Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC NUÔI CON BẰNG sữa mẹ của THAI PHỤ đến KHÁM THAI tại PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN PHỤ sản TỈNH NAM ĐỊNH năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.64 KB, 46 trang )

BỘYTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

ĐÀM THU TRANG

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
CỦA THAI PHỤ ĐẾN KHÁM THAI TẠI PHÒNG KHÁM
BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NAM ĐỊNH – 2021


BỘYTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

ĐÀM THU TRANG

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
CỦA THAI PHỤ ĐẾN KHÁM THAI TẠI PHÒNG KHÁM
BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021

NGÀNH

: HỘ SINH

MÃ SỐ

: 52720599


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.BS CKII. Trần Quang Tuấn

NAM ĐỊNH - 2021


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nên trong khóa luận là trung thực và chưa được cơng bố trong các cơng trình
khác. Nếu khơng đúng như đã nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về đề tài
của mình.

Tác giả

Đàm Thu Trang


ii
LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều Dưỡng
Nam Định, phòng Đào tạo Đại học, các bộ môn Trường Đại học Điều Dưỡng Nam
Định. Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo của trường Đại học Điều Dưỡng Nam
Định đã giảng dạy, tạo điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành chuyên đề.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, các khoa phòng, các Bác sỹ, Điều
dưỡng, Hộ sinh - Kỹ thuật viên Bệnh viện Phụ Sản tỉnh Nam Định đã tạo điều kiện
để hỗ trợ tôi thu thập thông tin làm chuyên đề.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS.BS CKII.Trần Quang Tuấn - người

hướng dẫn khoa học, đã tận tình chỉ bảo trong suốt q trình thực hiện khóa luận.
Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã ln sát cánh, động
viên giúp đỡ, chia sẻ với tôi những khó khăn trong q trình học tập và hồn thành
khóa luận.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề, do điều kiện về thời gian, trình độ của
bản thân cịn hạn chế nên khi thực hiện khó tránh khỏi những thiếu xót. Vì vậy em
mong muốn nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của q thầy cơ để chun đề
này được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Nam Định, ngày 01 tháng 6 năm 2021
Tác giả

Đàm Thu Trang


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................ ii
MỤC LỤC..................................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH......................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................................ 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN................................................................... 3
1.1. Cơ sở lý luận....................................................................................................................... 3
1.1.1. Một số định nghĩa về sữa mẹ và nuôi con bằng sữa mẹ................................... 3
1.1.2. Thành phần dinh dưỡng của sữa mẹ...................................................................... 3
1.1.3. Tầm quan trọng của sữa mẹ và việc nuôi con bằng sữa mẹ............................. 3
1.1.4. Lợi ích của sữa non:.................................................................................................. 6

1.1.5. Hướng dẫn kiến thức, kỹ năng nuôi con bằng sữa mẹ:..................................... 7
1.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................................... 9
1.2.1. Trên thế giới:............................................................................................................... 9
1.2.2. Tại Việt Nam............................................................................................................ 12
Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN......................................................................................... 14
2.1. Thông tin chung về bệnh viện Phụ Sản Nam Định................................................. 14
2.2. Đặc điểm của khoa khám bệnh.................................................................................... 15
2.3. Thực trạng kiến thức và một số yếu tố liên quan đến NCBSM tại khoa khám
bệnh Bệnh viện Phụ Sản Nam Định................................................................................... 15
2.3.1. Phân bố theo địa chỉ, nghề nghiệp, độ tuổi của thai phụ................................ 15
2.3.2. Phân bố theo trình độ học vấn.............................................................................. 16
2.3.3. Phân bố theo thu nhập trung bình........................................................................ 16
2.3.4. Số con trong gia đình.............................................................................................. 17
2.3.4. Hiểu biết về thức ăn tốt nhất cho trẻ dưới 6 tháng tuổi.................................. 17
2.3.5. Hiểu biết lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ.............................................................. 18
2.3.6. Kiến thức cho trẻ bú sau sinh............................................................................... 18
2.3.7. Kiến thức về vắt bỏ sữa non trước khi cho trẻ bú............................................ 19


iv
2.3.7. Kiến thức về cho trẻ uống nước trước khi cho trẻ bú lần đầu.......................19
2.3.8. Kiến thức về vệ sinh vú trước khi cho trẻ bú.................................................... 20
2.3.9. Kiến thức về cho trẻ bú bao lần trong ngày...................................................... 20
2.3.10. Kiến thức về tư thế của trẻ sau khi bú.............................................................. 21
2.3.11. Kiến thức về ngậm bắt bú đúng của trẻ............................................................ 21
2.3.12. Kiến thức về cách thức cho trẻ bú..................................................................... 22
2.3.13. Kiến thức về tư thế cho trẻ bú............................................................................ 22
2.3.14. Kiến thức về thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn dặm............................................. 23
2.3.15. Kiến thức về thời gian cai sữa cho trẻ.............................................................. 23
2.4. Một số ưu điểm và tồn tại về kiến thức NCBSM của thai phụ đến khám tại

phòng khám sản Bệnh viện Phụ sản Nam Định.............................................................. 25
2.4.1. Một số ưu điểm và nguyên nhân.......................................................................... 25
2.4.2. Một số tồn tại và nguyên nhân............................................................................. 25
Chương 3: KHUYẾN NGHỊ VÀ CÁC GIẢI PHÁP.......................................................... 26
3.1. Đối với thai phụ.............................................................................................................. 26
3.2. Đối với cán bộ nhân viên y tế...................................................................................... 26
3.3. Đối với bệnh viện........................................................................................................... 26
Chương 4: KẾT LUẬN............................................................................................................. 28
4.1. Kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ của các thai phụ đến khám tại bệnh viện Phụ
sản Nam Định.......................................................................................................................... 28
4.2. Các yếu tố liên quan đến kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ của thai phụ...........28
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH 51 THAI PHỤ ĐƯỢC PHỎNG VẤN TẠI BỆNH
VIỆN PHỤ SẢN NAM ĐỊNH


