Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giáo án bám sát 12- cbanr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.15 KB, 27 trang )

Giáo án Bám Sát vật lý 12 - Ban cơ bản Tổ Lý - Cơng nghệ
Ngµy so¹n: 17/08
TiÕt: 1 Bài: Bµi tËp
I. Mơc tiªu:
• Thc vµ sư dơng c¸c c«ng thøc dao ®éng ®iỊu hoµ.
• N¾m b¾t ®ỵc ph¬ng ph¸p gi¶i to¸n vỊ dao ®éng ®iỊu hoµ.
• Qua hai bµi mÉu sư dơng ®ỵc nh÷ng ®iỊu ®· häc lµm ®ỵc c¸c bµi tËp kh¸c
• Kĩ năng: Vận dụng thµnh thạo c«ng thức tÝnh to¸n vµo dao động điều hoµ thµnh kÜ n¨ng kÜ
s¶o trong khi lµm bµi tËp.
II. Chuẩn bị:
Gv: Híng dÉn n¾m v÷ng c¸c c«ng thøc vµ bµi tËp mÉu.
Hs: ¤n tËp kiÕn thøc vỊ dao ®éng ®iỊu hoµ.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc .
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra b i cà ũ: ( lång vµo ho¹t ®éng d¹y )
3. Nội dung b i mà ới:
ho¹t ®éng cđa GV - hs
NỘI DUNG
Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp kiÕn thøc c¬ b¶n.
Gv: Yªu cÇu häc sinh nh¾c
l¹i ®Þnh nghÜa vỊ dao ®éng,
dao ®éng tn hoµn, dao
®éng ®iỊu hoµ vµ viÕt PT
d®®h?
Hs: Nh¾c l¹i c¸c ®inh nghÜa.
Gv: Nªu ®Þnh nghÜa chu k×
vµ tÇn sè cđa dao ®éng ®iỊu
hoµ vµ viÕt biĨu thøc?
Hs: Tr¶ lêi vµ viÕt biĨu thøc.
Gv: Mét vËt dao ®éng ®iỊu
hoµ theo PT x = Acos(


ϕω
+
t
).
- ViÕt CT tÝnh v vµ a cđat
vËt?
- ë vÞ trÝ nµo th× vËn tèc vµ
gia tèc b»ng 0?
- ë vÞ trÝ nµo th× vËn tèc vµ
gia tèc cã ®é lín cùc ®¹i?
I. KiÕn thøc c¬ b¶n.
1. Dao động: là chuyển động có giới hạn trong không
gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vò trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn: là dao động mà trạng thái
chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những
khoảng thời gian bằng nhau.
3. Dao động điều hoà:
Đònh nghóa: Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ
của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian
Phương trình dao động điều hoà: x = A.cos( ω.t + ϕ )
- x là li độ của dao động
- A là biên độ dao động
- ( ω.t + ϕ ) là pha dao động tại thời điểm t , đơn vò rad
- ϕ là pha ban đầu, đơn vò rad
Chu kỳ T: là thời gian vật thực hiện một dao động toàn
phần, đơn vò là s
Tần số f: là số dao động toàn phần thực hiện trong 1s, đ/vò
Hz.
T
1

f
=
ω tần số góc của dao động điều hoà
2
2 f
T
π
ω π
= =
4. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa:
Pt vận tốc:
'
v x A sin( t )= = − ω ω + ϕ
Ở vò trí biên ,x =
±
A thì vận tốc bằng không
Ở vò trí cân bằng x = 0 thì vận tốc có độ lớn cực đại :
max
v A
ω
=
Phương trình gia tốc:
' 2
a v A cos( t )= = − ω ω + ϕ
Ở vò trí cân bằng x = 0 thì a = 0.
Ở vò trí biên ,x =
±
A thì
2
max

a A
ω
=
Giáo viên: Lê Ngọc Lạc Trang - 1 - Email:
Giỏo ỏn Bỏm Sỏt vt lý 12 - Ban c bn T Lý - Cụng ngh
Hs: Trả lời và viết biểu thức.
Gv: Đa biểu thức liên hệ a,
v, x?
Hs: Tiếp nhận thông tin.
Gv: Đa chú ý.
Hs: Ghi nhớ
5. Lieõn heọ a, v vaứ x :
2
2
2
2
A
v
x
=+

,
xa
2

=
Chú ý :
Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có
thể coi là hình chiếu của một điểm tơng ứng chuyển động tròn
đều lên đờng kính là một đoạn thẳng đó .

