Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GA L4T16TUAN DLAK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.83 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Người soạn: Phạm Thị Tuấn. Thứ 2 ngày 3 tháng 12 năm 2012. Tuần 16 Tập đọc :. KÉO CO. I/ Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, trơn chu toàn bài . Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi , hào hứng . - Hiểu các từ ngữ trong bài . - Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. II/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa nội dung bài học trong sgk. III/ Các hoạt động dạy học :. Hoạt động của giáo viên A. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc TL bài thơ “ Tuổi ngựa” trả lời câu hỏi 4 sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.GTB:Nêu nội dung y/c tiết học. 2. HĐ luyện đọc và tìm hiểu bài . a) Luyện đọc . - y/c 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài . L1: GV kết hợp hd HS đọc đúng nghỉ hơi câu dài : Hội làng, Hữu Trấp,/thuộc…./ có năm/bên…, có năm/… L2: - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới : Giáp L3: HS đọc hoàn thiện. -GV đọc mẫu. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài . - Y/c HS đọc đoạn 1, quan sát tranh minh họa. + Qua phần đầu bài văn em hiểu cách kéo co như thế nào? +Thi g/t về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . -GV và HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng nhất về lễ hội. + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? + Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào ? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . - Luyện đọc “Hội làng Hữu Trấp… xem hội” C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - y/c HS về kể lại cách kéo co cho người thân nghe , chuẩn bị bài sau.. Toán :. LUYỆN TẬP. Hoạt động của học sinh -. 2 HS đọc, trả lời . Lớp nhận xét. KÉO CO. - 3 HS tiếp nối đọc( 3 lượt). + Đ1: 5 dòng đầu . + Đ2: Bốn dòng tiếp . + Đ3: 6 dòng còn lại . -HS luyện đọc theo cặp –1 HS đọc cả bài . -HS đọc thầm , quan sát tranh minh họa + … 2 đội có số người bằng nhau…Đội nào kéo được đội kia sang vùng của đội mình sẽ thắng.. -. Một HS đọc to đoạn 2, cả lớp đọc thầm . HS tiếp nối kể, giới thiệu .. + Đó là cuộc thi của trai tráng hai giáp trong làng … + Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo… + Đấu vật, đá cầu, múa võ, đu quay, thổi cơm thi…... - HS luyện đọc chú ý: Toàn bài đọc giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng các từ ngữ : Nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I/ Mục Tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số . - Giải các bài toán có lời văn. II/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên A/ Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 1,2( vbt). - GV nhận xét, ghi điểm . B/ Bài mới : * Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu tiết học . HĐ1: Hướng dẫn luyện tập . - Gọi HS nêu y/c , cách làm từng bài tập. - GV hướng dẫn bổ sung. - GV theo dõi hd HS còn lúng túng - Chấm, nhận xét một số bài . HĐ2: Chữa bài, củng cố . Bài 1: Đặt tính rồi tính . - Củng cố đặt tính, tính . Bài 2: Tóm tắt : + 25 viên gạch : 1m2 + 1050 viên gạch: …m2? Bài 3: Các bước giải. - Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng . - Tính rõ sản phẩm TB mỗi người làm. Bài 4: Sai ở đâu? a) 12345 564 95 285 18. 67 b) 12345 67 1714 564 184 285 47. C. Củng cố, dặn dò: - y/c HS nêu cách chia cho số có hai chữ số . - Nhận xét tiết học – Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. I/ Mục Tiêu:. - 2 HS chữa bài tập. - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.. LUYỆN TẬP -. HS theo dõi.. -. HS nêu y/c BT 1,2,3,4( sgk).. -. HS làm lần lượt vào vở.. Bài 1; Đặt tính rồi tính; - HS chữa bài trên bảng, lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - Tính từ trái sang phải. Bài 2: Giải 1050 viên gạch gấp 25 viên gạch số lần là : 1050 : 25 = 12 ( lần ) 1050 viên gạch lát được số m2 12 x 1 = 12 (m2) Đáp số : 12 m2 Bài 3: Trong ba tháng t/bình mỗi người làm được số sản phẩm là; (855 + 920 + 1350) : 25 = 125 (sản phẩm). Đáp số; 125 sản phẩm Bài 4;. - Củng cố đặt tính, tính, hạ…. Địa Lí:. Hoạt động của học sinh. a) sai ở lần chia thứ 2; 564:67=7 (dư 95>67) kết quả phép chia sai. b) Sai ở số dư cuối cùng của phép chia 47 dư bằng 17. THỦ ĐÔ HÀ NỘI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Học xong bài này HS biết. Xác định được vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học.Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II/ Chuẩn bị : Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. Bản đồ( lược đồ) Hà Nội. Tranh ảnh về Hà Nội. III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên A.Bài cũ: Trình bày một số đặc tính tiêu biểu về hoạt đông sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài : HĐ1: Hà Nội là thành phố trung tâm ở ĐBBB - y/c HS q/s lược đồ xác định vị trí của HN. + Cho biết từ HN có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại phương tiện giao thông nào. + Từ tỉnh em đến Hà Nội bằng loại phương tiện giao thông nào? GV: Hà Nội là TP lớn nhất ở miền Bắc. HĐ2:Thành Phố cổ đang ngày càng phát triển. + Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác, tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có những đặc điểm gì? + Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội? - Gọi vị trí khu phố cổ, khu phố mới. HĐ3: Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. + Tìm những hình ảnh HN là Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kt lớn của cả nước. + Kể tên một số trường ĐH, viện bảo tàng ở Hà Nội? + Hảy kể tên danh lam thắng cảnh ở Hà Nội mà em biết. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về học bài - chuẩn bài .. Hoạt động của học sinh -. HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung.. THỦ ĐÔ HÀ NỘI -HS chỉ vị trí : Giáp Hưng yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Tây. - Đường sắt, đường ô tô, đường hàng không. - Ô tô, xe máy, tầu… -HS dựa vào sgk, tranh ảnh, hiểu biết thảo luận theo gợi ý . -Thăng Long, Hà Nội, Đại La, Đông Đô, đến nay(năm 2011) được 1001 tuổi. -Phố cổ gồm các phố phường làm nghề thủ công, gần hồ Hòan Kiếm. -Vẫn là nơi buôn bán tấp nập, ngày càng được mở rộng, hiện đại. -HS khác bổ sung, kết hợp xem tranh ảnh. -Dựa vào tranh ảnh, sgk, vốn hiểu biết. -Chính trị: nơi àm việc cuả các cơ quan lãnh đạo cấp cao nhất của đất nước. -Vh, KH : Viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng …. -Viện bảo tàng HCM, bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc học….. - Các danh lam thắng cảnh: -chỉ vị trí các di tích … lược đồ.. Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG. (Tiết 1)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ Mục Tiêu: Học xong bài này HS có khả năng : 1.Bước đầu biết được giá trị của lao động . 2.Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . 3.Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động ♥♥♥KNS: KN: -Xác định của giá trị của lao động -Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường II/ Chuẩn bị : - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ T/c đóng vai. - ND bài : làm việc thật là vui – TV lớp 2. III/ Các hoạt động dạy- học :. Hoạt động của giáo viên A. Bài cũ: + Vì sao các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo ? -GV nhận xét, đánh giá . B. Bài mới: HĐ1:Phân tích chuyện“Một ngày của Pê- chia” - GV y/c từng cặp của mỗi nhóm hỏi- trả lời . + Hãy so sánh một ngày của Pê- chi- a với những người khác trong truyện. + Theo em, Pê-chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? + Nếu em là Pê-chi- a, em có làm như bạn không, vì sao? -GV kêt luận như ghi nhớ. + Trong bài em thấy mọi người làm việc như thế nào ? -GV tiểu kết, chuyển ý. HĐ2: Bày tỏ ý kiến . Bài tập 1: Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào hai cột . - GV kết luận, khuyên HS yêu lao động HĐ3: Đóng vai ( BT2 – SGK) . GV và HS nhận xét cách ứng sử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao? Ai có cách ứng sử khác? * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học .. Hoạt động của học sinh - HS trả lời, liên hệ việc làm cụ thể . -Lớp nhận xét .. YÊU LAO ĐỘNG -HS đọc lại câu chuyện . - nhóm thảo luận . + Trong khi mọi người hăng say lao động thì Pê-chi- a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả . +Pê-chi- a sẽ cảm thấy hối hận, nối tiếc… + … em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. Vì phải lao động mới làm ra của cải. -HS lắng nghe, nhắc lại . + Mọi người ai củng làm việc bận rộn. -HĐ nhóm làm bài tập 1( sgk). -Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả + yêu lao động . -Vượt mọi khó khăn làm tốt việc của mình . -Tự làm lấy công việc của mình . -Làm việc từ đầu đến cuối. + Lười LĐ. -ỷ lại, không tham gia vào lao động. -Không tham gia lao động từ đầu đến cuối.Hay nản chí, không khắc phục khó khăn… + 4 Nhóm thảo luận, phân vai đóng vai . -Một số nhóm trình bày .. Khoa học: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I/ Mục Tiêu: - Giúp HS :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị, của không khí. + Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giản ra. - Nêu một vài ví dụ về ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống. II/ Chuẩn bị : Theo nhóm: 8- 10 quả bóng bay. Chỉ hoặc chun để buộc bóng , bơm xe đạp. III/ Các hoạt động dạy học: GV. HS. A. Bài cũ: - Không khí có ở những nơi nào ? cho ví dụ.? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. + Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao? + Dùng mũi ngửi, lưởi nếm, em nhận thấy không khí có những mùi gì,vị gì? HĐ2: Thi thổi bóng , phát hiện hình dạng của không khí . -y/c đại diện từng nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi . + Cái gì chứa trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy ? + Qua đó rút ra không khí có hình dạng nhất định không? + Nêu ví dụ : Không khí có hình dạng nhất định.?  Kêt luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.  HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén, giản ra của không khí + Tác động kéo chiếc bơm như thế nào để chứng tỏ: Không khí có thể nén lại và giản ra.? C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiêt học . - Dặn HS ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống hàng ngày, và chuẩn bị bài sau.. Tóan: I/ Mục Tiêu:. -. Không khí có ở xung quanh ta. Ví dụ: Quạt- không khí tạt vào người.. KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí không có màu, mùi và trong suốt. - Không khí không có màu, không mùi, không vị. - … mùi của chất khác có trong không khí Ví dụ: Mùi nước hoa, hoặc mùi của giác thải… + Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. - Các nhóm có số bóng bằng nhau, cùng nhau thổi vào một thời điểm. Nhóm nào thổi xong trước sẽ thắng. - To, nhỏ khác nhau… - Không khí không có hình dạng nhất định. + Hình 2bL Dùng tay ấn thân bơm tiêm vào sâu trong vỏ. + H 2c: Thả tay ra…. Ban đầu. - Không khí có thể bị nén lại(2b) giản ra(2c) + Làm bơm kim tiêm, bơm xe… Kết luận: Không khí có thể bị nén lại hoặc giản ra. THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ O.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giúp HS biết thực hiện chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II/ Các hoạt động dạy học: GV A. Bài cũ : gọi HS chữa bài tập 2,3 vở bài tập . - GV nhận xét, nghi điểm. B. Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học . HĐ1: - Hướng dẫn HS chia. a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hang đơn vị. VD: 9450 : 35 = - Lưu ý HS ở lượt chia thứ 3. b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục . VD: GV: ở lần chia nào mà SBC nhỏ hơn số chia sẽ được 0 viết vào thương sau đó hạ chia tiếp lần sau. HĐ2: Lyện tập- Thực hành : - GV hướng dẫn, theo dõi HS làm - Chấm một số bài , nhận xét, gọi HS chữa bàicủng cố. Bài 1: Đặt tính rồi tính.. HS. -. HS chữa bài . Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.. -. Lắng nghe.. THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ O - HS đặt tính, tính( như đã học ) 9450 35 - ở lần chia thứ 3 hạ 0 245 270 0 chia cho 35được 0 000 viết 0 vào vị trí thứ 3 của thương - HS thực hiện tương tự. 2448 24 - ở lần chia thứ 2 hạ 4; 048 1024 chia 24 được 0 viết 0 0 -. HS làm bài tập 1,2,3 sgk. Bài 2: Chú ý đổi:1giờ12 phút =72phút. Bài 3: Các bước giải: - Tìm chu vi mãnh đất. - Tìm CD,CR( tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ). - HS chữa bài, nhận xét và thống nhất kết quả. - tính theo từ trái sang phải. chú ý các lượt hạ số bị chia( CS bằng 0) Bài 2: 1 h 12 phút = 72 phút C. Củng cố, dặn dò: Mỗi phút máy bơm được số lít nước là: 97200 : 72 = 1350(L) - Nhận xét tiết học. Đáp số: 1350 lít - Dặn HS về nhà làm BT trong vở bài tập , chuẩn Bài 3: Giải; bị bài sau. Chu vi mảnh đất là; 307 x 2 = 614(m). Chiều rộng mảnh đất là: (307 – 97 ) : 2 = 105(m) Chiều dài: : 105 + 97 = 202(m). DT: 202x105 = 21210(m2) Đáp số: P = 614 m S = 21210 m2 ♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được một câu chuyện nói về đồ chơicủa minh hoặc bạn của xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt truyện. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV. HS. A.Bài cũ: 1 HS kể lại chuyện đã được đọc hoặc được nghe có nhân vật là những đồ chơi(con vật gần gũi với trẻ em) - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.GTB: Nêu y/c bài học. 2. Hướng dẫn HS phân tích đề. - GV ghi đề, hd HS nắm vững y/c đề, ghạch chân: Kể một …. đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. HD: Nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè. 3. Gợi ý kể chuyện. - y/c 3 em HS tiếp nối đọc gợi ý . - HD HS có thể kể theo một trong 3 cách gợi ý . - y/c một số HS nói hướng xd cốt truyện của mình - GV nhận xét những em đã chuẩn bị dàn ý cho bài kể. 4. Thực hành kể, chao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Khi HS kể theo cặp, GV theo dõi hướng dẫ bổ sung. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về kể lại câu chuyện.. 1 HS kể. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Lắng nghe. Một HS đọc đề bài trong sgk. Nắm vững y/c đề. nếu là em – câu chuyện tham gia “…” bạn “….” được chứng kiến. 3 HS tiếp nối đọc gợi ý. Khi kể dùng từ xưng hô : Tôi. HS tiếp nối nói hướng xd.. Kể chuyện theo cặp. Kể chuyện thi trước lớp . GV và HS nhận xét nhanh, bình trọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.. ♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I/ Mục tiêu : Giúp HS : 1. Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người 2. Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. - Biết sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ sẳn để HS làm bài tập 1,2 . Tranh ảnh về trò chơi: Ô ăn quan, nhảy lò cò . III/ Các hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ : HS tiếp nối nêu. Gọi một số HS nêu câu hỏi(có giữ phép lịch Lơp nhận xét, bổ sung. sự) . - GV nhận xét, nghi điểm. MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, B. Bài mới: TRÒ CHƠI 1. GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học . Lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài tập1: Gọi HS đọc y/c của bài. -HS đọc thầm y/c, suy nghĩ, làm bài. -y/c một sô HS nói về cách chơi trò chơi: ô ăn -Một số HS nói, cả lớp theo dõi, bổ sung. quan, nhảy lò cò, xếp hình. -Từng cặp trao đổi, làm bài, nêu kq. + Trò chơi rèn luyện sức mạnh . + Kéo co, vật. + Trò chơi rèn luyện sự khéo léo . + Nhảy dây, lò cò, đá cầu. + Trò chơi rèn luyện trí tuệ. + Ô ăn quan, cờ vua, xếp hình. Bài 2: HS đọc y/c bài, làm bài cá nhân -HS đọc các thành ngữ , tục ngữ . -2 HS lên bảng thi làm. Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa - Làm việc nguy hiểm. - Mât trắng tay. - Liều lĩnh ắt gặp tai họa - Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống.. Chơi với lửa. ở chọn nơi, chơi chọn bạn.. Chơi diều đứt dây.. + + +. Bài 3: Gọi HS đọc y/c bài tập. -GVnhắc HS chú ý phát biểu TH đầy đủ. VD: a) Nếu bạn em chơi với một số bạn hư, học kém hẳn đi. b)Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra mình gan dạ. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - y/c HS về nhà học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ trong bài , chuẩn bị bài sau.. +. - HS đọc, suy nghĩ, tìm câu thích hợp. -Em sẽ nói với bạn: “ ở chọn nơi, chơi chọn bạn , cậu nên chọn bạn tốt mà chơi”. -Em sẽ nói “ cậu xuống ngay đi đừng có chơi với lửa”. Tập đọc: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I/ Mục tiêu :. Chơi dao có ngày đứt tay.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Đọc trôi chảy, rõ ràng. Đọc lưu lóat, không vấp váp các tên riêng nước ngòai:Bu – Ra – Ti – Nô, A- đi- li - ô. - Biêt đọc diễn cảm truyện- giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn chuuyện với lời các nhân vật. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài . - Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé người gỗ Bu – ra – ti – nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú. II/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa truyện trong sgk. III/ Các hoạt động dạy học: GV. HS. A.Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS tiếp nối đọc bài: kéo co- trả lời câu hỏi nội dung bài đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Nêu nội dung y/c tiết học . 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . a) Luyện đọc : + L1: GV kết hợp sữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ. + L2: Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ. + L3: HS đọc hòan thiện. - GV đọc diễn cảm tòan bài b) Tìm hiểu bài : + Bu – ra – ti – nô cần moi bí mật gì của lão Ba- ra –ba? - y/c HS đọc đoạn “từ đầu đến các- lô ạ” + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Bara- ba nói ra điều bí mật.? - y/c HS đọc đoạn còn lại. + chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? + tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ ngĩnh và lí thú nhất. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Hd 4 HS đọc theo cách phân vai. - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo nhóm C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích tìm đọc chuyện chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì cuả Bu – ra – ti – nô. - Chuẩn bị bài sau.. 2 HS đọc , trả lời . Lớp nhận xét.. TRONG QUÁN ĂN”BA CÁ BỐNG”. - HS đọc phần giới thiệu truyện. 