Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiet 28 Tinh chat cua hai tiep tuyen cat nhau thigiaovien gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.9 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO VIÊN : Hoàng Quốc Huy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Với “thước phân giác” ta có thể tìm được tâm của một vật hình tròn. Thước phân giác.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 28 – Bài 6:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau: ?1. Cho hình vẽ. Trong đó AB và AC là tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn (O).. Em hãy kể tên một vài đoạn thẳng bằng nhau, một vài góc bằng nhau trong hình?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỊNH LÍ: Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: a. Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.. b. Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. c. Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.. 7.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Các bước tìm tâm của hình tròn B1: Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước. B2: Kẻ theo tia phân giác của thước, ta vẽ được một đường kính của đường tròn. B3: Xoay miếng gỗ rồi tiếp tục làm như B2 ta được đường kính thứ hai. Giao điểm của hai đường vừa vẽ là tâm của miếng gỗ hình tròn.. O.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Đường tròn nội tiếp tam giác ?3. Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác; D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ I đến các cạnh BC, AC, AB. CMR: Ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn tâm I. A. E F I. B. D. C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Đường tròn nội tiếp tam giác. Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác. Khi đó tam giác được gọi là tam giác ngoại tiếp đường tròn A. E F. I. B. D. C. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?4. Cho tam giác ABC , K là giao điểm các đường phân giác của hai góc ngoài tại B và C. D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ K đến các đường thẳng BC, AC, AB. Chứng minh rằng: Ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn tâm K. x. F B K A. D C. E. y.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Với một tam giác cho trước ta vẽ được mấy đường tròn bàng tiếp với tam giác đó?. I J. A. C. B. K.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác • Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của một tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác. Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của hai đường phân giác các góc ngoài hoặc là giao điểm của một đường phân giác góc trong và một đường phân giác góc ngoài của tam giác.. F B K. A. D. C. E.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI B. 1) Định lí hai tiếp tuyến cắt nhau:. A. 1. 1 2. 2. AB, AC là tiếp tuyến của (O) tại B, C => AB = AC Â1 = Â2 ; Ô1 = Ô2. O. C A. 2) Đường tròn nội tiếp tam giác. I. F B. +/ Khái niệm: +/ Cách xác định tâm. E. C. D A. 3) Đường tròn bàng tiếp tam giác. B. M. C N. P K. +/ Khái niệm: +/ Cách xác định tâm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM GHÉP MỖI CÂU Ở CỘT TRÁI VỚI MỘT CÂU Ở CỘT PHẢI ĐỂ ĐƯỢC KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG. 1.Đường trßn néi tiÕp tam gi¸c 2. Đường trßn bµng tiÕp tam gi¸c. a. là đờng tròn đi qua ba đỉnh của tam gi¸c. b. là đờng tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam gi¸c.. 3. Đường trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c. c. là giao điểm các đờng phân giác trong cña tam gi¸c.. 4.Tâm đờng tròn nội tiếp tam gi¸c. d. là đờng tròn tiếp xúc với một cạnh và phÇn kÐo dµi cña hai c¹nh cßn l¹i.. 5.Tâm đờng tròn bàng tiếp tam gi¸c. e.là giao điểm các đờng trung trực của tam gi¸c. f.là giao điểm hai đờng phân giác ngoài cña tam gi¸c.. ĐÁP ÁN:. 1–b ; 2–d ;. 3–a ; 4–c ; 5–f.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 26: ( tr 115 SGK) B. D. O. H. A. C. GT. KL. Cho ( O ) AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) Đường kính CD a) OA  BC b) BD // AO c) Tính AB, AC, BC (OB = 2 cm, OA = 4 cm).

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×