Hoạt động 2: Vận dụng.
Gv: Yêu cầu hs đọc kỹ đầu bài, và
liên hệ với công thức đã học.
Hs: x = Asin
( )

+
t

v = x
'
= A
)cos(

+
t

a = v' = x
"
= -A
)cos(
2

+
t
v
max
= A

; a

max
= A
2

Gv: Chia lớp 4 nhóm ,thảo luận đa
ra cách làm (10ph).
Hs: Nhận nhiệm vụ và thảo luận
Gv: Hớng dẫn và định hớng cho hs.
Hs. Tiếp nhận thông tin.
Gv: Yêu câu các nhóm báo cáo kết
quả và nhận xét các cách làm các
nhóm khác.
Hs: Báo cáo kết quả và nhận xét.
Gv: Nhận xét các nhóm và đa ra đáp
án đúng.
Hs: Tiếp nhận thông tin.
Gv: Hớng dẫn học sinh làm bài 2.
Hs: Đọc kỹ đầu bài, liên hệ với công
thức đã học và suy luận.
Gv: Gợi ý cho hs thảo luận đua ra
cách giải.
Hs: Tiếp nhận thông tin.
Gv: Yêu cầu hs thao luận theo nhóm
và đa cách làm (10ph).
Hs: Thảo luận, báo cáo kết quả và
nhận xét

Gv: Nhận xét các nhóm và đa ra đáp
án đúng.
Bài 1:

Một vật dao động điều hoà theo phơng trình:
x = 4sin(
2


+
t
) (cm)
a, XĐ: Biên độ, chu kỳ, Pha ban đầu của dao động và
pha ở thời điểm t.
b, Lập biểu thức của vận tốc và gia tốc?
c, Tìm giá trị cực đại của vận tốc, gia tốc.
Bài làm:
a, A,T,

?
Từ PT dđ đh x = Asin
( )

+
t
mà x = 4sin(
2


+
t
)
Suy ra A = 4cm,


=
2

, (
2


+
t
),
chu kỳ
T
f


2
2
==
=> T =
s2
22
==




(

=
rad/s)

b, v, a?
Ta có biểu thức vận tốc: v = x
'
= A
)cos(

+
t

=> v = 4

cos(
2


+
t
) (cm/s)
Biểu thức của gia tốc: a = v' = x
"
= -A
)cos(
2

+
t

=> a =- 4
2


sin(
2


+
t
) (cm/s
2
)
c, v
max
, a
max
?
- Vận tốc cực đại (v
max
) : v
max
= A

= 4

= 12,56
(cm/s)
- Gia tốc cực đại (a
max
) : a
max
= A
2


= 4
2

= 40
(cm/s
2
)
Bài 2: (bài 11.tr9.sgk).
Một vật dao động điều hoà phải mất 0,25s để đi từ
điểm có vận bằng không tới điểm tiếp theo cũng nh
vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là36cm. Tính:
a, Chu kì. b, Tần số. c, Biên độ
Bài làm:
Hai vị trí biên cách nhau 36cm. Suy ra biên độ A =
2
36
=18cm.
Thời gian đi từ vị trí biên này đến vị trí biên kia là
2
1
T. Suy ra t =
2
T


