Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

nganh_thuy_san_phan_tich_BCTC - Copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 18 trang )

• Phân tích BCTC của cơng ty Thuỷ sản Bến TRe trên giác độ của
cổ đơng góp vốn & nhà đầu tư
• Phân tích BCTC của cơng ty Minh Phú trên giác độ của
cổ đơng góp vốn & nhà đầu tư
• Phân tích BCTC của cơng ty Thuỷ sản Cam Ranh trên giác độ của
cổ đơng góp vốn & nhà đầu tư

Phân tích BCTC của cơng ty Thuỷ sản Bến TRe trên giác độ của
cổ đơng góp vốn & nhà đầu tư
Phần 1: Tìm hiểu thơng tin chung của doanh nghiệp (thơng tin phi tài chính)
I.Đặc điểm chung nền kinh tế và ngành Thuỷ sản
Thuỷ sản Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh với những thành tựu to lớn đang góp phần đưa nền kinh
tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam đã có một tốc độ tăng trưởng
tương đương với tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp, dịch vụ và xây dựng. Với giá trị xuất
khẩu hàng năm có chiều hướng tăng lên và đã vượt qua giới hạn 10% ( gần 12% ) của giá trị xuất khẩu
quốc gia vào năm 2001 thì phải nói đây là thế mạnh thực sự của quốc gia. Cùng với những cơ hội rộng


mở, hàng thuỷ sản Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức lớn đặt ra trong sân chơi chung
thương mại quốc tế. Khi hàng thuỷ sản Việt Nam đã có chỗ đứng trên mét sè thị trường lớn như Mỹ, EU,
Nhật Bản. . . thì đi kèm theo là rất nhiều rủi ro.
II.

Giới thiệu công ty
Tên và địa chỉ công ty:
Tên pháp định Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre,
Tên quốc tế BENTRE AQUAPRODUCT IMPORT AND EXPORT JOINT STOCK COMPANY
Viết tắt: AQUATEX BENTRE
Địa chỉ: ấp 9 xã Tân Thạch, huyện Châu thành, tính Bến Tre
Điện thoại: (84.75) 860265
Fax : (84.75) 860 346


Website:
Công ty được thành lập từ việc cổ phần hóa cơng ty đông lạnh thủy sản xuất khẩu Bến Tre theo
Quyết định số 3423 ngày 01/12/2003 của UBND tỉnh Bến Tre. Tháng 5/2006. Công ty đã nâng vốn
điều lệ lên 33 tỷ đồng.
Nơi niêm yết: trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh
Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre (Aquatex BenTre) là một trong những doanh
nghiệp xuất khẩu nghêu và cá tra hàng đầu Việt Nam. Sản phẩm chính của cơng ty là nghêu, cá tra
và tôm sú đông lạnh.
Năm 2006, công ty được trao giải thưởng “2006 Business Excellence Awards” do Báo Thương mại
Điện tử phối hợp cùng với Ủy ban quốc gia về Hợp tác Kinh tế quốc tế và các cơ quan Thương vụ
Việt Nam tại Tây Ban Nha và Italy bình chọn
1. Lịch sử hình thành:
Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
- 1977: Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre tiền thân là Xí nghiệp Đơng lạnh 22 được
UBND tỉnh Bến Tre thành lập năm 1977


- 1988: Xí nghiệp Đơng lạnh 22 được đổi tên là Liên hiệp các xí nghiệp Thủy sản xuất khẩu Bến Tre
(do sáp nhập giữa Xí nghiệp Đơng lạnh 22 và Công ty Thủy sản Bến Tre)
- 1992: Liên hiệp các Xí nghiệp thủy sản xuất khẩu Bến Tre được đổi tên là Công ty đông lạnh thủy sản
xuất khẩu Bến Tre (AQUATEX BENTRE)
- 1993: Công ty đông lạnh thủy sản xuất khẩu Bến Tre (AQUATEX BENTRE) được giấy phép xuất
khẩu trực tiếp
- 1995: công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn GMP. SSOP, HACCP và được cấp
code xuất khẩu vào EU: Code DL22.
- 1999: Công Ty cổ phần XNK Thủy sản Bến Tre và hội viên của hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy
sản Việt Nam- VASEP
- 05/2002: Công ty được tổ chức DNV –Na Uy cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000
- 01/12/2003: UBND tỉnh Bến Tre có quyết định số 3423/QĐ-UB thành lập Công ty Cổ phần Xuất nhập
khẩu Thủy sản Bến Tre từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là Công ty Đông lạnh thủy sản

