Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Quản lý vốn trong đầu tư xây dựng công trình thủy lợi từ trái phiếu chính phủ tại ban quản lý dự án sở nông nghiệp và phát triển nông thôn bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 120 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐỖ VĂN PHÚC

QUẢN LÝ VỐN TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TỪ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC NINH

Chuyên ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số:

60.34.01.02

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày



tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Đỗ Văn Phúc

ii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân,
tôi đã nhận được sự động viên và giúp đỡ rất lớn của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm, Khoa Kế
toán và Quản trị kinh doanh - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ, tạo
mọi điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện và hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô trong Khoa Kế toán và
Quản trị kinh doanh đã tạo mọi điều kiện cho tơi thực hiện và hồn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các đơn vị phòng ban
thuộc Sở Nơng nghiệp và PTNT Bắc Ninh, Sở Tài chính, Khoa bạc Nhà nước tỉnh Bắc
Ninh đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình và tất cả bạn bè đã động viên giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận
văn này./.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng


năm 2016

Tác giả luận văn

Đỗ Văn Phúc

iii


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ iv
Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... vii
Danh mục bảng .............................................................................................................. viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract .................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2

1.2.1.

Mục tiêu chung .................................................................................................... 2


1.2.2.

Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 2

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 3

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 3

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài .......................................................................... 3

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 3

Phần 2. Cơ sở lý luận về quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ
trái phiếu chính phủ ............................................................................................ 4
2.1.

Những vấn đề lý luận chung về quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng
trình thủy lợi từ trái phiếu chính phủ ................................................................... 4

2.1.1.


Một số khái niệm cơ bản...................................................................................... 4

2.1.2.

Vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ Trái phiếu Chính phủ ................ 8

2.1.3.

Quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ Trái phiếu
Chính phủ........................................................................................................... 12

2.1.4.

Nội dung quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ Trái
phiếu Chính phủ ................................................................................................. 19

2.1.5.

Những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng
trình thủy lợi từ Trái phiếu Chính phủ ............................................................... 27

2.2.

Cơ sở thực tiễn về quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi
từ trái phiếu chính phủ ....................................................................................... 31

iv


2.2.1.


Thực trạng quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ Trái
phiếu Chính phủ ở Việt Nam ............................................................................. 31

2.2.2.

Kinh nghiệm quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ
Trái phiếu Chính phủ ở một số địa phương trong nước .................................... 32

Phần 3: Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 37
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................ 37

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên.............................................................................................. 37

3.1.2.

Điều kiện kinh tế, xã hội .................................................................................... 40

3.1.3.

Hệ thống thủy lợi tỉnh Bắc Ninh ........................................................................ 41

3.1.4.

Tổng quan về Ban QLDA Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh ....................... 43


3.2.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 45

3.2.1.

Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu .......................................................... 45

3.2.2.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................. 45

3.2.3.

Phương pháp thu thập tài liệu/thơng tin ............................................................. 46

3.2.4.

Phương pháp phân tích số liệu ........................................................................... 47

3.2.5.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................. 48

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 50
4.1.

Thực trạng công tác quản lý vốn trong đầu tư xây dựng công trình thuỷ
lợi từ trái phiếu chính phủ tại ban QLDA sở nông nghiệp và PTNT tỉnh
Bắc Ninh ............................................................................................................ 50


4.1.1.

Các văn bản pháp quy về quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình
thuỷ lợi từ Trái phiếu Chính phủ ....................................................................... 50

4.1.2.

Thực trạng công tác quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ
lợi từ Trái phiếu Chính phủ tại Ban QLDA Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc
Ninh ................................................................................................................... 52

4.1.3.

Đánh giá về việc thực hiện quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình
thuỷ lợi từ Trái phiếu Chính phủ tại Ban QLDA Sở Nơng nghiệp và
PTNT Bắc Ninh ................................................................................................. 77

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý vốn trong đầu tư xây dựng
cơng trình thuỷ lợi từ trái phiếu chính phủ tại ban QLDA sở nơng nghiệp
và PTNT Bắc Ninh ............................................................................................ 79

4.2.1.

Nhóm yếu tố khách quan ................................................................................... 80

v



4.2.2.

Nhóm yếu tố chủ quan ....................................................................................... 82

4.3.

Giải pháp tăng cường công tác quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng
trình thuỷ lợi từ trái phiếu chính phủ tại ban QLDA sở nông nghiệp và
PTTTNT tỉnh Bắc Ninh ..................................................................................... 84

4.3.1.

Định hướng cho sự phát triển cơng trình thuỷ lợi tỉnh Bắc Ninh ...................... 84

4.3.2.

Một số giải pháp ................................................................................................ 84

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 96
5.1.

Kết luận .............................................................................................................. 96

5.2.

Kiến nghị ........................................................................................................... 97

5.2.1.


Đối với Nhà nước .............................................................................................. 97

5.2.2.

Đối với tỉnh Bắc Ninh ........................................................................................ 98

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 99

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

XDCB

Xây dựng cơ bản

Công ty TNHH MTV

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

KTCTTL

Khai thác cơng trình thủy lợi

PTNT


Phát triển nơng thơn

UBND

Ủy ban nhân dân

TPCP

Trái phiếu chính phủ

QLDA

Quản lý dự án

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Nhiệt độ, độ ẩm bình quân các tháng nhiều năm ............................................ 39
Bảng 3.2. Lương mưa trung bình các tháng 3 năm: 2013, 2014, 2015 ........................... 39
Bảng 3.3. Chiều dài các loại kênh trên địa bàn tỉnh năm 2015 ....................................... 41
Bảng 3.4. Số km kênh các cấp được kiên cố hóa tính đến năm 2015.............................. 42
Bảng 3.5. Số lượng các cống đầu kênh cấp I, cấp II do hai công ty Bắc Đuống và
Nam Đuống quản lý khai thác ....................................................................... 42
Bảng 3.6. Số trạm bơm tại các địa phương trên toàn tỉnh năm 2015............................... 43
Bảng 3.7. Số lượng mẫu điều tra ..................................................................................... 46
Bảng 4.1. So sánh phương pháp quản lý vốn tạm ứng .................................................... 51
Bảng 4.2. Dự tốn phân bổ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi của
Bắc Ninh giai đoạn 2013- 2015 ..................................................................... 54
Bảng 4.3. Kết quả huy động vốn TPCP của Bắc Ninh giai đoạn 2013 - 2015 ................ 55