v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

TÊN VIẾT TẮT

TÊN ĐẦY ĐỦ

1

AA

Axit arachidonic


2

CBCC

Cán bộ công chức

3

DHA

Docosahexaenoic acid

4

NCBSM

Nuôi con bằng sữa mẹ

5

THPT

Trung học Phổ thông

6

UNICEF

Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc


7

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới


vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các chỉ số nuôi con bằng sữa mẹ tại sáu khu vực:............................................. 9
Bảng 2.1: Phân bố địa chỉ, nghề nghiệp,độ tuổi của thai phụ.......................................... 15
Bảng 2.2: Phân bố theo trình độ học vấn.............................................................................. 16
Bảng 2.3: Thu nhập trung bình................................................................................................ 16
Bảng 2.4: Hiểu biết thức ăn tốt nhất cho trẻ dưới 6 tháng tuổi........................................ 17
Bảng 2.5: Hiểu biết lợi ích ni con bằng sữa mẹ.............................................................. 18
Bảng 2.6: Kiến thức cho trẻ bú sau sinh................................................................................ 18
Bảng 2.7: Kiến thức về cho trẻ uống nước trước khi cho trẻ bú lần đầu.......................19
Bảng 2.8: Kiến thức về cho trẻ bú bao lần trong ngày....................................................... 20
Bảng 2.9: Kiến thức về tư thế của trẻ sau khi bú................................................................. 21
Bảng 2.10: Kiến thức về ngậm bắt bú đúng của trẻ............................................................ 21
Bảng 2.11: Kiến thức về cách thức cho trẻ bú..................................................................... 22
Bảng 2.12: Kiến thức về tư thế cho trẻ bú............................................................................ 22
Bảng 2.13: Mối liên quan đến kiến thức NCBSM.............................................................. 24


vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Biểu đồ 2.1: Số con trong gia đình......................................................................................... 17
Biểu đồ 2.2: Kiến thức về vắt bỏ sữa non trước khi cho trẻ bú........................................ 19

Biểu đồ 2.3: Kiến thức về vệ sinh vú trước khi cho trẻ bú................................................ 20
Biểu đồ 2.4: Kiến thức về thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn dặm........................................... 23
Biểu đồ 2.5: Kiến thức về thời gian cai sữa cho trẻ............................................................ 23
Hình 1.1. Trẻ ngậm bắt vú đúng và ngậm bắt vú sai:............................................................ 8


1
ĐẶT VẤN ĐỀ

Nuôi con bằng sữa mẹ là một biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm đảm
bảo cho sự phát triền tốt của trẻ. Sữa mẹ cung cấp cho trẻ những chất dinh dưỡng
cần thiết, những kháng thề chống bệnh tật giúp trẻ khoé mạnh. Trẻ được nuôi
dưỡng bằng sữa mẹ sẽ phát triển đầy đú về thể lực cũng như trí tuệ. Theo khuyến
cáo cúa WHO, các bà mẹ nên cho trẻ bú sớm ngay sau khi sinh, nuôi trẻ bằng sữa
mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, cho trẻ ăn bố sung hợp lý và bú mẹ kéo dài tới 24
tháng hoặc lâu hơn [1].
Lợi ích của việc NCBSM đối với sức khỏe trẻ em, bà mẹ, gia đình và xã hội
đã được thừa nhận. Những lợi ích trước mắt cho sức khỏe của mẹ và trẻ, ngày càng
có nhiều bằng chứng cho thấy vai trị của ni con bàng sữa mẹ trong việc ngăn ngừa
các bệnh mạn tính. Trẻ được ni dưỡng bằng sữa mẹ ít có nguy cơ mắc bệnh béo phì
và một số bệnh mạn tính như dị ứng, hen phế quản… [12], Bên cạnh những lợi ích về
mặt y tế, việc ni con bằng sữa mẹ cịn đem lại lợi ích về kinh tế cho cả gia đình và
hệ thống y tế, NCBSM ít tốn kém thời gian, tiền bạc hơn so với nuôi con bằng sữa
nhân tạo. Điều này có ý nghĩa đặc biệt đối với những gia đình nghèo khi họ, những
người đang phảichi tiêu một khoản lớn trong thu nhập của mình cho các sản phẩm
sữa trẻ em nghĩ rằng ni con bằng sữa mẹ là cách đế tăng cường sự thông minh cho
trẻ và cũng là cơ hội cho trẻ có được cuộc sống tốt đẹp hơn [ 15],Theo WHO, mỗi
năm trên trái đất có hơn 1 triệu trẻ em tử vong và hàng triệu trẻ phải gánh chịu hậu
quả lâu dài do không được nuôi dưỡng hợp lý.
Nhiều năm trước đây, các nhà nghiên cứu đã biết sữa mẹ cung cấp nhiều ích lợi

cho sức khỏe của trẻ, hạ thấp tỷ lệ: tiêu chảy, phát ban, dị ứng thức ăn và nhiều vấn
đề Y khoa khác khi so sánh với những trẻ được ni bằng sữa bị [15]. Bà mẹ
NCBSM giúp phát triển mối quan hệ gần gủi yêu thương, gắn bó tình cảm mẹ con
[13]. Ngồi ra việc NCBSM rất kinh tế vì có thể tiết kiệm cho nhà nước hàng triệu
USD vào việc sản xuất, vận chuyển phân phối các sản phẩm, thực phẩm đắt đỏ dùng
để chữa trị, phục hồi cho các trẻ em bị suy dinh dưỡng [12].
Theo UNICEFnăm 2007 ước tính 1.3 triệu trẻ chết hàng năm bởi khơng được
NCBSM hồn tồn trong vịng 6 tháng đầu mà bị nuôi bằng các thức ăn, đồ uống