T = 2t = 2.0,25 = 0,5s
Ta có f =
T
1

=
5,0
1
=2 Hz.
* Hớng dẫn học sinh làm nhanh bài tập 7,8,9,10.
Giỏo viờn: Lờ Ngc Lc Trang - 2 - Email:
Giỏo ỏn Bỏm Sỏt vt lý 12 - Ban c bn T Lý - Cụng ngh
4. Cng c luyện tập: (Nhắc lại kiến thức cơ bản về dao động điều hoà)
5. Hớng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà: ( Về nhà làm lại các bài tập sgk và bài tập mẫu)
IV. Rút kinh nghiệm
Ngy dy: 24/ 08
Tit: 2& 3 Bỏm Sỏt: Con Lc Lũ Xo
I. MC TIấU :
Giỏo viờn: Lờ Ngc Lc Trang - 3 - Email:
Giáo án Bám Sát vật lý 12 - Ban cơ bản Tổ Lý - Cơng nghệ
1) Kiến thức :
- Củng cố kiến thức về con lắc lò xo về mặt năng lượng.
- Nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động
2) Kĩ năng :
- Giải các bài tốn đơn giản về dao động điều hòa và con lắc lò xo .
3) Thái độ :Giáo dục cho học sinh về tính cách : Tự giác ,tích cực và nổ lực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên :
Phương pháp giải tốn về con lắc lò xo
2) Học sinh :
Các bài tập ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP :
Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :
1) Ổn định tổ chức :

- Ổn định lớp
-Kiểm tra sỉ số .
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
2) Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Viết cơng thức của động năng , thế năng và cơ năng của con lắc lò xo
Câu 2 : Nêu đặc điểm của lực kéo về của con lắc lò xo ?
Câu 3 : Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2 s, (lấy
)10
2

.
Tính Năng lượng dao động của vật
Đáp án :
Câu 1 : 3 đ
Mỗi cơng thức 1đ
Câu 2 : 3đ
Câu 3 : 4đ
2 2 2
1 1
2 2
W kA m A
ω
= =
3) Giảng bài mới :
Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học
*Hoạt động 1 :
a)Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng
đứng tại nơi có g

π

2


10(m/s
2
). Ở vị trí cân
bằng lò xo bị dãn một đoạn ∆l = 16cm. Chọn trục
Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, O là VTCB.
Tính chu kì dao động của vật.(5đ)
b) Viết phương trình dao động của vật trong các
trường hợp sau: Đưa vật nặng đến vị trí lò xo
khơng bị biến dạng rồi thả cho vật dao động
khơng có vận tốc ban đầu. (5đ)
*Hoạt động 2 : Làm bài tập mới
Cho học sinh làm bài tập sau :
Đáp án :
a/ Ở VTCB, lực đàn hồi có độ lớn F = k.∆l cân
bằng với trọng lực P = mg:
k∆l = mg =>
g
l
k
m

=
; Chu kì dao động của
vật: T = 2π
2
16,0
22

π
ππ
=

=
g
l
k
m
= 0,8 (s)
b/ Phương trinh tổng qt của li độ và vận tốc
trong dao động điều hòa là:
x = Acos(ωt + ϕ) ; v = x’ =
-ωAsin(ωt + ϕ) ; trong đó ω =
=
T
π
2
2,5π
(rad/s)
Theo giả thiết, khi t = 0, x
0
= - ∆l = - 16cm; v
0
=
0:



−=

=




=−=
−==
πϕϕω
ϕ
cmA
Av
cmAx
16
0sin
)(16cos
0
0
Vậy x = 16cos(2,5πt - π) cm
Giáo viên: Lê Ngọc Lạc Trang - 4 - Email:
Giáo án Bám Sát vật lý 12 - Ban cơ bản Tổ Lý - Cơng nghệ
Một con lắc lò xo có độ dài tự nhiên l
o
= 40cm ,
độ cứng K = 250N/m. Vật nặng có khối lượng m=
1kg .từ vị trí cân bằng kéo quả nặng xuống dưới
một đoạn 4cm rồi bng nhẹ cho vật dao động.
a) Tính chu kì dao động của con lắc ?
b)Cơ năng dao động điều hòa ?
c) Tính lực kéo cực đại vào điểm treo và lực kéo
cực tiểu vào điểm treo

* Rút kinh nghiệm :
+ Cơ năng , động năng và thế năng :
a./ Xác đònh cơ năng , động năng và thế năng
W
d
=
2
1
mv
2
, W
t
=
2
1
kx
2
,W=
2
1
kA
2
=
2
1
m
ω
2
A
b./ Xác đònh động năng tại li độ x :

