m < 3: Ph ¬ng tr×nh cã 3 nghiÖm. m = -1: Ph ¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm m < -1: Ph ¬ng tr×nh cã 1nghiÖm. Bµi 1(TNTHPT – 2008) 3. 1.Tập xác định: 0 =R x D 2. Sự biến x 2 2 thiên: 4 x ( x 4) 3 a. Chiều biến thiên: y’ = 4x -16x = x 2 y’ = 0 y’ > 0 với mọi x ( 2;0) (2; ) , suy ra hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( -2 ; 0). GV:Phạm Việt Phương. Trang: 10. 2. Cho hµm sè y 2 x 3 x 1 a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hµm sè. b.BiÖm luËn theo m sè nghiÖm cña ph3 2 ¬ng tr×nh 2 x 3x 1 m Bµi 2 (TN THPT- lÇn 2 – 2008) Cho hµm sè y = x3 - 3x2 a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 b.Tìm các giá trị của m để phơng trình và ( 2 ; +) x ( ; 2) (0;2) ’ x 3 3x 2 m 0 cã 3 nghiÖm ph©n biÖt. y < 0 với mọi , suy ra hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( -; -2) và ( 0 ; 2). Dạng 2: Hàm số y = ax4 + bx2 + c (a 0) 4 2 b. Cực trị: VD 1: Cho hàm số y x 8 x 10 Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 0 ,yCĐ = 10 a.Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Hàm số đạt cực tiêu tại điểm x = 2 ; yCT = -6 c. Giới hạn: b.Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị lim y = + lim y hàm số tại điểm cực đại của đồ thị (C) x ; x c.Dựa vào đồ thị (C) hãy biên luận theo Hàm số không có tiệm cận tham số m số nghiệm của phương trình: +) Bảng biến thiên: x 4 8 x 2 10 m 0.....(*) - -2 0 2 x + Bài tập đề nghị ’ y - 0 + 0 - 0 + VÝ dô 1 (TNTHPT-2008) + 10 4 2 Cho hµm sè y x 2 x + y a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị cña hµm sè. -6 -6 b. ViÕt ph¬ng tr×nh tiÕp tuyÕn cña 3. Đồ thị (C ) : đồ thị hàm số tại điểm có hoành Đồ thị (C) cắt trục Oy tại điểm (0; 10), độ x = -2 cắt trục Ox tại 4 điểm ( 4 6 ;0) ) và VÝ dô 2:(§H §µ L¹t - 2002) ( 4 6 ;0) 4 2 a. Gi¶i ph¬ng tr×nh x 2 x 1 0 Đồ thị (C) nhận trục Oy là trục đối xứng b. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x 4 2 x 2 1. c. BiÖn luËn theo m sè nghiÖm cña 4 2 ph¬ng tr×nh x 2 x 1 m 0. 2. Theo 'kết quả của ý a thì điểm cực đại (0;10) Ta có f (0) 0 .suy ra phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm cực đại là: y=10 4 2 3. Ta có (*) x 8 x 10 m Do đó, số nghiệm của phương trình (*) bằng với số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng y = m.. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 Nên dựa vào đồ thị (C), ta có: +) Nếu m < -6 thì phương trình (*) vô nghiệm. +) Nêu m =-6 thì phương trình (*) có hai nghiệm kép. +) Nếu -6 < m < 10 thì phương trình (*) có 4 nghiệm phân biết +) Nếu m = 10 thì phương trình (*) có 3 nghiệm (1 kép và 2 đơn) +) Nếu m > 10 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt. Ví dụ 1 Cho x = 0 thì y = 1, suy ra đồ thị (C) cắt trục Oy tại điểm (0;1) Cho y = 0 thì x = -1/2, suy ra đồ thị (C) cắt trục Ox tại điểm (-1/2;0). Bài tập đề nghị:. y. 3x 2 x 1. Bài 1: Cho hàm số a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (c) của hàm số. b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (c) tại điểm có tung độ bằng 1. Bài 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số:. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 12. Dạng 3. HÀM SỐ PHÂN THỨC. y. ax b cx d. (c 0, ad bc 0).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 y. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011Ví dụ 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ. 1 2x 2x 4. y. 2x 1 x 1. thị của hàm số:. Bài 3: Cho hàm số a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (c) của hàm số. b. Tìm m để đường thẳng d: y = - x + m cắt (c) tại 2 điểm phân biệt .. y. 2 x 1 x 1. D R \ 1. * TXĐ: * Sự biến thiên:. y' . 1 2. x 1 >0 x 1. + Chiều biến thiên: y’ không xác định khi x = -1. y’ luôn luôn dương x 1 .Vậy hàm số luôn đồng , 1 1, . biến trên + Cực trị: hàm số không có cực trị. + Tiệm cận: 2 x 1 ¿❑ x 1 x 1 x 1 2 x 1 lim y lim x 1 x 1 x 1. lim y lim. Do đó đường thẳng x =-1 là TCĐ. lim y 2 x . Vậy đường thẳng y = 2 là TCN.. + BBT x - y’ y 2. -1 -. * Đồ thị: 4. Củng cố, khắc sâu kiến thức: Nhắc lại Sơ đồ khảo sát hàm số, và khảo sát hàm số đa thức bậc 4, hàm số. y. ax b cx d .. 5. Hướng dẫn học tập ở nhà : - Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài mới. - Bài tập về nhà bài 2-.5 , SGK trang 43, 44. 6. Bài tập rèn luyện. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 13. + -. +. 2 -.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. Bài 3 (TNTHPT - 2007) 3 Cho hàm số y= x 3x 2 có đồ thị là (C) . a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số . b/ Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm A(2 ;4) . Bài 4 (TNTHPT - 2006) 3 2 Cho hàm số y= x 3x có đồ thị (C) . a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số . 3 2 b/ Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm phương trình : x 3x -m=0 . Bµi 5. (§H Vinh - 2002) 4 2 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y x 5x 4 4 2 2 2. Xác định m để phơng trình x 5 x m 3 0 có 4 nghiệm phân biệt.. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 9+10: Ngày dạy. Tiết dạy. Lớp dạy. Tên HS vắng mặt. 12A1. CHỦ ĐỀ II: THỂ. TÍCH Khèi ®a diÖn. I. Môc tiªu bµi häc: 1.VÒ kiến thức: * Học sinh nắm chắc hơn về : khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện. * Nắm khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều. * Nắm khái niệm về thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. 2. Kỹ năng: * Nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện . Phân biệt được sự khác nhau giữa Khối và Hình . * Nhận biết khối đa diện lồi và khối đa diện đều, biết cách nhận biết năm loại khối đa diện đều, chứng minh được một số tính chất của khối đa diện đều. * Biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp 3. Tư duy ,thái độ: -Tích cực , chủ động , sáng tạo ,linh hoạt. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 -Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ . II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc 1. ChuÈn bÞ cña GV: - Sgk , Gi¸o ¸n, SBT. 2. ChuÈn bÞ cña HS: SGK, SB, Ôn bài,làm bài tập ở nhà III. Ph¬ng ph¸p d¹y häc : Vấn đáp – hoạt động nhúm – Luyện tập IV. TiÕn tr×nh d¹y häc Tổ chức lớp: 2./ Kiểm ta sự chuẩn bị của Hs : * Một em trình bày khái niệm khối đa diện ,da diện lồi , phân biệt khối đa diện và hình đa diện * Một em trình bày Kn đa diện đều ,kể tên các loại đa diện đều * Một em trình bày khái niệm thể tích khối đa diện , các công thức tính thể tích . * Một em nêu cách tìm thể tích hình lập phương mà các em đã hoc . 3 ./ Dạy học bài mới : Phần 1 : Cũng cố và hệ thống lý thuyết Chia lớp làm 6 nhóm yêu cầu thảo luận để trình bày 2 nhóm một nội dung đã nêu : Dùng bảng phụ tóm tắt ba nội dung nêu trong mục yêu cầu kiến thức : * “ Hình đa diện là hình gồm có một số hữu hạn miền đa giác thoả mãn hai tính chất: a) Hai đa giác phân biệt chỉ cĩ thể hoặc không có điểm chung hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung. b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.” * Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó. * “Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi” * “Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây: + Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh + Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p; q}” Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3; 3}, loại {4; 3}, loại {3; 4}, loại {5; 3}, loại {3; 5}.. Loại {3; 3} {4; 3} {3; 4} {5; 3} {3; 5}.. Tên gọi Tứ diện đều Lập phương Bát diện đều Mười hai mặt đều Hai mươi mặt đều. Treo b¶ng phô minh họa. Số đỉnh 4 8 6 20 12. Lập {4; 3} phương. Số cạnh 6 12 12 30 30. Số mặt 4 6 8 12 20. Bát diện{3; 4} S. H' H" H G. C. E' E" E F' F" F. D. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 15 D D" D'. C. A' A B' B" B. B A.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. Tứ diện đều{3; 3} S. D C. A B. Hai mươi mặt đều. {3;5}.. Mười hai mặt đều{5; 3}. V. * ( H ) > 0 gọi là thể tích của khối đa diện (H) ( cũng chính là hình đa diện H )nếu thoả mãn các tính chất sau : a/ Nếu (H) là khối lập phương cạnh bằng 1 thì. V( H ). b/ Nếu 2 khối đa diện ( H1 ), ( H 2 ) bằng nhau thì. V( H1 ). =1 =. V( H 2 ). V V V c/ Nếu khối đa diện (H) được phân chia thành hai khối ( H1 ), ( H 2 ) thì ( H ) = ( H ) + ( H 1. 2). Phần 2 : Luyện tập Chia lớp làm 2 nhóm phân công mỗi nhóm giải một bài tập Gọi đại diện các nhóm ( hai nhóm một lượt ) lên giải ở bảng Cho cả lớp trao đổi thảo luận,bổ sung góp ý Sửa sai ,hoàn chỉnh,chú ý cách vẽ hình của Hs Hoạt động của gv và hs NỘI DUNG Bài 1 :Cho hình hộp chữ nhật Bài 1 : Giả sử EF cắt A’B’ tại I và cắt A’D’ tại ABCD.A’B’C’D’ có AB = a ;BC = b ; J ,AI cắt BB’ tại L,AJ cắt DD’ tại M AA’ = c . Gọi E và F lần lượt là trung Gọi ( K ) là tứ diện AA’IJ . Khi đó. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 V( H ) V( K ) VL. B ' IE VM .D ' FJ điểm của B’C’ ; C’D’ . Mặt phẳng ( AEF) chi khối hộp đó thành hai khối đa A' B ' diện (H) và (H’) trong đó (H) là khối đa Vì EB’ = EC’ và B’I // C’F nên B’I = C’F = 2 diện chứa đỉnh A’ .Tìm thể tích (H) và A' D ' (H’). tương tự D’J = 2 Từ đó theo định lý Ta let ta có : LB ' IB ' 1 MD ' JD ' 1 ; AA ' IA ' 3 AA ' JA ' 3 1 1 a b c abc VL.B ' EI . . . 3 2 2 2 3 27 Tương tự Do đó abc VM . D ' FJ 27 1 1 3a 3b 3abc V( K ) . . .c 3 2 2 2 8 nên 3abc 2abc 25abc V( H ) 8 72 72 47 abc V ( H ') 72 D. A. M C. B. D'. A'. F. L. B' I. Bài 2 : Cho hình chóp tam giác S.ABC Bài 2 có đáy là tam giác vuông ở B Cạnh SA vuông góc với đáy .Cho AB = a,SA = b. Hãy tính khoảng cách từ A đến mp(SBC ).. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 17. E. C'. I.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011S. C. A B. Giải : Theo định lý ba đường vuông góc, BC vuông góc với hình chiếu AB của đường xiên SB nên BC vuông góc với SB. Gọi h là khoảng cách từ A đến Mp (SBC) ,V là thể tích của hình chóp S.ABC thì : 1 1 V SA. AB.BC h.SB.BC 6 6 . Từ đó suy ra : SA. AB.BC SA. AB ab h SB.BC SB a2 b2. 3. Bµi tËp vÒ nhµ: 1/. Cho khối chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy a và đường cao bằng a/2. a/. Tính sin của góc hợp bởi cạnh bên SC và mặt bên (SAB ). b/. Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối chóp đã cho . 2/. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC bằng 60 0. a 3 Chiều cao SO của hình chóp bằng 2 , trong đó O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M là trung điểm của AD, ( ) là mặt phẳng đi qua BM, song song với SA, cắt SC. tại K. Tính thể tích hình chóp K.BCDM.. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. Ngày dạy. Tiết dạy. Lớp dạy. Tên HS vắng mặt. 12A1. Tiết 11 + 12+13+14: CHUYÊN ĐỀ III: HÀM SỐ LŨY THỪA- HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT. Tiết 11. HÀM SỐ LŨY THỪA.. A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức : Nắm được khái niệm hàm số luỹ thừa , tính được đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa va khảo sát hàm số luỹ thừa. 2 Kỹ năng : Thành thạo các bước tìm tập xác định , tính đạo hàm và các bước khảo sát hàm số luỹ thừa. 3 Tư duy: Chính xác, lập luận lôgic, rèn luyện tư duy. B./ CHUẨN BỊ(PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC): 1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, tham khảo bài trước, dụng cụ học tập. C./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh. - Giới thiệu môn học và một số pp học, chuẩn bị một số việc cần thiết cho môn học. II. Kiểm tra bài cũ: 1. Tính giá trị của biểu thức sau: A = (a + 1)-1 + (b + 1)-1. 2 3 khi a = n. 1. và. 2 3 b=. 1. n. a b a n b n n n a n b n 2. Rút gọn : a b. III./ Dạy học bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: * Gv: Lưu ý học sinh cách tìm tập xác định của hàm số luỹ. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 19. GHI BẢNG Bài 1 Tìm tập xác định của các hàm số: a. y= (1 x). . 1 3.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 thừa y=x - nguyên dương ; D=R - nguyên âm hoặc bằng 0, TXĐ D=R\{0} - không nguyên, TXĐ D = (0;+ ) - Gọi lần lượt 4 học sinh đứng tại chỗ trả lời *Hs: - Nhận định đúng các trường hợp của -Trả lời câu hỏi của giáo viên -Lớp theo dõi bổ sung. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011 ;1 TXĐ : D= 3 2 5. 2 x b. y= TXĐ :D= x c. y= . 2. 2. 2; 2. . 2. TXĐ: D=R\ . x d. y=. * Gv: Gút lại vấn đề.. 1. . 1; 1. x 2. 2. ;-1 2 ; +. Hoạt động 2: * Gv: - Hãy nhắc lại công thức (u ) - Gọi 2 học sinh lên bảng làm câu a ,c -Nhận xét , sửa sai kịp thời. *Hs: Thảo luận theo nhóm và lên bảng làm bài tập * Gv: Gút lại vấn đề và cho điểm. Hoạt động 3: * Gv: - Nêu các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số ?. TXĐ : D= Bài 2 Tính đạo hàm của các hàm số sau c.. 2x y=. 2. 1. x 1 3. 2 1 4 x 1 2 x 2 x 1 3 y’= 3. . 3 x 1 2 c. y= 3 1 3x 1 2 y’= 2. 3/61 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: 4 3 a) y= x. - Gọi 2 học sinh làm bài tập (3/61). * Hs: Thảo luận theo nhóm và lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.. . TXĐ :D=(0; + ) . Sự biến thiên :. *Gv: Gút lại vấn đề và cho điểm. đồng biến . Giới hạn :. Đồ thị:. 4 13 x . y’= 3 >0 trên khoảng (0; + ) nên h/s. lim y 0 ; lim y= + x 0. x . 3a . BBT x 0 y’ y 0. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 20. + + +.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011b) y = x-3 * TXĐ :D=R\ { 0} *Sự biến thiên : 3 4 - y’ = x. - y’<0 trên TXĐ nên h/s nghịch biến trên từng khoảng xác định (- ;0), (0 ; + ) *Giới hạn :. 3b. Đồ thị :. lim y 0 ; lim y 0 ; x . x . lim y ;lim y x . x 0. Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành , tiệm cận đứng là trục tung BBT. x y' y. -. 0 -. + +. 0 -. 0. IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: - Nhắc lại các khái niệm đã làm trong bài . - Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số luỹ thừa y = x trên khoảng (0 ; +) >0 <0 -1 Đạo hàm y' = x y' = x -1 Chiều biến thiên Hàm số luôn đồng biến Hàm số luôn nghịch biến Tiệm cận Không có TCN là trục Ox, TCĐ là trục Oy Đồ thị Đồ thị luôn đi qua điểm (1 ; 1) V. Hướng dẫn học tập ở nhà : - Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài mới. - Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK trang 60, 61. ..................................................................................... GV:Phạm Việt Phương. Trang: 21.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. Tiết 12: LÔGARIT A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức : - Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a 1) của một số dương - Biết các tính chất của logarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, qui tắc tính lôgarit, đổi cơ số lôgarit) 2 Kỹ năng : - Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản - Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit 3 Tư duy: Chính xác, lập luận lôgic, rèn luyện tư duy. B./ CHUẨN BỊ(PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC): 1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, tham khảo bài trước, dụng cụ học tập. C./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh. - Giới thiệu môn học và một số pp học, chuẩn bị một số việc cần thiết cho môn học. II. Kiểm tra bài cũ: 1. Phát biểu khái niệm hàm số lũy thừa 2. Phát biểu và viết lại biểu thức biểu diễn định lý về cách tính đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số chứa căn thức bậc n III./ Dạy học bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động1: * Gv: Hỏi a 0,a 1 b 0 Tính các biểu thức: log a 1 = ?, log a a = ? a loga b = ?, log a a = ? (a > 0, b > 0, a 1). GV:Phạm Việt Phương. Trang: 22. GHI BẢNG I./ Ôn tập về LÔGARIT: *Ví dụ: a. log 2 8 3 vì 23 = 8 log 1 9 2. 1 vì 3 . 2. 9. 3 b. Chú ý: Không có lôgarit của số âm và số 0. 2. Tính chất:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 * Hs: Lắng nghe và trả lời.. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011Với a > 0, b > 0, a 1 Ta có tính chất sau: log a 1 = 0, log a a = 1 a loga b = b, log a a = * Ví dụ 2:. a.. . . 32log3 5 3log3 5. 2. 52 25. .. 3. 1 log 1 8 log 1 3 2 2 2 b.. Hoạt động2: Ví dụ:. II./ VÍ DỤ * Ví dụ 3: Tính. 1 7. a. b.. log 2 4 log 2 2. 2 7. 2 2 log 2 2 7 7.. log 15 a. 2 Đs: 15 4. log 1 2. 1 3 log 5 15 log 5 3 log 5 15 2 3 1 log 5 log5 15 5. log 5. log 5 5. 1 2. . 1 2. 1 log 4 15 log 22 15 log 2 15 log 2 15 2 a. Ta có: . log 4 15 log 2 15 2 15 Do đó: 2. b. Vì: 27 log 1 2. 3. 27. 1 log3 3 2. 3. 1 1 1 log 3 2 log 3 2 3 log 3 3 3 2. 1 3 2.. nên: * Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm và gọi hs lên bảng làm bài tập. * Hs: Hoạt động theo nhóm và lên bảng làm bài. GV:Phạm Việt Phương. Đs:. 1 2. 3. * Ví dụ 4: Cho log 2 20 . Hãy tính: log 20 5 theo . Hoạt động 3: * Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm và gọi hs lên bảng làm bài tập. * Hs: Hoạt động theo nhóm và lên bảng làm bài tập:. log 1 2 log 3 3 2 . b. 3. 27. Trang: 23. 2 Đáp số: . Ví dụ 8: Rút gọn biểu thức: A log 1 7 2 log 9 49 log 3. 3. 1 7. Đáp số: A = 3log3 7 Ví dụ 9: So sánh các số log 2 3 và log6 5 Đáp số: log 2 3 > log 6 5.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 tập:Ta có:. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. log 2 20 log 2 (22.5) 2 log 2 2 log 2 5 = 2+ log 2 5 suy ra log 2 5 2 log 2 5 2 log 20 5 log 20 2 Vậy. VD8: Ta có: A log 3 1 7 2 log 32 (7) 2 log 1 (7 1 ) 32. = - log 3 7 2 log 3 7 log 3 7 =3log 3 7. VD9: Đặt: log 2 3, log 6 5 1 Ta có: 2 3 2 Nên 1 ; 6 5 61 Nên 1 suy ra: Hoạt động 4: * GV: Cho HS nhắc lại tính chất của lũy thừa BÀI TẬP với số mũ thực Gọi HS trình bày cách giải Bài1 1 * Hs: - a >1, a > a log 2 = log 2 2-3 = -3 8 a) - a < 1, a > a -1 HS trình bày lời giải: log 1 2 = 2 4 b) a. Đặt log 3 5 = , log 7 4 = 1 1 Ta có 3 = 5 > 3 > 1 log 3 4 3 = 4 c) 7 = 4 < 71 < 1 log 0,5 0,125 = 3 d) Vậy log 3 5 > log 7 4 . Bài 2 b. log 5 30 < log 2 10 . 4log 2 3 = 2 2log2 3 = 9 a) Hoạt động 5: 3 log3 2 *GV: log9 2 27 = 32 2 2 b) - Gọi HS nhắc lại công thức đổi cơ số của log 3 2 =2 lôgarit c) 9 2 log 2 27 - Yêu cầu HS tính log 3 5 theo C từ đó suy ra kết log8 27 3 4 = 2 =9 d) quả - Cho HS trả lời phiếu học tập số 2 và nhận xét đánh giá. Bài 4(4/68SGK)So sánh *Hs: a. log 3 5 và log 7 4 c. log 2 10 và log 5 30 .. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 24.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 log c b log a b = log c a log 3 15 1 + log 3 5 log 25 15 = = log 25 2log 3 5 3 -. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011Đáp số: a. log 3 5 > log 7 4 b. log 5 30 < log 2 10 .. Bài 5 Cho C = log15 3 . Tính log 25 15 theo C 1 + log 3 5 log 25 15 = 2log 3 5 Tacó 1 Mà C = log15 3 = log3 15 = 1 1 log 3 5 = -1 1 + log 3 5 C 1 Vậy: log 25 15 = 2(1 - C). IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: - Định nghĩa, các công thức biểu diễn tính chất của lôgarit và các hệ quả suy ra từ các tính chất đó. - Các biểu thức biểu diễn qui tắc tính lôgarit( lôgarit của một tích, lôgarit của một thương và lôgarit của một lũy thừa) - Các biểu thức đổi cơ số của lôgarit. - Định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên. V. Hướng dẫn học tập ở nhà : - Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài mới. - Bài tập về nhà: làm các bài tập còn lại SGK trang 55, 56 ................................................................................................ Tiết 13: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT. A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức :. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 25.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 - Biết khái niệm và tính chất của hàm mũ và hàm lôgarit. - Biết công thức tính đạo hàm các hàm số mũ và lôgarit và hàm số hợp của chúng. - Biết dạng đồ thị của hàm mũ và hàm lôgarit. 2.Kỹ năng : - Biết vận dụng tính chất các hàm mũ, hàm lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ, hàm số lôgarit. - Biết vẽ đồ thị các hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit. - Tính được đạo hàm các hàm số y = ex, y = lnx 3.Tư duy: Chính xác, lập luận lôgic, rèn luyện tư duy. B./ CHUẨN BỊ(PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC): 1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, tham khảo bài trước, dụng cụ học tập C./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh. - Giới thiệu môn học và một số pp học, chuẩn bị một số việc cần thiết cho môn học. II. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng ghi các công thức về lôgarit Đánh giá và cho điểm và chỉnh sửa III./ Dạy học bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Dạy học bài mới: - Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài mới. - Bài tập về nhà: bài 1, 2 SGK trang 77. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động1: * Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm và gọi học sinh lên bảng làm bài tập. * Hs: Thảo luận theo nhóm, lên bảng làm bài tập: a- y = 4x + TXĐ R + SBT y' = 4xln4>0, ∀ x lim 4x=0, lim 4x=+ ∞ x →− ∞ x →+∞ + Tiệm cận : Trục ox là TCN + BBT:. GHI BẢNG Bài 1/77: Vẽ đồ thị hs. x - ∞ y' +. X. 0 +. 