Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

giao an tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.53 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 NS: 5/10/ 2020 NG: 12/10/2020 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020 Nghỉ dạy học do nhà trường tổ chức Hội nghị CB,VC-NLĐ _______________________________________________ NS: 06/10/ 2020 NG: 13/10/2020 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020 TOÁN. TIẾT 26: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS biết thực hiện phép tính cộng dạng 7+ 5, lập được bảng 7 cộng với một số. 2. Kỹ năng: - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng - BT cần làm : B1 ; B2 ; B4. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. 3. Thái độ: Rèn HS yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Que tính - Bảng gài. Que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 1 HS lên bảng. Dựa vào tóm tắt giải bài toán sau: An có :11 bưu ảnh Bình nhiều hơn An : 3 bưu ảnh Bình : ….bưu ảnh? - Gọi hs nhận xét GV nhận xét, tuyên dương. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học. - GV ghi tên bài lên bảng. - GV gọi HS nhắc lại tên bài. 2. HD tìm hiểu bài 2.1.Giới thiệu phép cộng 7 + 5 (10’) - GV nêu bài toán: Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính. Hoạt động của học sinh - 1 HS làm bảng. Cả lớp làm nháp, nhận xét. - Hs nxét, sửa bài. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - HS nghe và phân tích đề toán - Thực hiện phép cộng 7 + 5..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ta làm thế nào? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - 7 Que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS nêu cách làm của mình? - Yêu cầu HS lên bảng tự đặt tính và tìm kết quả.. - Thao tác trên que tính để tìm kết quả. - 12 Que tính. - HS trả lời. - Đặt tính. 7 5 12 - HS nêu. - 7 Cộng với 5 bằng 12 viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 7 và 5. Viết 1 vào cột chục. +. - Hãy nêu cách đặt tính? - Em tính như thế nào?.  Nhận xét. c/ Lập bảng công thức 7 cộng với một số và học thuộc bảng: (5’) - GV yêu cầu HS dùng que tính để tìm - Thao tác trên que tính. kết quả của các phép tính trong phần bài học. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả các phép - HS nối tiếp nhau (theo bàn) lần lượt tính, GV ghi bảng. báo cáo kết quả phép tính. 7 + 4 = 11 7 + 7 = 14 7 + 5 = 12 7 + 8 = 15 7 + 6 = 13 7 + 9 = 16 - Xoá dần các công thức cho HS học - Thi học thuộc các công thức. thuộc các công thức.  Nhận xét. 2.2. Thực hành: * Bài 1: Tính nhẩm (4’) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm. 7+4 = 11 7+6 = 13 .... 4+7 = 11 6+7 = 13 .... - Hs nêu miệng - Nhận xét. - Gv nxét + Khi ta thay đổi vị trí của các số +Vì sao kết quả ở mỗi cột bằng nhau? hạng thì tổng không thay đổi. * Bài 2: Tính (4’) - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. bảng làm. 7 7 7 - Yêu cầu nhận xét bài bạn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> +. + 8 4 11 15 - Gv nxét - Nhận xét * Khi thực hiện tính các phép tính ở bài 2 - Viết kết quả.... em lưu ý điều gì? * Bài 3 : HD HS năng khiếu làm bài. (2’) * Bài 4: (5’) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HD HS tóm tắt.. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. +. 9 16. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS tóm tắt: Em : 7 tuổi Anh hơn em: 5 tuổi Anh : ….tuổi? - 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vở. Bài giải: Tuổi của anh là: 7 + 5 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi. - Hs nhận xét.. - Gọi HS nhận xét. - Gv chữa bài 3. Củng cố – Dặn dò: (3’) - Gọi 1 HS đọc lại bảng các công thức 7 - HS đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 1 số. cộng với 1 số. - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực hiện. TẬP ĐỌC. TIẾT 16, 17: MẨU GIẤY VỤN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. - Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3) (HS năng khiếu trả lời được CH4.) 2. Kỹ năng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết giữ trường lớp sạch đẹp. * GD BVMT (Khai thác trực tiếp): Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi tường lớp học luôn sạch đẹp. * GDQTE: Quyền được học tập, được hưởng niềm vui trong học tập. Các bạn nữ và các bạn nam đều có quyền được bày tỏ ý kiến trước lớp. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Tự nhận thức về bản thân. - Xác định giá trị. - Ra quyết định . - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tranh minh họa bài đọc IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên TIẾT 1 A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS đọc bài Mục lục và trả lời câu hỏi. - Tuyển tập này có những truyện nào ? -Truyện "Người học trò cũ" ở trang nào? - Truyện "Mùa quả cọ" của nhà văn nào? - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài:(2') - GV yêu cầu HS quan sát tranh. - Bức tranh tả cảnh lớp học sạch sẽ, rộng rãi, sáng sủa, nhưng không ai biết ở giữa lối ra vào có 1 mẩu giấy.Các bạn đã xử sự với mẩu giấy ấy ? Chúng ta tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay. - GV ghi tên bài lên bảng. - GV gọi HS nhắc lại tên bài. 2. HD tìm hiểu bài 2.1. Luyện đọc: (33') a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài: - GV giới thiệu giọng đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu cảm, phân biệt lời các nhân vật: Lời cô giáo nhẹ nhàng, dí dỏm, lời bạn trai hồn nhiên, lời bạn gái vui, nhí nhảnh. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - GV gọi HS đọc nối tiếp câu lần 1. - GV đưa từ khó và đọc mẫu - GV gọi HS đọc từ khó.. - GV goi HS đọc nối tiếp câu lần 2. * Đọc từng đoạn trước lớp: - GV chia đoạn: Bài gồm 4 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu ..............lối ra vào. + Đoạn 2: Cô Giáo ............ nói tiếp.. Hoạt động của học sinh - HS đọc bài Mục lục và trả lời câu hỏi. - Tuyển tập gồm có 7 truyện. - Truyện Người học trò cũ trang 52. - Truyện Mùa quả cọ của nhà văn Quang Dũng. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh. - HS lắng nghe.. - HS ghi tên bài vào vở. - HS nhắc lại tên bài.. - HS lắng nghe.. - HS đọc nối tiếp câu lần 1. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc từ khó: Rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, mảu giấy, im lặng, xì xào, hưởng ứng, sọt rác, cười rộ. - HS đọc nối tiếp câu lần 2..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Đoạn 3: Cả lớp........ Đúng đấy ạ! - GV gọi HS đọc nối đoạn lần 1. - GV hướng dẫn HS đọc câu dài.. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS luyện đọc câu dài. + Lớp học rộng rãi, /sáng sủa và sạch sẽ/ nhưng không biết ai/ vứt một mẩu giấy/ ngay giữa lối ra vào. + Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật đáng khen // + Các em hãy lắng nghe/ và cho cô biết / mẩu giấy đang nói gì nhé!//. + Các bạn ơi !// Hãy bỏ tôi vào sọt rác!// - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - GV gọi HS đọc thầm từ chú giải trong - HS đọc thầm từ chú giải trong sách sách giáo khoa. giáo khoa. - GV hỏi: - HS trả lời. + Tiếng Xì xào có nghĩa là như thế nào ? - Tiếng bàn tán nhỏ. + Đánh bạo có nghĩa là gì ? - Dám vượt qua e ngại, rụt rè để nói hoặc làm một việc. + Hưởng ứng có nghĩa thế nào ? - Bày tỏ sự đồng ý. + Thích thú là thế nào ? - Vui thích. - GV yêu cầu HS đặt câu với một số từ - HS đặt câu theo yêu cầu. đó. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. - HS luyện đọc bài theo nhóm đôi. - GV gọi đại diện nhóm thi đọc. - Đại diện HS lên thi đọc. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. TIẾT 2 2.2. Tìm hiểu bài .(20’) - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu lời câu hỏi: hỏi. + Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy - Mẩu giấy vụn nằm ở ngay giữa lối không ? ra vào, rất dễ nhìn thấy. * Giáo dục KNS: Chúng ta cần phải làm - Chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh gì để lớp học sạch và đẹp ? lớp học luôn sạch sẽ, không vẽ bậy lên tường, không vứt rác bừa bãi, thường xuyện dọn dẹp lớp học sạch sẽ. - GV chốt, kết hợp giáo dục KNS: - HS lắng nghe. Chúng ta phải có ý thức để lớp, trường học của chúng ta luôn sạch sẽ và đẹp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi. hỏi: + Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? - Cô yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì. . - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn3,4 và trả - HS đọc thầm đoạn 3, 4 và trả lời lời câu hỏi: câu hỏi: + Tại sao cả lớp lại xì xào ? - Vì các em không nghe thấy mẩu giấy nói gì. + Khi bạn trai nói mẩu giấy không biết - Một bạn gái đã nhặt mẩu giấy bỏ nói thì chuyện gì xảy ra? vào sọt rác. + Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ? - Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác. + Đó có phải là lời nói của mẩu giấy - Không.Vì giấy không biết nói. không? Vì sao ? + Vậy đó là lời nói của ai ? - Đó là lời của bạn gái. + Tại sao bạn gái nói được như vậy ? - Tại vì bạn hiểu ý cô giáo. + Em hiểu ý cô giáo muốn nhắc nhở HS - Cô nhắc nhở HS phải biết giữ gìn điều gì ? vệ sinh trường lớp sạch sẽ. * GDBVMT: Hàng ngày, đến trường, để - HS trả lời: Không vứt rác bừa bãi, góp phần giữ gìn trường lớp sạch sẽ em thấy rác thì nhặt bỏ vào sọt rác. nên làm gì? -GV nhận xét, kết hợp GDBVMT: Muốn - HS lắng nghe. ngôi trường học sạch đẹp, mỗi HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Các em phải thấy khó chịu với những thứ làm bẩn, xấu trường lớp. Cần tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm. Mỗi HS đều có ý thức giữ gìn vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp. 2.3. Luyện đọc lại: (15’) - GV nêu lại giọng đoc của bài: - HS lắng nghe. + Lời kể chuyện: chậm rãi + Lời cô giáo: nhẹ nhàng, dí dỏm + Lời bạn trai: hồn nhiên + Lời bạn gái: vui, nhí nhảnh - GV chia lớp thành 2 -3 nhóm tự phân - Các nhóm luyện đọc. vai và đọc truyện trong nhóm. - GV gọi các nhóm thi đọc. - Các nhóm đọc thi. - GV gọi HS thi đọc toàn câu chuyện. - HS thi đọc toàn câu chuyện. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương cá nhân và - HS lắng nghe. nhóm đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Nội dung bài tập đọc là gì? - Khuyên chúng ra phải có ý thức - GV nhận xét tiết học. giữ vệ sinh trường lớp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐẠO ĐỨC. TIẾT 6: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS biết ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp. - Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp. 2. Kỹ năng: HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. 3. Thái độ: HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp. - Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.( Hoạt động 1) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tình huống, câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi HS lên bảng trả lời tình huống sau: + Tình Huống 1: Bố mẹ xếp cho Nga 1 góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga. + Tình huống 2: Ngọc được giao nhiệm vụ là thu xếp gọn chăn chiếu sau giờ nghỉ trưa ở lớp. Nhưng ngủ dậy là Ngọc chạy tót ra ngoài sân chơi. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học. - GV ghi tên bài lên bảng. - GV gọi HS nhắc lại tên bài. 2. Các hoạt động: 2. 1. Đóng vai theo tình huống(10’) * Mục tiêu: Giúp HS biết ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng ngăn nắp. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm đóng vaitheo các tình huống sau: + Tình huống a: Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ làm gì ? + Tình huống b: Nhà sắp có khách, Mẹ. Hoạt động của học sinh - HS trả lời. - Nga lên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong nhà để đồ đúng nơi quy định. - Khuyên Ngọc phải hoàn thành nhiệm vụ được giao để cho lớp học được gọn gàng và ngăn nắp. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại đầu bài.. - HS làm việc theo 3 nhóm và đóng vai. + Nhóm 1 tình huống 1: Em cần dọn mâm trước khi đi chơi. + Nhóm 2 tình huống 2: Em cần quét.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem hoạt hình. Em sẽ … + Tình huống c: Bạn được phân công xếp dọn chiếu sau khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn không làm. Em sẽ ... - GV gọi HS nhận xét. - Giáo dục KNS:Chúng ta phải sắp xếp thời gian như thế nào để nhà cửa, đồ dùng được gọn gàng và ngăn nắp ? - GV nhận xét, kết hợp giáo KNS: Em cần biết sắp xếp thời gian và biết nhắc nhở mọi người giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp. 2.2. Tự liên hệ: (10’) * Mục tiêu: GV kiểm tra việc HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ.a. Thường xuyên tự xếp dọn. b. Chỉ làm khi được nhắc nhở. c.Thường nhờ người khác làm hộ - GV đếm số HS theo mỗi mức độ, ghi lên bảng số liệu vừa thu được. - GV yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhóm. - GV so sánh, tuyên dương, nhắc nhở động viên. - GV đánh giá tình hình giữ gọn gàng ngăn nắp của HS ở nhà và ở trường. - GV kết luận: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp. 2.3. Kể chuyện” Bác Hồ ở Pác Bó” (10’) - GV kể chuyện cho cả lớp nghe.. nhà xong thì mới xem phim hoạt hình. + Nhóm 3 tình huống 3: Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu. - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS lắng nghe.. - HS tự liên hệ giơ tay.. - HS theo dõi. - HS tự so sánh - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.. - Cả lớp chú ý lắng nghe và nhớ câu chuyện. - Câu chuyện này kể về ai ? Với nội - Câu chuyện kể về tác phong gọn dung gì ? gàng ngăn nắp của Bác Hồ trong mọi công viêc và sinh hoạt. - Qua câu chuyện này em học tập được - Tính ngăn nắp gọn gàng. điều gì ở Bác Hồ ? +Em có thể đặt những tên gì cho câu - HS trả lời. chuyện này? - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS đọc và ghi nhớ. - - 2 HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Giáo dục QTE:Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, được noi theo những tấm gương tốt. - Chúng ta phải làm những gì để noi theo tấm dương tốt đó ? - GV chốt kết hợp giáo dục QTE:Chúngta biết được những việc làm nào là tốt cho bản thân và chúng ta cũng phải có ý thức gọn gàng và ngăn nắp. 3. Củng cố, dặn dò: (3') * TT HCM: Vì sao chúng ta cần phải gọn gàng và ngăn nắp ? => GV chốt kết hơp GD TTHCM : Gọn gàng ngăn nắp giúp cho chúng ta hoàn thành công việc thuận lợi và dễ dàng hơn. Các em cần thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ Giữ gìn vệ sinh thật tốt. - GV nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. - HS trả lời. - HS lắng nghe.. - HS trả lời. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe và thực hiện.. PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM. GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI TƯ DUY I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về một số khối tư duy 2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 3 loại khối tư duy 3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Các hình khối tư duy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5’): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu bài học 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết các khối cảm biến (5’): - Giáo viên giới thiệu có 6 loại khối tư duy + Khối nguồn + Khối Bluetooth + Khối truyền + Khối cản -+ Khối ngưỡng + Khối nghịch đảo Giáo viên chia 3 nhóm. Hoạt động của học sinh - Hát - Lắng nghe.. - Học sinh quan sát các khối tư duy - Học sinh nghe - Học sinh nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Phát cho 3 nhóm bộ hình khối để HS - Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của quan sát 6 loại khối trên ? Nêu đặc điểm của - HS nêu + Khối nguồn + Khối nguồn: có hình vuông, màu ghi xám + Khối Bluetooth + Khối Bluetooth: có hình vuông, có màu xanh da trời nhạt + Khối truyền + Khối truyền: hình vuông, có màu xanh lá + Khối cản + Khối cản: có màu xanh đậm giống màu bộ đội -+ Khối ngưỡng + Khối ngưỡng: có màu cam, có một núm xoay + Khối nghịch đảo + Khối nghịch đảo: hình vuông, có màu - Gọi HS nhận xét đỏ - GV nhận xét GV chốt: Có 6 loại khối tư duy đó là - Học sinh nghe + Khối nguồn: có hình vuông, màu ghi xám + Khối Bluetooth: có hình vuông, có màu xanh da trời nhạt + Khối truyền: hình vuông, có màu xanh - Học sinh nghe lá + Khối cản: có màu xanh đậm giống màu bộ đội + Khối ngưỡng: có màu cam, có một núm xoay + Khối nghịch đảo: hình vuông, có màu đỏ - Điểm giống nhau: loại khối này đều có hình vuông - Điểm khác: Mỗi một khối có màu sắc khác nhau và cấu tạo khác nhau Em hãy nêu tác dụng của từng loại khối + Khối nguồn: dùng cung cấp năng trên? lượng cho robot hoạt động + Khối Bluetooth: Điều khiển robot từ xa thông qua sóng Bluetooth + Khối truyền: Truyền tín hiệu giưã các khối. Có thể kết hợp với tất cả các khối + Khối cản: Ngăn cản tín hiệu truyền qua giữa các khối + Khối ngưỡng: điều chỉnh tín hiệu được truyền tới + Khối nghịch đảo: nhận sự tác động của môi trường khi có ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV chốt chức năng của 6 loại khối trên -HS Lắng nghe 3.Củng cố, dặn dò (3’) Em hãy cho biết có mấy loại khối tư -HS trả lời. duy, đó là những khối nào? Nêu tác dụng của từng khối Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài, - Học sinh nghe xem trước bài mới HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. VỆ SINH LỚP HỌC VÀ KHU VỰC ĐƯỢC PHÂN CÔNG ______________________________________________________. NS: 07/10/ 2020 NG: 14/10/2020 Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020 KỂ CHUYỆN. TIẾT 6: MẨU GIẤY VỤN I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ, dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Mẩu giấy vụn. 2. Kỹ năng: - Biết phân vai dựng lại câu chuyện. - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể cảa bạn. - Rèn kĩ năng kể chuyện lưu loát, diễn cảm, thể hiện cử chỉ điệu bộ nét mặt phù hợp. 3. Thái độ: Giáo dục lòng ham thích kể chuyện. * GDMT: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh họa, nội dung câu hỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. Hoạt động dạy của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tiết trước chúng ta kể câu chuyện gì? - GV gọi 3 HS lên bảng kể chuyện theo phân vai. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài:(2’) - Trong hai tiết học tập đọc trước, chúng ta học bài gì ?. Hoạt động học của nọc sinh - Chiếc bút mực. - 3 HS lên bảng kể chuyện theo vai, lớp theo dõi nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - Bài Mẩu giấy vụn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Câu chuyện xảy ra ở đâu ? - Trong một lớp học. - Trong câu chuyện có những nhân vật - Cô giáo, bạn gái, bạn trai và HS nào ? trong lớp. - Câu chuyện khuyên em điều gì ? - Khuyên chúng em phải biết giữ gìn vệ sinh trường học. - Trong giờ kể chuyện hôm nay chúng ta - HS lắng nghe. sẽ quan sát tranh và kể lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn. - GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở. - GV gọi HS nhắc lại tên bài. - HS nhắc lại tên bài. 2.Hướng dẫn kể chuyện: a. Kể từng đoạn theo tranh. (15') - GV nêu yêu cầu của bài. - HS lắng nghe. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong sách giáo khoa và phân biệt các nhân vật ( Mai, Lan, cô giáo). - GV yêu cầu HS nêu tóm tắt nội dung - HS nêu tóm tắt nội dung mỗi bức mỗi bức tranh. tranh. + Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn lấy mực. + Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. + Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn. + Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn. * Kể chuyện trong nhóm - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau kể từng - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của đoạn của câu chuyện trong nhóm. câu chuyện trong nhóm * Kể chuyện trước lớp - GV gọi đại diện các nhóm lên thi đọc. - Đại diện các nhóm lên thi đọc. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. b. Kể toàn bộ câu chuyện: (15') - GV yêu cầu HS kể theo hình thức phân - HS kết hợp với GV và các bạn vai. trong nhóm dựng lại câu chuyện theo vai. + Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, một - HS thực hành kể theo vai. số HS nhận các vai còn lại. + Lần 2 : GV chia nhóm, yêu cầu HS tự phân vai trong nhóm của mình và dựng lại toàn bộ câu chuyện. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm kể - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> hay và tốt. * Giáo dục BVMT: Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì ? - GV chốt kết hợp giáo dục bảo vệ MT: Chúng ta phải biết giữ vệ sinh chung để cho trường lớp của chúng ta luôn sạch đẹp, các bạn không được vứt rác bừa bãi. Thường xuyên quét dọn lớp học được sạch sẽ. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Người mẹ hiền. - Phải biết giữ trường lớp luôn sạch đẹp. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe.. CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP). TIẾT 11: MẨU GIẤY VỤN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Tập chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn :” Bỗng một em gái….Hãy bỏ tôi vào sọt rác” trong bài tập đọc “Mẩu giấy vụn.” - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn. 2. Kỹ năng: Rèn viết đúng chính tả, trình bày sạch. 3. Thái độ: Tính cẩn thận, thẩm mĩ. Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi 2 HS lên viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: Long lanh, non nước, chen chúc, lỡ hẹn, gõ kẻng. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : (2’) - Hôm nay các em sẽ cùng nhau viết bài Chiếc bút mực và ôn lại mốt số quy tắc chính tả. - GV ghi tên bài lên bảng. - GV gọi HS nhắc lại tên bài. 2.HD tìm hiểu bài 2.1. Hướng dẫn tập chép: (20') a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép trên bảng.. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS ghi tên bài vào vở. - HS nhắc lại tên bài.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV gọi 2 HS đọc lại. - 2 HS đọc lại bài. - GV hướng dẫn HS nhận xét. - HS theo dõi và trả lời câu hỏi. - Đoạn văn này được trích từ bài tập đọc - Mẩu giấy vụn. nào? + Đoạn văn này kể về ai ? - Kể về bạn gái. + Bạn gái đang làm gì? - Bạn đang nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác. + Bạn nghe thấy mẩu giấy nói gì ? - “ Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác. b. Hướng dẫn cách trình bày. + Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 6 câu . + Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy - 2 dấu phẩy. dấu phẩy? + Ngoài dấu phẩy, trong bài còn có các - Dấu chấm, dấu hai chấm, chấm dấu câu nào khác? than, gạch ngang, ngoặc kép. + Chữ đầu câu và đầu đoạn ta viết như - Viết hoa và lùi vào 1 ô. thế nào ? c. Hướng dẫn viết từ khó. - GV gọi HS nêu các từ khó, dễ lẫn. - HS nêu các từ khó: Bỗng, đứng dậy, mẩu giấy, sọt rác, cười rộ lên, nhặt lên - GV yêu cầu HS lên bảng viết, cả lớp - 2 HS lên bảng viết từ khó, cả lớp viết 1 số từ khó vào bảng con. viết vào bảng con. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. d. Chép bài chính tả. - GV yêu cầu HS nhìn vào bảng phụ và - HS nhìn vào bảng chép bài vào vở. chép bài chính tả. - GV theo dõi uốn nắn cho HS. e. Nhận xét chữa bài. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS nộp vở. - HS nộp vở. - GV nhận xét bài viết của HS. - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2 : (5’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập 2. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở bài tập. - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo - 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi dõi nhận xét. nhận xét. a) mái nhà, máy cày. b) thính tai, giơ tay. c) chải tóc, nước chảy. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. Bài 3 : (5’).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.. - HS nêu yêu cầu bài: Điền vào chỗ trống sa/xa, ngả/ngã. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - HS làmbài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nêu kết quả bài làm của - HS nêu kết quả bài làm của mình. mình. a) ( xa, sa ) xa xôi, sa xuống. ( sá, xá ) phố xá, đường sá. b) ( ngả, ngã ) ngã ba đường, ba ngả đường. ( vẻ, vẽ ) vẽ tranh, có vẻ. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. -GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - HS lắng nghe và thực hiện. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. TOÁN. TIẾT 27: 47 + 5 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Hs biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5. 2. Kĩ năng: - Hs biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Bài tập cần làm: Bài tập 1 (cột 1,2,3); Bài tập 3. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Gv: 5 thẻ chục, 12 que tính rời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi 2 HS đọc bảng 7 cộng với một số. - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2 lớp theo dõi nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: (2’) - GV viết lên bảng phép cộng 47 + 5 và hỏi: Phép cộng này giống các phép cộng nào đã học ? - Bài học hôm nay, các con cần dựa vào cách thực hiện phép cộng 29 + 5, 28 + 5 và bảng các công thức 7 cộng với một số để xây dựng cách đặt tính, thực hiện phép tính có dạng 47 + 5. - GV ghi tên bài lên bảng.. Hoạt động của học sinh - 2 HS đọc bảng cộng 7 cộng với một số. - 4 HS lên bảng làm bài tập 2, lớp theo dõi nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời: Giống 29 + 5 và 28 + 5. - HS lắng nghe.. - HS ghi tên bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV gọi HS nhắc lại tên bài. 2. Giới thiệu phép cộng 47 + 5: (8’) - GV nêu bài toán: Có 47 que tính thêm 5 que nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính? + Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS thảo luận. + GV yêu cầu HS nêu cách làm ?. - HS nhắc lại tên bài. - HS nêu lại bài toán. - Ta làm phép cộng.. - HS TL: - HS nêu cách làm: Lấy 7 que gộp với 3 que tạo thành 1 bó 1 chục, lấy 1 chục thêm 4 chục là 5 chục. 5 chục và 2 que rời là 52 que tính. - GV gắn 47 que tính vào bảng gài và - HS trả lời: Có 47 que tính. hỏi: có bao nhiêu que tính? - GV gài 5 que tính và hỏi: có mấy que - HS trả lời: Có 5 que tính. tính ? - GV hướng dẫn thao tác trên bảng gài. - HS theo dõi. - GV hướng dẫn HS đặt tính: - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính? - HS nêu cách đặt tính. - viết 47, viết 5 thẳng hàng với 7, viết dấu + giữa số 47 và số 5, kẻ dấu vạch ngang. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện - HS nêu cách thực hiện tính. tính? . 7 cộng 5 bằng 12 , viết 2 + 47 nhớ 1 5 .4 thêm 1 là 5, viết 5.. 52. - GV ghi lên bảng. - GV gọi HS đọc. 3. Luyện tập: Bài 1: Tính (7’) - Yêu cầu hs đọc đề bài? - Nêu cách thực hiện phép tính? - Yêu cầu hs tự làm bài, 2 hs lên bảng làm -Gọi hs nhận xét. - Nhận xét hs. * Củng cố cách đặt tính theo cột dọc Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ trống(6’) - Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập . - Hd: Để tìm được tổng em làm ntnào? - Gọi Hs lên bảng làm bài Số hạng Số hạng Tổng. 7 27 19 8 7 7 15 34 26. 47 6 53. 7 13 20. - HS theo dõi. - HS đọc. - Đọc đề bài - HS nêu - 2 hs lên bảng, lớp làm vở - Nhận xét. - Đọc đề bài - Cộng các số hạng với nhau. - 2H/s lên bảng, lớp làm vbt, nhận xét bài bạn, kiểm tra bài mình. -HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cả lớp nhận xét, bổ xung. - GV nhận xét. * Củng cố cách tìm số hạng. Bài 3: Giải các bài toán theo tóm tắt sau (7’) - Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng. + Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm? + Đoạn thẳng AB ntn so với đoạn CD? + Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 hs đọc đề bài dựa vào tóm tắt: - YC hs làm bài. - Theo dõi - 17cm - Đoạn AB dài hơn đoạn CD 8cm - Độ dài đoạn thẳng AB - HS đọc - 1hs lên bảng làm. Lớp làm vbt Bài giải : Đoạn thẳng AB dài là : 17+8=25 (cm) Đáp số : 25 cm - Nhận xét - Đọc đề bài. - Cùng hs nhận xét. - Làm bài *Củng cố giải toán nhiều hơn. *KQ: D. 9 Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kq đúng: (3’) - Gọi Hs làm bài: - Hd Hs làm bài. - 1HS thực hiện lại. - Y/c làm bài - Cùng hs nhận xét 3. Củng cố dặn dò (2’) - Gọi hs nêu lại cách thực hiện phép cộng 47 + 5 - Gv nhận xét tiết học . - Gv tuyên dương những hs học tốt . NS: 08/10/ 2020 NG: 15/10/2020 Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020 TẬP ĐỌC. TIẾT 18: NGÔI TRƯỜNG MỚI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. 2. Kỹ năng: Hiểu ND : Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè. (trả lời được câu hỏi 1,2) - HS khá, giỏi trả lời được CH 3. 