3 HS đọc đoạn : Đ1: từ đầu đến.. này Đ2 : tiếp đến..cac-lô-a Đ3: Phần còn lại. + Cần biết kho báu ở đâu. + Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba- ra – ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: kho báu ở đâu nói ngay…bí mật. - HS đọc đoạn còn lại. + Các A-li-xa và mèo A- di – li- ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra- ba để kiếm tiền… ra ngòai . + HS : Hình ảnh cáo A- li Xa bủn xỉn, đếm đi đếm lại..nữa/… - 4 HS đọc phân vai. - HS luyện đọc “cáo lễ phép…mũi tên” - Mười đồng tiền vàng, nộp ngay, đếm đi đếm lại, thở dài, ngay dưới mũi, ném bốp, lỗm ngỗm, há hốc, lao. Thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2011. Tóan:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có giảm tải) I/ Mục Tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số. II/ Các hoạt động dạy học: GV. HS. A.Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 1,2,3VBT. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1:Hướng dẫn chia. a) Trường hợp chia hết1994 : 162 = ?. - HS đặt tính và tính .. CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. - Giúp HS tập ước lượng: 194:162=1 324:162=2 hd HS thử lại sau khi chia. 162x12=1994. b) Trường hợp chia có dư. 8469:241=? HS tương tự.. - Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính;. HĐ2: Hướng dẫn thực hành . Bài 1: Đặt tính rồi tính .( cột a giảm tải). -. -. 3 HS chữa bài tập . Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.. HS theo dõi .. HS đặt tính và tính. 1994 162 0324 12 000 - Cách ước lượng tự chia cho số có 2 chữ số.. 8469 241 1239 35 034(dư) HS làm bài tập 1,. HS làm, chữa bài, thống nhất kết quả. Bài 2: Tính gía trị của biểu thức.( giảm tải). bài 1: Đặt tính rồi tính;. - Bài 3: - giảm tải. b) 6420 321 00 20. 4957 165 07 30. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm BT( VBT).. Lịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN- MÔNG..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I/ Mục Tiêu: Sau bài học, HS biết: - Dưới thời vua nhà Trần, quân Mông – Nguyên đã 3 lần sang sâm chiếm nước ta và cả 3 lần chúng đều bị đánh bại . - Quân và dân nhà Trần 3 lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông – Nguyên là do có lòng đoàn kết, quyết tâm đánh giặc, lại có kế sách đánh hay.. - Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản. - Tự hào về tryuền thống chống giặc ngọại sâm của dân tộc. II/ Chuẩn bị : Vở bài tập. Tranh minh họa sgk. Sưu tầm những mẫu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản. III/ Các hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ: HS trả lời . + Nêu kêt quả công cuộc đắp đê của nhà Trần ? Nhận xét GV nhận xét, ghi điểm . B. Bài mới: . CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG  GTB: nêu mục tiêu y/c tiết học . QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊNHĐ1: Tìm hiểu ý trí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần .. MÔNG.. + HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Trần Thủ Độ “ đầu thần….lo” + Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần Điện Diên Hồng … “ Đánh”. giất quyết tâm đánh giặc. Trần Hưng Đạo ….. GV kết luận, chuyển ý : Các chiến sĩ tự thích vào taymình 2 chữ “ HĐ2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần sát thát”( giết giặc) và kết quả cuả cuộc kháng chiến . Đại diện nhóm (cặp) báo cáo kết qủa +Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi + …Mạnh: vua tôi nhà Trần chủ động rút lui. chúng mạnh và khi chúng yếu ? + … Yếu : vua tôi nhà Trần chủ động tấn + Việc cả 3 lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi công quyết liệt buộc chúng … nước ta. Thăng Long có ý nghĩa như thế nào ? + Tác dụng rất lớn , làm cho giặc khi vào + Với cách đánh thông minh đó vua tôi nhà Thăng Long không thấy một bóng người… Trần đã đạt được kết quả như thế nào? ý nghĩa bảo tòan lực lượng. của cuộc kháng chiến đó ? + Sau 3 lần thất bại … không dám xâm lược + Theo em , vì sao nhân dân ta đạt được thắng nước ta lần nữa , độc lập dân tộc được giữ lợi vẻ vang này? vững . HĐ3:KC tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản. - GV tổ chức cho HS kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.. + Vì dân ta đòan kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưa trí đánh giặc. - Họat động cả lớp . - Một số HS kể trước lớp . - Cả lơp theo dõi, bổ sung.. Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.(kns).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Mục tiêu: 1. Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp ( Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào bài tập đọc Kéo co. 2. Biết giới thiệu 1 số trò chơi hoặc lễ hội ở quê, giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu. ♥♥♥ KNS: KN: -Tìm kiếm và xử lí thông tin -Thể hiện sự tự tin và biết giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong sgk và một số trò chơi khác. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc dàn ý của bài tập tiết 30. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài:. - Hs nêu.. LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.. b. Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: - Đọc đoạn văn sgk. - Yêu cầu hs thuật lại các trò chơi kéo co ở các địa phương đó. - Nhận xét. Bài 2:- Tranh minh hoạ các trò chơi, lễ hội,...Yêu cầu đọc gợi ý sgk. - Tổ chức cho hs giới thiệu về trò chơi, lễ hội,.. ở địa phương theo cặp.. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc đoạn văn. - Hs dựa vào đó để thuật lại trò chơi kéo co ở các địa phương. -Giới thiệu trò kéo co của làng Hữu Trấp thuộc Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - Một vài HS thi thuật lại.. - Lớp nhận xét. - Em hãy nói các tranh vẽ về những trò chơi gì? - Hs nêu yêu cầu. - GV giao việc : Các em giới thiệu về một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em. Các em cũng có thể giới thiệu về trũ chơi lễ hội ở nơi em đang sinh sống. Khi làm bài nhớ giới thiệu quê em (hoặc nơi em đang sinh sống) ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - Hs quan sát tranh, nói tên các trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh. - Hs nối tiếp giới thiệu tên trò chơi, lễ hội nổi bật ở địa phương mình. - Hs giới thiệu trong nhóm 2. - Hs thi giới thiệu trước lớp. -Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về trò. chơi, lễ hội của quê mình.. Chính tả: Nghe viết: Kéo co.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I/ Mục tiêu: - Nghe- viếtđúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài kéo co. - Tìm và viết đúng những âm, vần dễ lẫn ( ghi, d, r ; ất, âc) II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ hoặc giấy A4 để HS thi làm bài tập 2a. III/ Các hoạt động dạy học: GV. HS. A. Bài cũ: gọi một HS tìm đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr, ch. - GV nhận xét, ghi điểm.. -. Cắm trại, chốm tìm, trọi dế…. -. Lắng nghe.. B. Bài mới:. Nghe viết: Kéo co. 1. GTB: Nêu mục đích y/c tiết học . -. 2. Hướng dẫn HS nghe, viết. - Y/c HS đọc đoạn cần viết chính tả trong bài : Kéo co. - GV nhắc các em chú ýcách trình bày, những tê riêng cần viết hoa. - Hướng dẫn viết những từ ngữ dễ viết sai : - GV đọc chính tả. - y/c HS đổi chéo vở soát lỗi. - GV chấm một số bài, nhận xét.. 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm. Chú ý các từ ngữ dễ viết sai.. VD: Hữu Trấp, Quế Võ, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích,… -. HS gấp sgk. HS lắng nghe, viết.. - HS dựa vào bảng phụ của GV ghi bài để soát lỗi. - HS đọc thầm y/c bài, suy nghĩ. 3. Hoạt động làm bài tập chính tả: - HS tiếp nỗi đọc kết quả, lớp nhận xét phân thắng thua. - y/c HS làm bài tập 2a. - Nhảy dây. - GV phát giấy A4 cho một số HS viết lời giải - múa rối. - cầm lên bảng . - Giao bóng. - Lắng nghe, thực hiện. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng : đấu vật, nhấc, lật đật. Chọn bài b: (GV dán lên bảng tờ giấy đó ghi kết quả lời giải). b/ Tìm từ chứa tiếng có vần âc hoặc ât. Cho HS đọc yêu cầu của bài. C. Củng cố dặn dò: - Cho HS làm bài. GV phát giấy A4 cho một vài HS. - Nhận xét tiết học . - đấu vật - Y/c HS về nhà đố HS khác lời gỉải bài 2a, - Nhấc 2b. - Lật đật - Chuẩn bị bài sau. - Cho HS trình bày. - HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT. Toán Thứ 5 ngày 9 tháng 12 năm 2011. LUYỆN TẬP( có giảm tải).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I/ Mục tiêu. - Giúp hs rèn kỹ năng. - Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Chia một số cho một tích. II/ Đồ dùng: Bảng con, vơ nháp, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: T: Cho 2 hs lên bảng. - Đặt tính rồi tính: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của học sinh - Lớp bảng con 4957 165. 6420 321. LUYỆN TẬP. * Hoạt động 1: C2 về chia cho số có 3 chữ số. Bài 1: Đặt tính rồi tính. Bài 1:( giảm tải cột b) H: Làm b con. * Hoạt động 2: C2 về giải toán có lời văn. 708 354 7552 236 708 2 708 32 0 0472 472 Bài 2: Bài toán.( giảm tải Bài 2: (giảm tải) * Hoạt động 3: C2 về chia 1 số có 1 tích.. Bài 3; giảm tải.. Bài 3: Tính bằng 2 cách: (giảm tải) 3. Củng cố – dăn dò: - T2 ND bài – NX giờ học. - Tuyên dương những hs học tập tích cực.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU.. CÂU KỂ I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu t.n là câu kể, t/ dụng của câu kể.. 9060 453 906 20 00 0 0.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt 1 vài câu kể, tả, trình bày ý kiến. II/ Đồ dùng: Bảng phụ viết BT1 (phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Bài cũ: T: Cho học sinh làm lại BT2 (157). H: Làm miệng. 