Bảng 4.4. Kết quả thực hiện dự toán vốn đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi từ
TPCP phân theo loại cơng trình ..................................................................... 57
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện công tác quản lý chi phí trong đầu tư xây dựng cơng
trình thuỷ lợi từ nguồn vốn TPCP tại Ban QLDA ......................................... 64
Bảng 4.6. Kết quả thanh toán vốn cho các dự án xây dựng cơng trình thuỷ lợi từ
Trái phiếu Chính phủ theo loại cơng trình tính đến hết năm 2015 ................ 68
Bảng 4.7. Đánh giá về công tác tạm ứng và thanh tốn vốn cho đầu tư xây dựng
cơng trình thuỷ lợi từ Trái phiếu Chính phủ .................................................. 69
Bảng 4.8. Đánh giá về những khó khăn trong cơng tác tạm ứng và thanh tốn ........... 70
Bảng 4.9. Số lượng cơng trình, dự án xây dựng cơng trình thuỷ lợi từ vốn TPCP
được quyết toán ............................................................................................. 71
Bảng 4.10. Kết quả thẩm định và phê duyệt quyết tốn cơng trình hồn thành từ
nguồn TPCP ................................................................................................... 72
Bảng 4.11. Đánh giá về nguyên nhân của việc quyết toán chậm .................................... 73
Bảng 4.12. Kết quả thanh tra, kiểm tra cơng trình thuỷ lợi từ vốn TPCP tại Ban
QLDA Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh ................................................. 75
Bảng 4.13. Số lượng và tỷ lệ ý kiến trả lời về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác
quản lý vốn đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi từ TPCP (n=90) ................ 80

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đỗ Văn Phúc
Tên Luận văn: Quản lý vốn trong đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi từ trái
phiếu chính phủ tại Ban Quản lý Dự án Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc
Ninh
Ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 60.34.01.02


Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng
trình thuỷ lợi từ nguồn trái phiếu chính phủ tại Ban quản lý dự án Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Bắc Ninh trong những năm qua, đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện
cơng tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn trái phiếu chính phủ cho Ban Quản
lý dự án trong những năm tới.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp tiếp cận có sự tham gia và phương pháp tiếp
cận hệ thống. Các số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn thơng tin sẵn có như sách,
báo, tạp trí, từ các trang mạng, các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố,... Các số
liệu sơ cấp được thu thập chủ yếu thông qua phương pháp điều tra bằng bảng hỏi đối
với các đối tượng là chủ đầu tư, đơn vị thi cơng và đơn vị quản lý, sử dụng cơng trình
thuỷ lợi. Các phương pháp phân tích số liệu được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm
phương pháp thông kê mô tả và phương pháp so sánh
Kết quả chính và kết luận
Hệ thống cơng trình thuỷ lợi là cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ tưới, tiêu cho
diện tích lớn cây trồng, góp phần quan trọng làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm
nơng nghiệp, thuỷ sản; phịng, chống giảm nhẹ thiên tai và thúc đẩy phát triển các ngành
kinh tế khác. Quản lý vốn đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi từ nguồn trái phiếu chính
phủ là q trình các cơ quan quản lý của Nhà nước sử dụng các công cụ quản lý và
phương pháp quản lý thích hợp đối với tồn bộ chi phí đã bỏ ra để đạt được mục đích
đầu tư bao gồm: chi phí cho việc khảo sát quy hoạch xây dựng, chi phí chuẩn bị đầu tư,
chi phí thiết kế và xây dựng, chi phí mua sắm, lắp đặt máy móc, thiết bị và các chi phí
khác được ghi trong tổng dự toán.
Bắc Ninh là một tỉnh trọng điểm nằm trong khu vực đồng bằng Bắc bộ có hệ
thống sơng ngịi dày đặc và là một trong ba tỉnh có liên quan đến hệ thống cơng trình
thuỷ lợi quan trọng Bắc Hưng Hải, nguồn vốn nhà nước đầu tư cho xây dựng cơng trình


ix


thuỷ lợi hàng năm chủ yếu từ trái phiếu chính phủ, ngân sách nhà nước và một số nguồn
tài trợ khác; trong đó nguồn vốn từ Trái phiếu chính phủ chiếm trên 74%. Các dự án đầu
tư đã phát huy được hiệu quả, sản xuất nông nghiệp của tỉnh ngày càng đạt hiệu quả
cao, bộ mặt nông thôn ngày một thay đổi, các hệ thống cơng trình thuỷ lợi như: kênh,
mương, đập chứa nước, hệ thống đê, bờ kè, trạm bơm,... được xây mới và gia cố đảm
bảo cho sản xuất nơng nghiệp phát triển và phịng, chống được nhiều thiên tai. Nguyên
nhân của những kết quả đạt được chính là do Ban Quản lý dự án Sở Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Bắc Ninh đã làm tốt một số khâu trong quản lý vốn trái phiếu chính
phủ cho đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi. Tuy nhiên, những năm gần đây tốc độ tăng
trưởng kinh tế chậm, khối lượng vốn trái phiếu chính phủ được huy động rất hạn hẹp so
với nhu cầu vốn đầu tư, tiến độ thực hiện dự án chậm, khả năng giải ngân thấp so với
u cầu; cơng tác quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình hồn thành chậm, kéo dài,
cơng trình chậm đưa vào khai thác sử dụng dẫn đến hiệu quả sau đầu tư hạn chế. Mặt
khác, tình trạng đầu tư dàn trải, dẫn đến nợ trong xây dựng cơng trình thuỷ lợi lớn chưa có
giải pháp cụ thể để thanh tốn cơng nợ. Năng lực của các chủ đầu tư còn bị hạn chế bởi
các quy định, quy chế thực hiện vận hành hệ thống. Việc phối hợp trong quản lý vốn
đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi từ nguồn trái phiếu giữa Sở Nông nghiệp và các Sở,
Ban, Ngành chuyên môn chưa rõ về nhiệm vụ chưa đồng bộ.
Để tăng cường công tác quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi
từ nguồn trái phiếu chính phủ tại Ban Quản lý Dự án Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Bắc Ninh trong những năm tới, cần tập trung vào một số giải pháp cự thể như: Kế
hoạch phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi từ nguồn trái phiếu chính phủ
cần theo hướng giao kế hoạch trong từng giai đoạn. Gắn trách nhiệm của người quyết
định đầu tư với người quản lý vốn đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi. Nghiên cứu xây
dựng và thực hiện cơ chế phân bổ vốn theo tiến độ dự án. Cải cách thủ tục thanh toán
theo hướng đơn giản hoá, phối hợp đồng bộ của tất cả các ban ngành. Nghiên cứu quản
lý thanh toán cho dự án theo đầu ra. Nhà nước cần xây dựng cơ chế động viên, khuyến

khích các đơn vị, cá nhân có thành tích trong cơng tác quản lý quyết toán vốn đầu tư và
một số giải pháp khác.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Do Van Phuc
Thesis title: Management of capital construction investment in irrigation works from
government bonds in the Project Management Unit Department of Agriculture and Rural
Development of Bac Ninh
Major: Business Administration