3. Thái độ: HS yêu trường, mến lớp. * GDQTE: Quyền được học tập trong ngôi trường mới. Quyền được bày tỏ ý kiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ, bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - GV gọi HS đọc bài Mẩu giấy vụn và trả lời câu hỏi. + Khi bước vào lớp, cô giáo chỉ cho lớp thấy cái gì? + Bạn nào đã bỏ mẩu giấy vào sọt rác? + Em có nhận xét gì về việc làm của bạn? - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: (2’) - GV hỏi: Các em có thích được học trong một ngôi trường mới không ? Vì sao ? Trong bài tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ được đến thăm một ngôi trường mới. Cũng qua bài tập đọc này, các con sẽ thấy tình yêu và lòng tự hào của bạn HS khi được học trong ngôi trường mới. - GV ghi tên bài lên bảng. - GV gọi HS nhắc lại tên bài. 2. HD tìm hiểu bài 2.1.Hướng dẫn luyện đọc. (10’) a. GV đọc mẫu. - GV đọc toàn bài. - GV giới thiệu giọng đọc: Chúng ta đọc bài này với giọng trìu mến, thiết tha, tình cảm.Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của các em HS với ngôi trường mới, với cô giáo, bạn bè và mọi đồ vật trong trường. b.Đọc nối tiếp câu : - GV gọi HS đọc nối tiếp câu lần 1. - GV hướng dẫn HS đọc từ khó trong bài.. - GV gọi HS đọc nối tiếp câu lần 2. c. Đọc nối tiếp đoạn. - GV chia đoạn: Bài gồm 3 đoạn.. Hoạt động của học sinh - HS đọc bài Mẩu giấy vụn và trả lời câu hỏi. - Một mẩu giấy nằm ngay cửa lớp. - Một bạn nữ. - Bạn nữ đó biết bảo vệ trường lớp sạch sẽ, và để rác đúng nơi qui định. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời theo suy nghĩ - HS lắng nghe.. - HS ghi tên bài vào vở. - HS nhắc lại tên bài.. - HS lắng nghe.. - HS đọc nối tiếp câu lần 1. - HS luyện đọc từ khó trong bài: trên nền, lấp ló, trang nghiêm, cũ, ngói đỏ, sáng lên, thân thương, đáng yêu, lợp lá, bỡ ngỡ, nắng lên. - HS đọc nối tiếp câu lần 2. - HS lắng nghe GV chia đoạn và đánh dấu vào bài đọc..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Đoạn 1:Trường mới.....lấp ló trong cây. + Đoạn 2: Em bước vào lớp......mùa thu. + Đoạn 3: Dưới mái trường...... đáng yêu đến thế. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc câu dài. - GV hướng dẫn HS đọc câu dài. + Nhìn từ xa,/ những mảng tường vàng,/ngói đỏ/ như những cánh hoa lấp ló trong cây.// + Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ / vừa thấy quen thân.// + Dưới mái trường mới,/ sao tiếng trống rung động kéo dài.// + Cả đến chiếc thước kẻ,/chiếc bút chì/ sao cũng đáng yêu đến thế!// - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS đọc từ chú giải trong sách giáo - GV gọi HS đọc từ chú giải trong sách khoa theo yêu cầu. giáo khoa. - Lúc ẩn lúc hiện - Lấp ló: - Chưa quen trong buổi đầu - Bỡ ngỡ: - Ý nói tiếng trống rung lên, .... - Rung động: - Thân yêu, gần gũi. - Thân thương: d. Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS luyện đọc trong nhóm. - GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. - GV theo dõi các nhóm luyện đọc trong nhóm. đ. Thi đọc trước lớp: - Đại diện các nhóm thi đọc. - GV gọi đại diện nhóm thi đọc trước - HS nhận xét. lớp. - HS lắng nghe. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: 2.2. Tìm hiểu bài: (10') - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu - Tả ngôi trường từ xa: 2 câu đầu. hỏi. - Tả lớp học: đoạn 2, 3 câu tiếp. - Đoạn văn nào Tả ngôi trường từ xa ? Tả - Tả cảm xúc của HS dưới mái lớp học, tả cảm xúc của HS dưới mái trường mới: đoạn 3, đoạn còn lại. trường mới? - HS lắng nghe. - GV chốt: Bài văn tả ngôi trường theo cách tả từ xa đến gần. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. - Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường ?. - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. - Những mảng tường vàng ngói đỏ như những đoá hoa lấp ló trong cây. Tường vôi trắng bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. Tất cả sáng lên thơm tho trong nắng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> mùa thu. - HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: - Dưới mái trường mới, bạn HS thấy cảm thấy có những gì mới?. - Tiếng trống rung động kéo dài . Tiếng cô giáo nghiêm mà ấm áp. Tiếng đọc bài của chính mình cũng vang vang đến lạ. Nhìn ai cũng thấy thân thương. Bút chì , thước kẻ cũng đáng yêu hơn. - Bạn HS rất yêu ngôi trường mới.. - Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới như thế nào ? - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài. 2.3. Luyện đọc lại: (10') - GV yêu cầu HS đọc bài cá nhân * QTE: Em có yêu ngôi trường của mình không? Em đã làm gì để ngôi trường của em thêm sạch đẹp? 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.. - HS nêu nội dung bài. - HS đọc bài cá nhân. - HS trả lời.. - HS lắng nghe và thực hiện.. CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT). TIẾT 12: NGÔI TRƯỜNG MỚI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nghe, viết 1 đoạn (53 chữ trong bài) “Ngôi trường mới”. - Làm đúng các bài tập chính tả : ai, ay s/x. 2. Kỹ năng: Rèn viết đúng chính tả, trình bày sạch. 3. Thái độ: Tính cẩn thận, thẩm mĩ. Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ: đoạn chép chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: mái nhà, máy cày, bảng con các từ sau: mái nhà, máy thính tai, giơ tay, xa xôi, sa xuống. cày, thính tai, giơ tay, xa xôi, sa xuống. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: (2’) - Trong giờ chính tả này, các em sẽ nghe - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đọc và viết lại đoạn cuối trong bài tập đọc Ngôi trường mới và làm các bài tập chính tả phân biệt âm đầu x/s, phân biệt vần ai/ay, phân biệt thanh hỏi, thanh ngã. - GV ghi tên bài lên bảng. - GV gọi HS nhắc lại tên bài. 2.Hướng dẫn nghe viết: (20') a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc mẫu đoạn viết. - GV gọi 1 HS đọc lại. + Dưới mái trường, em HS cảm thấy có những gì mới?. * Hướng dẫn HS nhận xét. + Bài gồm mấy câu ? + Những từ nào được viết hoa ? Vì sao? + Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả? * Hướng dẫn viết từ khó. - GV gọi HS nêu các từ khó, dễ lẫn.. - HS ghi tên bài vào vở. - HS nhắc lại tên bài. - HS lắng nghe. - HS đọc lại bài. - HS trả lời: Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng đọc bài của mình cũng vang vang rất lạ, nhìn ai cũng thấy thân thương, mọi vật đều trở nên đáng yêu hơn. - Bài gồm 6 câu. - HS trả lời. - Dấu phẩy, dấu chấm cảm, dấu chấm.. - HS nêu: mái trường, trống, rung động, trang nghiêm, thân thương. - GV đọc cho HS viết 1 số từ khó vào - HS viết vào bảng con, 1 HS lên viết bảng con, 1 HS lên viết bảng lớp. bảng lớp. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. b. Viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết bài. - HS lắng nghe và viết bài chính tả - GV theo dõi uốn nắn cho HS. vào vở. c. Soát lỗi: - GV đọc lại bài chính tả cho HS soát lỗi. - HS lắng nghe và soát lỗi. d. Nhận xét, chữa bài: - GV yêu cầu HS nộp vở. - HS nộp bài theo yêu cầu. - GV nhận xét bài viết của HS. - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: (5’) - GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu bài. - GV chia lớp thành 2 nhóm và chia bảng - 2 nhóm lên bảng thi tìm nhanh thành 2 phần, yêu cầu 2 nhóm lên bảng tiếng có vần ai hay ay. thi tiếp sức. + Có vần ai :bài tập, bài vở, ngai vàng, hai, phai, trải chiếu, thái thịt, làm bài, hoa mai, tay trái,.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : (5’) - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm bàivào vở bài tập. - GV gọi HS nêu kết quả.. + Có vần ay: ngay thẳng, thay áo, vảy cá, cầm tay, bàn tay, may áo, máy bay, máy cày. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu. HS làm bài vào vở bài tập. - HS nêu kết quả. a) Bắt đầu bằng s hoặc x: Đồng xu, su hào, xù lông,sáng sủa, sáo, sông, sao, xem, xinh, xanh, xấu, xa, xoan. b) Có thanh ngã hoặc thanh hỏi: ngả nghiêng, chảy, mở, nghỉ, đỏ, chổi, cỏ, nỏ, mỏ, vấp ngã, bình sữa, nghĩ, võng, chõng, mõ, gãy, chảy - HS nhận xét. - HS lắng nghe.. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “ Người thầy cũ”. TOÁN. TIẾT 28: 47 + 25 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 25, cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục. 2. Kĩ năng: Củng cố giải toán nhiều hơn làm quen lại toán trắc nghiệm 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi 2 HS lên bảng làm 4 phép tính sau, lớp làm vào bảng con: Đặt tính rồi tính. 17 + 4 27 + 5 37 + 5 47 + 7 - GV gọi HS đọc bảng 7 cộng với 1 số. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. B. Dạy bài mới1. Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu tiết học.. Hoạt động của học sinh - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con.. - HS đọc bảng cộng 7. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV ghi tên bài lên bảng. - GV gọi HS nhắc lại tên bài. 2.HD tìm hiểu bài 2.1. Giới thiệu phép cộng 47+ 25(13') - GV nêu bài toán: Có 47 que tính thêm 25 que nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính? +Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS thảo luận. - GV gắn 47 que tính vào bảng gài và hỏi: có bao nhiêu que tính? - GV gài 25 que tính và hỏi: Có mấy que tính ? - 47 que tính thêm 25 que tính là bao nhiêu que? - GV yêu cầu HS nêu cách làm?. - HS nhắc lại tên bài. - HS lắng nghe và phân tích đề. - Làm phép cộng: 47+ 25. - HS thảo luận. - Có 47 que tính. - Có 25 que tính. - Có 72 que tính.. - HS nêu cách đếm: Lấy 7 que gộp với 3 que tạo thành bó 1 chục. 4 chục thêm 2 chục là 6 chục, 6 chục thêm 1 chục là 7 chục, 7 chục thêm 2 là 72. - GV yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính rồi - HS đặt tính và thực hiện tính. 47 tính và thực hiện tính. 