- Tính cơ năng :W =
2
1
kA
2
=
2
1
m
ω
2
A (1)
- Tính thế năng tại li độ : W
t
=
2
1
kx
2
(2)
- Động năng : W
d
=W-W
t
(3)
• Thế (1) , (2) vào (3) ta có động năng .
c./ Xác đònh thế năng khi quả cầu có vận tốc
v .Tính cơ năng : W=
2
1

kA
2
=
2
1
m
ω
2
A (1)
• Tính động năng : W
d
=
2
1
mv
2
(2)
• Động năng : W
d
=W - W
t
(3)
Thế (1) , (2) vào (3) ta có thế năng
Bài giải :
a) Chu kì dao động của con lắc
T =
2
π
ω
Với

k
m
ω
=
=
5
π
T = 0,4 (s)
b) Cơ năng :
2 2 2
1 1
2 2
W kA m A
ω
= =
=0,2(J)
c) Lực kéo cực đại vào điểm treo
F
max
=K (
0
l A∆ +
) = 20 ( N)
Lực kéo cực tiểu vào điểm treo
F
max
=K (
0
l A∆ −
) = 0 ( N)

4) Củng cố và luyện tập :
Nhắc lại các cơng thức đã sử dụng
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho tiết 3
Câu 1. Đối với dao động tuần hồn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như
cũ gọi là
A. Tần số dao động.B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc.
Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được
xác định bởi biểu thức:
A. T = 2π
k
m
. B. T = 2π
m
k
. C.
k
m
π
2
1
. D.
m
k
π
2
1
.
Câu 3. Biểu thức li độ của dao động điều hồ là x = Acos(ωt + ϕ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. v
max

= A
2
ω. B. v
max
= 2Aω. C. v
max
= Aω
2
. D. v
max
= Aω.
Câu 4. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(8πt +
6
π
)(cm), với x tính bằng cm, t tính
bằng s. Chu kì dao động của vật là
A. 0,25s. B. 0,125s. C. 0,5s. D. 4s.
Câu 5. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao
động điều hồ theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 4m/s. B. 6,28m/s. C. 0 m/s D. 2m/s.
Câu 6. Trong dao động điều hồ, độ lớn gia tốc của vật
A. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. Khơng thay đổi.
C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng. D. Bằng 0 khi vận tốc bằng 0.
Câu 7. Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha π/2 so với vận tốc.
C. Ngược pha với vận tốc. D. Trễ pha π/2 so với vận tốc.
Câu 8. Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi
Giáo viên: Lê Ngọc Lạc Trang - 5 - Email:
Giáo án Bám Sát vật lý 12 - Ban cơ bản Tổ Lý - Công nghệ
A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha π/2 so với li độ.

C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ.
Câu 9. Dao động cơ học đổi chiều khi
A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng bằng không.
C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều.
Câu 10. Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao
động điều hoà với tần số
A. ω’ = ω B. ω’ = 2ω. C. ω’ =
2
ω
. D. ω’ = 4ω
Câu 11. Pha của dao động được dùng để xác định
A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động. C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động.
Câu 12. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc ω của vật dao động điều hoà ở thời
điểm t làA. A
2
= x
2
+
2
2
ω
v
. B. A
2
= v
2
+
2
2
ω

x
. C. A
2
= v
2
+ ω
2
x
2
. D. A
2
= x
2
+ ω
2
v
2
.
Câu 13. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị
trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = Acos(ωt + π/4). B. x = Acosωt.C. x = Acos(ωt - π/2). D. x = Acos(ωt + π/2).
Câu 14. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn góc tọa độ ở vị trí
cân bằng của vật, góc thời gian t
0
= 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Phương trình dao động của vật là
A. x = Acos(2πft + 0,5π). B. x = Acosn(2πft - 0,5π). C. x = Acosπft. D. x = Acos2πft.
Câu 15. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. lệch pha 0,5π với li độ. C. ngược pha với li độ.D. sớm pha 0,25π
với li độ.
Câu 16. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với