Code: 60.34.01.02

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
Based on the baseline study for the management of investment funds in the
construction of irrigation works from government bonds in the project management unit
of Department of Agriculture and Rural Development of Bac Ninh in recent years,
proposals solutions in order to improve the management of capital construction
investment from government bonds for the project management unit in the coming
years.
Materials and Methods
The author uses the approach participatory and systems approaches. The
secondary data were collected from available information sources such as books,
newspapers, magazine, from the website, the study was published, ... The primary data
is collected all notably through a survey method with questionnaires for the audience is
investors, construction units and management units, use of irrigation works. The data
analysis methods used in the study included descriptive statistical methods and

comparison method.
Main findings and conclusions
The system of irrigation works infrastructure is essential, for irrigation and
drainage for large areas of crops, contributing significantly increases the productivity
and quality of agricultural products, aquatic products; prevention and mitigation of
natural disasters, and promoting the development of other economic sectors. Investment
management building irrigation works from government bonds is the management
bodies of the State Use your management tools and management methods suitable for
all costs spent in order to achieve investment goals include: the cost of construction
planning survey, preparation of investment costs, design costs and construction costs of
procurement and installation of machinery and equipment and other costs are recorded
in the total estimate.
Bac Ninh is a key province in the northern delta region has a dense river systems
and is one of three provinces related to the system of irrigation works valued Bac Hung
xi


Hai, state investment funds for the construction of irrigation works annually mainly
from government bonds, the state budget and a number of other sources of funding;
including capital from government bonds accounting for over 74%. The investment
project has been promoting efficient agricultural production of the province is
increasingly effective, rural areas face a change, the system of hydraulic works such as
canals, dams , system of dikes, embankments, pumping stations, ... newly constructed
and reinforced to ensure agricultural development and prevention are more disasters.
The cause of the main results achieved by the Project Management Board of the
Department of Agriculture and Rural Development of Bac Ninh has done well each part
of the management of government bonds for the construction of irrigation works.
However, in recent years the economic growth slowing, the volume of government
bonds which are mobilized very limited compared to the needs of capital investment,
project implementation progress is slow, the ability to disburse low compared with

requirement; Working capital settlement construction works are completed late,
lingering, slow projects put into operation effectively use leading to limited postinvestment. On the other hand, the state investment spread, leading to debt build large
irrigation works no specific measures to pay debts. The capacity of the investor is
limited by the rules and regulations implementing the system operation. The
coordination in the management of capital construction of irrigation projects from the
bond between the Department of Agriculture and other departments, industry expertise
is not clear on the tasks are not synchronized.
To enhance the management of investment funds on the construction of
irrigation projects from government bonds in the Project Management Unit Department
of Agriculture and Rural Development of Bac Ninh in the coming years, should focus
on some specific measures such as capital allocation plan the construction of irrigation
works from government bonds towards communication needs in each phase plan.
Mounting responsibilities of investment decision with investment managers to build
irrigation works. To study and formulate and implement mechanisms to allocate funds
according to the project schedule. Reforming payment procedures towards
simplification, coordination of all departments. Management research project paid for
by output. The state should develop mechanisms to encourage and encourage the units
and individuals that record achievements in the management of investment capital
settlement and some other solutions.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hệ thống cơng trình thủy lợi là cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ tưới, tiêu
cho diện tích lớn cây trồng, góp phần quan trọng làm tăng năng suất, chất lượng
sản phẩm nơng nghiệp, thủy sản; phịng, chống giảm nhẹ thiên tai và thúc đẩy
phát triển các ngành kinh tế khác. Mặt khác, hệ thống cơng trình thủy lợi cịn tạo
điều kiện phát triển đa dạng hóa cây trồng, chuyển dịch cơ cấu, nâng hiệu suất sử

dụng đất, phân bố lại nguồn nước tự nhiên, cải tạo đất, cải tạo mơi trường theo
chiều hướng có lợi cho sản xuất và sinh hoạt, tạo điều kiện để định canh, định cư,
giảm nạn đốt rừng làm nương. Bên cạnh đó, chăn ni cũng phát triển đa dạng,
phong phú theo hướng hiệu quả kinh tế cao. Tạo điều kiện hình thành và phát
triển các vùng chun canh cây trồng, vật ni. Cơng trình thủy lợi đã góp phần
quan trọng thúc đẩy phát triển KT-XH, nhất là phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi
trường sinh thái.
Với vai trị quan trọng trọng của các cơng trình thủy lợi, những năm qua
Đảng và Nhà nước ta ln có các chính sách ưu tiên đầu tư xây dựng, sửa chữa
các cơng trình thủy lợi để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát
triển. Theo tổng hợp của Tổng cục Thủy lợi, cả nước hiện có 6.648 hồ chứa các
loại, khoảng 10.000 trạm bơm điện lớn, 5.500 cống tưới tiêu lớn, 234.000 km
kênh mương, 25.958 km đê các loại. Trong đó, có 904 hệ thống thủy lợi quy mô
vừa và lớn, phục vụ tưới tiêu từ 200 ha trở lên (Đoàn Thế Lợi, 2015).
Như vậy, có thể thấy Nhà nước lndiành một lượng vốn đầu tư lớn để
đầu tư vào các dự án xây dựng cải tạo, nâng cấp, xây mới các cơng trình thủy lợi,
nhằm đáp ứng mục tiêu hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, phát triển kinh tế
đất nước. Nguồn vốn đầu tư cho các cơng trình thủy lợi được huy động chủ yếu
từ NSNN và từ vốn Trái phiếu Chính phủ, trong đó nguồn vốn Trái phiếu Chính
phủ ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn NSNN đầu tư cho các cơng
trình thủy lợi.
Cũng trong thời gian vừa qua, cùng với sự tăng cường đầu tư cho xây
dựng, chúng ta cũng có nhiều đổi mới trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng,
nhất là trong việc đổi mới cơ chế quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng cơng
trình. Những đổi mới này bước đầu phát huy tác dụng trong việc quản lý các hoạt