1 +. + ∞. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 26. a- y = 4x b- y = Giải. Y. 1 x ¿ 4 ¿. 4 Y 1 0. 1.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 y 1 4 + ∞. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. 0 + Đồ thị:. BT 2a/77: Tính đạo hàm của hàm số sau: y = 2x.ex+3sin2x. Hoạt động 2: * Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm và gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Cho 1 HS nhắc lại các công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit cso liên quan đến bài tập. Gọi 2 HS lên bảng giải 2 bài tập 2a/77 và 5b/78 (SGK). Chọn 1 HS nhận xét GV đánh giá và cho điểm. * Hs: Thảo luận theo nhóm, lên bảng làm bài tập: Ghi công thức (ex)' = ex; (eu)' = u'.eu log a|x|=. 1 x ln a. log a|u|=. u' u ln a. BT 5b/78: Tính đạo hàm y = log(x2 +x+1) Giải: 2a) y = 2x.ex+3sin2x y' = (2x.ex)' + (3sin2x)' = 2(x.ex)' + 3(2x)'.cox2x = 2(ex+x.ex)+6cos2x) = 2(ex+xex+3cos2x) 5b) y = log(x2+x+1) y' =. (x 2 + x+ 1) ' 2 x +1 = 2 2 ( x + x +1) ln10 (x + x +1) ln 10. BT 3/77: Tìm TXĐ của hs: 2 y = log 15 (x − 4 x +3). 2 HS lên bảng giải Hoạt động1: * Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm và gọi học sinh lên bảng làm bài tập. * Hs: Thảo luận theo nhóm, lên bảng làm bài tập. Giải: Hàm số có nghĩa khi x2-4x+3>0 x<1 v x>3 Vậy D = R \[ 1;3]. IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: - GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của hàm số mũ và lôgarit - GV nhấn mạnh tính đồng biến nghịch biến của hàm số mũ và lôgarit V. Hướng dẫn học tập ở nhà : - Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài mới. - Làm các bài tập còn lại trang 77,78 (SGK) và các bài tập sau: 1. Tìm TXĐ của hàm số a- y = log 0,2 (4 − x 2 ) b- y = log √ 3 (− x 2 +5 x+ 6) 2. Sử dụng tính đồng biến nghịch biến của hàm số mũ và hàm lôgarit hãy so sánh các số sau với 1:. GV:Phạm Việt Phương. a-. 1 5. 3. √2. (). b- y = log 4 4 3. Trang: 27.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 ------------------------------------------------------------------------. Tiết 14: PHƯƠNG TRÌNH MŨ. PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Biết các dạng phương trình mũ và phương trình logarit co bản. - Biết phương pháp giải một số phương trình mũ và phương trình logarit đơn giản. 2. Kỹ năng : - Biết vận dụng các tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit vào giải các phương trình mũ và logarit cơ bản. - Biết cách vận dụng phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp vẽ đồ thị và các phương pháp khác vào giải phương trình mũ, phương trình logarrit đơn giản. 3. Tư duy: Chính xác, lập luận lôgic, rèn luyện tư duy. B./ CHUẨN BỊ(PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC): 1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, tham khảo bài trước, dụng cụ học tập. C./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh. - Giới thiệu môn học và một số pp học, chuẩn bị một số việc cần thiết cho môn học. II. Kiểm tra bài cũ: III./ Dạy học bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động1:. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 28. GHI BẢNG I./ Phương trình mũ..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 2x 1 x 1 GV nhắc lại cho hs khái niệm phương trình mũ và Ví dụ: Giải Pt: 2 4 5 . đưa ra ví dụ củng cố Ta có: 1 4 10 x 4.x 4 5 hay x 4 4 9 10 x log 4 9 Vậy:. *Ví dụ 2: Giải phương trình 2 (1,5)5x 7 3. x 1. Đưa hai vế về cùng một cơ số ta được: 3 2. 5x 7. 3 2. x 1. Do đó: 5x – 7 = - x – 1 x = 1 Ví dụ 3: Giải phương trình:. 2. 3x.2 x = 1 x x2 log 3 .2 = log 31 3 x. log 3 3 + log 3 2. 9 x 4.3x 45 0. Đặt t = 3x, t > 0, ta cóphương trình: t2 – 4t -45 = 0 pt có hai ngiệm t = 9, t = -5. Chỉ có t = 9 thoả điều kiện do đó: 3x = 9. Vậy x = 2. Ví dụ 4: Giải phương trình sau:. x2. =0 x(1+ x log 3 2) = 0 Giải phương trình tên ta được x = 0, x = - log23.. 2. 3x.2 x = 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS *Gv: Học sinh thảo luận theo nhóm, tiến hành giải phương trình. Log3x + log9x + log27x = 11 1. GHI BẢNG II./ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT. Ví dụ 5: Giải phương trình sau: Log3x + log9x + log27x = 11 Ví dụ 6: 1. 1. log2x+ 2 log3x+ 3 log3x =11 log3x = 6 x = 36 = 729. * Hs: Thảo luận nhóm để tìm x: log 22 x 3log 2 x 2 0. Lên bảng thực hiện giải phương trình. * Gv: + Giáo viên định hướng cho học sinh đưa ra các bước giải phương trình logarit bằng cách đặt ẩn phụ. + GV định hướng :Đặt t = logx. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 29. Giải phương trình sau:. +. 2. 5-logx 1+logx. =1. Đs: Phương trình đã cho có nghiệm : x1 = 100, x2 = 1000 Ví dụ 7: Giải phương trình sau: log2(5 – 2x) = 2 – x.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 + Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải của Phương trình đã cho có nghiệm: nhóm. x = 0, x = 2. + Nhận xét, đánh giá cho điểm theo nhóm.. Hoạt động1: * Gv: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các cách giải một số dạng pt mũ và logarit đơn giản ? -Pt(1) có thể biến đổi đưa về dạng pt nào đã biết, nêu cách giải ? . -Pt (2) giải bằng P2 nào? - Trình bày các bước giải ? - Nhận xét về các cơ số luỷ thừa có mũ x trong phương trình (3) ? - Bằng cách nào đưa các cơ số luỹ thừa có mũ x của pt trên về cùng một cơ số ? - Nêu cách giải ? -Pt (4) dùng p2 nào để giải ? -Lấy logarit theo cơ số mấy ? GV: hướng dẫn HS chọn cơ số thích hợp để dễ biến đổi . -HS trình bày cách giải ? * Hs: Đưa về dạng aA(x)=aB(x) (aA(x)=an) 1 pt(1) 2.2x+ 2 2x + 2x =28 7 2 2x =28. 7 a. pt(1) 2 2x =28 2x=8 x=3. Vậy nghiệm của pt là x=3.. b. Đặt t=8x, ĐK t>0 t 7(loai ) t 8 . Ta có pt: t2 –t -56 =0 .Với t=8 ta có pt 8x=8 x=1. Vậy nghiệm pt là : x=1 c. Chia 2 vế pt (3) cho 9x (9x >0) , ta có: 4 2 ( ) x 2( ) x 1 3 3 9 2 ( )x Đặt t= 3 (t>0), ta có pt: 3t2 -2t-1=0 t=1. Vậy pt có nghiệm x=0. d. Lấy logarit cơ số 2 của 2 vế pt ta có: log 2 (2 x.3x 1.5 x 2 ) log 2 12. -Dùng phương pháp đặt ẩn phụ. +Đặt t=8x, ĐK t>0 + Đưa về pt theo t + Tìm t thoả ĐK + KL nghiệm pt -Chia 2 vế của phương trình cho 9x (hoặc 4x). 2 ( )x - Giải pt bằng cách đặt ẩn phụ t= 3. x ( x 1) log 2 3 ( x 2) log 2 5 2 log 2 3 2(1 log 2 3 log 2 5) x 2 (1 log 2 3 log 2 5) . Vậy nghiệm pt là x=2. (t>0). -P2 logarit hoá -Có thể lấy logarit theo cơ số 2 hoặc 3 Hoạt động 2: * Gv: - Điều kiện của pt(5) ?. GV:Phạm Việt Phương. Bài 1: Giải các phương trình: a)2x+1 + 2x-1+2x =28 (1) b)64x -8x -56 =0 (2) x x x c) 3.4 -2.6 = 9 (3) d) 2x.3x-1.5x-2 =12 (4) Giải:. Trang: 30. Bài 2: Giải các phương trình sau: a) log 2 ( x 5) log 2 ( x 2) 3 (5) 2 b) log( x 6 x 7) log( x 3) (6).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 -Nêu cách giải ? Giải : - Phương trình (6) biến đổi tương đương với hệ x 5 0 nào ? vì sao ? x 2 0 x>5 a) ĐK : - Điều kiện pt (7) ? Biến đổi các logarit trong pt về cùng cơ số ? nên biến Pt (5) log 2 [( x 5)( x 2)] =3 x 6 đổi về cơ số nào ? - Nêu cách giải pt ? (x-5)(x+2) =8 x 3 (loai ) -ĐK pt(8) ? Vậy pt có nghiệm x=6 - Nêu cách giải phương trình (7) ? b) pt (6) - Pt(9) giải bằng p2 nào trong các p2 đã học ? x 30 - Pt(10) 2 x 6 x 7 x 3 Cách1:Vẽ đồ thị của hàm số x x 3 y=2 và y=3-x trên cùng hệ trục toạ độ. 2 -Suy ra nghiệm của chúng. x 7 x 10 0 x=5 -> Cách1 vẽ không chính xác dẫn đến nghiệm không Vậy x=5 là nghiệm. chính xác. Cách 2: Bài 3: Giải các pt: - Nhận xét về sự đồng biến và nghịch biến của hàm log 2 x 4 log 4 x log8 x 13 số y=2x và hàm số y=3-x ? a) (7) - Đoán xem pt có một nghiệm x bằng mấy ? log8 4 x log 2 x - Từ tính đồng biến và nghịch biến, kết luận nghiệm log 2 x log16 8 x (8) 4 b) của pt Giải: a)Học sinh tự ghi . * Hs: - x>5. 1 1 b) ĐK: x>0; x≠ 2 ; x ≠ 8 log 2 x 2(2 log 2 x ) pt(7) 1 log 2 x 3(3 log 2 x ). -Đưa về dạng : log a x b x 30 2 - Pt(6) x 6 x 7 x 3. x. -ĐK: x>0 -Biến đổi các logarit về cùng cơ số 2 (học sinh nhắc lại các công thức đã học) -Đưa pt về dạng: log a x b 1 1 -ĐK : x>0; x≠ 2 ; x ≠ 8. - Dùng p2 đặt ẩn phụ -P2 mũ hoá -Học sinh vẽ 2 đồ thị trên cùng hệ trục và tìm hoành độ giao điểm. -HS y=2x đồng biến vì a=2>0. -HS y=3-x nghịch biến vì a=-1<0. - Pt có nghiệm x=1. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 31. -Đặt t= log 2 ; ĐK : t≠-1,t≠-3 t 2(2 t ) ta được pt: 1 t 3(3 t ) t2 +3t -4 =0 t 1 t 4 (thoả ĐK). -với t=1, ta giải được x=2 1 -với t=-4, ta giải được x= 16. Bài 4: Giải các pt sau: x a) log3 (4.3 1) 2 x 1 (9).
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 -Suy ra x=1 là nghiệm duy nhất.. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011b)2x =3-x (10) Hướng dẫn giải: a)ĐK: 4.3x -1 >0 pt (8) 4.3x -1 = 32x+1 - Đặt ẩn phụ , sau đó giải tìm nghiệm. b) Học sinh tự ghi. IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: Trình bày lại các bước giải phương trình mũ và logarit bằng những p2 đã học. Lưu ý một số vấn đề về điều kiện của phương trình và cách biến đổi về dạng cần giải. V. Hướng dẫn học tập ở nhà : - Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài mới. - Bài tập về nhà: Giải các phương trình sau: 1 x. 1 x. 1 x. a) 2.4 9 6 b) 2x.3x-1=125x-7 c) x2 – (2-2x)x+1-2x =0 d) log 2 ( x 2) log 7 ( x 1) 2 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày dạy. Tiết dạy. Lớp dạy. Tên HS vắng mặt. 12A1. Tiết 15+16+17: CHỦ ĐỀ IV:THỂ TÍCH KHỐI CẦU – KHỐI TRỤ - KHỐI NÓN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm định nghĩa mặt nón, mặt trụ, khối nón, khối trụ. - Nắm công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình nón, hình trụ. 2. Kỹ năng: Làm được các bài tập, về tính diện tích xung quanh, thể tích của hình nón, hình trụ 3. Tư duy, thái độ: - Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo, tính cẩn thận trong tính toán II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi mở 2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức cũ III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở IV. Tiến trình lên lớp: 1. Bµi cò: Nªu c¸c công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình nón, hình trụ. 2. Bµi míi:. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 32.