Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Ảnh hưởng của chính sách tín dụng nông nghiệp nông thôn đến thu nhập của nông hộ ở huyện mỹ đức thành phố hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.48 KB, 118 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

BÙI NGỌC HÀ

ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG
NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN ĐẾN THU NHẬP
CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN MỸ ĐỨC,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Phạm Bảo Dương

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm…


Tác giả luận văn

Bùi Ngọc Hà

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới PGS. TS. Phạm Bảo Dương đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa Quản lý kinh tế - Học viện Nông
nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn
thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thơn huyện Mỹ Đức, PGD Ngân hàng chính sách huyện Mỹ
Đức, Hội Nông dân và Hội Phụ nữ huyện Mỹ Đức đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày… tháng… năm…
Tác giả luận văn

Bùi Ngọc Hà


ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục sơ đồ và hình ................................................................................................ viii
Danh mục hộp .................................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x
Thesis abstract................................................................................................................ xiii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.


Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................. 2

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.5.

Những đóng góp mới của đề tài ......................................................................... 3

1.5.1.

Ý nghĩa về lý luận .............................................................................................. 3

1.5.2.

Ý nghĩa về thực tiễn ........................................................................................... 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ảnh hưởng của chính sách tín dụng nơng
nghiệp nơng thôn đến thu nhập của nông hộ ................................................. 5
2.1.


Cơ sở lý luận....................................................................................................... 5

2.1.1.

Một số khái niệm có liên quan ........................................................................... 5

2.1.2.

Đặc điểm, ý nghĩa, vai trị của chính sách tín dụng nông nghiệp nông thôn
đến thu nhập của nông hộ ................................................................................. 14

2.1.3.

Nội dung nghiên cứu vể ảnh hưởng của chính sách tín dụng nơng nghiệp
nơng thơn đến thu nhập của nơng hộ ................................................................ 15

2.2.

Cơ sở thực tiễn của chính sách nông nghiệp nông thôn đến thu nhập của nông hộ
tại huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội ............................................................................ 25

iii


2.2.1.

Kinh nghiệm nghiên cứu về chính sách tín dụng nơng nghiệp nông thôn
đến thu nhập của nông hộ ở một số nước trên thế giới .................................... 25


2.2.2.

Kinh nghiệm nghiên cứu về chính sách tín dụng nơng nghiệp nơng thơn
đến thu nhập của nông hộ ở một số địa phương khác ...................................... 28

2.2.3.

Bài học rút ra từ các cơng trình nghiên cứu liên quan...................................... 30

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 31
3.1.

Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Mỹ Đức .............. 31

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................ 31

3.1.2.

Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................. 33

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 35

3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 35


3.2.2.

Xử lí, phân tích thơng tin.................................................................................. 38

3.2.3.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................... 39

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 41
4.1.

Chính sách và thực thi chính sách tín dụng nơng nghiệp nơng thơn trên địa
bàn huyện Mỹ Đức ........................................................................................... 41

4.1.1.

Các chính sách tín dụng nơng nghiệp nông thôn đang triển khai trên địa
bàn huyện Mỹ Đức ........................................................................................... 41

4.1.2.

Nội dung thực hiện các chính sách tín dụng nông nghiệp nông thôn trên
địa bàn huyện Mỹ Đức ..................................................................................... 44

4.1.3.

Kết quả cho vay theo chính sách tín dụng nông nghiệp nông thôn .................. 57

4.2.


Thực trạng và ảnh hưởng của chính sách tín dụng nơng nghiệp nơng thơn
đến thu nhập của nơng hộ. ................................................................................ 62

4.2.1.

Tình hình vay vốn từ các chính sách tín dụng nơng thơn của các hộ nông
dân trên địa bàn huyện Mỹ Đức ....................................................................... 62

4.2.2.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ sau khi vay vốn trên địa bàn
huyện Mỹ Đức .................................................................................................. 67

4.2.3.

Ảnh hưởng của chính sách tín dụng nơng nghiệp nơng thơn đên việc làm
và hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ ......................................................... 71

4.2.4.

Ảnh hưởng của chính sách tín dụng nơng nghiệp nơng thôn đên thu nhập
của nông hộ ...................................................................................................... 77

iv


4.2.5.

Ảnh hưởng của chính sách tín dụng nơng nghiệp nơng thôn đên đời sống
của nông hộ ...................................................................................................... 84


4.3.

Giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách tín dụng nơng nghiệp nơng thôn
trên địa bàn huyện Mỹ Đức .............................................................................. 86

Phần 5. Kết luận và khuyến nghị ................................................................................ 94
5.1.

Kết luận ............................................................................................................ 94

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 94

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 96
Phiếu điều tra .................................................................................................................. 98

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Dân số và lao động huyện Mỹ Đức............................................................. 33

Bảng 3.2.

Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Mỹ Đức ..................................... 34


Bảng 3.3:

Thông tin thứ cấp ........................................................................................ 35

Bảng 3.4.

Dung lượng mẫu điều tra ............................................................................ 37

Bảng 4.1.

Thời gian vay của các hộ nông dân huyện Mỹ Đức ................................... 50

Bảng 4.2.

Số món vay theo sơ tiền của các hộ nơng dân huyện Mỹ Đức ................... 51

Bảng 4.3.

Tình hình đảm bảo bằng tài sản cho các món vay của hộ nông dân trên
địa bàn huyện Mỹ Đức ................................................................................ 53

Bảng 4.4.

