Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi hoc ky

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI MÔN SINH HỌC 9 THỜI GIAN: 60 PHÚT. I/ MỤC TIÊU: - Kiểm tra kiến thức các chương: Từ chương I đến chương V - Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tư duy, giải thích. - Đối tượng học sinh TB - KHÁ + Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. + Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc , khoa học. - Giáo dục HS ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực II. HÌNH THỨC RA ĐỀ: ( tự luận ) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên Chủ đề 1. Các thí. nghiệm của Menđen. 07 tiết 30%=2điểm 2. Nhiễm sắc. thể 07 tiết 25%=2.5điểm. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. Trình bày được nội dung pp lai phân tích. - Thực hiện được cách giải bài tập của lai 1 cặp tính trạng.. 50%=1.5 điểm. 50%=1.5 điểm. Nêu được tính - Trình bày được chất đặc trưng của điểm giống nhau bộ NST của mỗi giữa NP và GP. loài 40%=1 điểm 60% = 1.5điểm. Tổng 1 câu. 30% =3 điểm. 2 câu 25%= 2.5 điểm. 07 tiết. - Nêu được thành phần hóa học của ARN. - Kể được các loại ARN.. 30%= 2 điểm. 80%=2.5 điểm. 3. AND và. Gen. 4. DTH với người 03 tiết 15%= 1.5điểm Tổng số câu Tổng số điểm 100 % =10điểm. - Viết được mạch ARN tổng hợp từ AND.. 20% = 0.5điểm Biết được nguyên Nêu được các biện nhân phát sinh bệnh pháp phòng tránh và tật DT ở người bệnh và tật di truyền ở người 50% = 0,75điểm 50% = 0,75điểm. 2 câu 30%= 3 điểm. 1câu 15%= 1.5 điểm. Số câu :5/2 Số câu :3/2 Số câu:3/2 Số câu :1/2 Số câu: 6 Số điểm 5 = 50% Sốđiểm2.25=22.5% Sốđiểm1.25=12.5% Sốđiểm:1.5=15% 100% =10điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV. ĐỀKIỂM TRA: Câu 1. ( 3đ ) a. Trình bày nội dung phương pháp lai phân tích b. Cho hai loài thuần chủng lông đen và lông trắng lai với nhau được F1 đều lông đen. - Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 cũng chỉ xuất hiện lông đen và lông trắng. Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2. - Cho F1 lai phân tích thì kết quả về kiểu gen và kiểu hình của phép lai như thế nào ? Câu 2. (1đ) Bộ NST ở người và Bộ NST ở ruồi giấm có số lượng là bao nhiêu? Câu 3. (1,5đ) Trình bày điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân ? . Câu 4. (2,5đ) ARN được cấu tạo bởi những thành phần hóa học nào ? kể tên các loại ARN ? Câu 5. (0,5đ) Một đoạn mạch đơn AND có câu trúc như sau: T - X - A - G - G - T – A Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp . Câu 6.(1.5đ) a. Nêu nguyên nhân phát sinh bệnh và tật DT ở người ? b. biện pháp phòng tránh bệnh và tật di truyền ở người V. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM : Câu 1. (3đ). a.Nội dung: Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang TT trội với cá thể mang TT lặn để xác định kgen của cá thể mang TT trội. + Nếu FB đồng loạt giống nhau thì cá thể mang TT trội có kgen đồng hợp. + Nếu FB phân tính thì cá thể mang TT trội có kgen dị hợp. - F1 đều lông đen, chứng tỏ lông đen là tính trạng trội. Quy ước : A - lông đen ; a - lông trắng. Ta có sơ đồ lai như sau : P : AA ( lông đen ) x aa ( lông trắng ) Gp : A a F1 : Aa 100% lông đen F1 x F1 : Aa x Aa GF1 : 1A : 1a 1A : 1a F2 : 1AA : 2Aa : 1aa Vậy F2 có kiểu hình là 3 lông đen và 1 lông trắng. - Cho F1 lai phân tích, ta có sơ đồ lai như sau : P: Aa x aa Gp : 1A : 1a a F: 1Aa : 1aa Vậy khi cho F1 lai phân tích thì được kết quả như sau :. 0.5 0.5 0.5. b.. 0.5 0.5đ. 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểu gen : 1Aa và 1 aa Kiểu hình : 1 lông đen và 1 lông trắng. - Ở người 2n = 46. - Ở ruồi giấm 2n = 8 Câu 2 (1đ) Câu 3. ( 1,5đ). Câu 4. ( 2,5đ). -Đều có các kì tương tự nhau. -NST đều trải qua các biến đổi: tự nhân đôi, đóng xoắn, tổ hợp về mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, phân li về hai cực của tế bào, tháo xoắn. -Sự biến đổi của màng nhân, trung thể, thoi phân bào, vách ngăn tương tự nhau. -Đều là cơ chế duy trì sự ổn định của bộ NST trong sinh sản vô tính và hữu tính. - ARN cấu tạo bởi : C, H, O, N , P - Có 3 Loại ARN :( ARN vận chuyển, ARN thông tin và ARN ribosom ). 0,5đ 0,5đ. 1.5đ. 1đ 1.5đ. Câu 5. ARN : A – G – U – X – X – A - U (0.5điểm) 0.5đ Câu 6. - Nguyên nhân : (1.5điểm) +Do tác nhân vật lý, hóa học trong tự nhiên +Do ô nhiễm môi trường 0.75đ +Do rối loạn quá trinh trao đổi chất trong tế bào - Biện pháp : + Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường; Sử dụng hợp lí các thuốc bảo vệ thực vật. + Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt 0.75đ nhaân + Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây beänh di truyeàn. VI. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN SINH HỌC 9 Chương I: Các thí nghiệm của Menđen 1. Thí nghiệm và giải thích thí nghiệm về lai một, hai cặp tính trạng của Menđen. 2. Lai phân tích, biến dị tổ hợp. 3. Nội dung qui luật phân li, qui luật phân li độc lập và ý nghĩa của chúng. Chương II: Nhiễm sắc thể 1. Tính đặc trưng, cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể. 2. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân và giảm phân. 3. Cơ chế xác định giới tính. 4. Thí nghiệm và giải thích thí nghiệm về di truyền liên kết. 5. Ý nghĩa nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. Chương III: ADN và gen 1. Cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian, chức năng của ADN. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? 2. ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào? 3. Mối quan hệ giữa gen, ARN, prôtêin và tính trạng. Chương IV: Biến dị 1. Đột biến gen, vai trò và ý nghĩa của đột biến gen. 2. Đột biến NST + Nguyên nhân và hậu quả của đột biến cấu trúc NST. + Thể dị bội, cơ chế phát sinh thể dị bội. + Thể đa bội, cơ chế phát sinh thể đa bội. 3. Thường biến. Chương V: Di truyền học người 1. Phương pháp nghiên cứu phả hệ, trẻ đồng sinh và ý nghĩa của chúng. 2. Bệnh và tật di truyền ở người, các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×