xuất khẩu Bến Tre.
- 01/01/2004: Cơng ty chính thức hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần
- 01/10/2005: Để tạo điều kiện cho Công ty được chủ động trong đầu tư phát triển SXKD, Cơng ty bán
tồn bộ phần vốn Nhà nước hiện có (chiếm 51% vốn điều lệ) trên cơ sở các công văn số 1419/UBNDCNTNMT của UBND tỉnh Bến Tre ngày 12/09/2005 về việc phê duyệt phương án bán cổ phần Nhà
nước tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre
- 22/05/2006: HĐQT Công ty đã thực hiện việc bán 500.000 cổ phần và chia cổ phiếu thường theo tỷ lệ
10:1 để nâng vốn điều lệ từ 25 tỷ đồng lên 33 tỷ đồng. Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 5503000010 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bến Tre cấp ngày 25/12/2003 được đăng kí thay đổi lần 2.
- 06/12/2006: Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
cấp Giấy phép niêm yết số 99/UBCK-GPNY 2006, công ty được trao giải thưởng “2006 Business


Excellence Awards” do Báo Thương mại Điện tử phối hợp cùng với Ủy ban quốc gia về Hợp tác Kinh
tế quốc tế và các cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha và Italy bình chọn.
2. Lĩnh vực kinh doanh:
a. Ngành nghề kinh doanh hiện tại:
- Chế biến, xuất nhập khẩu thủy sản
- Nhập khẩu vật tư, hàng hóa
- Ni trồng thủy sản
- Kinh doanh nhà hàng
Theo báo cáo tài chính đã được kiểm tốn, kết quả kinh doanh của cơng ty được tóm tắt như bảng dưới đây
b. Thị trường
- Thị trường xuất khẩu:
+ Sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu đến 35 nước, lãnh thổ trên thế giới với mức
chất lượng được tất cả các khách hàng và thị trường chấp nhận.
+ Việc duy trì tỷ trọng cai thị trường Châu Âu trong nhiều năm liên tục cho thấy sản
phẩm do Công ty sản xuất hồn tồn có khả năng xâm nhập các thị trường khó tính khác.
Bên cạnh các thị trường truyền thống như Châu Âu, Nhật, Mỹ, các thị trường mới của
công ty gồm có: Thụy Điển, Hy Lạp, Mexico, Libăng, Israel và Ả rập.
- Thị trường nội địa:
+ Khách hàng của nhà hàng thủy sản

+ Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép, giấy
+ Các đại lý tiêu thụ hàng thủy sản nội địa tại Bến Tre và TP Hồ Chí Minh
c. Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh là các Công ty chế biến, xuất khẩu nghêu, cá tra, ba sa và tôm
trong khu vực.
3. Vị thế công ty


Các đặc điểm nổi bật của công ty
- Điểm mạnh của công ty: Gần nguồn nguyên liệu, điều kiện sản xuất đảm bảo, sản xuất đồng thời được
nhiều chủng loại hàng (nghêu, các, tơm), có uy tín và kinh nghiệm trong SXKD, có Code xuất khẩu
thuỷ sản (kể cả nghêu) vào EU. Trong đó, khả năng sản xuất đồng thời được nhiều chủng loại hàng là
một ưu thế cạnh tranh lớn chỉ có ở một số rất ít doanh nghiệp.
- Hình thức mua bán: Cơng ty mua bán thơng qua các hợp đồng ngoại thương (đối với khách hàng nước
ngoài) và hợp đồng mua bán với khách hàng trong nước.
- Phương thức thanh toán: Các hợp đồng ngoại thương của công ty được thực hiện theo các thông lệ
thương mại quốc tế, phương thức thanh toán chủ yếu là L/C, một số hợp đồng khác thanhtoán theo
TT, DP..
- Khách hàng của công ty: là các nhà nhập khẩu, nhà phân phối và nhà chế biến tại nước sở tại với các
kênh phân phối là bán lẻ, thị trường dịch vụ ăn uống và tái chế. Hợp đồng với các khách hàng cũ của
cơng ty chiếm 60%, phần cịn lại là của các khách hàng mới.
- Chất lượng dịch vụ: Trong giao dịch Công ty luôn chú trọng cạnh tranh thông qua nâng cao chất
lượng dịch vụ và sự thoả mãn khách hàng, đáp ứng nhanh các yêu cầu khách hàng, chú trọng xây
dựng Marketing quan hệ nhằm thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng.Đây là yếu tố giúp công
ty đưa thêm được giá trị đi kèm sản phẩm và dễ dàng thuyết phục khách hàng chấp nhận giá chào bán
cao hơn trong thời gian qua.
- Uy tín và thương hiệu: Công ty đã được cấp EU code DL 22 từ năm 1995. Bên cạnh đó Cơng ty cũng
đã được cấp chứng nhận dăng ký nhãn hiệu hàng hoá cho thương hiệu “AQUATEX” từ năm 1998,
“AQUATEX BENTRE” từ năm 1999 và logo công ty từ năm 2003.
- Quản lý: Công ty đang áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng GMP, SSOP (từ 1995) và ISO
9001:2001 (từ 2001), ban hành và áp dụng có hiệu quả các qui trình quản lý nội bộ về sản xuất, thành