Ý kiến của các hộ nông dân về lãi suất ưu đãi của các chính sách nơng
nghiệp nơng thơn ......................................................................................... 56

Bảng 4.5.

Thực trạng hộ nơng dân tiếp cận nguồn vốn chính sách tín dụng NN
NT huyện Mỹ Đức năm 2018 ..................................................................... 57


Bảng 4.6.

Tình hình trả nợ của các hộ nơng dân ......................................................... 58

Bảng 4.7.

Tình hình cho vay Nơng nghiệp nơng thơn của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Mỹ Đức năm 2016-2018 ............... 60

Bảng 4.8. Tình hình cho vay Nơng nghiệp nơng thơn của Phịng giao dịch Ngân
hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) huyện Mỹ Đức năm 2016-2018 ...... 60
Bảng 4.9. Tình hình cho vay Nơng nghiệp nơng thôn của các QTDND trên địa
bàn huyện Mỹ Đức năm 2018 ..................................................................... 61
Bảng 4.10. Số tiền hộ vay được qua hội Nông dân và hội Phụ nữ huyện Mỹ Đức
năm 2016 – 2018 ......................................................................................... 63
Bảng 4.11. Số tiền hộ vay được từ các chính sách tín dụng nơng thơn ......................... 63
Bảng 4.12. Số tiền và số món vay được giải ngân theo nghị định 55 và theo quyết
định 68 qua NHNo & PTNT huyện Mỹ Đức giai đoạn 2016 – 2018 ......... 64
Bảng 4.13. Ý kiến của các hộ nông dân về số tiền vay được từ các chính sách tín
dụng nơng nghiệp nơng thơn....................................................................... 65
Bảng 4.14. Ý kiến của các hộ nông dân về tiếp cận vốn vay từ các chính sách tín
dụng nơng nghiệp nơng thơn....................................................................... 66
Bảng 4.15. Tỉ trọng vốn vay so với vốn đầu tư sản xuất của các hộ nông dân trên
địa bàn huyện Mỹ Đức ................................................................................ 67

vi


Bảng 4.16. Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ nông dân huyện Mỹ Đức ............... 68

Bảng 4.17. Đánh giá mục đích sử dụng vốn vay của các hộ nông dân trên địa bàn
huyện Mỹ Đức ............................................................................................ 69
Bảng 4.18. Quy mô các ngành nghề sản xuất kinh doanh mà các hộ đầu tư sau vay
vốn............................................................................................................... 69
Bảng 4.19. Các nguồn lực khác mà các hộ đã huy động thêm cho hoạt động sản
xuất kinh doanh ........................................................................................... 70
Bảng 4.20. Số hộ nơng dân dùng vốn vay chính sách đầu tư tăng quy mơ sản xuất,
tăng tỷ trọng sản phẩm hàng hóa ................................................................ 72
Bảng 4.21. Mức độ tăng quy mô sản xuất của hộ nông dân trước và sau khi vay
vốn............................................................................................................... 73
Bảng 4.22. Số hộ nơng dân dùng vốn tín dụng chính thức đầu tư sản xuất, kinh
doanh sản phẩm mới ................................................................................... 75
Bảng 4.23. Mức độ sử dụng lao động gia đình trước và sau khi vay vốn ..................... 76
Bảng 4.24. Thu nhập từ trồng trọt của hộ nông dân trước và sau khi vay vốn phát
triển sản xuất ............................................................................................... 78
Bảng 4.25. Thu nhập từ chăn nuôi của hộ nông dân trước và sau khi vay vốn phát
triển sản xuất ............................................................................................... 79
Bảng 4.26. Thu nhập từ các ngành nghề sản xuất, hoạt động dịch vụ TM của hộ
nông dân trước và sau khi vay vốn phát triển sản xuất ............................... 81
Bảng 4.27. Thu nhập của hộ có vay vốn và khơng vay vốn qua hội Nông dân
huyện Mỹ Đức năm 2016 – 2018............................................................... 83
Bảng 4.28. Tỉ trọng các khoản chi tiêu của hộ trước và sau khi vay vốn ...................... 84

vii


DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH
Sơ đồ 4.1. Quy trình cho vay của Ngân hàng NN&PTNT ............................................. 46
Sơ đồ 4.2. Quy trình cho vay vốn của ngân hàng chính sách xã hội .............................. 47
Sơ đồ 4.3. Quy trình cho vay của Quỹ tín dụng nhân dân .............................................. 49

Hình 4.1 . Lãi suất cho vay của NHNo & PTNT huyện Mỹ Đức................................... 54
Hình 4.2. Lãi suất cho vay cho một số đối tượng của Ngân hàng chính sách xã hội
huyện Mỹ Đức ............................................................................................ 55
Hình 4.3. Lãi suất cho vay của các Quỹ tín dụng nhân dân huyện Mỹ Đức trong 3
năm 2016 - 2018 ......................................................................................... 55

viii


DANH MỤC HỘP
Hộp 1. Ý kiến của hộ nông dân về thời gian vay vốn ...................................................... 51
Hộp 2. Ý kiến của hộ nông dân về lượng vốn vay........................................................... 52
Hộp 3. Ý kiến của cán bộ tín dụng NHNO&PTNT huyện Mỹ Đức ................................ 62

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Bùi Ngọc Hà
Tên Luận văn: Ảnh hưởng của chính sách tín dụng nơng nghiệp nông thôn đến thu
nhập của nông hộ ở huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách tín dụng nơng
nghiệp nơng thơn đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà
Nội. từ đó đề ra các giải pháp hồn thiện chính sách nhằm nâng cao thu nhập của hộ
nơng dân.