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 + nhớ 1, 4 cộng 2 bằng 6, 25 6 thêm 1 bằng 7, viết 7. 72 Vậy 47 cộng 25 bằng 72. - GV hỏi: Con đặt tính như thế nào ? - Viết 47 rồi viết 25 dưới 47 sao cho 5 thẳng cột với 7, 2 thẳng hàng với 4. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang. - Thực hiện tính từ đâu sang đâu ? - Thực hiện tính từ phải sang trái. 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1, 4 cộng 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 7, viết 7. Vậy 47 cộng 25 bằng 72. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính - HS nhắc lại cách đặt tính và thực và thực hiện tính. hiện tính. 2.2. Thực hành Bài 1: Tính (7’) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở - 2 hs lên bảng, lớp làm vở. - Yêu cầu hs nêu rõ cách đặt tính, thực - HS nêu. hiện phép tính 17 + 24; 37 + 36. - Gọi HS nhận xét bạn. - HS nhận xét bạn. - Nhận xét hs. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ trống (4’) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Một phép tính đúng là phép tính thựchiện như thế nào? - Yêu cầu hs làm bài , chữa bài. - Yêu cầu hs giải thích một số phép tính Đ/S. - Gọi HS nhận xét bạn. - Nhận xét. Bài 3: (7’) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Bài toán cho biết gì?- Bài toán hỏi gì? - Hd: Tóm tắt:. - Gọi 1HS lên bảng, lớp làm VBT. - Gọi HS nhận xét bạn. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Y/c nêu lại cách thực hiện phép tính. - Là đăt tính đúng, thẳng cột và kết quả phải đúng - Hs làm bài. 1 Hs lên bảng - Giải thích - HS nhận xét bạn. - 1 HS đọc yêu cầu. - Có 27 nữ và 18 nam. - Hỏi đội đó có bao nhiêu người - Tóm tắt và trình bày bài giải. Nữ :27 người Nam : 18 người Cả đội: ….người? - 1hs làm bảng, lớp làm vở Bài giải Số người đội đó có là: 27 + 18 = 45( người) Đáp số: 45 người - HS nhận xét bạn. - HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 47 + 25. - HS lắng nghe và thực hiện.. - GV nhận xét giờ học. THỦ CÔNG. GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( tiết 2) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:HS biết cách gấp máy bay đuôi rời. 2. Kĩ năng:Gấp hình khéo léo gấp được máy bay đuôi rời. 3. Thái độ: HS yêu thích gấp hình. * Với HS khéo :Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp thẳng, phẳng .Sản phẩm sử dụng được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Mẫu máy bay đuôi rời. - Quy trình gấp máy bay đuôi rời. - Giấy thủ công, kéo, bút màu, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thông qua trò chơi “Tôi cần” để kiểm. Hoạt động của học sinh - HS đáp lại lời thầy “ Cần gì - Cần.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> tra đồ dùng của HS.. gì?” và giơ dụng cụ theo yêu cầu của. - Gv nhận xét.. GV.. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (2’) - Trực tiếp.. - HS nêu tên bài: Gấp máy bay đuôi. 2. Nội dung: *Hoạt động 1: (15’) - Ôn kiến thức về quy trình gấp máy bay đuôi rời. - Đưa vật mẫu lên, hs quan sát và trả lời: + MBĐR có những bộ phận nào? + Có mấy bước để làm MBĐR ? + Đó là những bước nào ?. rời (tt) - HS quan sát quy trình gấp trên bảng và trả lời. - Đầu, cánh, thân và đuôi. - HS : có 4 bước. Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật nhỏ. Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay. Bước 3 : Làm thân và đuôi máy bay. Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.. - Treo bảng minh họa quy trình gấp MBĐR.. - HS quan sát. - Hình chữ nhật.. + Muốn làm MBĐR cần giấy màu hình gì ?. - HS trả lời.. + Bước 1 ta làm gì ?. - HS nêu miệng (1,2 hs).. + Bước 2 ta gấp phần nào? - Nhận xét, chốt ý, chú ý làm chậm các thao tác khó khi gấp đầu và cánh - HS trả lời. MBĐR.. - HS quan sát quy trình gấp và trả lời.. + Bước 3 ta gấp phần nào của MBĐR?. - HS trả lời. HS khác nhắc lại.. - Gọi HS nêu lại quy trình gấp bước 3.. - HS nêu.. Bước 4: ta làm gì ? + - Hãy nêu cách thực hiện bước 4.. - Đại diện 2 đội : 2 em lên phóng máy bay..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cho 1, 2 HS lên phóng thử.. -. HS quan sát, nêu nhận xét.. - Giới thiệu, HS quan sát nhận xét. *Hoạt động 2 : (15’). - HS thực hành cá nhân theo nhóm 4. - Tổ chức cho HS thực hành. HS.. - Chia lớp thành nhóm 4 HS để thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng, chậm.. - HS nhận xét, góp ý.. - Hướng dẫn trang trí thêm trên cánh - HS lắng nghe và thực hiện.. máy bay. - Cho HS tham gia đánh giá nhận xét. - Chốt lại, góp ý chung. 3. Củng cố – Dặn dò:(3’) Liên hệ giáo dục tư tưởng: học giỏi để lớn lên làm phi công lái được máy báy. NS: 09/10/ 2020 NG: 16/10/2020. Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 6: CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH - PHỦ ĐỊNH MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Củng cố thêm về đặt câu hỏi cho các bộ phận trong câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì? - Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập. 2. Kỹ năng: - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1) ; đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2). - Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3). 3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 của - 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi tiết học trước, lớp theo dõi nhận xét. nhận xét. + Trường em là trường tiểu học Hoàng Quế. + Trường em là ngôi trường nhỏ hồ nước xanh mát + Thôn em là Thôn Tràng Bạch. + Xóm em là xóm có phong trào trong học tập. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài:(2’) - Trong tiết Luyện từ và câu ở tuần 5, các - HS lắng nghe. em đã tập đặt câu giới thiệu the mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập đặt câu hỏi cho các bộ phận của kiểu câu trên. Sau đó, học nói, viết theo một số mẫu câu khác nhau, mở rộng vốn từ về học tập. - GV ghi tên bài lên bảng. - GV gọi HS nhắc lại tên bài. - HS nhắc lại tên bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 : (15') - GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu bài: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. - GV yêu cầu HS đọc câu a. - HS đọc câu a: Em là HS lớp 2. - Trong câu a bộ phận nào được in đậm ? - Trong câu a bộ phận được in đậm là: Em. - Phải đặt câu như thế nào để có câu trả - HS đặt câu hỏi: Ai là HS lớp 2 ? lời là em ? - GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm câu b, - HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài c vào vở bài tập. tập. - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo - 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi dõi nhận xét. nhận xét. b) Ai là HS giỏi nhất lớp ? + HS giỏi nhất lớp là ai ? c) Môn học nào em yêu thích ? + Em yêu thích môn học nào ? + Môn học em yêu thích là gì ? - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. Bài 2 :Giảm tải.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 3 : (15') - GV gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và viết tên các đồ dùng em tìm được và viết vào vở. - GV gọi HS nêu kết quả.. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.. - HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát tranh và tìm tên các đồ dùng và làm bài vào vở. - HS nêu kết quả.. Tên đồ vật Tá Tác dụng. Vở Viết Cặp sách Đựng sách vở Compa Vẽ hình tròn Thước kẻ Kẻ đường thẳng - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện.. TOÁN. TIẾT 29: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Giúp hs củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 47 + 25, 47 + 5, 7+5 - Thuộc bảng 7 cộng với một số. 2. Kĩ năng - Cộng qua 10, có nhớ dạng tính viết - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5 , 47+25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. - BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,3,4) ; B3 ; B4 (dòng 2). 3. Thái độ: HS làm tính nhanh, đúng, cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bảng phụ. Đồ dùng phục vụ trò chơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng làm bài 1 của tiết - 2 HS lên bảng làm bài tập 1 của trước, lớp theo dõi nhận xét. tiết trước, lớp theo dõi nhận xét. - GV gọi HS đọc bảng cộng 7. - HS đọc bảng cộng 7. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở. - GV gọi HS nhắc lại tên bài. - HS nhắc lại tên bài.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Luyện tập Bài 1 : (5’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài tập này YC chúng ta phải làm gì ? - GV YC HS suy nghĩ và làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS nêu kết quả.. - GV gọi HS nhận xét. - Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ? - GV nhận xét, chốt kiến thức. Bài 2 : (6’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ?. - HS đọc yêu cầu bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - HS suy nghĩ và làm bài vào vở. - Một số HS nêu kết quả. 7+3 = 10 7+4= 11 7+5= 12 7+7= 14 7+8= 15 7+9= 16 5+7 = 12 s6+7= 13 8+7= 15 - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS lắng nghe.. - HS đọc yêu cầu bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta phải đặt tính rồi tính. - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính rồi - HS nêu cách đặt tính rồi tính theo tính. yêu cầu. - GV gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài bài vào vở. vào vở. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện. - HS nêu cách thực hiện. - GV gọi HS khác nhận xét bài của bạn . - HS nhận xét. - Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến - HS trả lời. thức gì ? - GV nhận xét, chốt kiến thức. - HS lắng nghe. Bài 3: (7’) - GV yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc - Thúng cam có 28 quả, thúng quýt đề bài toán. có 37 quả. Hỏi cả hai thúng có bao nhiêu quả? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài lên bảng làm bài. vào vở. Bài giải Cả hai thúng có số quả là : 28 + 37 = 65 ( quả ) Đáp số :65 quả - GV gọi HS khác nhận xét bài của bạn . - HS nhận xét. - Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến - HS trả lời. thức gì ? - GV nhận xét, chốt kiến thức. - HS lắng nghe. Bài 4: (6’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta phải điền dấu >, < , = vào chỗ thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS đọc kết quả. - GV gọi HS nhận xét bài của bạn . - Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ? - GV nhận xét, chốt kiến thức. Bài 5 : (6’) - GV gọi HS nêu cầu đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ?. - HS làm bài cá nhân. - HS nêu kết quả. 19 + 7 = 17 + 9 23 + 7 = 38 – 8 17 + 9 > 17 + 7 16 + 8 < 28 – 3 - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS lắng nghe.. - HS đọc yêu cầu bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta kết quả của phép tính nào có thể điền vào chỗ trống. - GV hỏi: Những số như thế nào thì có thể - Các số có thể điền vào ô trống là điền vào ô trống ? các số lớn hơn 15 nhưng nhỏ hơn 25, đó là 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24. - Vậy những phép tính như thế nào có thể - Các phép tính có kết quả lớn hơn nối với ô trống ? 15 nhưng nhỏ hơn. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng - Nhận xét. làm bài. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Gv gọi hs nêu lại cách cộng - 1 HS nêu. - Gv nhận xét tiết học . - HS lắng nghe và thực hiện. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. BÀI 6: TIÊU HÓA THỨC ĂN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. 2. Kĩ năng: G/thích được tại sao cần ăn chậm, nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. 3. Thái độ: Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ *GDBVMT: Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. Đi đại tiện hàng ngày, đúng nơi quy định. * CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để giúp thức ăn được tiêu hóa dễ dàng. - Kỹ năng tư di phê phán:phê phán những hành vi sai như: nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện. - Kỹ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình giải phẫu người(Lồng ghép Phòng học trải nghiệm ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ : Cơ quan tiêu hóa.(5’) + Chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ. + Chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa. - GV nhận xét. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài (2’) - Đưa ra mô hình cơ quan tiêu hóa. - Mời một số HS lên bảng chỉ trên mô hình theo yêu cầu. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng, Lớp nhận xét. - Quan sát - Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV: - Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa: khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. - GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn - - Theo dõi trong ống tiêu hóa. Từ đó dẫn vào bài học mới. 2. Các hoạt động 2.1. Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già (15’) a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: -HS lắng nghe *GV giới thiệu: Chúng ta đã biết, thức ăn sau khi được đưa vào miệng sẽ được đưa xuống dạ dày và từ đó tiêu hóa. Vậy theo em, quá trình tiêu hóa sẽ diễn ra ntn? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ - Ghi chép KH, VD: + Thức ăn được đưa vào dạ dày, những hiểu biết ban đầu của mình vào vở qua dạ dày để chuyển qua ruột Ghi chép khoa học về sự tiêu hóa của thức non và ruột già,... ăn ở cơ quan tiêu hóa , sau đó thảo luận + Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm. của nhóm vào bảng nhóm + Trình bày kết quả trước lớp c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: -Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp - HS nêu các câu hỏi đề xuất thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về quá trình tiêu hóa thức ăn - HS thảo luận trong nhóm 4, đề - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để xuất trước lớp phương án tìm tòi đưa ra câu hỏi cần có cho HS thảo luận: - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn để trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> cách quan sát hình vẽ (SGK) và nghiên cứu tài liệu. d) Thực hiện phương án tìm tòi: - Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học. + Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra ntn?. - HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH): +Câu hỏi: Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra ntn? + Dự đoán:... + Cách tiến hành: + Kết luận: - GV cho HS quan sát mô hình giải phẫu - Quan sát, TH theo nhóm 4 và người để tìm hiểu về quá trình tiêu hóa thức thống nhất ý kiến. Sau đó điền ăn ở miệng và dạ dày, ở ruột non và ruột già các thông tin còn lại vào vở e) Kết luận kiến thức: GCKH: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ - Các nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. - Y/C HS ghi lại (vẽ lại) quá trình tiêu hóa - HS ghi lại (vẽ lại) quá trình vào vở GCKH tiêu hóa vào vở GCKH - Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung - HS nhắc lại. *Hoạt động 2:Liên hệ thực tế - GDBVMT (15’) - Đặt vấn đề: Chúng ta nên làm gì và không - Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn nên làm gì để giúp cho sự tiêu hóa được dễ được nghiền nát tốt hơn. dàng? - GV đặt câu hỏi lần lượt cho cả lớp: Tại sao - Ăn chậm, nhai kĩ giúp cho quá chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? (HS khá, trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Thức giỏi) ăn chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ nuôi cơ thể. -Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô - Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi đùa sau khi ăn no?(HS khá, giỏi) hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc, tiêu hóa thức ăn. Nếu ta chạy nhảy, nô đùa ngay dễ bị đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. Lâu ngày sẽ bị mắc các bệnh về dạ dày. -Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày? - Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh bị táo bón. * THGDBVMT: GV nhắc nhở HS hằng - Lắng nghe ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày, đi đại.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Chuẩn bị: Ăn uống đầy đủ: GV dặn HS về - Thực hiện nội dung bài học nhà sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng.. SINH HOẠT + ATGTCNCTT. KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Bài 5: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ! I. MỤC TIÊU:. *SH: - Hs nhận được ra ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua. - Đề ra phương hướng trong tuần tới. *ATGTCNCTT: - Học sinh luôn nhớ đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Máy chiếu (tranh các tình huống bài học). - Mũ bảo hiểm người lớn đạt tiêu chuẩn 03 cái; mũ bảo hiểm trẻ em đạt chuẩn 15 cái. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. A.ATGTCNCTT: 25'. Bài 5: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ! Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - Tổ chức trò chơi: nghe nhạc bài Chúng em với ATGT và chuyền hoa. - Cách chơi: Các em nghe nhạc và chuyền hoa, bài hát dừng - hoa dừng ở đâu thì bạn cầm hoa có cơ hội trả lời một câu hỏi do em tự chọn trên các cánh hoa. Trò chơi tiếp tục sau khi bạn đã trả lời xong, người cầm hoa thứ hai không được lựa chọn câu hỏi người trước đó đã trả lời. Các em đã rõ luật chơi chưa ? + Nêu một số địa điểm vui chơi không an toàn ?. Hoạt động của HS - Học sinh đứng tại chỗ và tham gia trò chơi. - Trên đường phố, trước cổng trường, trên vỉa hè, nơi ô tô dừng đỗ,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> gần đường sắt,... + Khi đá bóng dưới lòng đường, em có thể - Gây nguy hiểm cho bản thân và gặp nguy hiểm gì ? người tham gia giao thông (bị xe đâm, gây tai nạn cho người khác,...) - Nhận xét, bổ sung (nếu có) -> GV: Các em cần vui chơi ở những nơi an toàn như sân chơi, công viên. Không chơi ở những nơi nguy hiểm như lòng đường, hè phố, gần đường sắt, bãi đỗ xe,... 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV trình chiếu tranh (trang 9): GV nói: - HS quan sát tranh Cô có 1 bức tranh, các em quan sát và trả lời câu hỏi sau: + Trong bức tranh những ai chưa đội mũ - Người lái xe máy số 3, 5, 9 và bảo hiểm khi ngồi trên xe máy? (Xin mời người ngồi sau xe số 4 không đội mũ một em lên bảng chỉ) bảo hiểm. + Nhận xét, bổ sung. + GV chốt: Qua bức tranh đã có 3 người - Không an toàn vì khi bị tan nạn có lớn và 01 trẻ em không đội muc bảo hiểm thể bị thương ở phần đầu và có thể khi ngồi sau xe máy. Vậy theo em những để lại di chứng nặng mất khả năng người không đội mũ bảo hiểm khi tham lao động hoặc tử vong. gia giao thông có đảm bảo an toàn không? Vì sao? - GV Chốt để vào bài mới: Những hâu quả khi bị tai nạn giao thông do không đội mũ bảo hiểm là rất quan trọng phải không nào? Và bài học ngày hôm nay cô muốn nhấn mạnh với các em rằng các em hãy: Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé! GV mời cả lớp ghi bài (Khi HS ghi bài xong) - GV chuyển ý: Các em ạ đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là rất quan trọng, vậy Mũ bảo hiểm có tác dụng gì? Chúng ra sẽ cùng đến hoạt động 1: Các em hãy cho cô biết tác dụng của mũ bảo hiểm? 2.2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Tác dụng của việc đội mũ bảo hiểm - Hoạt động cả lớp - Em hãy nêu tác dụng của việc đội mũ bảo - Bảo vệ đầu không bị tổn thương hiểm? khi va chạm; + GV gọi học sinh trả lời: Tổ 1 trả lời ý - Che nắng, mưa; 1,2; tổ 2 trả lời 3,….tổ 4 trả lời ý 5. - Thực hiện đúng luật giao thông +GV khen ngợi: Các em đã phát hiện rất đường bộ;.