phẩm, tài chính…
a, Sản phẩm: Sản phẩm nghêu, sản phẩm cá tra fillet, sản phẩm tôm…


b, Thị trường xuất khẩu:
- Thị trường Châu Âu
- Thị trường Mỹ:
- Các thị trường khác: Hong Kong, Hàn Quốc, Canada…
Phần 2: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
1. Kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp những năm vừa qua
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO NĂM



Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cho thấy, doanh thu của giai đoạn 2010 -2013 của Công ty
giảm rõ rệt khoảng 79%. Nguyên nhân, do ảnh hưởng của nên kinh tế toàn cầu và trong nước,
những rủi ro, khó khăn gặp phải trong việc xuất khẩu thuỷ sản ra nước ngoài, đồng thời ảnh hưởng
của giá nguyên vật liệu đầu vào (lương tối thiểu tăng, chỉ số giá tiêu dùng cao, thức ăn chăn nuôi và
các nguyên vật liệu đầu vào khác đều tăng), dẫn đến doanh thu giảm 79%.

1. Đánh giá tỷ suất sinh lời của Doanh nghiệp những năm vừa qua
Tỷ suất sinh lời là chỉ tiêu rất quan trọng đối với nhà đầu tư cũng như cổ đông của công ty,
nhằm đánh giá hiệu suất hoạt động của Công ty và hiệu suất đầu tư đối với phần vốn mà các nhà đầu
tư đã bỏ ra, trên cơ sở so sánh với các đơn vị khác cùng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản,
nhà đầu tư sẽ đưa ra quyết định về việc tiếp tục đầu tư hay rút khoản vốn đầu tư của mình ra khỏi
Cơng ty.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ suất lợi nhuận trên tổng
tài sản (ROA) được thể hiện qua bảng số 01 ở dưới:
Chỉ tiêu
Tỷ suất lợi nhuận gộp/Doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận thuần/Doanh thu
Tỷ suất LN trước thuế/Tổng Tài sản (ROA)
Tỷ suất LN trước thuế/VCSH (ROE)

2010
17,8%
15,2%
17,7%
24%

2011
24,4%
15,8%
22.3%
27,2%

2012
17,6%
13%
16,7%
22,4%

2013
18,9%
15,5%
12,6%
20,8%

(Bảng số 01- Tỷ suất lợi nhuận của ABT giai đoạn 2010 - 2013)



Mặc dù doanh thu giảm mạnh từ 2010 đến 2013, giảm 78% so với năm 2010, tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận
gộp (Gross margin) năm 2013 lại tăng 1,1% so với năm 2010 từ 17,8% lên 18,9%. Nguyên nhân là do Công
ty đã quản lý rất tốt trong việc kiểm sốt chi phí, xuất bán được số lượng đáng kể thuỷ sản.
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên tổng doanh thu tăng từ 15,2% năm 2010 lên 15,5% năm 2013, nguyên nhân chủ
yếu do doanh thu năm 2013 giảm nhiều, nhưng doanh thu tài chính (chủ yếu là tiền gửi ngân hàng) của công
ty tăng hơn so với năm 2010 dẫn đến tổng lợi nhuận trước thuế năm 2013 chỉ giảm 4% so với 2010.
Cả hai chỉ tiêu ROA và ROE đều giảm từ năm 2010, nguyên nhân chủ yếu do tình hình kinh doanh của Cơng
ty gặp nhiều khó khăn, doanh thu chủ yêu từ hoạt động buôn bán thuỷ hải sản bị sụt giảm đáng kể, trong khi
doanh thu khác thì hầu như khơng tăng thêm.
So sánh với các công ty hoạt động trong lĩnh vực thủy sản khác như Công ty Cổ phần thủy hải sản Việt Nhật(
mã ck: VNH) với tổng vốn cổ phần là 80 tỷ hay công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Việt Thắng (mã ck: VTF)
với tổng vốn cổ phần là hơn 418 tỷ thì ABT có kết quả kinh doanh ở mức trung bình. Kết quả kinh doanh và
khả năng sinh lời của các công ty này được thể hiện ở bảng sau:
Kết quả kinh doanh (năm 2013)
ABT
VNH
Tổng doanh thu
542.857.498.219
37.100.441.361
Lợi nhuận gộp
102.438.683.536
(24.581.721.867)
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
83.942.230.773
(38.361.778.778)
Lợi nhuận trước thuế
86.424.540.292
8.087.460.810
Lợi nhuận thuần (sau thuế)