Phương pháp nghiên cứu: Ngồi các số liệu thứ cấp về tình hình thực hiện chính sách
tín dụng nơng nghiệp nông thôn đến thu nhập của nông hộ ở huyện Mỹ Đức, đề tài đã
tiến hành khảo sát và phỏng vấn sâu 5 cán bộ và 135 hộ dân ở 03 địa điểm nghiên cứu
(xã Hương Sơn, xã Lê Thanh, xã Phùng Xá). Phương pháp thống kê mô tả, phương
pháp so sánh và phương pháp đánh giá nhanh nông thơn là các phương pháp chính để
phân tích, đánh giá.
Kết quả chính và kết luận
- Về tình hình vay vốn từ các chính sách tín dụng nơng nghiệp nơng thơn của
các hộ nông dân trên địa bàn huyện Mỹ Đức, qua điều tra cho thấy hội Nông dân và hội
Phụ nữ là 2 đồn duy trì tổ vay vốn một cách hiệu quả nhất. Số vốn các hộ nghèo vay
được ít hơn các hộ giàu và hộ trung bình. Về việc thực hiện các chính sách tín dụng,
nghị định 55 được triển khai và áp dụng rộng rãi hơn quyết định 68.
- Về hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ sau khi vay vốn: Đa phần các hộ đều
phải bỏ thêm vốn tự có để duy trì sản xuất kinh doanh sao cho hiệu quả. Theo điều tra,
hộ nghèo bỏ vốn ít hơn các hộ giàu, các hộ đầu tư cho chăn ni là chính, ngành nghề
sản xuất và dịch vụ thương mại cũng được các hộ chú trọng Địa bàn huyện các hộ ít đầu
tư để trồng trọt. Đa phần hộ nghèo đầu tư cho trồng trọt, trong khi đó các hộ giàu và
trung bình có xu hướng đầu tư nhiều cho chăn nuôi. Sau khi vay được vốn từ các chính
sách tín dụng, ngồi lượng vốn tự có phải bỏ ra, các hộ cịn có xu hướng huy động thêm
các nguồn lực khác để sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Vốn vay từ các chính sách tín dụng cũng có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh và tạo việc làm cho hộ. Qua điều tra, đa phần các hộ sử dụng vốn vay để
tăng quy mô sản xuất, tăng tỷ trọng sản phẩm hàng hố, một số ít hộ mạnh dạn đầu tư
vào phát triển sản phẩm mới. Từ đó các hộ cũng sử dụng lao động gia đình nhiều hơn.

x


- Từ các yếu tố trên có thể nói, các chính sách tín dụng có ảnh hưởng đến thu
nhập của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Mỹ Đức. Việc ảnh hưởng này xuất hiện ở

tất cả các ngành trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất và thương mại dịch vụ. Bên cạnh đó, so
sánh thu nhập của hộ có vay và hộ khơng vay thì mức tăng thu nhập của hộ có vay thay
đổi rõ rệt hơn.
- Thu nhập của các hộ thay đổi dẫn đến đời sống của hộ thay đổi theo. Sau vay
vốn, các hộ có xu hướng chi tiêu cho học hành và mua sắm nhiều hơn. Từ đó có thể nói
chính sách tín dụng giúp các hộ nâng cao đời sống, ở tầm vĩ mô hơn là phát triển kinh tế
trên toàn huyện Mỹ Đức.
Để thực hiện tốt các chính sách tín dụng nơng nghiệp nông thôn nhằm nâng cao
thu nhập cho nông hộ trên địa bàn huyện Mỹ Đức, cần quan tâm một số giải pháp sau:
Giải pháp từ phía các định chế cho vay nông nghiệp nông thôn, bao gồm: tăng cường
năng lực tài chính, đa dạng hóa nguồn vốn và sản phẩm tín dụng, tăng cường phối hợp
giữa các TCTD với nhau và với chính quyền địa phương. Giải pháp từ các chính sách
cho vay nơng nghiệp nơng thơn bao gồm: xây dựng và quản lý các quy hoạch phát triển
nông nghiệp, nông thôn, thực hiện các hố trợ trực tiếp tài chính – tín dụng trong những
trường hợp đặc biệt, cần hoàn thiện khung pháp lý nhằm tạo động lực đầu tư của các
TCTD vào tín dụng nơng thơn.

xi


THESIS ABSTRACT
Name of student: Bui Ngoc Ha
Major: Economic Management

Code: 8340410

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Thesis title: The impacts of agriculture credit policies to income of households in My
Duc district, Hanoi city.
Purpose of the study