2
khác [16]. Theo Anthony Bloomberg, đại diện UNICEF ở Việt Nam thì chỉ có chưa
đến 1/3 các bà mẹ NCBSM trong 4 tháng đầu. Tỷ lệ trung bình Thế Giới là khoảng
40%. Tỷ lệ ni con hồn tồn bằng sữa mẹ ở Việt Nam giảm xuống còn 5% khi bé
được 4 – 6 tháng tuổi. Đây là một trong các vùng có tỷ lệ ni con hồn tồn bằng
sữa mẹ thấp nhất và có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ nhỏ [10].
Ở Việt Nam, phần lớn các bà mẹ đều ni con bằng chính dịng sữa của mình
vào những tháng đầu tiên của cuộc đời trẻ. Tuy nhiên, do nền kinh tế xã hội đang
ngày càng phát triển, người phụ nữ đã tham gia vào công tác xã hội, phải lo lắng đến
sắc đẹp của mình nên người phụ nữ khơng có nhiều thời gian dành cho con bú ở
những tháng đầu sau sinh. Nguyên nhân chủ yếu là thái độ xã hội, trong đó thiếu sự
hỗ trợ của cộng đồng, nhất là người chồng. Bên cạnh đó, nhiều loại sữa tràn ngập thị
trường với nhiều quảng cáo hấp dẫn. Tại các thành phố lớn, có nhiều bà mẹ đã khơng
cho con bú sữa của mình mà thay vào đó là các loại sữa nhân tạo. Vì vậy tơi tiến hành
đề tài: “THỰC TRẠNG KIẾN THỨC NI CON BẰNG SỮA MẸ
CỦA THAI PHỤ ĐẾN KHÁM THAI TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN PHỤ
SẢN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021” nhằm mục tiêu:
1.Thực trạng kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ mang thai
đến khám tại bệnh viện phụ sản Nam Định 2021
2. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức không đúng và thực

hành khơng đúng ni con bằng sữa mẹ hồn tồn của các sản phụ đến khám
tại bênh viện phụ sản Nam Định 2021


3
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số định nghĩa về sữa mẹ và nuôi con bằng sữa mẹ
- Sữa mẹ: được tạo ra từ hệ thống tuyến sữa trong vú của người phụ nữ từ khi
có thai từ tháng thứ 4 trở đi, bắt đầu có nhiều từ khoảng 24 đến 48 giờ sau sinh. Sữa
mẹ được xem như là nguồn dinh dưỡng quan trọng nhất cho trẻ sơ sinh, trước khi trẻ
có thể tiêu hóa các loại thực phẩm khác.
- Ni con bằng sữa mẹ (breastfeeding): là cách ni dưỡng trong đó trẻ được
trực tiếp bú sữa mẹ hoặc gián tiếp uống sữa mẹ dược vắt ra [14].
- Bú mẹ hoàn toàn (exclusive breastfeeding): trong đó trẻ chỉ được ăn sữa mẹ
qua bú tực tiếp hoặc gián tiếp thông qua vắt sữa mẹ hoặc bú trực tiếp từ người mẹ
khác, ngoài ra không được nuôi bằng bất cứ loại thức ăn đồ uống nào khác. Các thứ
khác ngoại lệ được chấp nhận là các giọt dung dịch có chứa vitamin, khống chất
hoặc thuốc [14].
1.1.2. Thành phần dinh dưỡng của sữa mẹ.
Sữa mẹ là thức ăn tự nhiên hồn chỉnh nhất, thích hợp nhất đối với trẻ em vì
trong sữa mẹ có dầy đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết như protein, glucid,
lipid, mỡ, vitamin và muối khoáng với tỷ lệ thích hợp cho sự hấp thu và sự phát triển
cơ thể trẻ [2].
Sữa mẹ trai qua 2 giai đoạn sữa non và sữa ổn định:
-

Sữa non: là sữa được bài tiết trong vài ngày đầu của mẹ. Sữa non sánh đặc
màu vàng nhạt. trong sữa non có chứa nhiều năng lượng, protein, vitamin A,

đồng thời có nhiều chất kháng khuẩn tăng cường miễn dịch cho trẻ [2].

-

Sữa ổn định: có đầy đủ và cân đối các thành phần dinh dưỡng [2].

1.1.3. Tầm quan trọng của sữa mẹ và việc nuôi con bằng sữa mẹ.
Trong những năm gần đây Việt Nam là một trong những nước được đánh giá là
tăng trưởng kinh tế nhanh. Cùng với thành tựu đó, tình trạng sức khỏe và dinh dưỡng
của trẻ em được cải thiện đáng kể.
Vấn đề dinh dưỡng được quan tâm hàng đầu đó chính là ni con bằng sữa mẹ
(NCBSM). Có rất nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế và trong nước dành riêng cho vấn


4
đề này. Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã coi NCBSM là một trong những
biện pháp quan trọng nhất để bảo vệ sức khỏe trẻ em vì sữa mẹ là thức ăn hồn chỉnh
nhất, thích hợp nhất cho trẻ dưới 1 tuổi nhờ những đặc tính ưu việt sau:
Đối với trẻ
1.1.3.1. Sữa mẹ là thức ăn hoàn hảo, dễ tiêu hóa, dễ hấp thu.
Vì có đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡng cần thiết (đạm, đường, vitamin, muối
khoáng) với tỷ lệ thích hợp cho sự hấp thụ và phát triển của trẻ, tránh suy dưỡng hoặc
tăng cân quá mức [6].
-

Protein: Hàm lượng protein trong sữa mẹ tuy ít hơn sữa cơng thức nhưng có đủ
các acid amin cần thiết và dễ tiêu hóa đối với trẻ nhỏ. Protein của sữa chủ yếu là
protein sữa nước, dễ tiêu hóa; cịn protein sữa bò chủ yếu là casein, khi vào dạ
dày sẽ đơng vón, kết tủa, khó tiêu hóa [6].


-

Lipid: Sữa mẹ có các acid béo cầm thiết như acid linoleic, là một acid cần thiết
cho sự phát triển hệ thần kinh của trẻ nhỏ, mắt và sự bền vững của mạch máu của
trẻ. Lipid của sữa mẹ dễ tiêu hóa hơn vì có các acid béo khơng no và có men
lipase [6].