73.928.882.002
5.928.949.299
(Bảng số 02- So sánh kết quả kinh doanh năm 2011 của 3 cơng ty)

VTF
4.080.487.723.604
207.509.817.959
134.541.629.796
137.200.305.400
126.294.206.336

Như vậy, có thể thấy kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre (ABT) năm
2013 thấp hơn VTF, nhưng vẫn tốt hơn VNH. Việc so sánh kết quả kinh doanh về trị giá tuyệt đối sẽ không
phản ánh được đúng thực chất hoạt động của các công ty, do quy mô vốn của 3 công ty này khác nhau, trong
đó VNH có vốn góp thấp nhất khoảng hơn 80 tỷ, ABT là 141 tỷ và VTF là 418 tỷ. Do đó nhà đầu tư và cổ
đơng góp vốn cần đánh giá kết quả hoạt động của Công ty qua khả năng sinh lời.


Khả năng sinh lời của 3 công ty được thể hiện qua biểu đồ số 02:
40,00%
20,00%
0,00%
TSLN gộp

TSLN thuần

ROA

ROE


-20,00%
ABT
VNH

-40,00%

VTF
-60,00%
-80,00%
-100,00%
-120,00%

(Biểu đồ số 02- So sánh khả năng sinh lời của 3 công ty)
Từ biểu đồ số 02, nhà đầu tư có thể yên tâm về quyết định đầu tư của mình, khi ABT có tỷ suất lợi nhuận gộp
và tỷ suất lợi nhuận thuần cao nhất, điều này chứng tỏ công ty đang thực hiện tốt chính sách kiểm sốt chi
phí, nhằm đảm bảo giảm giá thành các cơng trình ở mức thấp nhất. Ngược lại, VNH thì do kết quả kinh
doanh thua lỗ, nên tỷ suất sinh lời của VNH trong năm 2013 đều âm.
2. Lãi cơ bản trên một cổ phiếu (EPS)
Kết quả kinh doanh hay tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp, phản ánh kết quả hoạt động của công ty trong một
thời kỳ nhất định, tuy nhiên, với nhà đầu tư khi bỏ tiền vào một công ty, họ quan tâm đến kết quả của công ty


thể hiện trên cổ phiếu mà họ nắm giữ. Do đó chỉ tiêu lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu cũng được các nhà đâu tư hiện
tại và cả nhà đầu tư tiềm năng quan tâm đến.
Chỉ tiêu
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS)
Thay đổi năm sau/năm trước

Năm 2013
6.533

104,7%

Năm 2012
6.844
110,7%

Năm 2011
7.576
118,8%

Năm 2010
9.000
93,4%

Năm 2009
8.405

Lãi cơ bản trên cổ phiếu có xú hướng giảm từ năm 2011 từ 118,8% đến năm 2012 chỉ cịn 110,7% và đến
năm 2013 thì giảm xuống cịn 104.7%. So sánh với VNH, và VTF năm 2013 thì của VNH là 739 đồng trên 1
cổ phiếu, còn của VTF là 3.375 đồng trên 1 cổ phiếu.

Kết luận
Từ sự phân tích thơng tin chung về lĩnh vực, ngành hoạt động ở trên giúp các cổ đơng góp vốn và nhà đầu tư
thấy rằng hoạt động trong lĩnh vực thủy hải sản đang gặp khó khăn chung, khơng chỉ riêng ABT, mà rất nhiều
các công ty thủy sản khác đang đối mặt với sụt giảm doanh thu, các chỉ tiêu sinh lời đều âm. Như vậy, trong
giai đoạn này, các nhà đầu tư rất khó để hy vọng khoản chi trả cổ tức sẽ cao. Nhưng họ có thể an tâm về
khoản đầu tư của mình khi tình hình tài chính của cơng ty như CID, có thể đủ để duy trì hoạt động và vượt
qua giai đoạn khó khăn này.