The main propose was studying the impacts of agriculture credit policies to
income of households in My Duc district, Hanoi city. To base on that of, the study
suggested some solutions, which will give policy completion more than and improve
income of households in this area.
Research Methods
- The secondary data in the thesis was collected in Myduc district about the policy
performance which was similar to agriculture credit policies to income of households.
- The study surveyed about 135 households and 5 officials at the commune level
- The main analytical methods were used in the thesis including, descriptive
statistics, comparison and the use of Excel software to process data.
Achievements
As for the situation of lending through agriculture credit policies of
households in My Duc district, Hanoi city. The result of study illustrate that, Farmer
association and Women association preserved the lending group in the best
efficiency. The capital been borrowed by poor households was fewer than by rich
households and average households. In this area, the Decree No. 55 and the Decision
No. 68 were widely performed.
As for the situation of production, trade in households after they borrowed the
credit capital, all most households have to add the personal capital in ensuring about
operation efficiency. The result of investigation showed that, the poor households
invested capital fewer than others, they mainly invested to livestock. Beside production,
trade and service also were interested. However, investment in planting was rare. The
trend of households was using other resources to improve their economic efficiency.
Moreover, it can be seen that, the households used loan to increase the
production scale and the percent of products. Some households were unenterprising in
investment in new sectors. So, they used labour in their family more than. The study

xii



also showed that income of borrowing households clearlier grew up than others. Income
improving gave changes in life of households. They spent more money for education
and shopping. Actually, not only credit policies help to enhance the life of people, but
also they supported to economic develop in Myduc district .
Solutions were suggested to income increasing of households such as, the group
of solution belongs to credit rule: to enhance financial ability, to enrich the fund
resources and credit products, enhance the link of credit organizations; the group of
solution belongs to agriculture credit policies: agriculture development planning need
been built and managed. Moreover, the credit regulations need to complete, that will
help to promote investment in rural credit of credit organizations.

xiii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam là một quốc gia có truyền thống nơng nghiệp với hơn 70% dân số
sống ở khu vực nông thôn. Hầu hết trong số họ là người nghèo và thiếu vốn. Đó là
điều khó khăn nhất để thốt khỏi đói nghèo. Vì vậy, chính phủ cho rằng sự phát triển
ở nông thôn và cải thiện mức sống của hộ nông dân là nhiệm vụ chiến lược.
Trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam, nông nghiệp luôn là thế
mạnh, cùng với các ngành kinh tế khác, nông nghiệp nông thơn đang có những bước
tiến vượt bậc nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH)
nơng nghiệp nông thôn. Với mục tiêu xây dựng nước Việt Nam cơ bản trở thành
một nước công nghiệp vào năm 2020 thì vai trị của nơng nghiệp, nơng dân và nông
thôn khá là quan trọng trong việc thực hiện nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa hiện
đại, phù hợp với nhu cầu của thị trường. Đây là nhiệm vụ của tồn xã hội, nhằm đạt
đến mục tiêu khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của dân cư nơng
thơn, nâng cao trình độ sản xuất của nơng dân, đóng vai trị làm chủ nơng thơn mới.
Điều này địi hỏi người nơng dân phải có đủ năng lực tài chính lẫn kiến thức hiện đại

về sản xuất nơng thơn. Do đó, việc đầu tư tín dụng vào tất cả các ngành nói chung
và đầu tư vào tín dụng nơng thơn nói riêng là một trong những cơng cụ góp phần
thực hiện mục tiêu phát triển nông thôn mới, đồng thời cịn làm giảm bớt sự chênh
lệch giữa nơng thơn và thành thị mà hầu hết các nước phát triển đều vấp phải.
Ở nơng thơn thì hộ sản xuất là thành phần quan trọng và chiếm hơn 70%
trong cơ cấu kinh tế nên có thể nói hộ sản xuất là tế bào của nông thôn. Thế nên,
trong công cuộc phát triển nơng thơn mới thì nơng hộ sản xuất đóng vai trò khá
quan trọng, kinh tế hộ phát triển sẽ thúc đẩy q trình phát triển nơng nghiệp
nơng thơn. Để đẩy mạnh kinh tế hộ phát triển thì tín dụng đối với nông hộ là
điểm quan tâm hàng đầu với tổ chức tín dụng ở nơng thơn.
Trong những năm gần đây, huyện Mỹ Đức - TP Hà Nội đã phát triển về cơ
cấu ngành nghề đa dạng, nhưng cơ cấu ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất
lớn so với các ngành cơng nghiệp và dịch vụ. Hịa nhịp cùng sự phát triển kinh tế
địa phương, các cấp cơ quan nhà nước đã có đầu tư vào cơ sở hạ tầng, hỗ trợ vốn
cho sản xuất. Để nâng cao thu nhập cho người nông dân trên địa bàn huyện, đồng
thời phát triển nghiệp vụ tín dụng, đặc biệt là tín dụng trong cho vay nông nghiệp

1


nơng thơn, tơi thấy đề tài “ảnh hưởng của chính sách tín dụng nơng nghiệp
nơng thơn đến thu nhập của nông hộ ở huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội”
cần được nghiên cứu để đánh giá tình hình ảnh hưởng của chính sách tín dụng
nơng nghiệp nơng thơn đến thu nhập của nơng hộ qua các tổ chức tín dụng tại địa
phương, đặc biệt là khi địa phương chưa có cơng trình nghiên cứu nào liên quan
đến vấn đề này.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách tín dụng
nơng nghiệp nơng thơn đến thu nhập của nơng hộ trên địa bàn huyện Mỹ Đức,