-

Lactose: trong sữa mẹ nhiều hơn sữa bò, do đó cung cấp nhiều năng lượng cho cơ
thể. Một số lactose trong sữa mẹ vào ruột chuyển thành acid lactic giúp cho sự
hấp thu calci và muối khoáng [6].

-

Vitamin: sữa mẹ có nhiều vitamin A hơn sữa cơng thức, vì vậy trẻ bú sữa mẹ sẽ
đề phong được bệnh khô mắt do thiếu vitamin A [6].

-

Muối khoáng: nguồn calci trong sữa mẹ ít hơn sữa bị, nhưng có tỷ lệ thích hợp,
dễ hấp thu, thảo mãn nhu cầu trẻ. Cho nên trẻ bú mẹ ít bị bệnh cịi xương. Sắt
trong sữa mẹ dễ hấp thu, cho nên trẻ bú mẹ ít bị bệnh thiếu máu thiếu sắt [6].

1.1.3.2. Sữa mẹ có các chất kháng khuẩn.
-

Sữa mẹ vơ khuẩn, trẻ bú trực tiếp ngay, vi khuẩn khơng có điều kiện phát triển
nên ít bị tiêu chảy [6].


-

Sữa mẹ có nhiều IgA tiết, nhất là trong sữa non. IgA tiết thường không hấp thu
mà ở lại hoạt động trong long ruột để chống lại một số vi khuẩn như E,Coli và
virus.

-

Sữa mẹ có lactoferrin (protein gắn sắt) có tác dụng kiềm khuẩn: không cho các vi
khuẩn cần sắt phát triển.


5
-

Sữa mẹ có lysozyme có hàm lượng cao hơn hang nghìn lần so với sữa bị, có tác
dụng diệt vi khuẩn và virus [6].

-

Các đại thực bào trong sữa mẹ có khả năng bài tiết lysozyme,lactoferrin và thực
bào (ăn) nấm Candida và các loại vi khuẩn, nhất là các loại vi khuẩn gram âm
gây viêm ruột hoại tử ở trẻ sơ sinh (Clostridium, Klebsiella) [6].

-

Trong sữa mẹ có các yếu tố kích thích sự phát triển của vi khuẩn Lactobacillus
bifidus:
+ Lactose trong sữa mẹ được Lactobacillus Bifidus phân hủy thành acid lactic.
Acid này có tác dụng cản trở sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh như E.Coli.

+ Yếu tố Bifidus: là một cacbonhydrat có chứ nitrogen cần cho sự phát triển của
vi khuẩn Lactobacillus Bifidus. Vi khuẩn này phát triển sẽ lấn át và ngăn cản sự
phát triển của các loại vi khuẩn gây bệnh [6].
Do đó sữa mẹ có đặc tính kháng khuẩn, nên tỷ lệ mặc bệnh và tỷ lệ tử vong của
trẻ em bú mẹ thấp hơn trẻ ni nhân tạo [6].

1.1.3.3. Sữa mẹ có tác dụng chống dị ứng
Trẻ bú sữa mẹ thường không bị dị ứng, eczema hơn một số trẻ ăn nhân tạo.
Điều này được giải thích là IgA tiết cùng các đại thực bào có tác dụng chống dị ứng
[6].
1.1.3.4. Sữa mẹ giúp gắn bó tình cảm mẹ con
Ni con bằng sữa mẹ đã giúp cho bà mẹ và đứa trẻ hình thành mối quan hệ gần
gũi yêu thương, trẻ ít quấy khóc. Trẻ bú mẹ thường phát triển trí tuệ tốt hơn, thơng
minh hơn trẻ ăn sữa bị [6].
1.1.3.5. Cho bú sữa mẹ thuận lợi và kinh tế.
-

Cho con bú là cách ni dơn giản nhất đối với các bà mẹ.

-

Có thể cho con bú bất cứ lúc nào, kể cả ban đêm, bất cứ ở đâu.

-

Không mất thời gian, phương tiện, dụng cụ pha sữa phiền phức.

-

Tạo điều kiện cho mẹ nghỉ ngơi, ăn uống bồi dưỡng, đảm bảo công tác gia đình

và xã hội.

-

Khơng tốn tiền của để mua sữa bò và các dụng cụ cần thiết để pha sữa cho con ăn
[6].


6
Đối với mẹ:
Bên cạnh những lợi ích của sữa mẹ đối với trẻ thì cho con bú cũng mang lại rất
nhiều lợi ích và thuận tiện cho người mẹ. NCBSM giúp cho bà mẹ co hồi tử cung,
tránh băng huyết sau đẻ. Khi trẻ bú sẽ khích tuyến yến sản xuất oxytocin có tác dụng
co các tế bào cơ ở xunh quanh tuyến sữa gây nên phản xạ tiết sữa. Oxytocin có tác
dụng trên cơ tử cung, do đó nếu trẻ bú mẹ ngay sau đẻ, oxytocin được sản xuất và tác
dụng nên tế bào cơ tư cung giúp cho việc cầm máu nhanh sau đẻ [1], [6].
NCBSM làm chậm có thai và có kinh trở lại sau sinh. Lượng sắt mà bà mẹ
dung để tạo sữa ít hơn so với lượng sắt mất đi do hành kinh. Điều này cũng giúp hạn
chế thiếu máu do thiếu sắt. NCBSM có thể làm giảm nguy cơ ung thu buồng trứng và
ung thư vú ở phụ nữ tiền mãn kinh [6].
1.1.4. Lợi ích của sữa non:

Sữa non là kháng sinh tự nhiên cho trẻ sơ sinh
Mẹ được khuyến khích cho cho trẻ bú sớm khi có thể. Những giọt sữa
đầu đời này khơng chỉ có lượng dưỡng chất hồn hảo, sữa non cịn chứa tế bào
sống được gọi là kháng thể, có tác dụng kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để
bảo vệ cơ thể trẻ sơ sinh chống lại các tác nhân gây hại, các loại vi-rút, các vi
khuẩn nhiễm bệnh, các bệnh mãn tính…
Sữa non có tác dụng như thuốc kháng sinh nhưng lại khơng có tác dụng
phụ, có thể được coi như là một loại vắc xin tự nhiên tuyệt đối an toàn. Trẻ sẽ

phát triển toàn diện cả về tinh thần và thể chất, không gặp phải các bệnh như
sởi, tiêu chảy, các bệnh về đường hô hấp,… nếu trẻ được bú sữa hoàn toàn
trong 6 tháng đầu đời.
Sữa non phát triển não bộ của trẻ
Một thành phần quan trọng khác có trong sữa non là ganglioside. Đây là
một nhóm chất béo rất quan trọng giúp bé phát triển trí não. Ganglioside khơng
chỉ giúp cho não bộ của bé sớm phát triển mà nó cịn bảo vệ hệ thống đường
ruột, chống viêm nhiễm đường ruột cho trẻ khi thu hút các vi khuẩn có hại và
trung hịa chúng.


7

Sữa non hỗ trợ hệ thống tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt
Sữa non chứa ít chất béo, trẻ dễ dàng tiêu hóa và hấp thụ. Chức năng
phân giải thức ăn của ruột lúc này cũng chỉ mới hình thành. Các chất dịch cần
thiết như lactase hay enzyme cũng chỉ vừa mới bắt đầu được tiết ra. Chất
chống oxy hóa và immunoglobulin có trong sữa non khơng chỉ giúp trẻ tránh
khỏi các triệu chứng xuất huyết và còn bảo vệ thành ruột non yếu của trẻ. Vì
vậy, sữa non là thực phẩm tốt nhất dành cho trẻ sơ sinh.
Sữa non cịn có tác dụng nhuận tràng, khuyến khích cơ thể trẻ bài tiết ra
phân xu tác động đến việc đào thải bilirubin dư thừa. Trẻ được ngăn ngừa được
bệnh vàng da, tránh mẫn cảm và dị ứng.
1.1.5. Hướng dẫn kiến thức, kỹ năng nuôi con bằng sữa mẹ:
Thời gian cho bú lần đầu
Sau đẻ trong vòng nửa giờ người mẹ nên cho con bú ngay, bú càng sớm càng
tốt. Bú sớm giúp kích thích bài tiết sữa sớm và trẻ được bú sữa non. Tùy theo yêu cầu
của trẻ, có thể từ 8-10 lần trong một ngày. Ban đêm vẫn phải cho con bú. Nếu trẻ
không bú được nên vắt sữa đổ bằng thìa [6].
Cách cho trẻ bú đúng, có hiệu quả:

Tư thế: Tùy theo điều kiện của mẹ mà có thể cho trẻ bú ở tư thế nằm hay
ngồi nhưng phải đảm bảo bà mẹ và trẻ đều ở tư thế thoải mái và thư giãn:
+ Đầu và than trẻ phải nằm trên cùng một đường thẳng.
+ Mẹ bế trẻ sát vào người mẹ
+ Mắt trẻ đối diện với vú và môi trẻ đối diện với núm vú.
+ Nếu là trẻ sơ sinh thì bà mẹ phải đỡ đầu và mông trẻ. Chỉ nên cho con bú khi
mẹ mệt. Trên thực tế cho thấy, những người mẹ thường xuyên nằm cho con bú
sẽ tạo cho trẻ thói quen là “nằm bú”. Với thói này cứ mỗi khi trẻ nằm cùng mẹ
là đòi bú, nhiều khi trẻ bú suốt đêm, làm cho mẹ mất ngủ dẫn đến mất sữa.
+ Bà mẹ nâng vú bằng tay để đưa vú vào miệng trẻ. Thỉnh thoảng nên dung
ngón tay cái và ngón tay trỏ nâng và ấn nhẹ vào vú để vú khỏi bịt mũi của trẻ,
đồng thời cũng làm cho trẻ ngậm và bú tốt hơn [6].
Ngậm bắt vú:
+ Miệng trẻ mở rộng, ngậm sâu vào quầng vú.


8
+ Mơi dưới hướng ra ngồi
+ Lưỡi chụm quanh bầu vú
+ Má chụm trịn
+ Trẻ mút chậm, sâu, có nhịp nghỉ khi nuốt.
+ Có thể nhìn hoặc nghe thấy trẻ nuốt [6].

Hình 1.1. Trẻ ngậm bắt vú đúng và ngậm bắt vú sai:
Hậu quả của ngặm bắt bú sai:
+ Đau và tổn thương ở núm vú (có thể nứt núm vú)
+ Trẻ bú khơng có hiệu quả làm sữa ứ đọng gây cương tức vú
+ Vú sẽ tạo ít sữa đi
+ Trẻ hay khóc địi bú hoặc từ chối bú mẹ.
+ Trẻ tăng cân kém

- Thời gian mỗi bữa bú: Tùy theo từng trẻ, cho trẻ bú đến khi trẻ tự rời vú mẹ.
Cho trẻ bú kiệt một bên vú rồi mới chuyển sang vú khác để trẻ nhận được sữa cuối
giàu chất béo. Cho trẻ bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu sau đẻ [6].
- Thời gian cai sữa: trẻ được bú mẹ thời gian càng lâu càng tốt, nên cho trẻ bú
kéo dài tới 24 tháng hoặc hơn. Không nên cai sữa quá sớm hoặc chưa đủ thức ăn thay
thế hoàn toàn những bữa bú mẹ. Khi trẻ bị bệnh, nhất là ỉa chảy thì khơng nên cai
sữa, trẻ dễ bị suy dinh dưỡng. Không nên cai sữa vào mùa hè [6].
- Cách cai sữa: Khi cai sữa thì nên cai từ từ, khơng nên cai sữa đột ngột vì trẻ
cần thời gian để thích nghi với chế độ ăn mới. Cai sữa đột ngột, trẻ bỏ bú ngay, thậm
chí tách trẻ khỏi người mẹ dễ gây sang chấn tinh thần, trẻ không chịu ăn. Nên