A. biên độ dao động. B. li độ của dao động.
C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động.
Câu 17. Vật nhỏ dao động theo phương trình: x = 10cos(4πt +
2
π
)(cm). Với t tính bằng giây. Động năng
của vật đó biến thiên với chu kì
A. 0,50s. B. 1,50s. C. 0,25s. D. 1,00s.
Câu 18. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi thế
năng bằng động năng là
A. x = ±
2
A
. B. x = ±
2
2A
. C. x = ±
4
A
. D. x = ±
4
2A
.
Câu 19. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua
vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng
A. 0,5m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 1m/s.
Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt và có cơ năng là W. Động
năng của vật tại thời điểm t là
A. W
đ

= Wsin
2
ωt. B. W
đ
= Wsinωt. C. W
đ
= Wcos
2
ωt. D. W
đ
= Wcosωt.
Câu 21. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng không.
B. Gia tốc có độ lớn cực đại. D. Pha cực đại.
Câu 22. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao
động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật
đi được trong 0,1πs đầu tiên là
A. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D. 12cm.
Câu 23. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos(ωt +
4
π
) cm. Gốc thời gian đã được chọn
A. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
2
A
theo chiều dương.
B. Khi chất điểm qua vị trí có li độ x =
2
2A
theo chiều dương.

Giáo viên: Lê Ngọc Lạc Trang - 6 - Email:
Giáo án Bám Sát vật lý 12 - Ban cơ bản Tổ Lý - Công nghệ
C. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
2
2A
theo chiều âm.
D. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
2
A
theo chiều âm.
Câu 24. Chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào:
A. Biên độ dao động. B. Cấu tạo của con lắc.
C. Cách kích thích dao động. D. Pha ban đầu của con lắc.
Câu 25. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20π
3
cm/s. Chu kì dao động là A. 1s. B. 0,5s.C. 0,1s. D. 5s.
Câu 26. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn
với một viên bi nhỏ, dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi
luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều âm qui ước.
C. về vị trí cân bằng của viên bi. D. theo chiều dương qui ước.
Câu 27. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn
với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của viên bi. B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
Câu 28. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Độ giản của lò xo ở vị trí cân bằng là ∆l.
Con lắc dao động điều hoà với biên độ là A (A > ∆l). Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình dao
động làA. F = k∆l. B. F = k(A - ∆l) C. F = kA. D. F = 0.
Câu 29. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều
hoà có tần số góc 10rad/s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s

2
thì tại vị trí cân bằng độ giản của lò
xo là A. 5cm. B. 8cm. C. 10cm. D. 6cm.
Câu 30. Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Thông tin nào sau đây là
sai? A. Chu kì dao động của vật là 0,25s. B. Tần số dao động của vật là 4Hz.
C. Chỉ sau 10s quá trình dao động của vật mới lặp lại như cũ.
D. Sau 0,5s, quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ.
Câu 31. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng
độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 32. Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng
đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giản của lò xo là ∆l. Chu kì dao động
của con lắc được tính bằng biểu thức
A. T = 2π
m
k
. B. T =
π
2
1
l
g

. C. T = 2π
g
l∆
. D.
π
2
1

k
m
.
Câu 33. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hoà, khi m =
m
1
thì chu kì dao động là T
1
, khi m = m
2
thì chu kì dao động là T
2
. Khi m = m
1
+ m
2
thì chu kì dao động
là A.
21
1
TT +
. B. T
1
+ T
2
. C.
2
2
2
1

TT +
. D.
2
2
2
1
21
TT
TT
+
.
Câu 34 Công thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ giản
của lò xo ở vị trí cân bằng): A. f = 2π
m
k
B. f =
ω
π
2
C. f = 2π
g
l∆
D. f =
π
2
1
l
g