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> chính xác tác dụng của mũ bảo hiểm cô - Bảo vệ sức khỏe; khen cả 4 bạn. - Bảo vệ tính mạng con người. - Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm khi nào? - Cần đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện. ->GV: Các em ạ! + Tại Khoản 2 Điều 30 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định: chúng ta bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm khi điều khiển hoặc ngồi sau xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng cách. + Theo định nghĩa của Bách khoa toàn thư, mũ bảo hiểm là vật dụng nhằm bảo vệ phần đầu của người đội trong trường hợp không may xảy ra tai nạn khi ngồi trên xe máy, xe đạp. Như vậy nếu không có mũ bảo hiểm, khi xảy ra tai nạn, người tham gia giao thông có thể bị chấn thương sọ não, thương tật suốt đời hoặc thậm chí có thể tử vong. Vì thế, khi tham gia giao thông chúng ta cần đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn. + Vậy: Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng quy cách để đảm bảo an toàn chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. b. Hoạt động 2: Quy cách đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn GV nói: Cô biết rằng, ở nội dung này các em đã được làm quen ở các tiết trước rồi, tuy nhiên để các em nhớ lại và hiểu rõ hơn về quy cách đội mũ bảo hiểm an toàn. - Thảo luận nhóm 4 (thời gian 3 phút) - Chia nhóm - 4 nhóm - Giao nhiệm vụ: - Học sinh thực hiện + Thực hành đội mũ (Đại diện 01 bạn trong nhóm) + Các thành viên trong nhóm quan sát - - Bước 1: chọn mũ vừa với kích cỡ nêu các bước đội mũ bảo hiểm. đầu của mình. + Thư kí ghi lại các bước đội mũ. - Bước 2: mở dây quai sang hai bên, - GV nói: Các em đã rõ nhiệm vụ của đội mũ lên đầu sao cho vành dưới mình chưa? (HS rồi ạ). Vậy 3 phút dành trước của mũ song song với chân cho các em thảo luận bắt đầu! mày. Phần đầu mũ cách chân mày khoảng 2 đốt ngón tay. - GV mời 01 nhóm xung phong trình bày. - Bước 3: Chỉnh khóa bên của dây Gợi ý hs trả lời: Thưa cô theo quan sát quai mũ sao cho dây quai mũ nằm chúng em thấy các bước đội mũ bảo hiểm sát phía dưới tai. gồm: - Bước 4: Cài khóa nằm phía dưới cằm +B1: Mở khóa dây đeo, đội mũ lên đầu, và chỉnh quai mũ sao cho có thể nhét vừa chỉnh mũ cho cân, trên long mày một đoạn hai ngón tay dưới cằm. +B2: Em chỉnh dây đeo cho vừa cằm +B3: Đóng khóa dây đeo - Gọi các nhóm bổ sung: Gợi ý + Nhóm..: Bổ sung bước 1: Vành dưới trước mũ phải song song vói chân mày.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> + Nhóm...: Bổ sung bước 3: Khi cài quai dây đeo không quá chặt và vẫn có dây đeo vào là được. - Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung. - GV trình chiếu các bước đội mũ bảo hiểm (GV nói: Cô thấy các nhóm thảo luận tương đối chính xác các bước đội mũ BH rồi, sau đây cô mời các em quan sát, cô sẽ sắp xếp lại các bước đội mũ BH kết hợp thực hành cho các em cùng quan sát như sau) + B1: Chọn mũ bảo hiểm vừa đầu + B2: Cố nhất trí với các em nhưng cô b/s phần đầu mũ phải cách lông mày khoảng 2 đốt ngón tay. +B3: Cô nhất trí và bổ sung ta không chỉ chỉnh dây vừa cằm mà phải sát vào tai +B4: Sau khi cài quai các em chỉnh quai mũ sao cho nhét vừa 2 ngón tay dưới cằm * Thực hành đội mũ bảo hiểm: - Học sinh nhắc lại các bước đội mũ. Học - Học sinh thực hiện yêu cầu lên thực hiện (4 học sinh) - HS quan sát nhận xét - Học sinh cả lớp thực hành đội mũ bảo hiểm. - GV nhận xét: Theo quan sát cô thấy các em đã đội mũ đầy đủ 4 bước và điều chỉnh các bộ phận của mũ vừa theo kích cỡ đầu của mình, cô khen cả lớp mình nào. ->GV: Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi đi xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện, xe đạp để đảm bảo an toàn. Chúng ta xem các bạn khác thực hiện đúng chưa? c. Hoạt động 3: Góc vui học - GV trình chiếu tranh (trang 10) - GT: Đây là bạn Bi và các hình ảnh đội mũ bảo hiểm bạn Bi đã thực hiện. - Các em quan sát tranh: từ hình 1 đến hình - Học sinh thực hiện yêu cầu 6 và cho cô biết: + Hình nào vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm - Hình 4 vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm chưa đúng quy cách và an toàn? Vì sao? đúng quy cách. Vì bạn đội mũ vừa đầu, cài quai mũ vừa, đúng. - Nhận xét, bổ sung + Hình nào vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm - Hình 1: Đội mũ sụp xuống mặt che đúng quy cách và an toàn? Vì sao? tầm mắt - Nhận xét, bổ sung - Hình 2: Đội mũ lệch.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Hình 3: Đội mũ nhưng không cài quai - Hình 5: Đội mũ ngược - Hình 6: Không đội mũ mà cầm trên tay -> GV: Để bảo vệ vùng đầu, giảm nguy cơ chấn thương sọ não khi xảy ra tai nạn, chúng ta cần đội mũ bảo hiểm và cài quai đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp. - Làm thế nào để có thể chọn mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo. d. Hoạt động 4: Cách chọn mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng - GV cho học sinh xem video - 1 phút - Học sinh thực hiện yêu cầu (cùng là mũ bảo hiểm sau khi va chạm một cái vỡ, một cái còn nguyên vẹn). Sau khi xem xong video GV hỏi: - Vì sao khi cùng va chạm một lực một mũ bảo - Mũ bảo hiểm chất lượng tốt, bền và hiểm nguyên vẹn, một mũ vỡ? đảm bảo. - Mũ bảo hiểm không bền, chất lượng kém, không tốt và rẻ tiền. - Theo em mũ bảo hiểm như thế nào là đủ - Có cấu tạo đủ 3 bộ phận: vỏ mũ, tiêu chuẩn chất lượng? Gợi ý học sinh trả đêm hấp thụ xung động bên trong vỏ lời: mũ (đệm bảo vệ) và quai đeo. + Tổ 1: Theo em mũ bảo hiểm đạt chuẩn là - Có kiểu dáng đáp ứng yêu cầu sau: phải có dây đeo, khi đội che hết được phần + Mũ che nửa đầu; đầu + Mũ che cả đầu và tai; + Tổ 2: Khi bị va đập không bị vỡ + Mũ che cả đầu, tai và hàm. + Tổ 3: Được chứng nhận đảm bảo chất - Có tem hợp quy chuẩn kĩ thuật lượng quốc gia của Việt Nam (tem hợp quy CR). - GV nói: Để hiểu rõ hơn sau đây cô mới các em xem đọn video sau: - Xem video 5 loại mũ đạt tiêu chuẩn. (Hết video GV trình chiếu các chon mũ bảo hiểm dạt chuẩn) - Hs đọc lại tiêu chuẩn * Liên hệ: - Cô mời cả lớp lấy mũ bảo hiểm của - Học sinh thực hiện yêu cầu minh, quan sát, kiểm tra và cho cô biết mũ bảo hiểm của em có kiểu dáng như thế nào? Và có đủ tiêu chuẩn về chất lượng không? Vì sao? - HS trả lời - Học sinh báo cáo kết quả -> GV:Các em ạ! Tiêu chuẩn về mũ bảo hiểm đẫ được quy định tại:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Điều 3, Điều 4 Thông tư liên tịch 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT quy định về sản xuất, nhaaph khẩu, kinh doanh và sử dụng mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy , xe đạp máy + Các em đã thực hiện đội mũ bảo hiểm đầy đủ khi tham gia giao thông song mũ bảo hiểm của một số bạn chưa đạt tiêu chuẩn, các em cần đề nghị bố mẹ mua mũ bảo hiểm đạt chuẩn và thay ngay để bảo vệ vùng đầu. Em hãy nhắc nhở bạn bè người thân cùng thực hiện. + Nếu mũ bảo hiểm đã bị va đập một lần do tai nạn thì cần bỏ và thay thế mũ khác. 2.3. Ghi nhớ - dặn dò Qua bài học cá em đã biết: 1. Mũ bảo hiểm có tác dụng gì ? -HS trả lời 2. Ta cần đội mũ bảo hiểm khi nào? 3. Chọn và đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng quy cách? - GV trình chiếu, ghi nhớ. - Học sinh đọc - Nhận xét, bổ sung 2.4. BT về nhà: - Chia sẻ với người thân cách đội mũ bảo hiểm an toàn và vận động, nhắc nhở mọi người cùng đội mũ bảo hiểm khi đi xe.Thực hiện mua, đội mũ bảo hiểm đúng quy định để bảo vệ chính mình và hãy là tuyên truyền viên tích cực đối với người thân và bạn bè. Về nhà các em tìm hiểu cách ngồi trên xe máy, xe đạp an toàn. B. SINH HOẠT TUẦN 6 (15’) 1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: - Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình. - Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt. - GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung. 2. GV nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp. * Ưu điểm: - Duy trì sĩ số lớp: đạt 100% - Đi học đều, đúng giờ - Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng - Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường. - Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác. - Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS).................. ..................................................................................................................................... * Nhược điểm: - Đi học muộn: ………………………....................................................................... - Không làm bài ở nhà:…………………………………........................................... - Quên sách vở: …………………………………………..........................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Thực hiện tiếng trống sạch trường............................................................................ - Thể dục, vệ sinh:...................................................................................................... Thực hiện luật GT đường bộ: ........................................................................................ * Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp .................................................................................................................................................. 