9
cho ăn thêm các thức ăn khác trước đó 2-3 tháng, tháng sau đó trẻ sẽ bú ít dần và sữa
mẹ cũng sản xuất ít dần [6].
- Khi trẻ bị bệnh hoặc ốm yếu, trẻ bị đẻ non, mà trẻ khơng bú được thì nên vắt
sữa và cho ăn bằng thìa. Trong trường hợp bà mẹ có thai thì vẫn có thể cho con bú,
sữa mẹ vẫn tốt tuy rằng số lượng có thể giảm. Bà mẹ nên được ăn thêm trong thời
gian này. Cho trẻ bú mẹ không gây nguy hiểm gì cho bào thai [6].
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Trên thế giới:
Bảng 1.1: Các chỉ số nuôi con bằng sữa mẹ tại sáu khu vực:
Cho bú sớm
(2003-2008)

Cho bú hồn tồn
(trẻ dưới 6 tháng tuổi tại
thời điểm điều tra)
(2003-2008)


Đơng và Nam Phi

59%

42%

Trung và Tây Phi

36%

22%

Trung Đông và Bắc Phi

47%

30%

Nam Á

27%

45%

Đơng Á và Châu Á Thái Bình
Dương

46% (*)

(-)


Châu Mỹ Latinh và Ca-ri-bê

48%

41%

Toàn thế giới

39%

37%

Khu vực

Lưu ý: Chỉ số trên toàn thế giới được điều chỉnh bổ sung các nước công
nghiệp hóa và Trung Đơng Âu/Cộng đồng các quốc gia độc lập khi có thơng tin.
(

Trừ Trung Quốc

(-) Khơng có số liệu
Nguồn: UNICEF, Tình trạng trẻ em trên tồn thế giới 2010, “Tình trạng trẻ
em trên tồn thế giới.Ấn bản đặc biệt. Kỉ niệm 20 năm Công ước về Quyền trẻ em”
[8].
Dữ liệu mới nhất từ Báo cáo toàn cầu về việc nuôi con bằng sữa mẹ năm 2019
cho thấy một thực trạng đáng buồn là trong năm 2018, chỉ có bốn trong số 10 trẻ em
được nuôi bằng sữa mẹ và chỉ có 41% số trẻ sơ sinh được ni bằng sữa mẹ



10
hoàn toàn trong sáu tháng đầu. Trẻ em ở các vùng nông thôn được nuôi bằng sữa mẹ
nhiều hơn trẻ em ở đơ thị và những nước có thu nhập trung bình, tỷ lệ ni con bằng
sữa mẹ là thấp nhất. Trong đó, ở những nước kém phát triển, tỷ lệ nuôi con bằng sữa
mẹ trong sáu tháng đầu đời của một đứa trẻ là 50,8% và Rwanda có tỷ lệ nuôi con
bằng sữa mẹ cao nhất với mức 86,9%. Những nước có thu nhập trung bình có tỷ lệ
ni con bằng sữa mẹ thấp nhất, chỉ đạt 23,9%. Tỷ lệ này giảm dần so với mức
28,7% trong năm 2012 [9].
Theo một nghiên cứu của Petra Parizar và cộng sự (2019) về tỷ lệ cho con bú và
bệnh ở trẻ sơ sinh cho thấy tỷ lệ bắt đầu cho con bú nói chung (nghĩa là bao gồm cả
tỷ lệ cho con bú một phần và tồn bộ được tính cùng nhau) là 97,8%, giảm xuống
95,1% khi được 3 tháng tuổi, và vẫn cao tới 90,0% sau 6 tháng. Sau 1 tuổi, 74,7% trẻ
vẫn được bú sữa mẹ một phần. Không có lợi ích đáng kể của việc cho con bú hồn
tồn hoặc một phần so với ni bằng sữa cơng thức cho tỷ lệ nhiễm trùng đường hô
hấp trên. Trẻ bú mẹ hồn tồn có nguy cơ phơi nhiễm sớm với kháng sinh thấp hơn
đáng kể so với trẻ bú mẹ một phần (tỷ lệ chênh lệch, OR: 0,74; KTC 95%: 0,56, 1,00,
P = 0,048) hoặc sữa công thức (OR: 0,67; 95% CI: 0,46, 1,0, P = 0,047) trẻ em
[14].

Những hoạt động thúc đẩy NCBSM trên thế giới
WHO và UNICEF 10 bước để NCBSM thành công (sửa đổi năm 2018):
1. Các chính sách của bệnh viện:
- Khơng tiếp thị sữa cơng thức, bình sữa và núm vú giả.
- Đề ra thực hành chuẩn NCBSM
- Theo dõi việc hỗ trợ NCBSM
2. Năng lực cán bộ y tế:
- Đào tạo nhân viên y tế về hỗ trợ NCBSM
- Đánh giá kiến thức và kĩ năng của nhân viên y tế
3. Chăm sóc phụ nữ có thai:
- Trao đổi với phụ nữ có thai về tầm quan trọng của việc NCBSM đối với trẻ sơ