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: Cho hình lập phơng ABCD.A’B’C’D’ c¹nh a. TÝnh diện tích xung quanh, thể tích của hình nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD, đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A’B’C’D’.. NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Chiều cao: h=Bk đáy: r=. a 2. a 2 a √5 = Đường sinh: l= √ h +r = a + 2 2 2 a a √5 a √5 π =π Sxq= . 2 2 4 1 a 2 1 3 π . a= πa V= 3 2 12 2. 2. √. 2. (). (). H§ 2 - H2. Để tính được Sxq và thể tích của khối nón đã cho ta cần xác định các yếu tố nào? - Gọi một Hs lên bảng tính toán.. - Thiết diện của khối nón cắt bởi (P) và khố nón là tam giác cân SAB. Gọi M là trung điểm của AB => AB vuông góc với (SOM) - Kẻ OH SM => AB OH => OH (SAB) => OH = 12 1 1 1 = − 2 ⇒ OM=15 2 2 OM OH OS SM = √ SO2 +OM2=25 AM = √ OA2 −OM2 =20. SSAB = AM . SM = 500 (dvdt). HĐ 3 - Từ đáy trên của khối trụ vẽ 2 bán kính OA, OB sao cho góc AOB = 300 Hoạt động 3: Khối trụ có chiều cao h=20, bán kính - Goi A’, B’, O’ đáy r=10.Kẻ hai bán kính OA, O’B’ lần lượt nằm trên Là hình chiếu của hai đáy sao cho chúng hợp với nhau một góc 30 0.Cắt. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 33.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 khối trụ bởi MP chứa đt AB’ và song song với trục của A, B, O trên đáy còn lại => A’O’B’ = 300. khối trụ đó.Tính diện tích thiết diện đó. Thiết diện là hình chữ nhật ABB’A’. AB2 = OA2 + OB2 – 2.OA.OB.cos300 = 2r2 – 2r2 .. 0. - Xác định góc 30 ?. √ 3 = 100(2- 3 ) √ 2. => AB = 10( √ 2− √ 3 ) SABB’A’= AB.AA’=10( √ 2− √ 3 ).20 = 200.( √ 2− √ 3 ). - Thiết diện là hình gì? - Tính AB dựa vào cái gì. HĐ 4. Đs: - Sxq = 2 π rl=4 πr 2 - V = SABCD.AA’ = (r √ 2 )2. 2r = 4r3 - V’ = B.h = πr 2 . 2r =2 πr 3 . V 4 r3 2 ⇒ ❑= = V 2 πr 3 π. Hoạt động 4: Cho khối trụ có bán kính đáy r, thiết diện qua trục là một hình vuông. a/Tính diện tích xung quanh của khối trụ đó. b/ Tính thể tích của hình lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong hình trụ đã cho c/ Gọi V là thể tích hình lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong hình trụ và V’ là thể tích khối trụ. Hãy tính tỉ số V . V'. - Gọi một Hs lên bảng vẽ hình và giải.. HĐ 5 HD: a) * Thiết diện qua trục là tam giác SAB . . vuông cân tại S nên A = B = 450. Hoạt động 5: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng a. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón b) Tính thể tích của khối nó c) Một thiết diện qua đỉnh tạo với đáy một góc 60 0. Tính diện tích của thiết diện này. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 34. a2 2. a * Sxq = Rl = .OA.SA = . 2 .a =. a Tính: OA = 2 ( SOA tại O) a2 a2 * Stp = Sxq + Sđáy = 2 + 2 =.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. 1 1 2 a 2 2 1 2 1 R h .OA 2 .SO b) V = 3 = 3 = 1 a2 a a3 . . 3 2 2 6 2 a Tính: SO = 2 ( SOA tại O) c) * Thiết diện (SAC) qua đỉnh tạo với đáy góc 600: . Kẻ OM AC SM AC SM O = 6 1 1 a 6 2a 3 * SSAC = 2 SM.AC = 2 . 3 . 3 =. a2 2 3 a 6 * Tính: SM = 3 ( SMO tại O SM SO.sin 600 ). 2a 3 * Tính: AC = 2AM = 3 a 3 * Tính: AM = OA OM = 3 a 6 * Tính: OM = 6 ( SMO tại O) 2. Hoạt động 6 Giải:. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 35. 2.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. Hoạt động 6: Một hình trụ có đáy là đường tròn tâm O bán kính R. ABCD là hình vuông nội tiếp trong đường tròn tâm O. Dựng các đường sinh AA’ và BB’. Góc của mp(A’B’CD) với đáy hình trụ là 600. a) Tính thể tích và diện tích toàn phần của hình trụ. b)Tính thể tích khối đa diện ABCDB’A’.. a. Thể tích và diện tích toàn phần của hình trụ: Ta. có. AA' (ABCD) A ' D CD AD CD. ADA ' 600 AOD vuông cân nên AD=OA 2 R 2. Trong tam giác vuông ADA’, ta có: h AA ' AD tan 600 R 6 2 3 Vậy V R h R 6 STP 2 Rh 2 R 2 2 R 2 ( 6 1). b. Thể tích khối đa diện ABCDB’A’: Ta có: CD ( AA ' D ) và các đoạn AB, CD,A’B’ song song và bằng nhau nên khối đa diện ABCDB’A’ là lăng trụ đứng có đáy là tam giác AA’D và chiều cao là CD. 1 VK SAA'D .CD AA'.AD.CD=R 3 6 2 Vậy. Hoạt động 7 Giải: Hoạt động 7: Cho tứ diện ABCD có DA = 5a và vuông góc với mp(ABC), ABC vuông tại B và AB = 3a, BC = 4a. a) Xác định mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D b) Tính bán kính của mặt cầu nói trên. Tính diện tích và thể tích của mặt cầu. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 36.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. a) * Gọi O là trung điểm của CD. * Chứng minh: OA = OB = OC = OD;. * Chứng minh: DAC vuông tại A OA. 1 OC = OD = 2 CD. (T/c: Trong tam giác vuông trung tuyến thu cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy) * Chứng minh: DBC vuông tại B OB. 1 2 CD 1 * OA = OB = OC = OD = 2 CD A, B,. CD D mặt cầu S(O; 2 ). 1 CD b) * Bán kính R = 2 = 2. AD 2 AC2 =. 1 2 2 2 2 AD AB BC 1 5a 2 25a2 9a2 16a2 2 =2 2. 5a 2 4 2 4 50a 2 *S= ; * V = 3 R 3. 4 5a 2 125 2a3 3 2 3. 3. Củng cố Bài tập : Cho hình chóp S.ABC có 4 đỉnh đều nằm trên một mặt cầu, SA = a, SB = b, SC = c và ba cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc. Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu được tạo nên bởi mặt cầu đó. 4. Dặn dò - Hs về nhà xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập trên - Xem lại các kiến thức đã học. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 37.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 Ngày dạy. Tiết dạy. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011Lớp dạy. Tên HS vắng mặt. 12A1. Tiết 18+19 CHỦ ĐỀ V: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH. LÔGARIT. A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức : Biết được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản.Qua đógiải được các bpt mũ,bpt logarit cơ bản , đơn giản. 2.Kỹ năng : Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ ,logarit dể giải các bptmũ, bpt loga rit cơ bản, đơn giản 3.Tư duy,thái độ: Chính xác, lập luận lôgic, rèn luyện tư duy. B./ CHUẨN BỊ(PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC): 1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, tham khảo bài trước, dụng cụ học tập. C./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh. - Giới thiệu môn học và một số pp học, chuẩn bị một số việc cần thiết cho môn học. II. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu tính đơn điệu hàm số mũ y = ax ( a> 0, a 1 ) và vẽ đồ thị hàm số y = 2x 2. Nêu tính đơn điệu hàm số y = loga x ( a.>0, a 1 , x>0 ) và tìm tập xác định của hàm số y = log2 (x2 -1) III./ Dạy học bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động1:. GHI BẢNG I./ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ. Ví dụ1: a. 3x > 81 x > log381 x>4. + GV củng cố cho hs phương pháp giải bất phương trình mũ qua VD1.. 1 32 x log 1 32 x 5 2 b. 2 x2 x Ví dụ 2:Giải bpt 3 9 (1). + Hs theo dõi và ghi nhớ phương pháp. x. Giải:. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 38.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011x (1) 3. 2. x. 32 1 x 2. x2 x 2. Tập nghiệm của bất phương trình trên là khoảng (-1; 2) Ví dụ 2: giải bpt: 4x + 2.52x < 10x (2) Giải: Chia hai vế của bpt (2) cho 10x ta được : x. x. 2 5 2 1 5 2 . Đặt t =. 2 5. x. ,. t>0. Khi đó bpt trở thành : t. 2 1 t. t2 t 2 0 t. hay. Giải bpt tên ta được : 0 < t < 2. x. 2 Nên : 0 < 5 <2 2 x log 2 2 5 5 Vì cơ số <1 nên log 2 2; Tập nghiệm : 5. Hoạt động1: + GV củng cố cho hs phương pháp giải bất phương trình lôgarit qua VD4. + Hs theo dõi và ghi nhớ phương pháp. + GV lưu ý cho học sinh việc tìm điều kiện để loogarit có nghĩa. II./ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT. Ví dụ 4: 7 a. log 2 x 7 x 2 x 128 3. 1 1 log 1 x 3 0 x 0 x 8 2 2 b.. Ví dụ 5 : Giải các bất phương trình : a. Log0,5(5x +10) < log0,5 (x2 + 6x +8 ) (1) Giải:. (1). x 2 x 4 5 x 10 0 2 x 2 x 6x 8 0 . x2. Vì cơ số 0,5 bé 1 nên với điều kiện, bất phương trình đã cho tương đương với 2 bất phương trình: 5 x 10 x 6 x 8. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 39.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011 x2 x 2 0 2 x 1. GV cho học sinh làm VD6 ra nháp và gọi 1 hs lên bảng thực hiện. Tập nghiệm (-2; 1) Ví dụ 6 : Giải các bất phương trình :. + Hs làm ra nháp và 1 hs lên bảng thực hiện. log 2 ( x 3) log 2 ( x 2) 1. Sau khi hs làm xong, gv gọi hs khác nhận xét và chính xác hóa. Điều kiện của bpt là x >3. Bất phương trình đã cho tương đương: log 2 ( x 3)( x 2) log 2 2. Vì cơ số 2 lớn hơn 1 nên: (x-3)(x-2) 2 Giải bpt trên ta được 1 x 4 Theo điều kiện ta được nghiệm của bất phương trình đã cho là 3 x 4 . Tập nghiệm: (3; 4]. IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: Nhắc lại các khái niệm và cách giải bất phương trình lôgarit trong bài để Hs khắc sâu kiến thức V. Hướng dẫn học tập ở nhà : - Học kỹ bài cũ ở nhà, - Bài tập về nhà: bài 2SGK trang 90. Ngày Giảng. Lớp 12A1. Tiết. Tổng số HS. Cụm tiết PPCT: 20 - 24 CHUYÊN ĐỀ VI: NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN. Tiết PPCT: 20 - 21 §1. NGUYÊN HÀM. I. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: - Hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên K, phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số. - Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm. 2. Về kĩ năng: - Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm. 3. Về tư duy, thái độ: - Thấy được mối liên hệ giữa nguyên hàm và đạo hàm của hàm số. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài.. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 40.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK, học bài và làm bài tập ở nhà trước khi lên lớp. III.Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y Chủ yếu là vấn đáp gợi mở, kết hợp với các hoạt động t duy của học sinh. IV. TIEÁN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức: Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số 2. Kieåm tra baøi cuõ: 1/- Tìm nguyeân haøm cuûa caùc haøm soá. x 1 3 a) f(x) = x. 20 (2x + 1) dx. 2/- Tính: a) 3. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS – Gọi 3 học sinh lên barng giải câu a, b, c . Nêu cách biến đổi thích hợp. ;. xdx 2 a. e x 2 b) f(x) = ex (2+ cos x ). b) x. NOÄI DUNG Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau: a- f(x) = 6 x2 + 4 sin. x x .cos + tg2x –1 2 2. b- f(x) = tgx + cotg x + 3x –5 c- f(x) = (2x3 – 3)2 2 2 ) √t 2 3 x −5 e- f(x) = x 2+1 x x cos sin x 2 HD: a) 2sin 2 1 1 2 2 tg x = cos x. d- g (t) = (t + – Gọi HS lên bảng giải câu a 1 x a2 đặt x = atant 2. a2 x2 đặt x = asint 1 1 1 x2 1 dx 1 . cos t dt t C cos t. sin 2 x cos2 x 2 sin 2x b) tgx + cotgx = sin x cos x sin x (cos x)' cos x hoặc cos x. – Gọi HS lên bảng giải câu a. 1 hs giải câu c, d. 3x 2 5 8 3 2 2 x 1 e) Chia đa thức: x 1 1 dt 2 Ñaët x = tgt dt = cos t. Bài 2- Tính:. (tgx + cotgx) dx tg x cot g x 2)dx 2. – Nhận xét: Lưu ý nhóm lũy thừa biến đổi về haøm soá quen thuoäc.. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 41. a-. 2. 2.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011NOÄI DUNG. 4 dx 2 2 cot g2x C b- sin 2 x 2 3 x x x 2x 3x (2 .2 .2 )dx (2.2 .2 ) dx 64 dx. c– HD học sinh biến đổi lượng giác thích hợp. 2(1 cos 2 x ) 64 x x dx 2 tg .dx C ln 64 d- 1 cos 2 x 2 cos 2 x dx 2x sin edx 2 (1 2 sin x) 1 2. dx 2. 2dx 2 sin x sin 2 x. – Goïi 1 hoïc sinh giaûi f, g d) công thức tính theo cos2a e) Dùng công thức cos2a thích hợp f, g) Dùng công thức nhân 3.. . 2 3 sin. x. x. 3 3 x )dx (6sin 8sin 2 sin xdx 3 3 f-. (8.cos. 3. 4 sin. 3x 3. dx . x x 6.cos )dx 2 cos xdx 3 3. gHD: a) A= (tgx + cotgx)2 = tg2x + cotg2x + 2 = (1 + tg2x) + (1 + cotg2x) 1 1 2 2 cos x sin x 2 4 2 2 hoặc A = sin x sin 2x . Bài 3: Tìm một nguyên hàm F(x) của f(x)= sin3x.cosx+2cos2x , biết F( π )= -3. Giải + biến đổi được f(x)=. 1 (sin 4 x+ sin2 x)+1+cos 2 x . 2 + f (x)dx=−2 cos 4 x − cos 2 x+ x +2 sin 2 x +C +F( π )=-3 ↔ -3+ π +C =-3 ↔ C=- π +KL F(x)=-2cos4x-cos2x+x+2sin2x- π .. 4. Cuûng coá : – Hoïc sinh phaùt bieåu laïi nguyeân haøm cuûa moät soá haøm soá cô baûn (trong baûng nguyeân haøm cuûa caùc haøm soá).. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 42.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 – Nêu lại một số công thức biến đổi:hạ bậc; biến đổi tích thành tổng của các hàm số lượng giác. – Nghiên cứu kỹ các bài tập đã giảng. Ôn tập lại các kiến thức cơ bản về hàm số lượng giác đã học ở lớp 11 – Chuẩn bị bài mới 2 tích phân.. Ngày Giảng. Lớp 12A1. Tiết. Tổng số HS. Tiết: 22 – 23 - 24 §2. TÍCH PHÂN. I.Môc tiªu 1.VÒ kiÕn thøc - Hiểu và nhớ công thức đổi biến số và công thức tích phân từng phần - Biết 2 phơng pháp tính tích phân cơ bản đó là phơng pháp đổi biến số và phơng pháp tÝch ph©n tõng phÇn 2.VÒ kĩ n¨ng - VËn dông thµnh th¹o vµ linh ho¹t 2 ph¬ng ph¸p tÝnh tÝch ph©n - Nhận dạng bài toán tính tích phân,từ đó có thể tổng quát hoá dạng toán tơng ứng. 3.Về t duy, thái độ - Tích cực, chủ động,độc lập, sáng tạo - BiÕt quy l¹ vÒ quen. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 43.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 - T duy l«gic vµ lµm viÖc cã hÖ thèng II.ChuÈn bÞ 1.ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn - Giáo án, phấn bảng,đồ dùng dạy học cần thiết khác 2.ChuÈn bÞ cña häc sinh - Kiến thức cũ về nguyên hàm,địng nghĩa tích phân,và hai phơng pháp tính tích phân III.Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y Chủ yếu là vấn đáp gợi mở,kết hợp với các hoạt động t duy của học sinh. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra kiến thức đã học - Nªu ph¬ng ph¸p tÝnh tÝch ph©n tõng phÇn 3. Néi dung bµi gi¶ng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. NOÄI DUNG. Nh¾c l¹i chó ý khi sö dông ph¬ng ph¸p tÝch Bµi 5: Sö dông ph¬ng ph¸p tÝch ph©n tõng phÇn ta cã ph©n tõng phÇn. a) §Æt u = x vµ dv = e3xdx ta cã 1. 1 3x xe dx xe 3 0. - Chọn phơng án đặt u và v . - Gọi h/s nêu biến đổi và kết quả.. 3x. /2. - Gäi h/s lªn b¶ng. - LÊy tÝch ph©n tõng phÇn hai lÇn ra kÕt qu¶.. b). (x 1) cos xdx. 1. 1 2e3 1 e3x dx 0 30 9. 1. . 0. 4 2. /6. 5 (2 x)sin 3xdx 9 c) 0. - Gọi học sinh nêu cách đặt. - Khi đặt và tính tích phân lần thức nhất nhận 1 thấy cha tính đợc tính phân phải nhận xét tiếp x 2 e x dx … d) 0 LÊy tÝch ph©n tõng phÇn hai lÇn ta cã kÕt qu¶ 2 -5e-1 . - Tiếp tục tính tích phân từng phần ta đợc ?. a) I x 2 sin xdx. 0 Bµi 6 : §Æt u = x2 ; dv = sinxdx ta cã du = 2xdx ; v = -cosx ta cã :. I x 2 cos x. /2. /2 0. . /2. 2x cos xdx 2. x cos xdx. 0. 0. Tiếp tục đặt - §èi víi tÝch ph©n cã chøa võa mò, võa lîng u1 = x du1 = dx ; dv = cosxdx v = sinx /2 /2 gi¸c cã thÓ vËn dông ph¬ng ph¸p tÝch ph©n tõng I x sin x sin xdx 1 phần ? chọn phơng án đặt ẩn phụ. 0 2 - Giáo viên chú ý cho học sinh: Tích phân dạng do đó : 0 . này thờng đợc gọi là /2 “tÝch ph©n håi quy”. I ex cos xdx. . -. Nêu và giải quyết vấn đề. GV:Phạm Việt Phương. 0 b) HD: §Æt u = ex du = exdx ; dv = cosxdx v = sinx.. Trang: 44.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011. . 2 2 x x e .sin x 2 e sin xdx e 2 e x sin xdx 0 0 0 I= . 2. e. x. sin xdx. 0. §Æt J = . §Æt u = ex du = exdx ; dv = sinxdx v = -cosx. 2 e x .cos x 2 e x cos xdx 1 I 0 0 J=. - Gäi häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy.. 2. - Cho h/s kh¸c nhËn xÐt c¸ch lµm vµ kÕt qu¶. - §iÒu chØnh cho h/s nÕu cÇn.. I. 2. VËy I = e 1 . e 1 2 .. e. c). I ln xdx 1. §¸p sè : I = 1. 5. u ln(x 1) 2 d) §Æt : dv 2xdx 27 - NhËn xÐt biÓu thøc díi dÊu tÝch ph©n cã cÇn I 48 ln 2 thiết phải sử dụng phơng pháp đổi biến ? 2 §¸p sè : I 2x ln(x 1)dx. e) §Æt u = (lnx)2 dv = dx lÊy tÝch ph©n hai lÇn ta cã kÕt qu¶ : I = e – 2 Bµi 7: TÝnh c¸c tÝch ph©n sau : . - T¬ng tù trªn a). I (2 cos3x 3sin 2x)dx 0 . LG : Ta cã. 0. / 4. - Gäi h/s lªn b¶ng - Gäi h/s kh¸c nªu nhËn xÐt kÕt qu¶ - Gäi h/s lªn b¶ng. b). . I 2 cos3xdx 3sin 2xdx 0 0 0 0. / 4. I tgxdx 0. c) §¸p sè : ln 2. 0. sin x 2 dx ln ln 2 cos x 2. d) §S : (ln4)/3. Bµi 8 : TÝnh c¸c tÝch ph©n 1 2. a) e x xdx. 0 §Æt t = -x2 dt = -2xdx - Cho h/s kh¸c nhËn xÐt kÕt qu¶ - Chú ý khi sử dụng phơng pháp đổi biến này và x=0 t = 0 ; x = 1 t = -1 nhất thiết phải đổi cận của tích phân nếu không Do đó ta có : đổi trả lại biến rất khó khăn.. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 45.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 20111. 1. -. Gọi HS nêu hướng giải. -. HS: nêu hướng giải bài toán. -. e. x2. 0. 0. 1 1 1 xdx e t dt e t dt e t 20 2 1 2 1. 0. 1 1 1 2 2e. 1. I e. 3x 1. 1 dx dx (e 4 e) c) ln 2 x 1 3 ; 0. Yêu cầu HS lên bảng giải bài toán và b) 0 nhận xét lời giải Bµi 9: TÝnh tÝch ph©n e. . a) 1. 1 ln x 2 dx (2 2 1) x §Æt 1 + lnx = t kÕt qu¶ : 3. / 2. sin. b). 3. 0. 1 x cos xdx 4.. Bµi 10: TÝnh c¸c tÝch ph©n a dx a) 2 § Æt x atgt kq : 2 a x 4a 0 2. b) 0. dx 2. a x. § Æt x a sin t kq :. 2. 6. Bài 11 : Tính các tích phân: 1. a/ I=. x √1+x 2 dx. ; b/ J=. 0. π 3. cosx2 x dx. .. 0. Giải a/. dt. Đặt t=1+x2 → xdx= ; x=0 → t=1, x=1 → 2 t=2. 2. +khi đó I=. √ t dt2 1. +I= +I= b/. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 46. 1 2 t √ t ¿1 3 1 (2 √ 2− 1) 3.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011¿ u=x 1 dv= 2 dx cos x +Đặt ⇒ ¿ du=dx v =tan x ¿{ ¿ π 3 0. π 3. +J= x tan x ¿ − tan xdx 0. π. +J= √ 3 π +ln |cos x|¿03 3 +J= √ 3 π − ln 2 . 3. 4. Cñng cè bµi gi¶ng - Ph¬ng ph¸p lÊy tÝch ph©n tõng phÇn nh bµi 6.. Cụm tiết PPCT: 25 -29 Ngày Giảng. Lớp 12A1. Tiết. Tổng số HS. Cụm tiết PPCT: 25 -27 CHUYÊN ĐỀ IV ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG I/ MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nắm được công thức tính diện tích,thể tích nhờ tích phân. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 47.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 - Biết được một số dạng đồ thị của những hàm số quen thuộc để chuyển bài toán tính diện tích và thể tích theo công thức tính ở dạng tích phân 2.Về kỹ năng: Biết tính được diện tích một số hình phẳng,thể tích một số khối nhờ tích phân 3.Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác và thói quen kiểm ta lại bài của học sinh Biết qui lạ về quen,biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, bài tập. Bài soạn 2. Học sinh: + Ôn lại các kiến thức về nguyên hàm + Làm bài tập ở nhà theo yêu cầu + Duïng cuï hoïc taäp III/PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở,vấn đáp,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra kiến thức đã học - Nêu cách tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đờng y = f(x) , x = a, x = b, y = 0 - Nêu cách tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đờng y = f1(x) ,y = f2(x), x = a, x = b 3. Néi dung bµi gi¶ng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG - Nêu các bớc tính diện tích đã học Bµi 1. TÝnh diÖn tÝch cña h×nh ph¼ng giíi h¹n bëi - Vận dụng các bớc tính diện tích miền phẳng các đờng sau : giới hạn bởi các đờng đó a) x = 0, x = 1, y = 0, y = 5x4 + 3x2 + 3 - Gäi h/s lªn b¶ng, cho h/s kh¸c nhËn xÐt kÕt Ta cã 5x4 + 3x2 + 3 > 0 x [0 ; 1] vËy ta cã qu¶. 1 1 4 2 5 3 S (5x 3x 3)dx (x x 3x) 5 - NhËn xÐt c¸ch tr×nh bµy cña häc sinh 0 0 - §iÒu chØnh nh÷ng chç cÇn thiÕt. - Chó ý híng dÉn häc sinh sö dông m¸y tÝnh b) y = x2 + 1, x + y = 3 cầm tay Fx570-MS để kiểm tra kết quả. Ta cã : x2 + 1=3 - x x = -2 & x = 1 1 - NhËn xÐt : Trªn ®o¹n [-/2 ; ] ph¬ng tr×nh x3 x 2 cosx = 0 cã bao nhiªu nghiÖm ? S x 2 x 2 dx 2x 3 2 2. - Gäi h/s nªu kÕt qu¶. - NhËn xÐt kÕt qu¶ cña häc sinh.. 1 32 c) 6 ; d) 3. e) 1 ;. 1 2. . 9 9 2 2. 17 g) 4. Bµi 2 TÝnh diÖn tÝch miÒn ph¼ng giíi h¹n bëi: a) x = -/2 ; x = ; y = 0, y = cosx - NhËn xÐt : Trªn ®o¹n [-/2 ; ] ph¬ng tr×nh cosx = 0 cã 2 nghiÖm lµ : x1 = -/2, x2 = /2. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 48.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011VËy diÖn tÝch cña miÒn kÝn lµ : 2. . + Phân nhóm, yêu cầu Hs thực hiện Hs: - Tiến hành hoạt động nhóm. . S cos x dx cos x dx cos x dx . 2. . 2. . 2. 2. 2. . cos xdx cos xdx (sin x) . 2. 2. . 2. . (sin x). 2. 3. b) y = x(x - 1)(x - 2)(x - 3), y = 0. - Gọi HS nêu hướng giải bài toán - HS nêu hướng giải -. Gọi HS lên bảng giải bài toán. Bµi 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol 2 y=− x +3 x − 2 và trục hoành Ox . Bài giải Hoành độ giao điểm của Parabol y=− x2 +3 x − 2 và trục hoành Ox là nghiệm của phương trình − x 2 +3 x −2=0 ⇔ x1 =1 ¿ x2 =2 . ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ 2. S= ( − x 2+3 x −2 ) . dx 1. [. 2. x3 x2 − +3 −2 x =. .. 3 2 1. ]. Bài 4 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x2 , y= 3x-2. Giải Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường đã cho là:x2=3x -2 ⇔ x2-3x +2=0 ⇔. x=1 x=2 ¿. 2. Diện tích cần tính là: S =. |x 2 − 3 x+2|dx 1. 2. | 1. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 49. |. (x 2 −3 x+ 2)dx. =. 1 ( đ.v.d.t) 6. =.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. - Gọi h/s lên bảng, cho h/s khác nhận xét kết Bài 5: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị qu¶. cña hµm sè y = cosx trªn ®o¹n [0; ] vµ trôc Ox. Giải - NhËn xÐt c¸ch tr×nh bµy cña häc sinh - §iÒu chØnh nh÷ng chç cÇn thiÕt.. . S cos x dx 0. 