1


động xây dựng. Nhà nước đã ban hành các quy định, hướng dẫn và kiểm tra về

quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng, nhằm bảo đảm sử dụng hiệu quả vốn,
hạn chế lãng phí, thất thốt vốn đầu tư xây dựng. Các chính sách và quy định đã
hướng tới việc phân cấp quản lý phù hợp với nguồn vốn đầu tư xây dựng cơng
trình, giảm dần sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước, tạo sự chủ động cho các chủ
thể tham gia hoạt động xây dựng đối với việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng
cơng trình.
Tuy nhiên, trong q trình chuẩn bị và thực hiện dự án đầu tư xây dựng
cơng trình nói trên, vẫn còn nhiều bất cập và tiêu cực, đặc biệt là việc phát sinh,
thất thốt chi phí đầu tư xây dựng. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến kế
hoạch phân bổ nguồn vốn cho các cơng trình và gây chậm trễ tiến độ thi công do
phải thực hiện các thủ tục điều chỉnh vốn, hạn chế hiệu quả kinh tế, xã hội và kỹ
thuật của cơng trình.
Tìm ra những phương thức, biện pháp quản lý hiệu quả chi phí vốn đầu
tư là vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết đang được đặt ra đối với các cơ
quan chịu trách nhiệm quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng
vốn nhà nước.
Với mong muốn áp dụng những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu
vào giải quyết những vẫn đề quan trọng đang được thực tiễn đặt ra, tác giả đã lựa
chọn đề tài luận văn thạc sĩ, với tên gọi “Quản lý vốn trong đầu tư xây dựng
cơng trình thủy lợi từ Trái phiếu Chính Phủ tại Ban QLDA Sở Nơng nghiệp và
PTNT Bắc Ninh”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng
trình thủy lợi từ Trái phiếu Chính phủ tại Ban QLDA Sở Nông nghiệp và PTNT
Bắc Ninh quản lý, từ đó đề xuất những giải pháp quản lý vốn trong đầu tư xây
dựng cơng trình thủy lợi từ Trái phiếu Chính phủ trong những năm tới đạt hiệu
quả cao.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng

trình thủy lợi từ Trái phiếu Chính phủ.
- Đánh giá thực trạng quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy
2


lợi từ Trái phiếu Chính phủ cho Ngành nơng nghiệp và phát triển nông thôn tại
tỉnh Bắc Ninh do Ban QLDA Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh quản lý.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu quản lý vốn trong đầu tư xây dựng
cơng trình thủy lợi từ Trái phiếu Chính phủ cho Ngành nơng nghiệp và phát triển
nông thôn tỉnh Bắc Ninh trong những năm tiếp theo.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Thực trạng quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ Trái
phiếu Chính phủ tại Ban QLDA Sở Nơng nghiệp và PTNT Bắc Ninh trong
những năm gần đây ra sao?
- Nhân tố nào ảnh hưởng đến quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng
trình thủy lợi từ Trái phiếu Chính phủ tại Ban QLDA Sở Nông nghiệp và PTNT
Bắc Ninh ?
- Giải pháp nào cho tăng cường quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng
trình thủy lợi từ Trái phiếu Chính phủ tại Ban QLDA Sở Nơng nghiệp và PTNT
Bắc Ninh trong thời gian tới?
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Hoạt động quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ Trái
phiếu Chính phủ tại Ban QLDA Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
a) Phạm vi về không gian: Tập trung nghiên cứu tình hình quản lý vốn
trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ Trái phiếu Chính phủ do Ban QLDA
Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh quản lý.
b) Phạm vi về thời gian: Số liệu và thông tin tư liệu về quản lý vốn trong
xây dựng công trình thủy lợi từ Trái phiếu Chính phủ cho Ngành nông nghiệp và

phát triển nông thôn trong những năm gần đây từ năm 2013 đến năm 2015.
c) Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu và đánh giá tình hình quản lý vốn
trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ Trái phiếu Chính phủ; cụ thể các nội
dung về quản lý phân bổ, thanh toán và quyết toán vốn Trái phiếu Chính phủ.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN TRONG ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TỪ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VỐN TRONG
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TỪ TRÁI PHIẾU
CHÍNH PHỦ
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi
* Khái niệm thủy lợi
Thủy lợi là một thuật ngữ, tên gọi truyền thống của việc nghiên cứu khoa
học công nghệ, đánh giá, khai thác sử dụng, bảo vệ nguồn tài ngun nước và
mơi trường, phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai. Thủy lợi được hiểu là những hoạt
động liên quan đến ý thức con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài
nguyên nước để phục vụ lợi ích của mình. Những biện pháp khai thác nước bao
gồm khai thác nước mặt và nước ngầm thông qua hệ thống bơm hoặc cung cấp
nước tự chảy (Văn Chiến, 2016).
Như vậy, thủy lợi có thể hiều là một trong những cơng tác quan trọng phục
vụ cho việc tưới tiêu trong nông nghiệp, ứng phó với biến đổi khí hậu. Thủy lợi
là một trong những cơ sở hạ tầng thiết yếu để ổn định và từng bước nâng cao đời
sống vật chất tinh thần của nhân dân. Thiết lập những tiền đề cơ bản và tạo ra
môi trường thuận lợi, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
* Khái niệm cơng trình thủy lợi
Cơng trình thủy lợi là cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt

lợi của nước; phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân
bằng sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống
dẫn nước, kênh, cơng trình trên kênh và bờ bao các loại.
Hệ thống cơng trình thủy lợi bao gồm các cơng trình thủy lợi có liên quan
trực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định (Ủy
bản thường vụ Quốc hội, 2001).
Đầu tư cho thủy lợi vừa để kích cầu vừa để phát triển kinh tế, kinh nghiệm
cho thấy ở đâu có thủy lợi thì ở đó có sản xuất phát triển và đời sống nhân dân ổn
định. Thủy lợi thực hiện tổng hợp các biện pháp sử dụng các nguồn lực của nước