sinh và bà mẹ
- Hướng dẫn phụ nữa có thai cách cho con bú


11
4. Chăm sóc sau sinh:
- Khuyến khích da kề da giữa mẹ và trẻ ngay sau sinh
- Giúp đặt trẻ sơ sinh vào vú mẹ khi trẻ có dấu hiệu đòi bú
5. Hỗ trợ bà mẹ NCBSM:
- Kiểm tra tư thế đặt trẻ khi bú, cách ngậm bắt vú và cách bú mẹ
- Hỗ trợ thực hành cho con bú
- Giúp các bà mẹ xử lý các vấn đề thường gặp về NCBSM
6. Khơng cho trẻ sơ sinh bú gì ngồi sữa mẹ:
- Khơng cho trẻ sơ sinh uống gì ngồi sữa mẹ ngoại trừ khi có các chỉ định y tế.
- Ưu tiên dung sữa mẹ được hiến tặng khi cần
- Giúp các bà mẹ muốn dung sữa công thức cách ni con bằng sữa cơng thức
an tồn.
7. Khơng cách ly bà mẹ và trẻ sơ sinh
- Đảm bảo bà mẹ và trẻ sơ sinh ở chung phòng cả ngày lẫn đêm
- Đảm bảo bà mẹ được ở gần trẻ sơ sinh bị ốm
8. Đáp ứng với nhu cầu bú mẹ:
- Giúp các bà mẹ nhận biết khi nào trẻ đói
- Khơng hạn chế số lần cho con bú
9. Bình bú, núm vú giả:
- Tư vấn cho các bà mẹ về việc sử dụng và nguy cơ của việc vho trẻ bú bình và
núm vú giả
10. Khi ra viện:
- Giới thiệu, hướng dẫn cho các bà mẹ tiếp xúc với các nhóm hộ trợ tư vấn
NCBSM ở cộng đồng.
- Cộng tác với các nhóm trong cộng đồng để cải thiện các dixhj vụ hỗ trợ

NCBSM [17].
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc
(UNICEF) khuyến cáo:
- Cho con bú sớm ngay trong vòng 1 giờ sau khi sinh
- Cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời


12
- Sau 6 tháng, cho trẻ ăn dặm các thực phẩm dinh dưỡng và an toàn (dạng rắn)
song song với việc duy trì bú sữa mẹ đến 2 tuổi và lâu hơn.
1.2.2. Tại Việt Nam
Nghiên cứu của Mai Anh Đào và cộng sự (2018) trên 206 bà mẹ có con dưới 6
tháng tuổi tại 4 xã thuộc thành phố Nam Định nhằm xác định các yếu tố liên quan
đến thực hành cho con bú sớm sau sinh. Kết quả là một số yếu tố liên quan đến thwcj
hành cho con bú sớm sau sinh của bà mẹ gồm hình thức sinh, khám thai định kỳ
trước sinh, hỗ trợ sau sinh từ nhân viên y tế [4].
Nghiên cứu của Thạch Thị Mỹ Phương và cộng sự (2018) đánh giá thực trạng
nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của 116 bà mẹ có con dưới 1 tuổi
tại Trạm Y tế phường 5 Thành phố Trà Vinh. Kết quả có 79 trên 116 bà mẹ cho trẻ bú
sữa mẹ hồn tồn trong 6 tháng đầu là khơng cao, chiếm 68,1%. Một số yếu tố liên
quan đến việc nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu được xác định là
trình độ học vấn của mẹ, nghề nghiệp của mẹ và hình thức sinh [7].
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Bình và cộng sự (2017) trên 286 bà mẹ có
con dưới 2 tuổi tại xã Quốc Tuấn, huyện An Lão và phường Đông Hải 1, quận Hải
An, thành phố Hải Phòng nhằm đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành nuôi con
bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại đây. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra
rằng: tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chung tốt về nuôi con bằng sữa mẹ là 62,9%; 78% bà
mẹ có hiểu biết đúng về khái niệm ni con bằng sữa mẹ hồn tồn trong các tháng
đầu; tỷ lệ bà mẹ có thái độ tốt về nuôi con bằng sữa mẹ là 93,4%; 53,8% các bà mẹ
có thực hành tốt về ni con bằng sữa mẹ; 57,2% các bà mẹ ni con bằng sữa mẹ

hồn tồn trong 6 tháng đầu. Nghiên cứu cũng cho thấy mối liên quan giữa kiến thức,
thái độ và thực hành tốt với các yếu tố: tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế
gia đình [5].
Một nghiên cứu của Hà Minh Trang và cộng sự (năm 2016) về thực hành nuôi
con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại phường Tân Hồng, Thị
xã Từ Sơn, Bắc Ninh. Kết quả cho thấy có 81,8% các bà mẹ cho con bú sớm trong
vòng một giờ đầu sau sinh. 8% bà mẹ vắt bỏ sữa non. Tỷ lệ trẻ được bú sữa mẹ hoàn
toàn trong sáu tháng đầu là 14%. Các chất lỏng trẻ được ăn thêm ngoài sữa mẹ trong
6 tháng đầu gồm nước trắng (58,7%), nước trái cây (55,7%), sữa bột


13
(33%). Tỷ lệ trẻ đã cai sữa mẹ trước 24 tháng trong nhóm nghiên cứu là 55,2%. Lý
do cai sữa là do mẹ thiếu sữa (16,2%), mẹ mang thai (26,6%), mẹ đi làm (51,3%).
Nghiên cứu cũng tìm được mối liên quan giữa độ tuổi của mẹ và kiến thức nuôi con
bằng sữa mẹ với thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ [3].
Những hoạt động thúc đẩy NCBSM ở Việt Nam
Nghị định 21/2016/NĐ-CP chỉ rõ:
- Nghiêm cấm quảng cáo sữa dung cho trẻ dưới 12 tháng tuổi, thức ăn dung cho
trẻ dưới 6 tháng tuổi, bình bú với đầu vú nhân tạo và núm vú giả dưới mọi
hình thức.
- Yêu cầu quảng cáo và tiếp thị các loại sữa dung cho trẻ từ 12 tháng tuổi đến
24 tháng tuổi phải ghi rõ nuôi con bằng sữa mẹ là lụa chọn tối ưu.
- Quy định cách thức và phạm vi thực phẩm dung cho trẻ sơ sinh được phép
quảng bá và bày bán.
- Quy định của các nhóm đối tượng chính, bao gồm thơng tin sản suất sữa và
các cơ sở/nhân viên y tế trong việc tuân thủ các quy định này.
Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức hội nghị hàng năm để khuyến cáo về
những ý nghĩa quan trọng của việc NCBSM. Hội tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ
cho các bà mẹ có điều kiện NCBSM như:

- Giáo dục cho các bà mẹ về quyền lợi và lợi ích NCBSM.
- Hướng dẫn các kiến thức và thực hành NCBSM để bảo vệ nguồn sữa mẹ và
thắt chặt tình mẫu tử
- Đào tạo đội nguc tuyên truyền viên, tư vấn viên về NCBSM.
- Tổ chức các hoạt đông thông tin giáo dục truyền thông.
- Hỗ trợ các hoạt động về phát triển kinh tế gia đình: vay vốn, tạo viêc làm.