2. . . . cos xdx cos x dx sin x 02 sin x 2 0. 2. 2. Bài 6: TÝnh diÖn tÝch h×nh ph¼ng giíi h¹n bëi parabol (P) y = x2 -2x, trục Ox và hai đờng thẳng x = -2, x = 3. Giải 0. :. 2. S x 2 2 x dx 2. x. 2. 2 x dx . 0. 3. . x. 2. 2 x dx ... . 28 3. ®vdt) Bài 7: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x2 , y= 3x-2. Giải 2. Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường đã cho là:x2=3x -2 ⇔ x2-3x +2=0 ⇔. x=1 x=2 ¿. 2. Diện tích cần tính là: S =. |x 2 − 3 x+2|dx. =. 1. 2. | 1. |. (x 2 −3 x+ 2)dx. =. 1 ( đ.v.d.t) 6. Bài 8 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị. x các hàm số sau: y = xlnx, y = 2 và đường thẳng x =1 Giải. x +Xét phương trình xlnx = 2 (x>0) => x= e. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 50.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011e x x (xlnx)dx x ln x dx 2 1 2 = +Nên S= 1 e. dx du u ln x x e 2 dv xdx v x x ln x 2 +TínhI1= 1 dx:đặt e. x2 1 e ln x xdx 2 21 1 =. e. e. x2 1 2 ln x x 2 4 1 1 = = 1/4 e. 1 2 1 e e 1 x xdx +Tính I2= 2 1 =4 1 =4 4 2 e kết quả S= 4. 4. Cñng cè bµi gi¶ng - C¸ch tÝnh diÖn tÝch miÒn ph¼ng: bíc 1 lµ ?, Bíc 2 lµ ? - VÒ nhµ lµm c¸c bµi t©p cßn l¹i 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau a) y=x 2 +1 , x + y=3 . b) y=x 2 +2 , y =3 x . c) y=4 x − x2 , y=0 . d) y=ln x , y=0 , x=e . e) x= y 3 , y =1 , x=8 . 2. Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi Parabol y=x 2 − 2 x +2 tiếp tuyến với nó tại điểm M(3;5) và trục tung . ..................................................................................................................................................... Ngày Giảng. Lớp 12A1. Tiết. Tổng số HS. Tiết 28 - 29 ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 51.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. I/ MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nắm được công thức tính diện tích,thể tích nhờ tích phân - Biết được một số dạng đồ thị của những hàm số quen thuộc để chuyển bài toán tính diện tích và thể tích theo công thức tính ở dạng tích phân 2.Về kỹ năng: Biết tính được diện tích một số hình phẳng,thể tích một số khối nhờ tích phân 3.Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác và thói quen kiểm ta lại bài của học sinh Biết qui lạ về quen,biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, bài tập. Bài soạn 2. Học sinh: + Ôn lại các kiến thức về nguyên hàm + Làm bài tập ở nhà theo yêu cầu + Duïng cuï hoïc taäp III/PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở,vấn đáp,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra kiến thức đã học 3. Néi dung bµi gi¶ng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG Gi¶i Bµi 1 TÝnh diÖn tÝch cña h×nh ph¼ng giíi h¹n bëi Parabol : y = x2 - 2x + 2 vµ tiÕp tuyÕn cña §Æt f1(x) = x2 - 2x + 2. Ta cã f’1(x) = 2x - 2, f’1(3) = 3. Tiếp tuyến của Parabol đã nã t¹i ®iÓm M(3 ; 5) vµ trôc tung. cho t¹i ®iÓm M(3 ; 5) cã ph¬ng tr×nh y = 4x - 7 - Cho học sinh vẽ hình xác định miền tính Đặt f2(x) = 4x - 7 DiÖn tÝch ph¶i t×m lµ: diÖn tÝch. 3. - LËp ph¬ng tr×nh tiÕp tuyÕn t¹i M.. 3. S f1 (x) f2 (x)dx (x 2 2x) (4x 7) dx 0 3. 0 3. (x 3)3 x 2 6x 9 dx (x 3)2 dx 3 0 0. 3 0. 9. Bµi 2 TÝnh thÓ tÝch vËt thÓ trßn xoay sinh bëi mçi h×nh ph¼ng khi nã xoay quanh Ox. a) y = 0 ; y = 2x - x2 Ta cã 2x - x2 = 0 x = 0 vµ x = 2 VËy :. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 52.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 - §Ó tÝnh thÓ tÝch vËt thÓ trßn xoay ¸p dông c«ng thøc nµo? - Xác định miền kín có nh xác định miền kín trong phÇn diÖn tÝch. - Gäi häc sinh nªu tÝch ph©n. - Nªu kÕt qu¶. - Gäi h/s lªn b¶ng, cho h/s kh¸c nhËn xÐt kÕt qu¶ - NhËn xÐt c¸ch tr×nh bµy cña häc sinh. §iÒu chØnh nÕu cÇn thiÕt - Chia nhóm học sinh, yêu cầu Hs làm việc theo nhóm để giải bài tập + Đối với câu a) Gv hướng dẫn Hs vẽ hình cho dễ hình dung. Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112. 2 2 2. V (2x x ) dx (4x 2 4x 3 x 4 )dx 0. 0. 4 x 5 2 16 x 3 x 4 5 0 15 3 b) y = cosx, y = 0 ; x = 0 ; x = /4 Trong ®o¹n [0 ; /4] hµm y = cosx > 0 x vµ liªn tôc. VËy ta cã / 4 /4 1 cos 2x V cos2 xdx dx ( 2) 2 8 0 0 2 c) y = sin x , y = 0, x = 0 , x = 32 4 V sin xdx 8 0 d) §¸p sè : (e - 2) Bµi 3: Tính thể tích vật tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H) xác định bởi các đường sau quanh trục Ox. - Tiến hành làm việc theo nhóm.. a) - Đại diện các nhóm lên trình bày và nhận xét b) bài làm của nhóm khác. 1 y= x 3 − x 2 , y = 0, x = 0 và x = 3 3 π y=e x . cos x , y = 0, x = 2 , x = π. Giải: 3. V =π 0. 3. π. + Đánh giá bài làm và chính xác hoá kết quả. 0. +Gv gợi ý hs tìm GTLN của V theo a +Hs tính được diện tích tam giác vuông OMP.Sau đó áp dụng công thức tính thể tích +Gv gợi ý đặt t= cos a. GV:Phạm Việt Phương. ). 6. x 2 5 4 81 π − x + x dx= 9 3 35. ). π. V =π ( e 2 x .cos 2 x ) dx. +Gv gợi ý hs xem hình vẽ dẫn dắt hs tính được thể tích khối tròn xoay +Hs lâp được công thức theo hướng dẫn của gv. (. (. 1 3 22 x − x dx 3. π 2. π. b). π. π π e2 x . dx+ e 2 x . cos 2 xdx 2 π 2 π 2. 2. π ¿. . .= (3 . e2 π −e π ) 8. Btập 5(sgk) R cos a. a. V= π. . tan 2 a. x 2 dx. 0. 3 = πR (cos a− cos3 a) 3. Trang: 53. b.MaxV( a )=. 2 √ 3 πR 3 27.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. Btập 6: TÝnh thÓ tÝch vËt thÓ sinh bëi h×nh ph¼ng giíi hạn bởi hai đờng cong y = x2 và y x khi quay quanh trôc Ox. Giải 1. . 1. 2. 2. V x dx x 2 dx 0. 0. 3 2 5 10 (®vtt) Bài 7: Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quayquanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y= √ ln x ,trục Ox và hai đường thẳng x=1,x=2. Giải 2. +VOx= π ln xdx 1. 2. + Tính được. ln xdx=2 ln 2−1 1. +KLVOx=(2ln2-1) π (đvtt) Bài 8 . Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường sau y = ex ; y = e-x ; x = 1 quay quanh trục Ox. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra pt : ex = e- x => x = 0. Giải. 1. V. (e 2 x e 2 x )dx 0. 1 (e 2 x e 2 x )| 0 2. . (e 2 1) 2 2e 2. 4. Cñng cè bµi gi¶ng - Khi tính thể tích vật thể tròn xoay cần xác định miền kín giới hạn bởi các đờng - Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi nhiều đờng phải dùng phơng pháp trừ từng khối thể tÝch cña vËt thÓ. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 54.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 - VÒ nhµ lµm tiÕp phÇn cßn l¹i Sgk. Ngày Giảng. Lớp 12A1. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. Tiết. Tổng số HS. CHỦ ĐỀ V: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Tiết 30 I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức:. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN. + Toạ độ, biểu thức toạ độ và tích vô hướng của hai vectơ. + Toạ độ của một điểm. + Phương trình mặt cầu.. 2) Về kĩ năng: + Có kỹ năng vận dụng thành thạo các định lý và các hệ quả về toạ độ vectơ, toạ độ điểm và phương trình mặt cầu để giải các dạng toán có liên quan. 3) Về tư duy và thái độ: + Rèn các thao tác tư duy chủ động phân tích, tổng hợp, tính cẩn thận, thái độ làm việc nghiêm túc. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án, bảng phụ; phiếu học tập. + Học sinh: SGK, các dụng cụ học tập. III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề . IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức:. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 55.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 2) Bài mới:. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. a(1; 3;2); b(3;0;4); c(0;5;-1). Bài tập 1 : Trong không gian Oxyz cho 1 1 u b v 3a b 2c 2 và 2 a) Tính toạ độ véctơ b) Tính a.b và a.(b c). a 2c c) Tính và . Hoạt động của giáo viên học sinh Ghi bảng Gọi 3 HS giải 3 câu. Bài tập 1 : Câu a Gọi HS1 giải câu a Hỏi nhắc lại: k. a =? HS1: Giải câu a a b c ? 1 1 a u b (3;0;4) 3 = ? 2 2 = 2c = ? Tính 3 a = 2c = Gọi HS2 giải câu b Nhắc lại : a.b =. Bài tập 1 : Câu b Bài tập 1 : Câu c. Gọi HS3 giải câu c a Nhắc lại: = ? 2 c đã có . Gọi học sinh nhận xét đánh giá.. Bài tập 2 : Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;2;-1); B(3;0;1); C(3;2;0). a) Tính AB ; AB và BC. b) Tính toạ độ trong tâm G của tam giác ABC. c) Tính độ dài trung tuyến CI của tam giác ABC. d) Tìm toạ độ điểm D để ABCD là hình bình hành. Hoạt động của giáo viên học sinh Gọi 3 Học sinh giải Gọi HS1 giải câu a và b. Hỏi và nhắc lại : AB = ? AB = ? Công thức trọng tâm tam giác.. Ghi bảng, trình chiếu Bài tập 2 : Câu a;b. Gọi HS2 giải câu c. Bài tập 2 : Câu c. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 56.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 Hỏi : hướng giải câu c Công thức toạ độ trung điểm AB. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. Gọi HS3 giải câu d Hỏi : hướng giải câu d Nhắc lại công thức a b Vẽ hình hướng dẫn. Lưu ý: tuy theo hình bình hành suy ra D có toạ độ khác nhau. Gọi học sinh nhận xét đánh giá. Bài tập 3: Tìm tâm và bán kính các mặt cầu sau: a) x2 + y2 + z2 – 4x + 2z + 1 =0 b) 2x2 + 2y2 + 2z2 + 6y - 2z - 2 =0 Hoạt động của giáo viên học sinh Gọi 2 Học sinh giải Gọi HS1 giải câu a. Ghi bảng Bài tập 3 : Câu a. Hỏi: 2A= ? 2B= ? 2C= ? Nhắc lại tâm I; bk: R Bài tập 3 : Câu b Gọi HS2 giải câu b Hướng giải câu b Lưu ý hệ số x2 ;y2 ;z2 là 1 Gọi học sinh nhận xét đánh giá. Bài tập 4: Trong không gian Oxyz cho hai điểm: A(4;-3;1) và B (0;1;3) a) Viết phương trình mặt cầu đường kính AB. b) Viết phương trình mặt cầu qua gốc toạ độ O và có tâm B. c) Viết phương trình mặt cầu tâm nằm trên Oy và qua hai điểm A;B. Hoạt động của giáo viên học sinh Ghi bảng Gọi 2 h.sinh giải câu a;b Bài tập 4 : Câu a Gọi HS1 giải câu a Hỏi : Viết pt mặt cầu cần biết điều gì? dạng? + Tâm = ? + Bán kính R = ?. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 57.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 Nhắc lại tâm I; bk: R Dạng pt mặt cầu. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. Bài tập 4 : Câu b Gọi HS2 giải câu b Hướng giải câu b Tâm I trùng O Bk R = ? Dạng pt mặt cầu Gọi học sinh nhận xét đánh giá. Bài tập 4 : Câu c: Bg: Tâm I thuộc Oy suy ra I(0;y;0). Mặt cầu qua A;B suy ra AI = BI <=> AI2 = BI2 <=> 42 +(y+3)2 +12= 02 + (y-1)2 + 32 <=> 8y + 16 = 0 <=> y = -2 Tâm I (0;-2;0) Kb R = AI = Giải pt tìm tâm I Suy ra bk R = 18 PTmc cần tìm. x2 + (y+2)2 + z2 =18. Cho học sinh xung phong giải câu c. Hỏi tâm I thuộc Oy suy ra I có toa độ? Mặt cầu qua A;B suy ra IA ? IB. Gọi học sinh nhận xét đánh giá.. 3) Củng cố toàn bài: + Nắm vững thành thạo ba dạng bài tập trên. + Vận dụng làm bài trắc nghiệm Cho tam giác ABC có A(0;0;1) , B(– 1;2;1) , C(– 1;0;4). Diện tích của tam giác ABC là: 7 A. 2. Ngày Giảng. Tiết 31 + 32. 