4


trên mặt đất dưới mặt đất để phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt nông thôn,
đồng thời hạn chế tác hại của nước gây ra cho sản xuất và sinh hoạt của nơng
dân. Như vậy, thủy lợi hóa là một q trình lâu dài nhưng có ý nghĩa to lớn đối
với việc phát triển nền nông nghiệp nước ta (Lê Mạnh Hùng, 2010).
Cho đến nay, Việt Nam cơ bản vẫn là một nước nông nghiệp. Nông nghiệp
theo nghĩa rộng bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, lâm nghiệp, ngư
nghiệp… tất cả các hoạt động này đều rất cần có nước. Vì vậy nền kinh tế nước
ta phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, nếu như thời tiết khí hậu thuận lợi thì đó
là mơi trường thuận lợi để nông nghiệp phát triển nhưng khi gặp những thời kỳ
mà thiên tai khắc nghiệt như hạn hán, bão lụt thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đối với đời sống của nhân dân đặc biệt đối với sự phát triển của ngành nơng
nghiệp nói chung và cây lúa nói riêng, bởi vì lúa là một trong những mặt hàng
xuất khẩu quan trọng của nước ta. Vì vậy mà hệ thống thuỷ lợi có vai trị tác
động rất lớn đối với nền kinh tế của Việt Nam.
* Đầu tư xây dựng công trình thủy lợi
Cho đến nay, có nhiều cách hiểu và định nghĩa về đầu tư trên các góc độ
khác nhau. Theo luật Đầu tư năm 2005 thì đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng

các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt
động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có
liên quan (Quốc hội, 2005).
Đầu tư nói chung là việc hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các
nguồn lực đã bỏ ra nhằm đạt được kết quả đó. Nguồn lực phải si sinh có thể là
tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ (Nguyễn Bạch Nguyện,
Từ Quang Phương, 2007).
Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng
tiềm lực của nền kinh tế nói chung, tiềm lực sản xuất kinh doanh của từng cơ sở
sản xuất kinh doanh nói riêng, là điều kiện chủ yếu để tạo công ăn việc làm và
nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
Đầu tư XDCB là hoạt động đầu tư nhằm tạo ra các cơng trình xây dựng
theo mục đích của người đầu tư, là lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra các tài sản cố
định và tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội. Đầu tư XDCB là một hoạt động
kinh tế (Bùi Mạnh Cường, 2012).

5


Đầu tư XDCB trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầu tư phát
triển. Đây chính là quá trình bỏ vốn để tiến hành các hoạt động XDCB nhằm tái
sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản cố định trong nền kinh tế.
Do vậy đầu tư XDCB là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã
hội của nền kinh tế nói chung và của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng.
Đầu tư XDCB là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản cố định đưa vào hoạt động
trong lĩnh vực kinh tế - xã hội , nhằm thu được lợi ích với nhiều hình thức khác
nhau. Đầu tư XDCB trong nền kinh tế quốc dân được thơng qua nhiều hình thức
xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện đại hố hay khơi phục tài sản cố định cho
nền kinh tế.

Đầu tư xây dựng công trình thủy lợi là một trong các hoạt động của đầu
tư XDCB. Do đó ta đi đến khái niệm đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi là
hoạt động đầu tư tạo ra các cơng trình thủy lợi nhằm khai thác mặt lợi của
nước, phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng
sinh thái.
Hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi mang đầy đủ các đặc điểm
của hoạt động đầu tư XDCB như:
- Đòi hỏi số lượng vốn lớn, ứ đọng trong thời gian dài. Không giống như
đầu tư vào tài sản lưu động, đầu tư XDCB là hoạt động đầu tư vào TSCĐ mang
tính tích lũy, thường có quy mơ lớn, thời gian thu hồi vốn lâu dài. Vì vậy trong
quá trình đầu tư chúng ta phải có kế hoạch huy động và sử dụng nguồn vốn một
cách hợp lý đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn lao động, vật tư thiết bị phù
hợp đảm bảo cho cơng trình hồn thành trong thời gian ngắn chống lãng phí
nguồn lực.
- Thời gian dài, với nhiều biến động: Thời gian tiến hành một công cuộc
đầu tư cho đến khi thành quả của nó phát huy tác dụng thường địi hỏi nhiều năm
tháng với nhiều biến động xảy ra.
- Có giá trị sử dụng lâu dài: Các thành quả của thành quả đầu tư xây dựng
các cơng trình thủy lợi có giá trị sử dụng lâu dài do đặc điểm và yêu cầu trong sử
dụng đối với các cơng trình thủy lợi.
- Cố định: Các thành quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi
là các cơng trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng cho nên
các điều kiện về địa lý, địa hình có ảnh hưởng lớn đến q trình thực hiện đầu tư,
cũng như việc phát huy kết quả đầu tư.
6


- Liên quan đến nhiều ngành: Hoạt động đầu tư XDCB nói chung và đầu
tư xây dựng cơng trình thủy lợi nói riêng rất phức tạp liên quan đến nhiều ngành,
nhiều lĩnh vực. Mức độ tác động của các công trình xây dựng khơng những ở

phạm vi một địa phương mà cịn nhiều địa phương với nhau. Vì vậy khi tiến hành
hoạt động này, cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong
quản lý quá trình đầu tư, bên cạnh đó phải qui định rõ phạm vi trách nhiệm của
các chủ thể tham gia đầu tư, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo được tính tập trung dân
chủ trong quá trình thực hiện đầu tư (Đỗ Việt Hùng, 2012).
2.1.1.2. Ngồn vốn đâu tư xây dựng công trình thủy lợi
Đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi là một hoạt động của đầu tư XDCB,
do đó nguồn vốn đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi cũng thuộc các nguồn vốn
đầu tư XDCB, bao gồm:
Thứ nhất là nguồn vốn của nhà nước. Nguồn vốn này bao gồm:
+ Ngân sách nhà nước cấp phát.
+ Vốn của các doanh nghiệp nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách nhà
nước, bao gồm vốn từ khấu hao cơ bản để lại, từ lợi nhuận sau thuế, từ đất đai,
nhà xưởng còn chưa sử dụng đến,... được huy động đầu tư phát triển sản xuất
kinh doanh; vốn góp của nhà nước trong liên doanh, liên kết với các thành phần
kinh tế trong nước và nước ngồi.
+ Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước mà Chính phủ cho vay theo
lãi suất ưu đãi bằng nguồn vốn tự có hoặc nhà nước đi vay để cho vay lại đầu tư
vào các dự án thuộc lĩnh vực được ưu tiên trong kế hoạch nhà nước đối với một
số doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
+ Vốn vay nợ, viện trợ từ bên ngồi của Chính phủ thơng qua kênh hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA). Trên thực tế, một phần vốn này sẽ đưa vào ngân
sách đầu tư, còn phần ODA cho các doanh nghiệp vay lại thì đưa vào nguồn tín
dụng đầu tư phát triển của nhà nước.
Thứ hai là nguồn vốn đầu tư của khu vực tư nhân và nguồn vốn đóng góp
tự nguyện của dân cư vì lợi ích cộng đồng, kể cả đóng góp cơng lao động, của cải
vật chất để xây dựng các cơng trình phúc lợi.
Thứ ba là nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Nguồn vốn này bao gồm đầu tư
gián tiếp và đầu tư trực tiếp. Đầu tư gián tiếp của nước ngoài tại Việt Nam là
nguồn vốn do nước ngồi cung cấp thơng qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu của


