Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIAO AN AM NHAC 6 TIET 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài: 4 - Tiết: 15 Ôn tập bài hát: </b></i>

<sub>Đi cấy</sub>



<i><b> Tuần : 15 Ôn tập tập đọc nhạc: </b></i>

TĐN Số 5



<i> </i>

<i>Â.NTT</i>

<i><b>: </b></i>

<sub>Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến</sub>


<i><b>1. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1.1Kiến thức:</b></i>


- HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. Tập biểu diễn bài hát.
- HS đọc đúng giai điệu và thuộc lời ca bài TĐN số 5.


- Kể được tên một số nhạc cụ dân tộc. Nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc phổ biến qua
tranh vẽ.


<i><b> 1.2 Kó năng:</b></i>


- Hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách biểu diễn bài hát.
<i><b>1.3 Thái độ:</b></i>


- Qua nội dung bài học nhằm hướng các em thêm yêu thích các loại nhạc cụ phong phú của
dân tộc và có ý thức tìm hiểu và biết trân trọng gìn giữ những kho tàng q giá đó.


<i><b>2. Trọng tâm:</b></i>


- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
<i><b>3. Chuẩn bị:</b></i>


<i><b>3.1 Giáo viên:</b></i>


- Đàn Organ, máy nghe, đĩa nhạc.


- Tìm hiểu về một số nhạc cụ dân tộc.


<i><b>3.2 Hoïc sinh:</b></i>
- Thanh phaùch.


- Học thuộc lời bài hát Đi cấy, lời bài TĐN số 5.
- Đọc trước bài Â.NTT


<i><b>4. Tiến trình:</b></i>


<i><b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b></i>
- GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số .
- HS: Ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số.
6a1: 6a2: 6a3:


<i><b>4.2 Kiểm tra bài cũ: “Đi cấy, TĐN Số 5 ” ( Thực hiện trong q trình ơn tập).</b></i>


- Hát( đọc nhạc- ghép lời ca) đúng giai điệu, thuộc lời ca, to, rõ, có vận động theo bài hát.
Nêu đúng tên bài, tác giả, vở ghi đầy đủ, rõ ràng, sạch đẹp ( 9đ).


- Kể tên một số nhạc cụ phổ biến của dân tộc? (1đ).


* GV đánh giá xếp loại căn cứ vào số điểm HS đạt được : G ( 9-10đ); K( 7-8đ); Tb ( 5-6đ);
Y( 3-4đ); Kém( 1-2đ).


<i><b>4.3 Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<i><b>HĐ1: Vào bài:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bài TĐN số 5. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn lại để
hát và đọc nhạc thuần thục hơn và tìm hiểu thêm về
một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.


GV ghi nội dung.


<i><b>HĐ2: Ôn tập bài hát: Đi cấy</b></i>
<i><b>*Luyện thanh.</b></i>


GV: Đệm đàn


HS: Luyện theo mẫu (mi…ma…) 1-2 phút.
<i><b> * Ôn tập:</b></i>


GV: Đàn giai điệu


HS: Hát hồ giọng 1-2 lần kết hợp nhún theo nhịp.
GV: Nhận xét, sửa sai.( Hát và đàn giai điệu nhiều
lần những chỗ sai cho HS sửa).


GV: Lưu ý HS hát thể hiện sắc thái, tình cảm nhẹ
nhàng của bài hát dân ca.


Yêu cầu 1-2 tổ thực hiện.


GV : Chỉ định 1-2 HS trình bày bài hát trước lớp.
HS: Nghe, nhận xét


GV: Nhận xét, xếp loại.



<b>* Chuyển ý</b>: Các em vừa được ôn tập bài hát “Đi
<i>cấy” và tiếp theo chúng ta cùng ôn lại bài TĐN số 5.</i>
<i><b>HĐ3: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5</b></i>


GV : Đàn giai điệu bài 1 lần.
Đàn, bắt nhịp .


HS: Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm phách( 1-2 lần)
GV: Nhận xét, sửa sai.


Đàn, gọi 1-2 tổ thực hiện.
HS: Nghe, nhận xét.


GV: Nhận xét, sửa sai.


Gọi 1-2 HS lấy tinh thần xung phong lên đọc
nhạc và ghép lời ca kết hợp gõ phách.


HS: Nghe, nhận xét.
GV: Nhận xét, xếp loại.
<b>* Chuyển ý</b>:


GV:Kho tàng nhạc cụ dân tộc Việt Nam rất phong
phú và đa dạng, mỗi loại nhạc cụ có một đặc điểm và
có cái hay, độc đáo riêng…Và bây giờ chúng ta cùng
nhau tìm hiểu đôi nét sơ lược về một số nhạc cụ phổ
biến nhất của dân tộc nhé.


<i><b>HĐ4: Âm nhạc thường thức: </b></i><b>Sơ lược về một số nhạc</b>


<b>cụ dân tộc phổ biến.</b>


GV: Treo tranh từng nhạc cụ phổ biến của dân tộc.
HS: Quan sát, nhận xét về hình dáng, tên gọi…
GV: Tổng hợp ý, ghi bảng.


<i><b>1. Ôn tập bài hát:</b></i>
<i><b> Đi cấy</b></i>


<i><b>2. Ơn tập đọc nhạc: TĐN số 5</b></i>


<i><b>3. Âm nhạc thường thức: </b></i><b>Sơ lược về</b>
<b>một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.</b>


a. Sáo: Làm bằng trúc, nứa.
b. Đàn bầu:( Độc huyền- 1dây).
c. Đàn tranh:(Thập lục).


d. Đàn nhị


e. Đàn nguyệt:( Đàn kìm).
g. Trống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: Nghe, ghi cheùp.


GV: Minh hoạ trên đàn organ một số âm sắc của nhạc
cụ: Sáo, nhị, tranh, trống.


HS: Nghe, cảm nhận, phát biểu ý kiến.
GV: Tổng hợp ý.



Cho HS nghe 1 số trích đoạn hoà tấu các nhạc cụ
dân tộc.


* <b>Mở rộng</b>:


GV: Giới thiệu cách diễn tấu của từng loại đàn.
HS: Nghe, quan sát.


<i><b>4.4 Câu hỏi, bài tập và củng cố:</b></i>
- GV: Đàn, bắt nhịp.


- HS: Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca TĐN Số 5.
- GV: Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:</b></i>


- Ôn lại bài hát: Hành khúc tới trường, Đi cấy. TĐN Số 4, số 5.
<i><b>5. Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b>Noäi dung :</b>


...
...
...
<b>Phương pháp:</b>


...
...
<b>Sử dung đồ dùng ,thiết bị dạy học :</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×