Phân tích BCTC của cơng ty Thuỷ sản Minh Phú trên giác độ của

cổ đơng góp vốn & nhà đầu tư


Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú:
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: từ năm 2009 đến 2013


Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng lên hằng năm, đặc biệt
nổi trội ở 2 giai đoạn từ 2009-2010 và 2012-2013. Giai đoạn 2011-2012, do ảnh hưởng của nên kinh tế toàn
cầu nên mặc dù tăng trưởng nhưng với lượng khơng đáng kể. gói kích cầu của chính phủ năm 2009 dành ho
ngành nông nghiệp đã giúp cho doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn trung hạn giá rẻ, nhờ thế mở rộng
được quy mơ với chi phí thấp, nâng cao năng lực cạnh tranh về giá so với các sản phẩm nước khác trên thị
trường nội và ngoại địa.
Bên cạnh đó, MPC là một cơng ty có tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài đứng đầu ngành thủy sản. mà
tỷ giá USD/VND được điều chỉnh theo hướng có lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu và hiệp hội thương mại
việt Nhật có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2010 đối với mặt hang tôm đông lạnh của việt nam khi xuất khẩu sang
nước này sẽ chịu thuế suất 0%. Điều này góp một phần vào việc doanh thu giai đoạn 2010-2011 tăng vượt
trơi so với trước đó.
Xét bảng số liệu phân tích xu hướng sau:


Qua bảng phân tích xu hướng trên ta thấy rõ hơn về sự tang trưởng của doanh thu. So với năm 2009, năm
2013 đã tăng lên gấp gần 3 lần, như vậy tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm gần đây là:
Tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình năm = √359%-1 = 89,5%.
Như vậy có thê thấy tốc độ phát triển của MPC tăng trưởng rất tốt mặc dù nền kinh tế trong giai đoạn này
đang gặp nhiều biến cố. ngồi ra ta có thể thấy, cũng với tỷ lệ tăng của doanh thu thì giá vốn hàng bán cũng
tăng tuy nhiên tốc độ thấp hơn, đó là điều đáng mừng cho doanh nghiệp. cho thấy doanh nghiệp đang kiểm
sốt tốt chi phí , kiểm sốt chi phí đầu vào một cách hiệu quả.
Tóm tắt một số chỉ tiêu quan trọng trên báo cáo kết quả kinh doanh, ta biểu diễn qua biều đồ số 01- sự thay
đổi kết quả kinh doanh 2009-2013:



12.000.000

10.000.000

8.000.000
doanh thu
giá vốn hàng bán

6.000.000

lợi nhuận gộp
lợi nhuận thuần

4.000.000

2.000.000

2.009

2.010

2.011

2.012

2.013

(Biều đồ số 01- sự thay đổi kết quả kinh doanh từ 2009-2013)

2. đánh giá tỷ suất sinh lời của công ty những năm vừa qua:
Tỷ suất sinh lời là chỉ tiêu rất quan trọng đối với nhà đầu tư cũng như cổ đông của công ty, nhằm đánh giá
hiệu suất hoạt động của Công ty và hiệu suất đầu tư đối với phần vốn mà các nhà đầu tư đã bỏ ra, trên cơ sở
so sánh với các đơn vị khác cùng hoạt động trong lĩnh vực thủy sản, nhà đầu tư sẽ đưa ra quyết định về việc
tiếp tục đầu tư hay rút khoản vốn đầu tư của mình ra khỏi Công ty.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ suất lợi nhuận trên
tổng tài sản (ROA) được thể hiện qua bảng số 01 ở dưới:


Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy: mặc dù doanh thu có sự biến động qua các năm, tuy nhiên do cơng ty
kiếm sốt tốt các nguồn chi phí để sản xuất ra thành phẩm một cách hiệu quả khiến cho tỷ số giữa lợi nhuận
gộp/ doanh thu qua các năm khơng có q nhiều biến động. tỷ lệ tăng giá vốn tỷ lệ thuận với tỷ lệ tăng doanh
thu.
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên tổng doanh thu năm 2012 giảm mạnh chỉ còn 0.46% trong khi năm 2011 là
4.70%, điều này do năm 2012 doanh nghiệp đi vay để đầu tư vào các thiết bị máy móc, nhà xưởng như mua
container, xây thêm nhiều cơ sở mới ở nhiều đia phương khác nhau, trong khi doanh thu vẫn không tăng
nhiều so với năm 2011, khiến cho doanh nghiệp phải trả một lượng lãi vay lớn, điều này ảnh hưởng tới lợi
nhuận thuần của công ty.
Cả hai chỉ tiêu ROA, ROE đều rât thấp ở năm 2012, nguyên nhân cũng do chi phí hoạt động của cơng ty q
lớn khiên cho lợi nhuạn giảm xuống đáng kể, trong khi tổng tài sản hay nguồn vốn chủ sở hữu không có sự
chênh lệch đáng kể giữa các năm trên.
So sánh với các công ty hoạt động trong lĩnh vực thủy sản như AGF, ICF, HVG thì kết quả của MPC ở mức
trung bình. Kết quả kinh doanh và khả năng sinh lời của cá công ty thể hiện ở bảng sau:
Kết quả kinh
doanh(2012)
Tổng doanh thu
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh


AGF

ICF

MPC

2,791,454
348,617
48,823

106,994
32,514
303

7,936,526
886,116
36,277


Lợi nhuận trước thuế 42,067
Lợi nhuận tuần sau thế 33,961

527
66

34,451
16,840

Như vậy, có thể thấy kết quả kinh doanh của MPC năm 2012 thấp hơn AGF, là một trong 50 công ty niêm
yết tốt nhất việt Nam, nhưng vẫn cao hơn nhiều so với công ty ICF. Tuy nhiên nhà đầu tư không thể chỉ dựa

vào kết quả hoạt động kinh doanh để đánh giá thực chất hoạt động của công ty, do các cơng ty này có quy
mơ khác nhau. Do đó, nhà đầu tư và cổ đơng góp vốn cần đánh giá kết quả hoạt động của công ty qua khả
năng sinh lời.
Khả năng sinh lời của 3 công ty thể hiện qua biểu đồ sau:
35,00%
30,00%
25,00%
20,00%

AGF
MPC

15,00%

ICF

10,00%
5,00%
0,00%
TSLN gộp

TSLN thuần

ROA

ROE

(biểu đồ số 02- so sánh khả năng sinh lời của 3 công ty)



Từ biểu đồ số 02, nhà đầu tư có thể yên tâm vầ quyết định đầu tư của mình. Mặc dù ICF có hiệu suất sih lời
từ tài sản và vốn chủ sở hữu không cao, nhưng lại là công ty có khả năng kiểm sốt chi phí, nhằm đảm bảo
giá thành ở mức thấp nhất có thế, vì TSLN gộp của ICF cao nhất. cịn MPC thì các yếu tố trên đều ở mức
trung bình. Và với những nhà đầu tư ưa mạo hiểm thì nên đầu tư vào AGF vì có mức sinh lời cao, cịn nhà
đầu tư khơng ưa mạo hiểm thì chọn ICF đề đảm bảo không bị mất vốn.
3. lãi cơ bản trên một cổ phiếu:
Kết quả kinh doanh hay tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp, phản ánh kết quả hoạt động của công ty trong một
thời kỳ nhất định, tuy nhiên, với nhà đầu tư khi bỏ tiền vào một công ty, họ quan tâm đến kết quả của công
ty thể hiện trên cổ phiếu mà họ nắm giữ. Do đó chỉ tiêu lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu cũng được các nhà đâu tư
hiện tại và cả nhà đầu tư tiềm năng quan tâm đến.
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2012
Năm 2011 Năm 2010
Năm 2009
Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3859
241
3934
4342
3417
(EPS)
Thay đổi nắm sau so với 1501%
-93.87%
-9.39%
27.07%
năm trước
Lãi cơ bản trên một cổ phiếu có xu hướng giảm từ năm 2011, tuy nhiên năm 2013 EPS tăng lên con số kinh
khủng là 1501% so với năm 2012 chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế của năm 2013 tăng lên gấp 16 lần so với
năm 2012 mà số lượng cổ phiếu không thay đổi.
Như vậy, có thể thấy, năm 2012 do tồn ngành thủy sản gặp nhiều khó khăn nên giảm lượng lớn lợi nhuận

của các doanh nghiệp, ngoại trừ một số công ty có thương hiệu lâu năm và có uy tín trên sàn chứng khoán
như AGF nên kết quả kinh doanh năm 2012 vẫn khả quan hơn so với doanh nghiệp khác cùng ngành.



×