TP Hà Nội, từ đó đề ra các giải pháp hồn thiện chính sách nhằm nâng cao thu
nhập của hộ nông dân.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của chính
sách tín dụng nông nghiệp nông thôn đến thu nhập của nông hộ.
- Phân tích thực trạng thực thi các chính sách, xác định các yếu tố ảnh
hưởng của chính sách tín dụng nông thôn đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn
huyện Mỹ Đức.
- Đề xuất giải pháp để hoàn thiện việc thực thi chính sách tín dụng nơng
nghiệp nơng thơn, từ đó phát huy tối đa tác dụng của các chính sách tín dụng
nơng nghiệp nơng thơn, nâng cao thu nhập của nông hộ.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Những chính sách tín dụng nơng nghiệp nơng thơn đang áp dụng?
- Mức độ tiếp cận của người dân với những chính sách tín dụng nơng
nghiệp nơng thơn như thế nào?
- Ảnh hưởng của các chính sách tín dụng nơng nghiệp nông thôn đến thu
nhập của nông hộ như thế nào?
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chính sách và ảnh hưởng của chính sách tín
dụng nơng nghiệp nơng thôn đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Mỹ Đức.

2


1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung:
Ảnh hưởng của các chính sách sau đến thu nhập của nơng hộ ở huyện Mỹ
Đức, thành phố Hà Nội:
+ Nghị định 116/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 55/2015/NĐ-CP

về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn.
+ Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 về chính sách tín dụng phục
vụ phát triển nông nghiệp nông thôn.
+ Thông tư 10/2015/TT-NHNN ngày 22/7/2015 hướng dẫn triển khai Nghị
định 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ, đồng thời ban hành nhiều chính sách
khuyến khích đầu tư tín dụng đối với lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn.
+ Quyết định 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ
về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp.
- Không gian nghiên cứu : Luận văn tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng
của chính sách tín dụng nông nghiệp nông thôn đến thu nhập của nông hộ trên
địa bàn huyện Mỹ Đức.
- Thời gian nghiên cứu: khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2018. Số
liệu sơ cấp thu thập năm 2019.
1.5. Những đóng góp mới của đề tài
1.5.1. Ý nghĩa về lý luận
Đề tài đã góp phần hệ thống có chọn lọc các vấn đề chính sách tín dụng và
thu nhập của nơng hộ, đặc biệt tập trung vào các ảnh hưởng của chính sách tín
dụng nông nghiệp nông thôn đến thu nhập của nông hộ.
Đề tài đã hệ thống các bài học kinh nghiệm trong thực hiện các chính sách
tín dụng nơng nghiệp nơng thơn.
1.5.2. Ý nghĩa về thực tiễn
Cung cấp các thông tin và hệ thống cơ sở dữ liệu về tình hình thực hiện
chính sách tín dụng nơng nghiệp nơng thơn ở huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
Đánh giá các nội dung thực hiện chính sách tín dụng, ảnh hưởng của chính
sách tín dụng nơng nghiệp nơng thơn đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn
huyện Mỹ Đức.

3



Đưa ra các giải pháp nhằm thực hiện chính sách tín dụng nơng nghiệp
nơng thơn một cách có hiệu quả, nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân từ đó
nâng cao đời sống của nơng hộ trên địa bàn huyện Mỹ Đức.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ẢNH HƯỞNG CỦA
CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN ĐẾN THU
NHẬP CỦA NÔNG HỘ
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm có liên quan
2.1.1.1. Hộ nơng dân
Hộ nơng dân là những hộ sống ở nơng thơn, có ngành nghề sản xuất chính
là nơng nghiệp, nguổn thu nhập và sinh sống chủ yếu bằng nghề nơng. Ngồi
hoạt đơng nơng nghiệp, hộ nơng dân cịn tham gia các hoạt đơng phi nông nghiệp
(như tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại...).
Frank Ellis (1993) đã định nghĩa: "Hộ nông dân là các hộ gia đình làm nơng
nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên mảnh đất của mình, sử dụng chủ yêu sức lao
động của gia đình để sản xuất, thường nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn, nhưng
chủ yêu đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường và có xu hướng hoạt
động với mức độ khơng hồn hảo cao”.
A.V. Traianiốp (1971) cho rằng: "Hộ nông dân là đơn vị sản xuất rất ổn
định" và ông coi: ”Hộ nông dân là đơn vị tuyệt vời để tăng trưởng và phát triển
nông nghiệp”. Luận điểm này của ông đã được áp dụng rộng rãi trong chính sách
nơng nghiệp của nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước phát triển.
Đồng tình với quan điểm trên của Traianốp, Mastlumdahl và Thommy Sren
Son bổ sung và nhấn mạnh "Hộ nông dân là đơn vị sản xuất cơ bản" ( Đào Thế
Tuấn 1997). Những thập kỷ gần đây cải cách kinh tế cơ bản ở một số nước đã
thực sự coi hộ nông dân là một đơn vị sản xuất tự chủ và cơ bản, vì vậy đã đạt

được tốc độ tăng trưởng nhanh trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thơn.
• Căn cứ vào mục tiêu và cơ chế hoạt động gồm có:

+ Hộ nơng dân hồn tồn tự cấp khơng có phản ứng với thị trường. Loại này
có mục tiêu là tối đa hóa lợi ích, đó là sản xuất các sản phẩm cần thiết để tiêu dùng
trong gia đình. Để có đủ sản phẩm, lao động trong hộ nơng dân phải hoạt động cật
lực và đó cũng được coi như một lợi ích, để có thể tự cấp tự túc, sự hoạt động của họ
phụ thuộc vào:
Khả năng mở rộng diện tích đất đai