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Phần nhận xét: Bài 1: GV: Chốt lại lời giải đúng: Bài 2: GV: Chốt lại lời giải đúng: Bài 3:. CÂU KỂ - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - H: Đọc yêu cầu 1 em - Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu cuối các câu trên có dấu chấm Đó là các câu kể. H: Đọc y.cầu, suy nghĩ phát biểu ý kiến Ba - ra - ba uống rượu đã say: kể về Ba - ra - ba.. * Hoạt động 2: Ghi nhớ. - Vừa hơ bộ râu lão vừa nói: Kể về ba ra ba, bắt được T: Cho học sinh rút ra ghi nhớ được thằng người gỗ:….nêu suy nghĩ 1của ba ra ba. HĐ3. Luyện tập Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau. H: Đọc, ghi nhớ sgk. Mỗi câu dùng để làm gì? T: Đưa bảng phụ viết sẵn đoạn văn H: Đọc yêu cầu của bài. GV+H chốt lời giải đúng Chiều chiều…. Thả diều thi ( kể sự việc) Cánh diều mềm mại như cánh bướm T tả cánh diều. Chúng tôi nhìn lên trời, kể sự việc và nói lên tình Bài 2. đặt một vài câu kể để cảm. Kể các việc em làm hằng ngày sau khi Tiếng sáo diều trầm bổng ( tả tiếng sáo diều). học về Sáo đơn… vì sao sớm ( nêu ý kiến, nhận định. b) Tả chiếc bút em đang dùng. - Dọn cơm, cả nhà ăn xong em giúp mẹ rửa bát đĩa sau đó em ngủ trưa…. c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn - Em có một chiết bút máy rất đẹp, chiếc bút nét hoa d) Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm màu xanh .v.v. tốt - Mỗi chúng ta từ bé- lớn đều có bè bạn, bạn bè cùng ta vui chơi cùng ta học tập và rèn luyện, tình bạn tốt đẹp làm cho cuộc sống chúng ta thêm ý nghĩa, vì vậy 3.Củng cố dặn dò: em rất quý trọng tình bạn - GV Tóm tắt nọi dung bài - Nxét tiết học Hôm nay là ngày rất vui của em vì đầu tiên em được điểm 10 môn tập làm văn, về nhà em khoe ngay điểm mười với bố mẹ. ♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥. Khoa học : KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I/ Mục Tiêu: Sau bài học HS biết..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Làm thí nghiệm xác định được 2 thành phần chính của không khí là : khí ô xy duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy . - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. II/ Chuẩn bị : Hình trang:66-67( SGK) . - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : + Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng để làm kê lọ( như hình vẽ) . + Nước vôi trong . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS A.Bài cũ: + Nêu các tính chất của không khí. - Nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, ghi điểm. KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG B. Bài mới: THÀNH PHẦN NÀO GTB: Nêu mục tiêu tiết học . HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí HS theo dõi . GV chia nhóm, giao việc. Hoạt động nhóm . GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm. + Có đúng là không khí gồm 2 thành phần + HS đọc mục thực hành trong trang 66 sgk chính là khí Ô xy duy trì sự cháy và khí N i - tơ đêt biết cách làm. không duy trì sự cháy không? + HS làm thí nghiệm như gợi ý của sgk. + Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong + Đại diện báo cáo kết quả, thảo luận, lớp cốc? nhận xét, thống nhất kết qủa. Hd để HS suy luận phần không khí mât - Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí trong cốc và nước tràn đi chính là ô xyduy trì sự cháy. vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất + Phần không khí còn lạicó duy trì sự cháy đi. không? tại sao em biết?. - HS tự phát hiện. + GV hướng dẫn HS kết luận. HĐ2: Tìm hiểu một số thành khác của không - Không, vì nến tăt, phần còn lại là Ni tơ. khí. - Mục bạn cần biết ( Trang 66sgk). - Cho HS quan sát nước vôi trong ngay tiết học . Cuối tiết học quan sát lại xem nước vôi có - Các nhóm làm thí nghiệm tiếp . còn trong nữa không? - HS quan sát, giải thích dựa vào tiết trước - Nếu trời nắng có thể che tối để một lỗ nhỏ - gọi một số HS trả lời câu hỏi: Không khí gồm trong phòng học cho tia nắng lọt vào phòng, HS sẽ thấy những hạt bụi lơ lững trong những thành phần nào? không khí. C. Củng cố dặn dò: -HS trả lời: Ô xy, Ni tơ, bụi, hơi nước, vi - Y/c HS nhắc lại các thành phần của không khuẩn… khí. - Nhận xét tiết học . - Mục bạn cần biết. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. .. Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I/ Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đẵ lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn mô tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: Mở bài, Thân bài , kết luận..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II/ Chuẩn bị : - Giàn ý bài văn mô tả đồ chơi mỗi HS đều có. III/ Các hoạt động dạy học : GV A. Bài cũ: Kiểm tra 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em, - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. GTB: Nêu nội dung y/c tiết học . 2. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài . a) HD nắm vững y/c của bài. - y/c một HS đọc đề bài , 4 HS khác tiếp nối đọc 4 gợi ý.(sgk). - yc HS đọc thầm lại dàn ý - y/c 1,2 HS khá , giỏi đọc lại giàn ý của mình . b) HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài . - Chọn cách mở bài. + y/c HS trình bày làm mẫu cách mở bài( kiểu trực tiếp ) của mình . + y/c HS trình bày mẫu MB kiểu gián tiếp . - Viết đúng đoạn thân bài . - Chọn cách kết bài . 3. Viết bài : - GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung những HS yếu .. C. Củng cố dặn dò: - Thu bài về nhà chấm . - Dặn HS về chuẩn bị bài TLV tuần sau.. -. HS một HS giới thiệu. Nhận xét.. -. lắng nghe.. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT -. Một HS đọc đề bài.. 4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý (sgk). Cả lớp đọc thầm. - HS đọclại dàn ý đã chuẩn bị. 2 HS đọc, cả lớp theo dõi . -. MB trực tiếp hoặc dán tiếp .. + Học sinh đọc thầm lạiM: a-b(sgk) VD: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại,ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích.Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em trong suốt năm nay. - HS đọc thầm mẫu. - HS khá giỏi nói thân bài . - 1 HS trình bày mẫu kết bài không mở rộng. VD: Ôm chú gấunhư một cục bông lớn vào lòng ,em thấy rất dễ chịu. 1 HS trình bày cách kết bài có mở rộng.VD: em luôn mơ ước…. đồ chơi. HS viết bài vào vở tập viết.(ô li). ♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥ Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011. Toán : CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (tiếp).( có giảm tải) I/ Mục Tiêu: - Giúp HS biêt thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 5 chữ số. - Thực hiện được các bài toán dạng trên..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tích cực trong học toán. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV A.Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập BT3,4 VBT. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm . B. Bài mới:. -. HS 2 HS chữa bài. Lớp nhận xét.. -. HS theo dõi .. CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ. * GTB: Nêu mục tiêu tiết học . HĐ1:Hoạt động HS chia. a) Trường hợp chia hết. 41535 :195 = ? GV giúp HS ước lượng: 415;195=?( 400:200 được 2). 583:195= ?(600:200 được 3) . b) Trường hợp chia có dư. 80120 : 245 = ? HĐ2: Thực hành : - HD HS làm từng bài .. - HS đặt tính rồi tính tương tự tiết trước. 41535 195 0253 213 585 000 HS làm tương tự Luyện tập: 62321 307 00921 23 00. 81350 0655 940 15. Bài 1: Đặt tính rồi tính Bài 2: Tìm x – GIẢM TẢI BÀI 3- GIẢM TẢI C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài tập . - Nắm vững cách chia cho số có 3 chữ số. - Nhận xét tiết học. Kỹ Thuật: CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiếp) I/ Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình của các bài trong chương.. 187 435.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Mẫu khâu, thêu đã học. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên A .Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. B.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. - GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích của mình. * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu. -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn. -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. - Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).. Hoạt động của học sinh - Chuẩn bị đồ dùng học tập. CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN. - HS nhắc lại. - HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến.. - HS thực hành cá nhân. + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên… + Cắt, khâu thêu túi rút dây. + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm … - HS lên bảng thực hành. - HS thực hành sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá các sản phẩm.. C .Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS .. Sinh hoạt cuối tuần 16 I. MỤC TIÊU : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. NỘI DUNG: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung . - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc. - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến - Đăng kí tiết học tốt, sinh hoạt kỉ niệm ngày 2212. - Kiểm tra bảng nhân - chia . - Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra - Giúp các bạn yếu làm tính chia cho số có 3 chữ số và tập làm dàn bài . HĐ3: Sinh hoạt - Ôn bài múa hát: - Kiểm tra chuyên hiệu Nhà sử học nhỏ tuổi .. - HĐ cả lớp - BCH chi đội kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×