7


Việt Nam, nhưng không tham gia công việc quản lý trực tiếp. Vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (Foreign Direct Inverstment - FDI) ở Việt Nam là nguồn vốn
nước ngoài trực tiếp đầu tư vào Việt Nam dưới hình thức tự đầu tư 100% vốn
hoặc liên doanh. Ngồi ra cịn có nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại của các tổ
chức phi chính phủ (Non- Government Organization - NGO) (Bùi Mạnh
Cường, 2012).
Trong các nguồn vốn từ NSNN, vốn Ngân sách nhà nước cấp phát bao gồm:
+ Một phần tích luỹ trong nước từ thuế, phí, lệ phí
+ Vốn viện trợ theo dự án của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ
chức liên hợp quốc và các tổ chức Quốc tế khác.
+ Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của tổ chức Quốc tế và các
Chính phủ hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam.
+ Vốn thu hồi nợ của ngân sách đã cho vay ưu đãi các năm trước.
+ Vốn TPCP: Là vốn vay của Chính phủ dưới các hình thức trái phiếu kho
bạc nhà nước phát hành theo quyết định của Chính phủ.
+ Vốn thu từ tiền giao quyền sử dụng đất theo quy định của Chính phủ.
+ Vốn thu từ tiền bán, cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước (Đỗ Việt
Hùng, 2012).
Trong các nguồn vốn trên, thì vốn TPCP chủ yếu được dành cho đầu tư
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, khơng có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Đó là
các cơng trình, dự án cơ sở hạ tầng như đường giao thông, đường điện, trường
học, bệnh viện, hệ thống thuỷ lợi, đê, cảng biển, ...; các cơng trình dự án an ninh,
quốc phòng, ... Các nguồn vốn đầu tư XDCB khác chủ yếu được dùng để nâng
cao năng lực sản xuất của riêng chủ đầu tư nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất
lượng, giá cả tốt hơn, đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của chủ đầu tư.
2.1.2. Vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ Trái phiếu Chính phủ

2.1.2.1. Trái phiếu chính phủ
TPCP (Government bond) là những trái phiếu do Chính phủ phát hành
nhằm mục đích bù đắp thâm hụt ngân sách, tài trợ cho các cơng trình phúc lợi
cơng cộng trung ương và địa phương hoặc làm công cụ điều tiết tiền tệ. Đặc điểm
của TPCP là khơng có rủi ro thanh tốn và có độ thanh khoản cao. Do đó, lãi suất
của TPCP được xem là căn cứ chuẩn ấn định mức lãi suất của các cơng cụ nợ
khác có cùng kỳ hạn. Có thể kể đến 2 loại TPCP như sau:

8


• Trái phiếu kho bạc (Treasury bonds): do Kho bạc thay mặt Chính phủ phát
hành để huy động vốn dài hạn nhằm tài trợ cho Chi tiêu Ngân sách nhà nước. Ở
Mỹ, trái phiếu kho bạc có hai loại là Treasury note với thời hạn trên 1 năm và
không quá 10 năm và Treasury bond với thời hạn trên 10 năm. Ở Việt Nam, trái
phiếu kho bạc thường có thời hạn 2 và 5 năm.
• Cơng trái nhà nước (State bonds): là loại trái phiếu dài hạn đặc biệt, được
phát hành từng đợt, không thường xuyên. Loại này khá được ưa chuộng vì khơng
có rủi ro, mặc dù lãi suất tương đối thấp nhưng lại không phải chịu thuế.
Công trái ở Việt Nam được phát hành không phải nhằm vay vốn để bù đắp
thâm hụt ngân sách mà để động viên người dân cho Chính phủ vay vốn để đầu tư
vào các dự án, cơng trình phục vụ cho lợi ích chung của cả xã hội. Vì vậy mà
cơng trái ở Việt Nam có tên gọi là Cơng trái xây dựng tổ quốc. Trước đây, công
trái ở Việt Nam thường có mức lãi suất thấp nên khơng hấp dẫn nhà đầu tư,
nhưng gần đây, mức lãi suất đã được điều chỉnh hợp lý hơn nhằm trước hết là đối
phó với rủi ro mất giá đồng tiền do lạm phát (Đặng Thị Việt Đức và Phan Anh
Tuấn, 2007).
Theo Nghị định số 141/2003/NĐ-CP của Chính phủ về việc phát hành TPCP,
trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu Chính quyền địa phương thì
TPCP là một loại chứng khốn nợ, do Chính phủ phát hành, có thời hạn, có mệnh

giá, có lãi, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ đối với người sở hữu trái
phiếu (Chính phủ, 2003). Theo quy định hiện hành, TPCP gồm 3 loại: Tín phiếu
kho bạc; Trái phiếu kho bạc và Công trái xây dựng Tổ quốc (Chính phủ, 2011).
Như vậy, Trái phiếu Chính phủ là chứng chỉ vay nợ của Chính phủ có thời
hạn, có mệnh giá, có lãi do Bộ Tài chính phát hành. Việc phát hành TPCP có vai
trị quan trọng trong việc huy động vốn trong nước của Chính phủ tạo ra nguồn
vốn đầu tư vào các dự án, cơng trình phục vụ cho lợi ích chung của cả xã hội.
2.1.2.2. Vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ Trái phiếu
Chính phủ
Từ các khái niệm về vốn TPCP, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơng trình
thủy lợi tác giả đi đến khái niệm Vốn TPCP trong đầu tư xây dựng cơng trình
thủy lợi là một bộ phận trong vốn đầu tư XDCB, bao hàm những chi phí bằng
tiền được huy động qua TPCP để đầu tư tạo ra các cơng trình thủy lợi nhằm khai
thác mặt lợi của nước, phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường
và cân bằng sinh thái.
9