5


Có thị trường lao động để họ bán sức lao động để có thu nhập
Có thị trường vật tư để họ mua nhằm lấy lãi
Có thị trường sản phẩm để họ trao đổi nhằm đáp ứng nhu cầu của mình
+ Hộ nơng dân bắt đầu có phản ứng với thị trường:
Loại hộ này cịn gọi là nửa tự cấp nó không giống như các loại doanh
nghiệp khác là phụ thuộc hồn tồn vào thị trường, vì các yếu tố tự cấp còn lại
nhiều và vẫn quyết định cách thức sản xuất của hộ. Loại hộ này có phản ứng với
giá cả, với thị trường nhưng ở mức độ thấp.
+ Hộ nơng dân sản xuất hàng hóa chủ yếu:
Loại này có mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận được biểu hiện rõ rệt và họ có
phản ứng gay gắt với các thị trường vốn, ruộng đất, lao động...
• Theo tính chất của ngành sản xuất:

+ Hộ thuần nông: là loại hộ chỉ thuần túy sản xuất nông nghiệp.
+ Hộ nông dân kiêm: là loại hộ vừa làm nông nghiệp vừa làm nghề tiểu thủ
công nghiệp, nhưng thu từ nông nghiệp là chính.
+ Hộ nơng dân chun: là loại hộ chun làm các ngành nghề như cơ khí,

mộc, nề, rèn, sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải, thủ công mỹ nghệ, may, dệt,
làm dịch vụ kỹ thuật cho nông nghiệp...
+ Hộ nông dân buôn bán: ở nơi đông dân cư, họ có quầy hàng riêng hoặc
bn bán ở chợ.
Các loại hộ trên khơng ổn định mà có thể thay đổi khi điều kiện cho phép,
vì vậy xây dựng cơng nghiệp nơng thôn, phát triển cơ cấu hạ tầng sản xuất và xã
hội ở nông thôn, mở rộng mạng lưới thương mại và dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp - nông thôn để chuyển hộ độc canh thuần nông sang đa
ngành hoặc chun mơn hóa. Từ đó làm cho lao động nông nghiệp giảm, thu hút
lao động dư thừa ở nông thôn hoặc làm cho lao động phi nông nghiệp tăng lên.
• Căn cứ vào mức thu nhập của hộ nông dân bao gồm:

+ Hộ giàu
+ Hộ khá

+ Hộ trung bình

+ Hộ đói

+ Hộ nghèo

Sự phân biệt này thường dựa vào qui định chung của cả nước hoặc qui định
của từng địa phương.

6


• Căn cứ vào tính chất ổn định của tình trạng ăn ở và canh tác:

+ Hộ du canh, du cư


+ Hộ định canh, du cư

+ Hộ định cư, du canh

+ Hộ định canh, định cư

2.1.1.2. Tín dụng
Tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định
dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong khoảng thời gian nhất định từ người sở
hữu sang người sử dụng khi hết hạn có hồn trả lại cho người sở hữu một giá trị
lớn hơn, khoảng dôi ra này gọi là lợi tức tín dụng.
Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa
các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế.
a. Phân loại tín dụng
Các nhà kinh tế dựa vào nhiều yếu tố khác nhau để phân loại tín dụng. (Đỗ
Tất Ngọc, 2006).
Phân loại theo thời hạn tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn: là khoản cho vay có thời hạn dưới 1 năm và thường
được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ cho
nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: là khoản vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm được
cung cấp để mua sắm tài sản cố định, mở rộng sản xuất,…
- Tín dụng dài hạn: là các khoản vay có thời hạn trên 5 năm được dùng để
cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, mở rộng sản xuất quy mô lớn. Cho vay theo
hình thức này rất ít ở thị trường nơng thơn và rủi ro cao.
Phân loại theo hình thức tín dụng
- Tín dụng chính thức: là hình thức tín dụng hợp pháp, được sự cho phép
của Nhà nước. Các tổ chức tín dụng chính thức hoạt động dưới sự giám sát và chi
phối của ngân hàng Nhà nước. Các nghiệp vụ hoạt động phải tuân theo Luật ngân

hàng như khung lãi suất, nghiệp vụ huy động vốn, cho vay,… và những dịch vụ
mà chỉ có các tổ chức tài chính chính thức mới cung cấp được.
Các tổ chức tín dụng bao gồm các ngân hàng thương mại, ngân hàng chính
sách xã hội và quỹ tín dụng nhân dân.
- Tín dụng phi chính thức: là hình thức tín dụng nằm ngồi sự quản lý của
nhà nước. Các hình thức này tồn tại khắp nơi và gồm nhiều nguồn cung cấp vốn