3. Phương hướng: *Phương hướng tuần sau: - GV đưa các phương hướng cho tuần tới. + Thực hiện đúng chương trình tuần sau + Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu. + Học và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. + Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường. + Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt hơn. + Chấn chỉnh lại nề nếp học tập của HS ở lớp, ở nhà. - Xây dựng đôi bạn cùng tiến. - Thực hiện tốt ATGT,VS cá nhân, trường lớp. - Tiếp tục phát động phong trào thi đua Học tốt “Học tập tốt chào mừng Ngày Phụ nữ Việt nam 20/10 ”: Có ý thức tự giác, ngoan 4. Tổng kết sinh hoạt. - Giao lưu văn nghệ giữa các tổ. - GV nhận xét giờ học NS: 10/10/ 2020 NG: 17/10/2020 Thứ bảy ngày 17 tháng 10 năm 2020 TOÁN. TIẾT 30: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố khái niệm ít hơn và biết giải bài toán về ít hơn (dạng đơn giản) 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn toán đơn có 1 phép tính - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn - BT cần làm : B1 ; B2. 3. Thái độ: Ham thích hoạt động qua thực hành. HS tính nhanh, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 12 quả cam (ĐDDH) có gắn nam châm.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp - 4 HS lên bảng làm bài tập 2, lớp theo theo dõi nhận xét. dõi nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: (2’) - Trong bài học ngày hôm nay các em sẽ được làm quen với một dạng toán có lời văn mới. Đó là bài toán về ít hơn. - GV ghi tên bài lên bảng. - GV gọi HS nhắc lại tên bài. 2.HD tìm hiểu bài 2.1. Giới thiệu về toán ít hơn. (10’) - Hàng trên có 7 quả cam hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam? - Gọi HS nêu lại bài toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam ta làm thế nào? + Tức là lấy mấy trừ mấy? + 7 trừ 2 bằng mấy? - GV hướng dẫn HS tóm tắt (có thể tóm tắt bằng lời văn, có thể tóm tắt bằng đoạn thẳng) và giải bài toán..  Khi thực hiện bài toán giải thuộc dạng ít hơn. Ta thực hiện phép trừ: lấy số lớn trừ phần ít hơn. 2.2. Luyện tập * Bài 1: (7’) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm VBT. - Gọi HS nhận xét bạn.. - HS lắng nghe.. - HS nhắc lại tên bài.. - 1 HS đọc lại đề. - Bài toán cho biết hàng trên có 7 quả cam. Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả. - Bài toán hỏi hàng dưới có mấy quả cam. - Ta lấy số cam ở hàng trên trừ đi số cam ít hơn ở hàng dưới. - Lấy 7 trừ 2. - 7 trừ 2 bằng 5. Tóm tắt: Hàng trên : 7 quả Hàng dưới ít hơn cành trên: 2quả Hàng dưới : …quả? Bài giải: Số quả cam hàng dưới có là: 7 – 2 = 5 (quả cam) Đáp số: 5 quả cam. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - HS trả lời - Bài toán về dạng ít hơn - HS giải. Bài giải: Vườn nhà Hoa có số cây cam là: 17 – 7 = 10 (cây) Đáp số: 10 cây. - HS nhận xét bạn..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - GV Nhận xét. * Bài 2: (7’) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng gì? - Bài toán về dạng ít hơn. - Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày - HS làm bài . 1HS lên bảng bài giải.1 HS làm bài trên bảng lớp. Tóm tắt: An cao : 95 cm Bình thấp hơn Hoa : 5 cm Bình cao : … cm? Bài giải: Bình cao số xăng – ti – mét là: 95 – 5 = 90 (cm) Đáp số: 90 cm. - Gọi HS nhận xét bạn. - HS nhận xét bạn. - GV Nhận xét. Bài 3: (6’) - Yêu cầu hs đọc đề bài. Tóm tắt: - Hs đọc đề bài. Gái :15 học sinh Trai ít hơn gái: 3 học sinh Trai :...học sinh? - Y/c Hs làm bài - 1 HS lên bảng.Lớp làm vbt. - Gọi HS nhận xét bạn. - GV Nhận xét. * Củng cố cách giải bài toán về ít hơn. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nêu các bước giải toán ? - Gv nhận xét giờ học... Bài giải : Số học sinh trai lớp 2A có là : 15 – 3 = 12 ( học sinh) Đ/s : 12 học sinh - HS nhận xét bạn.. - 1HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện.. TẬP LÀM VĂN. TIẾT 6: KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết tìm và ghi lại mục lục sách. - Giảm tải BT1, BT2 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nghe, nói, viết. - Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định. (BT1, BT2) - Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách. (BT3).

<span class='text_page_counter'>(42)</span> * Thực hiện BT3 như ở SGK hoặc thay bằng yêu cầu : Đọc mục lục các bài ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang. 3. Thái độ: Giáo dục lại HS tự tin trong giao tiếp, yêu thích Tiếng Việt. * GDQTE: - Quyền được tham gia bày tỏ ý kiến (nói lời khẳng định, phủ định). - Quyền được tham gia (tìm và ghi lại mục lục sách). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bảng phụ viết các mẫu câu của BT1, 2. 1 tập truyện thiếu nhi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc mục lục sách bài tuần 6, 7. - Giáo viên nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - Trong giờ tập làm văn tuần này, các em sẽ thực hành hỏi - đáp và trả lời câu hỏi theo mẫu câu khẳng định, phủ định. Sau đó xem mục lục sách và biết cách viết lại những điều biết được khi đọc mục lục. - GV ghi tên bài lên bảng. - GV gọi HS nhắc lại tên bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : (không làm) Bài 2: (Không làm) Bài 3: Đọc mục lục của một tập truyện thiếu nhi, …. (28’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên HD học sinh làm vào vở. - Yêu cầu học sinh đọc mục lục 1 tập truyện thiếu nhi, - Ghi lại tên 2 truyện, tên tác giả và số trang. - YC HS đọc bài làm của mình - Gọi HS nhận xét bạn. - GV Nhận xét. *Thi tìm tên truyện theo mục lục . Thi tìm tên tác giả của truyện. - Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò. (5’) - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của học sinh - Hs đọc. Lớp nhận xét. - HS lắng nghe.. - HS nhắc lại tên bài.. - HS đọc yêu cầu của bài. - 3HS đọc - Mỗi học sinh viết vào vở tên 2 truyện tên tác giả, số trang. - 1 Số học sinh đọc bài viết của mình. - HS nhận xét bạn. - Thi tìm tên truyện và tìm tên tác giả theo mục lục - HS lắng nghe và thực hiện.. TẬP VIẾT. TIẾT 6: CHỮ HOA Đ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòngcỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, Đẹp trường, đẹp lớp. (3 lần). Chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết chữ hoa. 3. Thái độ:Tính cẩn thận, tỉ mỉ. Yêu thích môn học. * Giáo dục BVMT: Hướng dẫn viết cụm từ. HS tập viết câu ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp. Giáo dục các em ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mẫu chữ D (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to. - Mẫu chữ Đẹp (cỡ vừa) và câu Đẹp trường đẹp lớp (cỡ nhỏ).Vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS nhắc lại câu ứng dụng.. Hoạt động của học sinh. - HS nhắc lại câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh. - GV gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vào bảng con : D, Dân bảng con: D, Dân. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài : (2’) - Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ tập - HS lắng nghe. viết chữ Đ hoa, viết cụm từ ứng dụng Dân giàu nước mạnh. - GV ghi tên bài lên bảng. - GV gọi HS nhắc lại tên bài. - HS nhắc lại tên bài. 2. Hướng dân viết chữ hoa Đ và cụm từ ứng dụng (15') 2.1. Hướng dân viết chữ hoa Đ: a. Quan sát chữ mẫu và quy trình viết: - HD HS quan sát và nhận xét chữ Đ. - GV treo mẫu chữ : Đ - HS quan sát + Chữ Đ cao mấy li? - Chữ Đ cao 5 li. + Gồm mấy đường kẻ ngang? - Chữ Đ gồm 6 đường kẻ ngang. + Viết bởi mấy nét? - Chữ Đ được viết bởi 2 nét. - GV chỉ vào chữ Đ và miêu tả: - HS quan sát. - Gồm 2 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. - HS lắng nghe. Nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.Nét gạch ngang. - GV viết bảng lớp. - HS theo dõi. - GV hướng dẫn cách viết. - HS quan sát. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS tập viết trên bảng con. - GV yêu cầu HS viết bảng con. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - GV nhận xét uốn nắn chỉnh sửa lỗi cho HS. 2.2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - GV treo bảng phụ cụm từ ứng dụng. - GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng. * Giáo dục BVMT: Đẹp trường đẹp lớp mang lại lợi ích gì? - GV chốt kết hợp giáo dục Bảo vệ MT: Cụm từ khuyên các em phải giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. b. Quan sát và nhận xét cách viết: - GV yêu cầu HS nêu độ cao các chữ cái? + Cách đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào ? + Các chữ viết cách nhau khoảng chừngnào? - GV viết mẫu chữ: Đẹp, lưu ý nối nét Đ và ep. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con, 2 HS lên viết bảng lớp: Đẹp. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét và uốn nắn cho HS. 2.3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: (15') - GV nêu yêu cầu viết. + Chữ hoa Đ: 1 dòng cỡ vừa. + Chữ hoa Đ: 1 dòng cỡ nhỏ. + Câu ứng dụng: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. + Câu ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp 3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn giúp đỡ HS. * Nhận xét, chữa bài - GV yêu cầu HS nộp vở. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài viết và chuẩn bị bài sau.. - HS theo dõi. - HS đọc cụm từ ứng dụng. - HS trả lời: Chúng ta phải biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - HS lắng nghe.. - Chữ Đ, g cao 2,5 li. - Chữ p cao 2 li - Chữ n, ư, ơ, e cao 1 li. - Dấu huyền (\) trên ơ - Dấu sắc (/) trên ơ. - Dấu chấm (.) dưới e. - Khoảng chữ cái bằng con chữ o. - HS theo dõi. - HS viết vào bảng con. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và viết bài vào vở tập viết.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×