14
Chương 2
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
2.1. Thông tin chung về bệnh viện Phụ Sản Nam Định
Bệnh viện Phụ Sản Nam Định được thành lập theo QĐ số 610/QĐ-UB ngày
21/6/1980 của UBND tỉnh Nam Định trên cơ sở khoa Sản của Bệnh viện đa khoa
trung tâm tỉnh với tổng số 34 cán bộ gồm: 07 bác sỹ, 05 y sỹ, 01 dược sỹ đại học, 01
dược trung, 07 nữ hộ sinh, 04 điều dưỡng và một số cán bộ khác.
Tháng 8/1983 UBND tỉnh ra quyết định số 1115/QĐ-UB cho phép khởi công
xây dựng Bệnh viện Phụ sản tại địa điểm mới số 16 Đường Hà Huy Tập. Sau hơn 3
năm thi công, ngày 8/3/1987 Bệnh viện được khánh thành với diện tích hơn 6.000m2
nhà cao tầng. Lúc này tổ chức bộ máy của Bệnh viện gồm có 12 khoa và 03 phịng
chức…
Hiện nay BV Phụ sản tỉnh Nam Định là bệnh viện chuyên khoa hạng II quy mô
300 giường bệnh với tổng số CBNV: 195 và 33 nhân viên hợp đồng.
Bác sỹ Chuyên khoa II: 03 người, Bác sỹ CK I: 15 người,Ths: 1 người, Dược sỹ:
04, Nữ hộ sinh: 90, Còn lại là cán bộ khác.
Hiện nay bệnh viện đang có 14 chuyên khoa đang hằng ngày chăm sóc
sức khỏe cho mẹ và bé:
Các khoa cận lâm sàng
-


Khoa Dược

-

Khoa Xét nghiệm – GPB

-

Khoa Chẩn đốn hình ảnh

-

Khoa Kiểm sốt chống nhiễm khuẩn

-

Khoa Dinh dưỡng

-

Phòng Vật tư – TBYT

Các khoa lâm sàng
-

Khoa Khám bệnh

-

Khoa Đỡ đẻ


-

Khoa Sơ sinh

-

Khoa Sản

-

Khoa Phẫu thuật – GMHS

-

Khoa Hồi sức cấp cứu


15
-

Khoa Điều trị tự nguyện

-

Khoa Phụ

Đào tạo cán bộ
-


Là cơ sở thực hành đào tạo cán bộ y tế cho các trường

-

Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới

Nghiên cứu khoa học
-

Tổ chức nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu các đề tài y học các cấp

- Kết hợp với bệnh viện tuyến trên và bệnh viện chuyên khoa đầu ngành phát
triển kỹ thuật mới.
2.2. Đặc điểm của khoa khám bệnh
Tiếp nhận khám và điều trị tất cả các bệnh nhân từ ngoài vào hoặc từ các bệnh
viện khác chuyển đến. Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy
định, tham gia giám định sức khỏe, giám định pháp y theo yêu cầu. Chuyển người
bệnh lên tuyến trên khi bệnh viện không đủ khả năng giải quyết.
2.3. Thực trạng kiến thức và một số yếu tố liên quan đến NCBSM tại
khoa khám bệnh Bệnh viện Phụ Sản Nam Định.
THÔNG TIN CHUNG
Qua khảo sát 51 thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Phụ Sản Nam
Định từ tuần thứ 30 đến tuần thứ 36 của thai kỳ trong khoảng thời gian
từ ngày 10/4/2021 đến ngày 10/5/2021
2.3.1. Phân bố theo địa chỉ, nghề nghiệp, độ tuổi của thai phụ.
Bảng 2.1: Phân bố địa chỉ, nghề nghiệp,độ tuổi của thai phụ
Thông tin
Địa chỉ

Số lượng(người)


Tỷ lệ (%)

Nông thôn

12

23,5%

Thành thị

39

76,5%

Công nhân

18

35,3%

10

19,6%

Lao động tự do

23

45,1%


15-25

17

33,3%

25-35

29

56,9%

36-45

5

9,8%

Nghề nghiệp Cán bộ công chức

Độ tuổi

Nhận xét:
Đa số các thai phụ đến khám là ở thành thị (76,5%).


16
Phần lớn thai phụ đến khám là công nhân và lao động tự do chiếm (80,4%).
Cán bộ công chức chiếm khoảng (19,6%).

Đa số thai phụ có độ tuổi từ 25-35 chiếm (56,9%).
2.3.2. Phân bố theo trình độ học vấn
Bảng 2.2: Phân bố theo trình độ học vấn
Trình độ học vấn

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Không biết chữ

0

0

Tiểu học

0

0

THCS

12

23,5%

THPT

20


39,2%

Cao đẳng

1

1,9%

Đại học

18

35,4%

Sau Đại học

0

0

Tổng

51

100%

Nhận xét:
Phần lớn thai phụ có trình độ học vấn THPT trở lên. Thai phụ có trình độ THPT
nhiều nhất chiếm 39,2%, khơng có ai khơng biết chữ.

2.3.3. Phân bố theo thu nhập trung bình
Bảng 2.3: Thu nhập trung bình
Thu nhập trung bình

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Dưới 5

12

23,5%

5-10 triệu

35

68,6%

Trên 10 triệu

4

7,9%

Tổng

51


100%

Nhận xét:
Thu nhập trung bình của thai phụ chủ yếu từ 5-10 triệu chiếm 68,6%
Số ít thai phụ có thu nhập trên 10 triệu chiếm 7,9%


×