Vốn TPCP trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi là một bộ phận quan
trọng của vốn đầu tư trong nền kinh tế quốc dân, đồng thời là một nguồn lực tài
chính cơng rất quan trọng của quốc gia. Dưới giác độ là một nguồn vốn đầu tư
nói chung, vốn TPCP trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi cũng như các
nguồn vốn khác - đó là biểu hiện bằng tiền của giá trị đầu tư, bao gồm các chi phí
tiêu hao nguồn lực phục vụ cho hoạt động đầu tư, nghĩa là bao gồm tồn bộ chi
phí đầu tư.
2.1.2.3. Đặc điểm nguồn vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ
Trái phiếu Chính phủ
Xuất phát từ cấu trúc địa hình và đặc điểm phức tạp của khí hậu nước ta,
giao thơng và thuỷ lợi là một trong những lĩnh vực trọng điểm được nhà nước ưu
tiên đầu tư, nhằm tạo ra những điều kiện tiền đề để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu

kinh tế, giảm dần sự cách biệt giữa miền núi và miền xuôi, góp phần nâng cao
dân trí xố đối giảm nghèo, bảo đảm an ninh quốc phòng của Tổ quốc. Trong
những năm qua, việc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu chính phủ đã
huy động được một khối lượng vốn lớn cho NSNN và cho đầu tư phát triển,
nguồn vốn trong nước này đã góp phần đáp ứng nhu cầu chi của Ngân sách (Lê
Mạnh Hùng, 2010).
Kết quả huy động vốn trong nước có vai trị rất quan trọng đối với phát
triển kinh tế-xã hội của đất nước. Theo tính toán của các ngành chức năng, trong
giai đoạn từ nay đến năm 2020, mỗi năm chúng ta cần khoảng 250 ngàn tỷ đồng
cho đầu tư phát triển, riêng lĩnh vực giao thông, thuỷ lợi nhu cầu vốn bổ sung cho
các cơng trình trọng điểm mỗi năm trên 15 ngàn tỷ đồng. Được Nhà nước và các
ngành, địa phương quan tâm, việc xây dựng các cơng trình giao thơng, thuỷ lợi
đạt tốc độ tương đối nhanh. Chính vì vậy nhu cầu về vốn đầu tư cũng trở lên cấp
bách (Chính phủ, 2015).
TPCP là một trong những công cụ quan trọng trong việc điều hành chính
sách tài khố và chính sách tiền tệ quốc gia. TPCP gồm nhiều loại với các kì hạn
khác nhau, tất cả đều có tác động riêng đến một nền kinh tế trong các giai đoạn
khác nhau. Tín phiếu kho bạc vừa có vai trị là huy động vốn để bù đắp thiếu hụt
ngân sách vừa là công cụ của thị trường tiền tệ, ngay cả những nước phát triển họ
cũng phát hành trái phiếu ngắn hạn để đảm bảo hàng hoá giúp thị trường tiền tệ
hoạt động. Trái phiếu kho bạc là công cụ huy động vốn cho NSNN và cả đầu tư
phát triển, đặc biệt là các cơ sở hạ tầng quan trọng của đất nước, và thơng qua đó

10


sẽ thu hút được các nguồn lực tài chính để thực hiện các mục tiêu quốc gia, trong
trường hợp NSNN khơng bị thâm hụt thì Bộ Tài chính cũng phát hành trái phiếu
kho bạc để thực hiện chính sách tiền tệ. Theo quyết định của Thủ tướng Chính
phủ (số 182/2003/QĐ-TTg ngày 05/9/2003) nhu cầu vốn cho đầu tư các cơng

trình giao thông thuỷ lợi giai đoạn 2003-2010 sẽ được huy động dưới hình thức
phát hành trái phiếu Chính phủ là 63 ngàn tỷ đồng (Thủ tướng Chính phủ, 2003).
Giai đoạn 2011-2015, tổng vốn TPCP đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi trong
cà nước là 58.479,337 tỷ đồng (Chính phủ, 2015).
Trong điều kiện kinh tế đang khó khăn, nguồn thu NSNN còn hạn hẹp.
Nhu cầu chi cho NSNN và chi cho đầu tư lại đang cần thiết, dẫn đến tình trạng
mất cân bằng thu chi. Để giải quyết các vấn đề này thì Chính phủ có thể vay
mượn nước ngồi hay tốt hơn là nguồn lực trong nước với việc phát hành TPCP,
việc sử dụng công cụ huy động vốn này đang được nhiều nước trên thế giới áp
dụng. Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới huy động vốn qua kênh TPCP đang
được Chính phủ sử dụng cùng với tự do hố thị trường vốn trong nước thì việc
phát hành TPCP sẽ thu hút được nhiều nhà đầu tư.
2.1.2.4. Vai trò của vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ Trái
phiếu Chính phủ
Trong nền kinh tế quốc dân, vốn TPCP trong đầu tư xây dựng cơng trình
thuỷ lợi có vai trị rất quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội. Vai trò đó thể
hiện trên các mặt sau:
Một là, vốn TPCP trong đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi góp phần
quan trọng vào việc xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, hình thành kết
cấu hạ tầng chung cho đất nước. Thơng qua việc duy trì và phát triển hoạt động
đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, nó góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sự
phát triển nền kinh tế quốc dân, tái tạo và tăng cường năng lực sản xuất, tăng
năng sunh thuỷ lợi từ nguồn TPCP ở tỉnh Bắc Ninh. Thực tế cho thấy, chủ đầu tư
là một nhân tố không thể thiếu trong công tác quản lý, điều hành và giám sát các
công trình, dự án xây dựng cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh. Việc bng lỏng
quản lý trong q trình thi công, xây dựng hay giám sát sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm
trọng trong quản lý vốn, đặc biệt là tình trạng thất thốt vốn TPCP và thơng tin
khơng hồn hảo sẽ làm sai sót trong q trình quản lý vốn đầu tư.
4.2.2.3. Các yếu tố về số lượng các cơng trình dự án, tổng lượng vốn đầu tư
Đây là những yếu tố có liên quan đến số lượng cơng việc cần hồn thành

trong cơng tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi từ nguồn TPCP.
Trong những năm gần đây, đặc biệt trong giai đoạn biến đổi khí hậu tồn cầu
đang diễn ra hết sức nhanh chóng, thì số lượng các cơng trình, dự án thuỷ lợi
đang có xu hướng tăng lên nhanh chóng. Đi kèm theo đó là tổng lượng vốn đầu
tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi từ nguồn TPCP cũng tăng lên đáng kể. Như vậy,
một điều hiển nhiên là, số lượng công việc trong quản lý vốn ngày càng nhiều sẽ
khiến công tác quản lý nặng nề hơn và từ đó sẽ có ảnh hưởng đến chất lượng
83