V. RÚT KINH NGHIỆM :

Giáo viên: Lê Ngọc Lạc Trang - 7 - Email:
Giáo án Bám Sát vật lý 12 - Ban cơ bản Tổ Lý - Cơng nghệ
Ngày soạn:07/09
Tiết : 4 CON LẮC ĐƠN
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
Ơn các kiến thức về con lắc đơn ,
2) Kĩ năng : Giải các bài tập đơn giản về con lắc đơn
3) Thái độ :Giáo dục cho học sinh về tính cách : Tự giác ,tích cực và nổ lực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên : Phương pháp giải bài tập về con lắc đơn
2) Học sinh : Ơn về con lắc đơn
III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :
1) Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp
-Kiểm tra sỉ số .
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
2) Kiểm tra bài cũ :
3) Giảng bài mới :
Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học
GV cùng học sinh làm bài tập
*Cho học sinh làm bài tập sau :
Một con lắc đơn có chu kỳ T=2s.
a. Tính chiều dài con lắc này ở đòa cực
( g=9.832m/s
2
)
b. Đưa nó về xích đạo (g =9.780 m/s
2
)thì một

ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu
phút ?
c. Phải sửa thế nào để nó chạy đúng như ở xích
đạo.
* Mở rộng:
1) Sự thay đổi chu kỳ do thay đổi độ cao :
1)Gia tốc trọng lực ở độ cao h :

2
( )
M
g G
R h
=
+
G =6,68.10
-11
Nm
2
/kg
2
là hằng số hấp dẫn.
M=6.10
24
kg là khối lượng trái đất
R=6400km là bán kính trái đất ; h là độ cao
2) Chu kì con lắc ở mặt đất : T
1
=
1

2
l
g
π
Chu kì con lắc ở độ cao : T
2
=
2
2
l
g
π
2
2
2 1
2
1 2
2
( )
( )
M
G
T g R h
R
M
T g R
G
R h
+
= = =

+
2
2 1 1
1 1
1 .
T h h T h
T T T
T R R T R

= + → = + ⇔ =
2 2 1
1 1
1
2 2
T T Th h
T R T R

− = ⇔ =
. Vậy :
1
2
T h
T R

=
BÀI GIẢI :
a) Chiều dài của con lắc :
2
2
2

4
l T g
T l
g
p
p
= =Þ
=0.996 (m)
b) Gọi T’ là chu kỳ của con lắc ở xích
đạo :
'
' .
' '
T g g
T T
T g g
= =Þ
=2.0053 (S)
Một ngày đêm 86400 s=43200T
Mỗi chu kỳ T con lắc ở xích đạo chậm
0,0053 s.Vậy sau 43200T nó chạy chậm:
43200x0.0053=229 (s)=3phút 49 giây
c) Để chạy đúng ở xích đạo, nó phải có
chiều dài :
2
2
'
'
4
T g

l
p
=
=0.991(m)
Nghóa là phải làm thanh treo ngắn đi một
đoạn bằng 5mm

3) Độ nhanh chậm hơn 1 ngày đêm :
- Tính chu kì chạy đúng T
đ
-Tính chu kì chạy sai T
S
Lập tỉ số :
d
S
T
T
d
S
T
T
>1T
đ
> T
S
: Chạy nhanh Chu kì giảm
d
S
T
T

<1T
đ
< T
S
: Chạy chậm Chu kì tăng.
Độ chạy sai trong một chu kì :
∆T =
S d
T T−
Độ sai trong một ngày đêm :
∆t =
.86400( )
S
T
S
T

Giáo viên: Lê Ngọc Lạc Trang - 8 - Email:
Giáo án Bám Sát vật lý 12 - Ban cơ bản Tổ Lý - Công nghệ
4) Củng cố và luyện tập :
Nhắc lại các công thức đã sử dụng
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Làm các bài tập còn lại
Câu 1. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s
2
, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì
7
2
π
s.