8 B. 3. Lớp 12A1. C. 3. Tiết. D. 7. Tổng số HS. §2 : PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG. I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết cách viết được pt của mặt phẳng, tính được khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng .. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 58.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 - Biết xác định vị trí tương đối của 2 mặt phẳng. 2. Về kỹ năng: - Lập được pt trình của mặt phẳng khi biết một số yếu tố. - Vận dụng được công thức khoảng cách vào các bài kiểm tra. 3. Về tư duy thái độ: - Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác. - Phát huy trí tưởng tượng, biết quy lạ về quen, rèn luyện tư duy lôgíc. II/ Chuẩn bịcủa GV và HS: + Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập + Học sinh: Chuẩn bị các bài tập về nhà III/ Phương pháp: - Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm IV/ Tiến trình bày học: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Tiết 1 HĐ1: Viết phương trình mặt phẳng. Hoạt động của GV & HS Ghi bảng CH: Nêu HS: nêu + Định nghĩa VTPT của mp - Định nghĩa + Cách xác định VTPT của mp (α ) khi - n = [u , v ] biết cặp vtcp u , v . + pttq của mp (α ) đi qua M (x0, y0, z0 ) và có một vtcp. - A ( x - x0) + B (y - y0) + C (z + z0 ) = 0 n = (A, B, C) CH: - Bài tập 1 - 2 SGK trang 80 1/ Viết ptmp (α ) a/ (α ) qua M (1 , - 2 , 4) và nhận n = (2,3, 5) làm vtcp. HD: B1: Trùng vtcp b/ (α )qua A (0, -1, 2) và n = (3,2,1), B2: Viết ptmp u = (-3,0,1) A ( x - x0) + B (y - y0) + C (z + z0 ) = 0 2/ (α ) qua 3 điểm A( -3, 0,0), B (0, -2, 0) C (0,0, -1) Giải: Bài 2: Viết ptmp trung trực đoạn AB với A(2,3,7) và B (4,1,3) Giải: GV kiểm tra CH: Bài tập 3 Bài 3a/ Lập ptmp oxy + Mặt phẳng oxy nhận vt nào làm vtcp b/ Lập ptmp đi qua + Mặt phẳng oxy đi qua điểm nào ? M (2,6,-3) và song song mp oxy. Kết luận gọi HS giải , GV kiểm Giải: tra và kết luận. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 59.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 CH: Bài tập 4 + Mặt phẳng cần tìm song song với những vectơ nào + Mặt phẳng cần tìm đi qua điểm P (4, -1, 2) Kết luận: Gọi HS giải GV kiểm tra Bài tập 5: + Nêu phương pháp viết ptmp đi qua 3 điểm không thẳng hàng. + mp (α ) có cặp vtcp nào ? + GV kiểm tra và kết luận. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011Bài 4a/ Lập ptmp chứa trục ox và điểm P (4, -1,2) Giải: Bài 5: Cho tứ diện cố đỉnh là: A(5,1,3), B (1,6,2), C (5,0,4) , D (4,0,6) a/ Viết ptmp (ACD), (BCD) b/ Viết ptmp (α ) đi qua AB và song song CD . Giải:. Tiết 2. Hoạt động của GV & HS. Ghi bảng Bài 6: Lập ptmp đi qua A(1,0,1), B (5,2,3) và vuông góc mp (β): 2x -y + z - 7 = 0 Giải:. Bài 6 Mặt phẳng (α) có cặp vtcp nào? Gọi HS giải GV kiểm tra và kết luận. HĐ 2: Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng CH: Cho 2 mp Trả lời: (α ) Ax + By + Cz + D = 0 (β) A’x + B’y + C’z + D’ = 0 A’ B’ C’ Hỏi: Điều kiện nào để = = (α) // (β) A B C A’ (α) trùng (β) (α) cắt (β) (α) vuông góc (β) CH: Bài tập 8 HS: Hãy nêu phương pháp giải Gọi HS lên bảng GV: Kiểm tra và kết luận. GV:Phạm Việt Phương. B’ =. A. ≠ D. C’ =. B. D’. D’ =. C. D. AA’ + BB’ + CC’ = 0 a/ Cho (α) : 2x +my + 3z -5 = 0 (β) : 6x - y - z - 10 =0 Xác định m để hai mp song song nhau. Giải:. Trang: 60.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 HS: ĐK (α) vuông góc (β) Phương pháp giải GV kiểm tra. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011b/ (α) : 2x +my + 2mz -9 = 0 (β) : 6x - y - z - 10 =0 Giải. HĐ 3: Khoảng cách GH: Nêu cách tính khoảng d = (m(α) ) = cách từ điểm M (x0, y0, z0) Ax0 + By0 + Cz0 + D đến mp (α) Ax + By+ Cz +D = 0 √ A2 + B2 + C2 BT 9 : B9: Cho A(2,4,-3) tính khoảng cách từ A tới các mp sau: Gọi HS giải a/ 2x - y +2z - 9 = 0 b/ 12x + y - 5z +5 = 0 Bài 10 B10: Cho hình lập phương HCD, A’B’C’D’ có cạnh bằng 1. HD: Chọn hệ trục a/ CM (A B’D’// (BC’D) Ôxyz sao cho b/ Tính khoảng cách giữa hai mp trên. A (0,0,0) B (1,0,0) Giải C (1,1,0) D (0,1,0) A’ (0,0,1) B’ (1,0,1) C’ (1,1,1) D’ ( 0,1,1) + Viết phương trình - (A, B’, D’) - (B, C’, D) Hai mặt phẳng song song 3. Củng cố : Làm các bài tập trắc nghiệm qua phiếu học tập 3. Bài tập về nhà : Làm các bài tập SKG. Ngày dạy. Lớp dạy. Tiết. HS vắng mặt. 12A1. Tiết 33+ 34 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. I/ Mục tiêu: Khắc sâu 1.Về kiến thức:. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 61.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. - PTTS của đường thẳng trong không gian - Các vị trí tương đốI của 2 đường thẳng trong không gian - Biết cách tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp song song trong không gian - Biét cách tìm số giao điểm giữa đường thẳng và mp trong không gian 2.Về kỹ năng: - Rèn luyện thành thạo việc viết PTTS của đường thẳng trong các trường hợp đơn giản như: đi qua 1 điểm và có véc tơ chi phương cho trước, đi qua 2 điểm cho trước , đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng hoặc vuông góc với mp cho trước. - Biết cách lập PTTS c ủa đường thẳng là hình chiếu vuông góc của đường thẳng cho trước trên mp tọa độ - Rèn luyện thành thạo việc xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng, tìm số giao điểm của đường thẳng và mp - Tính được khoảng cách từ đường thẳng đến mặt phẳng - Tìm được tọa độ của hình chiếu 1 điểm trên đường thẳng và mặt phẳng - Làm quen với việc giải bài toán hình không gian bằng phương pháp tọa độ 3.Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện tư duy phân tích ,tổng hợp qua việc giải bài tập - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác - Có nhièu sáng tạo trong hình học - Hứng thú học tập,tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: Giáo án , bảng phụ và một số hình vẽ, hệ thống lý thuyết đã học 2.Học sinh: Ôn tập lý thuyết đã học một cách có hệ thống chuẩn bị trước các bài tập ở sách giáo khoa. III/ Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp .Trong đó chủ yếu là phương pháp gợi mở, nêu vấn đề và hoạt động nhóm. IV/ Tiến trình bài học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Em hãy nhắc lại định nghĩa PTTS của đường thẳng trong không gian . Áp dụng giải bài tập 1d ở sgk. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập về viết PTTS của đường thẳng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GHI BẢNG -.Chia bảng thành 2 phần ,ghi đề bài lên bảng và Bài 1:Viết PTTS của đt ¿ gọi 2 hs diện trung bình lên giải bài tập 1 câu b,c (α ): x+ y − z+5=0 . Kết hợp kiểm tra vở giải bài tập ở nhà của một A (2,− 1,3) b/ Cho d: số học sinh trong lớp ¿{ - Gọi lần lượt 2 học sinh đứng tại lớp nhận xét ¿ bài giải của bạn và bổ sung cho hoàn chỉnh - Giáo viên nhắc lại cách giải chung của cả 2 câu và chốt vấn đề : Để viết PTTS cùa đt ta cần phảI tìm VTCP và điểm thuộc đt đó - Cho hs nêu phương pháp giải bài tập 2a. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 62.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. -Gv nhắc lại phương pháp giải và hướng dẫn hs thực hành giải bài tập này qua hệ thống câu hỏi gợi ý sau: 1? Trình bày cách dựng hình chiếu của vuông góc d/ của đt d trên mp ? 2? Nêu cách tìm VTCP của d/? 3? Gọi ( α ) là mp chứa d và vuông góc với (Oxy) thì vtpt của ( α ¿ có quan hệ như thế nào đối với VTCP của d và VTPT của(oxy)?Tìm tọa độ VTPT của ( α ) 4?GọI d/ là hình chiếu của d trên (0xy),em có nhận xét gì về VTCP của d/ và 2 vectơ n , k .Suy ra tọa độ của nó 5?Viết pt tham số của đt Δ đi qua điểm M(2,3,1) của d và vuông góc (oxy)? 6?Tìm giao điểm N của Δ và (oxy) 7? Điểm N có thuộc d/ không? Hãy viết PTTS của nó.. c/ Cho d: qua B(2,0,-3) và //. Δ: x=1+2 t y=− 3+3 t z=4 t ¿{ {. ¿ x =2+ t y=− 3+2t Bài 2:a/cho d: z=1+2 t ¿{{ ¿ Viết pt hình chiếu vuông góc của d trên mp(oxy). * Phương pháp: - Tìm VTPT của ( α ¿ chứa d và vuông góc với (oxy) -Tìm VTCP của h/c d/ -Viết pt đường thẳng Δ đi qua điểm M Δ và vuông góc với (oxy) -Tìm giao điểm N của Δ và mp(oxy) - Viết pt đường thẳng d/ Hoạt động 2: Giải bài tập SGK. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS - Cho hs nêu phương pháp giải bài tập 4 - Gọi hs lên bảng trình bày lời giảI của bài 4 theo phương pháp đã trình bày -Gọi hs nhận xét bài giải của bạn trên bảng - Nhân xét đánh giá,cho điểm và chốt lại cách giải bài tập này.Chú ý cách trình bày bài giải cho học sinh -Cho hs nhắc lại cách c/m 2 đt chéo nhau trong không gian -Gọi học sinh lên bảng giải bài tập 9 -Gọi hs khác nhận xét và bổ sung. NỘI DUNG GHI BẢNG. Bài 4: Tìm a để 2đt sau cắt nhau. ¿ x=1− k y=2+2 k và z=3 − k ¿{ { ¿ ĐS: a = 0. * Cho học sinh nêu các phương pháp giải bài tập 5 -GV nhắc lại 2 pp thường vận dụng và tóm tắc pp 2trên bảng - Hướng dẫn hs giải bt 5b theo hệ thống câu hỏi Bài 9: gợi ý sau:. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 63. ¿ x=1+at y =t z=−1+2 t ¿{{ ¿.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. 1? Tìm tọa độ điểm M và vtcp của đt d? 2?Tìm vtpt của mp 3? Tính tích vô hướng của 2 véc tơ ? 4?Kiểm tra điểm M có thuộc đt không?Kết luận về số gđ của 2 đường thẳng đó. ¿ ¿ x=1− t x=1− k y=2+2 t y=3 −2 k D ,d/ z=3t z=1 ¿{{ ¿{{ ¿ ¿ C/m d và d/ chéo nhau Bài 5b: ¿ x=1+t y=2 −t Tìm số giao điểm của đt d: và mp z=1+2 t ¿{{ ¿ ( α ¿ : x +3y + z +1= 0 Phương pháp: . 1/ Dùng nhận xét ở SGK .2/ -tìm tọa độ điểm M và vtcp u của đt .Tìm vtpt n của mp -Nếu n . u ≠ o thì đt & mp có 1 gđ ¿ M ∉ mp -Nếu u . n=0 thì đt & mp không có giao ¿{ ¿ điểm. Hoạt động 3: Giải bài tập trắc nghiệm củng cố. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Treo bảng phụ số 2 trên bảng và cho học sinh làm việc theo nhóm sau đó cử đại diện trả lời. NỘI DUNG GHI BẢNG Bảng phụ 2. 1. Củng cố: 2. Bài tập về nhà: . Hoàn chỉnh việc trình bày bài tập 2 vào vở Ôn tập lại lý thuyết về vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian Giải bài tập còn lại của.sgk trang 90. Hoạt động 4: Giải bài tập SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 64. NỘI DUNG GHI BẢNG.