công tác quản lý nếu như số lượng cán bộ chun mơn có trình độ khơng đáp ứng
kịp thời nhu cầu công việc trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơng trình
thuỷ lợi từ nguồn TPCP. Với yếu tố tổng số cơng trình, dự án xây dựng cơng
trình thuỷ lợi có 70,0% ý kiến cho rằng có ảnh hưởng đến công tác quản lý và
4,44% ý kiến cho rằng đây là yếu tố quan trọng nhất. Trong khi đó, những con số
này đối với yếu tố liên quan đến tổng vốn đầu tư là 72,22% và 3,35%.
Ngoài ra, cũng theo kết quả nghiên cứu cho thấy, đại đa số ý kiến cũng
cho rằng số lượng cán bộ chuyên môn và cơ sở vật chất phụ vụ công tác quản lý
cũng có ảnh hưởng đến cơng tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi
từ nguồn TPCP.
4.3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN TRONG
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI TỪ TRÁI PHIẾU
CHÍNH PHỦ TẠI BAN QLDA SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH BẮC
NINH
4.3.1. Định hướng cho sự phát triển công trình thuỷ lợi tỉnh Bắc Ninh
Năm 2016 Ngành tiếp tục triển khai các dự án chuyển tiếp theo các
nguồn vốn đã được phân bổ. Lập hồ sơ dự án các cơng trình trọng điểm (cần
sử lý khẩn cấp) trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Tiếp tục triển khai các
dự án sửa chữa lớn các cơng trình, tu bổ sửa chữa hệ thống trạm bơm và các
cơng trình kiên cố hố kênh mương của hai cơng ty TNHH MTV KTCTTL

Nam Đuống và Bắc Đuống, Các cơng trình nước sạch nơng thơn, Chương
trình nơng thơn mới… Sở cũng đã có chỉ đạo và đôn đốc các chủ đầu tư khẩn
chương tiến hành các thủ tục lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư đối với
các dự án đầu tư công để trình các cấp có thẩm quyền thẩm định theo trình tự
luật đầu tư cơng.
4.3.2. Một số giải pháp
4.3.2.1. Giải pháp đối với công tác lập kế hoạch và phân bổ vốn
Để tạo sự chuyển biến tích cực, Nhà nước cần nghiên cứu việc phân bổ kế
hoạch vốn đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi theo hướng giao kế hoạch trung
hạn (từ 3-5 năm) cho các Bộ, Ngành, địa phương để các đơn vị này chủ động
điều hành kế hoạch vốn cho các dự án đầu tư.
Kế hoạch phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi từ nguồn TPCP
cần theo hướng giao kế hoạch trong từng giai đoạn.
84


Cần gắn trách nhiệm của người quyết định đầu tư với người quản lý vốn
đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi. Cần có sự đột phá trong khâu quyết định dự
án đầu tư và kế hoạch hoá đầu tư, đó là gắn trách nhiệm của người quyết định
đầu tư với người quản lý vốn TPCP và hoàn thiện cơ chế kế hoạch hoá đầu tư
theo dự án. Căn bệnh cố hữu của cơ chế kế hoạch hoá vốn đầu tư từ TPCP là bố
trí vốn phân tán, rải mành mành. Nguyên nhân trực tiếp là người quyết định phê
duyệt dự án đầu tư với người quyết định về nguồn vốn chưa có sự gắn kết hợp lý.
Người quyết định đầu tư thì căn cứ vào nhu cầu đầu tư phát triển thuộc phạm vi
mình phụ trách để đầu tư trong khi đó lại khơng thể quyết định được khả năng
huy động nguồn vốn dẫn đến có quá nhiều dự án được quyết định đầu tư, trong
khi nguồn vốn lại đang cịn ít ỏi, chưa tương xứng với nhu cầu.
Do vậy, đề nghị hoàn thiện cơ chế gắn người quyết định đầu tư với người
quản lý vốn TPCP theo hai hướng: thứ nhất, người có thẩm quyền quyết định đầu
tư phải biết được nguồn vốn để thực hiện đầu tư, từ đó có kế hoạch phân bổ vốn

hợp lý; thứ hai, người quản lý vốn TPCP phải có trách nhiệm bố trí nguồn vốn
trong các dự án được quyết định đầu tư. Chủ đầu tư phải chịu hoàn toàn trách
nhiệm về tiến độ sử dụng vốn. Cơ chế này cần được áp dụng đồng bộ từ TW đến
địa phương. Thêm vào đó người có thẩm quyền quyết định đầu tư phải có trách
nhiệm xác định mức độ quan trọng của các dự án từ đó xác định dự án mục tiêu,
dự án ưu tiên thực hiện trước với nguồn TPCP có hạn.
Khơng chỉ vậy, để trách việc bố trí vốn dàn trải nên giữ lại chủ trương (đã
bị Nghị định 12/2009/NĐ-CP xố bỏ) bố trí kế hoạch vốn hàng năm cho các dự
án đảm bảo thời gian từ khi khởi cơng đến khi hồn thành các dự án nhóm B
khơng qua 4 năm, dự án nhóm C khơng qua 2 năm. Cơ chế trên được duy trì qua
bảy – tám đời Nghị định (từ Nghị định 52/1999/NĐ-CP đến Nghị định
99/2007/NĐ-CP). Nó có tác dụng tránh đầu tư dàn trải. Tuy nhiên, thật đáng tiếc
là tại Nghị định 12/2009/NĐ-CP đã loại bỏ điều này. Do vậy, chúng tôi xin đề
nghị cần được khôi phục trở lại cơ chế này trong các văn bản pháp luật hiện hành
nhằm ngăn chặn tình trạng đầu tư dàn trải - một hiện tượng khá phổ biến (đặc
biệt là các dự án nhóm C) ở địa phương hiện nay.
Cần nghiên cứu xây dựng và thực hiện cơ chế phân bổ vốn theo tiến độ dự án.
Do đặc thù của hoạt động đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi là thời gian thi
cơng dài, có khối lượng dở dang, chu kỳ đầu tư không trùng với năm ngân sách
nên cần bố trí vốn trung và dài hạn vì vậy, việc phân bổ, bố trí vốn cần thực hiện

85


×