7


như những hộ chuyên cho vay, thương lái, người thân, họ hàng, bạn bè hay cửa
hàng vật tư nông nghiệp, hụi,… Lãi suất cho vay trên thị trường này do người đi
vay và người cho vay quyết định.
- Tín dụng bán chính thức: là hình thức tín dụng hợp pháp, được sự cho
phép của Nhà nước, theo đó các tổ chức, hội, đoàn thể tại địa phương sẽ cung cấp
các nguồn vốn ngắn hạn cho các hội viên với mục đích chủ yếu là phục vụ tiêu
dùng hàng ngày.
Phân loại theo mức độ tín nhiệm
- Tín dụng khơng có đảm bảo: cịn gọi là tín dụng tín chấp. Đây là loại hình
tín dụng dựa vào uy tín người đi vay hoặc người đại diện đảm bảo bằng thương
hiệu và uy tín của cá nhân hay tổ chức của họ về khoản vay đó.
- Tín dụng có đảm bảo: cịn gọi là tín dụng thế chấp. Đây là loại hình tín
dụng phổ biến và được áp dụng rộng rãi. Theo đó người đi vay phải đảm bảo trả
nợ bằng tài sản của mình hoặc được người khác bảo lãnh trả nợ thay trong trường
hợp khơng trả được nợ vay.
Ngồi ra, tín dụng cịn phân theo mục đích sử dụng: tín dụng sản xuất, tín
dụng tiêu dùng, tín dụng hỗ trợ và ưu đãi,…
b. Vai trị của tín dụng trong việc phát triển nơng thơn
Tín dụng nơng thơn có những vai trị như sau:
- Tín dụng nơng thơn góp phần thúc đẩy thị trường tài chính nơng thơn. Thị

trường tài chính ở nông thôn là nơi giải quyết quan hệ cung cầu về vốn, nhằm
thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế nơng thơn.
- Tín dụng đã góp phần tận dụng khai thác mọi tiềm năng về đất đai, lao
động và tài nguyên thiên nhiên. Tiềm năng phát triển nông nghiệp ở nông thôn
nước ta là rất lớn, nếu được nhà nước quan tâm đầu tư đúng mức với những
chính sách vĩ mơ thích hợp, đặc biệt là chính sách tín dụng hợp lý, sẽ giúp cho
nông hộ khai thác triệt để và phát huy hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Hoạt động tín dụng góp phần đẩy nhanh q trình tích tụ vốn và tập trung
vốn, tư liệu sản xuất, khoa học công nghệ để phát triển kinh tế nông thôn. Trong
nông thôn hiện nay, một số nông hộ khá đang giàu lên chiếm tỷ trọng ngày càng
đáng kể, vì họ có trình độ sản xuất kinh doanh, tiếp thu được khoa học kỹ thuật,
ngồi ra, họ có vốn là điều thiết yếu ban đầu cho quá trình sản xuất, nắm bắt nhanh

8


nhạy thị trường. Trong khi đó, những nơng hộ có ít kinh nghiệm sản xuất, có quá ít
ruộng đất so với nhu cầu, thiếu vốn trong sản xuất dẫn đến kinh doanh thua lỗ. Vì
thế, dịng vốn tín dụng ngân hàng đã giúp nơng hộ giải quyết được khó khăn trong
sản xuất kinh doanh, góp phần gia tăng thu nhập của cho nơng hộ.
- Tín dụng đã góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho nông
dân tiếp thu khoa học mới vào sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện hiện nay,
đời sống nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn, cơ sở vật chất kỹ thuật cịn lạc hậu.
Chính vì lẽ đó, vốn đầu tư của ngân hàng khơng những tham gia vào q trình
sản xuất bằng hình thức bổ sung vốn lưu động, mà cịn là vốn đầu tư trung và dài
hạn nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến cho quá trình sản xuất.
- Tín dụng tạo điều kiện phát triển ngành nghề truyền thống, ngành nghề
mới, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động ở nơng thơn. Chính việc
xây dựng các cơ sở vật chất, xây dựng các xí nghiệp chế biến nông sản đã thu hút
một số lượng lớn lao động dư thừa trong nông thôn, tạo việc làm cho họ, góp

phần tạo ra thu nhập cho gia đình, cải thiện đời sống.
- Tín dụng góp phần đảm bảo hiệu quả xã hội, nâng cao cuộc sống tinh thần
vật chất cho người nơng dân. Chính việc mở rộng cho các hộ nơng dân vay vốn
đã góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi, người nơng dân đỡ bị bóc lộc
hơn và kết quả sau q trình sản xuất người dân thực sự hưởng thành quả lao
động của họ.
2.1.1.3. Chính sách tín dụng nơng nghiệp nơng thơn
Chính sách là tập hợp các biện pháp do chủ thể quản lý đưa ra nhằm tạo lợi
thế cho một hoặc một số nhóm xã hội khác để thúc đẩy việc thực hiện một hoặc
một số mục tiêu xã hội mà chủ thể quyền lực đang hướng tới.
Chính sách tín dụng là hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khuếch
trương hay hạn chế tín dụng để đạt được mục tiêu đã hoạch định và hạn chế rủi
ro, bảo đảm an tồn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Chính sách tín dụng giúp ngân hàng hướng đến danh mục cho vay có hiệu quả,
đồng thời hướng dẫn cho cán bộ tín dụng các thủ tục cần thiết, các bước cơng việc
cần làm để thực hiện hoạt động cho vay trong giới hạn trách nhiệm của họ.
Chính sách tín dụng nơng nghiệp nông thôn là tổng thể các quy định của
Nhà Nước về hoạt động tín dụng nhằm đưa ra định hướng và hướng dẫn hoạt