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. - Chia lớp thành 6 nhóm ,3nhóm giải bài 6, 3nhóm giải bt 7 - Gọi đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải -Gọi hs ở các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung bài giải của bạn - Giáo viên nhắc lại cách giải từng bài cho cả lớp và bổ sung cho hoàn chỉnh * Cho học sinh nhắc lại cách dựng hình chiếu của một điểm trên mp -Cho học sinh nêu phương pháp giải câu a và hướng dẫn học sinh thực hiện qua hệ thống câu hỏi sau: 1? Đt d điqua M và vuông góc với mp có vtcp là vectơ nào ? Viết PTTS của đt d? 2? Hãy tìm tọa độ giao điểm Hcủa đt d và mp. Bài 6 trang 90 sgk Bài 7 trang 91 sgk. Bài 8a. - Gọi hs nhắc lại cách dựng điểm đối xứng với M qua mp .Từ đó đề xuất pp tìm tọa độ của nó. - Gọi hs khác nhắc lại công thức tính k/c từ 1 điểm đến mp - Chia bảng thành 2 phần và gọi 2 hs lên trình bày bài giải 2 câu b và c -Gọi 2 hs khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh *Treo hình vẽ sẵn ở bảng phụ lên bảng và hướng dẫn hs chọn hệ tọa độ cho thích hợp -Cho học sinh xác định tọa độ các đỉnh của hình lập phương đối với hệ tọa độ đã chọn -Cho học sinh viết PTTQ của mp(A/BD) từ đó suy ra k/c cần tìm 4. Củng cố: 5.Bài tập về nhà: - Hệ thống lại toàn bbộ lý thuyết và các dang bài tập thường gặp về ptts của đt - Giải các bài tập tương tự còn lại ở sgk và giải bai tập ở sách bài tập - Ôn lại lý thuýêt của cả chương và giải bài tập 1,2,3,4 SGK trang 91,92. Ngày Giảng. Lớp 12A1. Tiết. Tiết: 35 + 36 + 37. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 65. Tổng số HS.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 CHUYÊN ĐỀ VI: SỐ PHỨC (3tiết) I. MỤC TIÊU - Học sinh nhớ lại được khái niệm số phức - Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng biểu diễn số phức - Học sinh nhớ lại được các phép toán về số phức - Biết các giải phương trình trên tập số phức. II. NHỮNG LƯU Ý KHI DẠY PHẦN SỐ PHỨC. Để làm được các dạng bài tập phần này giáo viên khi dạy lưu ý cho học sinh ôn lại phép cộng, trừ, nhân chia đa thức. Cách biểu diễn toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ Oxy. Cách giải phương trình bậc hai trên tập số thực III. NỘI DUNG A. Các kiến thức cần nhớ 1. Tập hợp số phức: C 2. Số phức (dạng đại số) : z = a + bi (a, b R , i là đơn vị ảo, i2 = -1); a là phần thực, b là phần ảo của z z là số thực ⇔ phần ảo của z bằng 0 (b = 0) z là số thuần ảo ⇔ phần thực của z bằng 0 (a = 0) 3. Hai số phức bằng nhau:. ⇔ a=a' b=b ' a + bi = a’ + b’i (a , b , a ', b ' ∈ R) ¿{ 4/ Biểu diễn hình học : Số phức z = a + bi (a, b R ¿ được biểu diễn bởi điểm M(a ; b) trong. mp(Oxy) 5/ Cộng và trừ số phức : . (a + bi) + (a’+ b’i) = (a + a’) + (b + b’)i . (a + bi) – (a’ + b’i) = (a – a’) + (b – b’)i (a, b, a’, b’ R ¿ 6/ Nhân hai số phức : (a + bi)(a’ + b’i) = (aa’-bb’) + (ab’ + ba’)i (a, a’, b, b’ R ¿ . − 7/ Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là z =a − bi a) z=z ; z + z '=z + z ' ; z . z ' =z . z ' b) z là số thực ⇔ z=z ; z là số ảo ⇔ z=− z 8/ Môđun của số phức : z = a + bi a) |z|= √ a 2+ b2=√ z z =| OM| b) |z|≥0 ∀ z ∈ C ,|z|=0 ⇔ z=0 c) |z . z ' |=| z||z '|,|z + z ' |≤|z|+|z '| ∀ z , z ' ∈C. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 66.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 9/ Chia hai số phức :. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. −1 a) Số phức nghịch đảo của z (z 0 ¿ : z =. b) Thương của z’ chia cho z (z 0 ¿ : c) Với z 0 ,. z' =w ⇔ z ' =wz. , z. 1 z 2 |z|. z' z' z z ' z =z ' z− 1= 2 = z |z| z z. ( zz' )= zz' ,|zz' |=||zz'||. 10/ Phương trình bậc hai Ax2 + Bx + C = 0 (A, B, C là số phức cho trước, A 0 ). 2. Δ=B − 4 AC. a) Δ ≠ 0 : Phương trình có hai nghiệm phân biệt b) Δ=0 : Phương trình có 1 nghiệm kép là −. −B±δ ,( δ 2A. là 1 căn bậc hai của ). B 2A. B. Các dạng bài tập thường gặp. Dạng1: Số phức. Biểu diễn hình học của số phức. * Ví dụ 1 : 1. Tìm các số thực x, y biết: x + 2y + (2x-y)i = 2x + y + (x + 2y)i 2. ( Bài tập 4.2 tr 175 sách bài tập chuẩn) Cho 2 số phức x = a + bi và y = c +di.Tìm điều kiện của a, b, c, d để các điểm biểu diễn x ; y trên mặt phẳng toạ độ : a) Đối xứng với nhau qua trục Ox b) Đối xứng với nhau qua trục Oy c) Đối xứng với nhau qua đường phân giác góc phần tư thứ nhất và thứ ba d) Đối xứng với nhau qua gốc tọa độ 3. (Bài tập 4.6 tr 176 sách bài tập chuẩn) Tìm số phức z biết : a) b). z 2. và z là số thuần ảo. z 10. và phần thực của z gấp 3 lần phần ảo của nó.. * Hướng dẫn: Hoạt động của thầy Bài 1. Hai số phức bằng nhau => ? (hệ?) Bài 2. Cách BD số phức trên MP toạ độ Bài 3. a). z a 2 b 2 2 2. b). và a = 0 =>b =?. 2. z a b 10. GV:Phạm Việt Phương. và a = 3b =>a,b. Trang: 67. Hoạt động của trò *Thu nhận thông tin,suy nghĩ , trả lời *Giải VD theo HD của GV x + 2y = 2x + y 2x – y = x + 2y => x =? ; y =? * 3 .b) Tìm a, b bằng cách giải hệ. a. 2. b 2 100. và a =3b.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. Dạng 2: Các bài toán liên quan đến phép toán số phức * ví dụ 2: 1.Thực hiện các phép tính: a I = (5 + 3i )( 7 - 2i ) + 8( 4 +5i ) b) J = ( 1 - 5i )2 + ( 4 + 3i )( 8 – i ) 2. Giải PT sau ( Trên tập số phức ) a) ( 5-7i ) + 3 x =( 2 - 5i )( 1 + 3i ) b) 5 - 2i x = ( 3 + 4i )( 1 - 3i ) c) ( 5 - 2i )x = ( 3 + 4i )( 1 - 3i ) (Bài tập 4.9 tr 178 sách bài tập chuẩn) * Hướng dẫn. Hoạt động của thầy Hướng dẫn cách giải 1.b) ( 1 - 5i )2 = ( 1 - 5i )( 1 - 5i ) = - 24 - 10i 2. a) Thực hiện phép nhân ( 2 - 5i )( 1 + 3i ) sau đó chuyển 5-7i Sang vế phải => x. Hoạt động của trò 1. Thực hiện phép nhân, cộng số phức b) (1-5i)2 =-(24+10i) ( 4 + 3i )( 8 – i ) =35+20i =>J=11+10i. 3 4i 1 3i 15 5i 5 2i 85 5i 5 2i 21 5 2i 5 2i 2.c). 2.b). 2. a) x=. x. (2 −5 i)(1+3 i )−(5 −7 i ) √3. 3 4i 1 3i 5 10 5i i 5 10i 2i 2. 2i. 2. * Củng cố và hướng dẫn học bài của tiết 1 1. Khắc sâu kiến thức: Các khái niệm về số phức , phép cộng và phép nhân số phức 2. Hướng dẫn học bài và làm bài tập: Phương pháp thực hiện các phép toán cộng và nhân 2 số phức với nhau, Phương pháp thực hiện các phép toán cộng và nhân số thực với số phức. * Các bài tập tương tự: Bài 1: Tìm phần thực và phần ảo của các số phức sau : a) (4 – i) + (2 + 3i) – (5 + i) ĐS : 1 và 1 2 2 b) (1 + i) – (1 – i) ĐS: 0 và 4 c) (2 + i)3 – (3 – i)3 ĐS: -16 và 37 d). √3 −i − √ 2 −i 1+i. ĐS :. i. √ 3 −3 và 2 √ 2− 1− √3 2. 2. Bài 2: Cho số phức z = x + yi. Tìm phần thực và phần ảo của các số phức : a) z2 – 2z + 4i ĐS: x2 – y2 – 2x và 2(xy – y + 2) b). z+ i iz −1. ĐS:. Bài 3: Tìm môđun của số phức a). z 1 4i (1 i )3. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 68. y +1¿ 2 x 2 +¿ và − 2 xy ¿. y +1¿ 2 2 x +¿ y 2 − x 2 −1 ¿.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012 b) z = 4 – 3i + (1 – i)3. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. -------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2 ÔN LUYỆN VỀ SỐ PHỨC (TIẾP) * Ví dụ 3: Tính : a/ (1 + i)10 b/ (1 + i)9 * Hướng dẫn: Hoạt động của thầy *Nªu bµi tËp , híng dÉn c¸ch gi¶i. Hoạt động của trò (1 + i) = 1 + 2i + i2 = 2i a/ (1 + i)10 =[(1 + i)2]5 =(2i)5 = 32i b/(1 + i)9 = ( 1 + i)8(1 + i) = =[(1 + i)2]4(1 + i) =(2i)4(1 + i) = 16(1 + i) = 16 + 16i 2. Híng dÉn: (1 + i)2 = ? a/ (1 + i)10 = ? b/ (1 + i)9 = ? Ngoµi c¸ch trªn cßn c¸ch gi¶i kh¸c kh«ng?. 3 2i 1 *VÝ Dô 4:. 1 3i. 1. TÝnh 2.Giải PT sau. 3i . . 2. 2 i. . 2 i 3 x i 2 3 2i 2. * Hướng dẫn: Hoạt động của thầy 1. +Thực hiện phép nhân 2 số phức + Thực hiện phép chia 2 số phức + Thực hiện phép cộng 2 số phức 2. Chuyển i 2 sang vế phải => 3 √ 2+i √ ¿ ¿ ( √ 3+i √ 2)¿ √ 3+i √ 2 =¿ x= √2 −i √3. Hoạt động của trò *Thu nhận thông tin ,suy nghĩ trả lời. 3 2i 1 . . . 7 4i 7 4 7 7 3 4 i 1 i 3 1 3 =>Kết qủa *Giải PT ẩn x trong tập sốphức. * Củng cố và hướng dẫn học bài hết tiết 2 1. Khắc sâu kiến thức: Các phép toán trên tập số phức 2. Hướng dẫn học bài và làm bài tập: * Hướng dẫn bài tập : + Bài 4.10 (trang 178- Sách BTGT 12- CT Chuẩn). GV:Phạm Việt Phương. 2i 7 4i. Trang: 69.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì Giáo án bám sát khối 12 năm học 20112012 Tính các luỹ thừa sau: c) I = [(4+5i) - (4+3i)]2 HD (4+5i) - (4+3i) =2i =>[(4+5i) - (4+3i)]2 =(2i)2 =- 4 + Bài 4.11 (trang 178- Sách BTGT 12- CT Chuẩn) Tính : a) ( 1 + i )2006 = ? b) ( 1 - i )2009 = ? HD a (1+i)2 =1 +2i +i2 =2i => ( 1 + i )2006 = ( 2i )1003 =2 1003 i1003 = 21003 i b ( 1-i )2 = -2i =>( 1 - i )2009 = ( 1 - i )2008 (1-i) = (-2i)1004 (1-i) =2(1-i) * Các bài tập tương tự: Bài 1: Tính a/ 5 +2i - 3(-7 + 6i) 1 2. b/ (2 − √ 3i )( + √ 3 i) 2 c/ 1+ √ 2i ¿. d/. ¿ 2 −15 i 3+2 i. --------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3 ÔN LUYỆN VỀ SỐ PHỨC (TIẾP) Dạng 3: Giải phương trình bậc hai với hệ số thực *Ví dụ 5 : Giải PT : 2 x * Hướng dẫn:. 2. x 5 0. Hoạt động của thầy Hướng dẫn cách giải: +Tính biệt thức + Suy ra nghiệm phức. Hoạt động của trò Nghe, hiểu nhiệm vụ, suy nghĩ, trả lời 2. −1 ¿ − 4 .2 .5=− 49 Δ=¿. Vậy phương trình có hai nghiệm phức là: x 1,2=. 1±7i 4. *Chú ý: Nên viết là căn bậc hai của - 49 là ±i √|− 49|=± 7 i không được viết √ −49=√ 49 i 2=|7 i|=±7 i * Ví dụ 6 : Giải phương trình: 2x4 + 3x2 - 5 = 0 * Hướng dẫn: Hoạt động của thầy Hướng dẫn cách giải + Nhận dạng phương trình? Nêu cách giải phương trình trên? + Đặt t = x2 => nghiệm pt? + Kết luận về nghiệm của pt?. GV:Phạm Việt Phương. Hoạt động của trò + Trả lời + Tìm được t1 = 1, t2 = − + Nghiệm của pt là:. Trang: 70. 5 2.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011x1, 2 1, x3, 4 i. 5 2. * Chú ý: Nếu giải trên tập số thực ta cần có đk của t còn nếu giải trên tập số phức không cần đk của t * CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 1. Khắc sâu kiến thức : Phương pháp tính nghiệm PT bậc 2 trên tập số phức 2.Hướng dẫn bài tập : Bài tập 4.26 (Sách Bài tập Giải tích-trang182) Lập PT bậc 2 có các nghiệm là : c) 3 i 2; 3 i 2 Hướng dẫn: Cách 1: Gọi x1 ; x2 là nghiệm của PT cần lập ta có : x 1+ x 2=(− √ 3+i √ 2)+(− √ 3− i √ 2)=−2 √ 3 x 1 . x2=(− √3+i √ 2)(− √3 − i √ 2)=5. x1,x2 là nghiệm của phương trình: X2 - SX + P = 0 ( S = x1 + x2, P = x1.x2) => PT cần lập là: x Cách 2: PT cần lập là :. . . . 2. 2 3x 5 0. . x 3 i 2 x 3 i 2 0 x 2 2 3 x 5 0 *Các bài tập tương tự: Bài 1: Giải các phương trình sau trên tập C a/ x2 + 3x + 5 = 0 b/ -x2 + 2x - 6 = 0 c/ x4 - 3x2 - 4 = 0 d/ x4 + 7x2 + 10 = 0 Bài 2: Giải các phương trình sau trong tập C 2 a/ 3x x 2 0. 2 c/ x 3x 1 0. 3 b/ 3x 24 0. 4 d/ 2 x 16 0. GV:Phạm Việt Phương. Trang: 71. 2 e/ 3 2 x 2 3x 2 0 5 g/ ( x 2) 1 0.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường THCS và THPT Nà Chì 2012. GV:Phạm Việt Phương. Giáo án bám sát khối 12 năm học 2011-. Trang: 72.
<span class='text_page_counter'>(73)</span>