Chiều dài của con lắc đơn đó là A. 2mm. B. 2cm. C. 20cm. D. 2m.
Câu 2. Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động điều
hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia
tốc trọng trường nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ là
A. T’ = 2T. B. T’ = 0,5T. C. T’ = T
2
. D. T’ =
2
T
.
Câu 3. Tại 1 nơi, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc.
Câu 4. Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng
trường g là A.
g
l
π
2
1
. B. 2π
l
g
. C. 2π
g
l
. D.
l
g
π

2
1
.
Câu 5. Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giản, khối lượng sợi
dây không đáng kể. Khi con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên một
cung tròn dài 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là
A. 0,25s. B. 0,5s. C. 0,75s. D. 1,5s.
Câu 6. Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên điều hoà theo
thời gian với chu kì là A. T. B.
2
T
. C. 2T. D.
4
T
.
Câu 7. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT
1
= 2s và T
2
= 1,5s. Chu
kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 5,0s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s.
Câu 8. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT
1
= 2s và T
2
= 1,5s, chu
kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 1,32s. B. 1,35s. C. 2,05s. D. 2,25s.
Câu 9. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào

A. khối lượng quả nặng. B. vĩ độ địa lí. C. gia tốc trọng trường. D. chiều dài dây treo.
Câu10. Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của
nóA. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 11. Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn:
A. 2π.
l
g
. B.
π
2
1
g
l
. C. 2π.
g
l
. D.
π
2
1
l
g
.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Giáo viên: Lê Ngọc Lạc Trang - 9 - Email:
Giáo án Bám Sát vật lý 12 - Ban cơ bản Tổ Lý - Công nghệ
Ngày soạn:15/09
TiÕt: 5 BÀI TẬP: TỔNG HỢP HAI DĐĐH
I. Mục tiêu:
* Về kiến thức: Vận dụng kiến thức dao động điều hoà, tổng hợp hai dao động.

* Về kỹ năng: Giải được các bài toán đơn giản về dao động điều hoà, tổng hợp các dao
động cùng phương cùng tần số.
* Về thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong
lành mạnh và có tính tập thể.
II. Chuẩn bị:
G v: Chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm và tự luận.
Hs: Ôn lại kiến thức về dao động điều hoà
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: ( lồng vào hoạt động dạy )
3. Nội dung b i mà ới:
ho¹t ®éng cña GV - hs
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giải một số câu hỏi trắc nghiệm
Bài tâp Cho hai dao động cùng phương, cùng
tần số:
Viết phương trình dao động tổng hợp của hai
dao động bằng cách:
a.dùng giản đồ vectơ
b. Biến đổi lượng giác
Gv: Hướng dẫn Hs giải bài toán:
- Biễu diễn x
1
- Biễn diễn x
2
- Từ giản đồ lấy các giá trị của biên độ và pha
ban đầu tổng hợp.
Hs: Vận dụng phương pháp giải đồ giải bài
toán
Gv: Hs về nhà giải bài toán vận dụng lượng

giác
Hs biễn diễn x
1
biễn diễm x
2
Hs nêu giá trị của biên độ và pha ban đầu tổng
hợp
vận dụng toán giải
về nhà giải câu
Giải
a. phương trình tổng hợp:
x = x
1
+ x
2
= Acos(100πt+ϕ).
x
1
biễn diễn
1
OM
uuuur
:
·
1
1
1
4
,Ox 0
OM A cm

OM

= =



=

uuuur
uuuur
x
2
biễn diễn
2
OM
uuuur
:
·
2
2
2
4
,Ox ( )
2
OM A cm
OM rad
π

= =



=


uuuur
uuuur
Từ giản đồ ta có:
2 2
1 2
4 2A A A cm= + =
4
rad
π
ϕ
=
Vậy x =
4 2
cos(100πt+
4
π
).
Hoạt động 2: Giải một số bài tập tự luận về tổng hợp dao động
Câu 1. Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x
1
= 4cos100πt (cm) và
x
2
=3cos(100πt+
2
π

)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là
A. 5cm. B. 3,5cm. C. 1cm. D. 7cm.
Giáo viên: Lê Ngọc Lạc Trang - 10 - Email:
1
4 os100x c t
π
=
2
4 os(100 )
2
x c t
π
π
= +
(cm)
(cm)
x
M
1
M
2
M
O
y
ϕ
A
2
A
1
A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×