9


động cho các ngân hàng trong việc cấp tín dụng cho khách hàng trong lĩnh vực
cho vay nông nghiệp nông thơn.
Sự ra đời của chính sách tín dụng nơng nghiệp nông thôn giúp cho các ngân
hàng định hướng được danh mục cho vay sao cho hiệu quả, đồng thời hướng dẫn
cho cán bộ tín dụng các thủ tục cần thiết, các bước công việc cần làm để thực
hiện hoạt động cho vay trong giới hạn trách nhiệm của họ một cách chính xác và
hiệu quả nhất.
Chính sách tín dụng nơng nghiệp nông thôn với mục tiêu là phát triển kinh

tế nông nghiệp ở nông thôn là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà Nước nhằm
hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho bà con nơng dân, từ đó nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần cho các hộ nông dân.
2.1.1.4. Thu nhập của hộ nông dân
Quan điểm của Chayanov về thu nhập của hộ nông dân trong điều kiện
không tồn tại thị trường sức lao động (Đỗ Văn Viện và Đặng Văn Tiến, 2000):
Thu nhập hộ nông dân không giống thu nhập của các xí nghiệp tư bản. Thu nhập
trong nơng hộ khơng chỉ có tiền lãi kinh doanh mà cịn bao gồm tồn bộ giá trị
lao động. Như vậy, thu nhập của hộ nơng dân là phần cịn lại sau khi lấy tổng giá
trị sản xuất trừ đi tổng chi phí vật chất.
Quan điểm của Barnum và Squire về thu nhập của hộ nơng dân trong
điều kiện có tồn tại thị trường sức lao động (Đỗ Văn Viện và Đặng Văn Tiến,
2000): Trong điều kiện tồn tại thị trường sức lao động thì thời gian lao động
được phân chia thành thời gian lao động nghỉ ngơi, thời gian lao động làm
việc nhà, thời gian làm sản xuất nông nghiệp và thời gian làm việc có tiền
cơng (bao gồm lao động thuê ngoài và lao động đi làm thuê). Từ đó các ơng
khái niệm thu nhập hộ nơng dân như sau: Thu nhập của nơng dân được tính
bằng giá trị sản phẩm sau khi trừ đi các phần: Phần sản phẩm hộ đã tiêu dùng,
giá trị công lao động th ngồi, chi phí đầu vào cho sản xuất và cộng giá trị
tiền lao động đi làm thuê. Song ở đây các ơng lại tính giá tiền cơng giống
nhau, điều này khơng đúng.
Sau đó khái niệm này được Allanlow nghiên cứu và bổ sung thêm (Đỗ Văn
Viện và Đặng Văn Tiến, 2000) với điều kiện tiền công là khác nhau cho các loại
lao động, giá cả các sản phẩm cũng khác nhau. Quan điểm của một số nhà nghiên

10


cứu của Việt Nam, khái niệm này còn đa dạng và phong phú nhiều. Có người lấy
giá trị sản phẩm hàng hố để đánh giá thu nhập của hộ nơng dân. Đứng trên góc

độ khác có người lấy chỉ tiêu tổng giá trị trên một ha diện tích để phân tích đánh
giá thu nhập của nơng hộ. Một số khác lại cho rằng thu nhập của hộ là tổng giá
trị sản phẩm từ nông nghiệp, ngành nghề, chăn nuôi, thuỷ sản... Song để đi sâu
nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau về nông hộ nhiều nhà khoa học và nghiên
cứu kinh tế ở Việt Nam đã sử dụng chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp để đánh giá thu
nhập của nông dân. Thu nhập hỗn hợp của hộ nông dân là phần thu được sau khi
lấy tổng thu (tức là toàn bộ giá trị sản phẩm từ các hoạt động sản xuất trong nơng
hộ) trừ đi chi phí vật chất, trừ đi tiền cơng th ngồi và trừ chi phí khác (bao
gồm thuế, khấu hao tài sản cố định...). Như vậy, trong phần thu nhập của nông hộ
sẽ bao hàm tiền công lao động của chủ hộ, tiền công lao động của các thành viên
và lãi kinh doanh.
Niên giám thống kê (2007) đã ghi rõ: “Thu nhập của hộ gia đình là tồn bộ
số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên của hộ nhận được trong một
thời gian nhất định, bao gồm:
(1) Thu từ tiền công, tiền lương; (2) Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ
sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất); (3) Thu từ sản xuất ngành nghề phi
nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất); (4) Thu
khác được tính và thu nhập (khơng tính tiền rút tiết kiệm, bán tài sản, vay thuần
tuý, thu nợ và các khoản chuyển nhượng vốn nhận được)”.
- Thu nhập của nông hộ là tổng thu nhập (chưa trừ đi chi phí) từ các hoạt
động nơng, lâm, ngư nghiệp và phi nông nghiệp, bao gồm cả lương hưu, các
khoản trợ cấp, bao gồm cả học bổng, tiền lương từ làm thuê, làm mướn và lãi từ
tiết kiệm.
- Thu nhập từ nông nghiệp: chỉ lượng tiền mặt hoặc hiện vật mà các thành
viên trong hộ thu được từ sản xuất nông nghiệp chẳng hạn như: nông sản, sản
xuất lúa, hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm, hay nuôi trồng thủy sản…
- Thu nhập từ phi nông nghiệp: chỉ lượng tiền mặt hoặc hiện vật mà các
thành viên trong hộ thu được từ các nguồn khác ngoài hoạt động sản xuất nông
nghiệp như: làm các ngành nghề thủ công, buôn bán, tiền lương, tiền công từ làm
thuê, làm mướn,…


11


×