Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.75 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH. ĐỀ THI HỌC KỲ I - SINH HỌC 7 Năm học 2019-2020 Thời gian 45 phút. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm): Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Trùng biến hình sinh sản bằng cách A. phân đôi. B. phân ba. C. phân bốn. D.phân nhiều. Câu 2. Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là A. trùng biến hình B. trùng roi. C. trùng giày D. trùng bào tử. Câu 3. Thủy tức di chuyển theo hình thức A. co duỗi tua miệng và lộn đầu đuôi. B. kiểu lộn đầu và kiểu sâu đo. C. kiểu sâu đo và tua miệng. D. bơi bằng tua và co dãn thân. Câu 4. Thủy tức hô hấp A. bằng phổi B. bằng mang. C. bằng toàn bộ bề mặt cơ thể. D. bằng cả ba hình thức. Câu 5. Sán lá gan thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể qua A. thành cơ thể. B. lỗ hậu môn. C. lỗ miệng. D. cơ quan bài tiết. Câu 6. Sán dây lây nhiễm bệnh cho người qua A. trứng. B. ấu trùng. C. nang sán(hay gạo). D. đốt sán Câu 7. Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn A. kén sán. B. ấu trùng trong ốc. C. ấu trùng lông. D. ấu trùng đuôi. Câu 8. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò A. hấp thụ thức ăn. B. bộ xương ngoài. C. bài tiết sản phẩm. D. hô hấp, trao đổi chất. Câu 9. Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức A. tự thụ tinh. B. thụ tinh ngoài. C. thụ tinh chéo. D. cả A, B,C. Câu 10. Vai trò lớp vỏ đá vôi của thân mềm là A. hấp thụ khí thở. B. làm chỗ tấn công kẻ thù. C. liên hệ với môi trường ngoài. D. che chở, bảo vệ cơ thể. Câu 11. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông A. phổi. B. bề mặt cơ thể. C. mang. D. cả A, B và C. Câu 12. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ngoài ở cá là A. mực. B. trai sông. C. ốc bươu. D. bạch tuộc..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13. Mực tự vệ bằng cách A. thu mình vào vỏ. B. phụt nước chạy trốn. C. chống trả. D. phun mực ra. Câu 14. Phủ ngoài cơ thể chân khớp là A. da B. vỏ đá vôi. C. cuticun D. Vỏ kitin. Câu 15. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn A. trứng - ấu trùng. B. trứng – trưởng thành. C. trứng - ấu trùng – trưởng thành. D. trứng - ấu trùng – nhộng – trưởng thành. Câu 16. Cơ thể giáp xác (hay tôm sông) gồm các phần A. đầu và bụng. B. đầu – ngực và bụng. C. đầu và ngực. D. đầu, ngực và bụng. II. TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): a. Hãy trình bày vòng đời của giun đũa? b. Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? Câu 2 (3 điểm): Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của của ngành chân khớp? Hết (Lưu ý: học sinh không làm bài vào đề thi!).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC LỚP 7. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 4 điểm): Chọn mỗi đáp án đúng 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 Đáp án A D B C Câu 9 10 11 12 Đáp án C D C B. 5 D 13 D. 6 C 14 D. 7 C 15 D. 8 B 16 B. II. TỰ LUẬN (6 điểm): Câu. Đáp án. Điểm. *Vòng đời của giun đũa: - Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển 0.75đ thành dạng ấu trùng trong trứng. 1 - Người ăn phải trứng giun( qua rau sống, quả tươi…), đến ruột 0.75đ 3điểm non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đó. * Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người. - Ăn uống hợp vệ sinh, không ăn rau sống, không uống nước lã. 0,5đ - Rửa tay kĩ trước khi ăn, dùng lồng bàn, trừ ruồi, nhặng.Kết hợp 0.5đ vệ sinh nơi công cộng. - Uống thuốc tẩy giun theo định kì (6 tháng 1 lần) 0.5đ * Đặc điểm chung của ngành chân khớp: 1,0đ - Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ. - Các chân phân đốt, khớp động. 2 - Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. 3điểm * Vai trò hực tiễn của ngành chân khớp: - Lợi ích: 1,0đ + Chữa bệnh: ong mật... + Làm thực phẩm: Tôm, cua đồng... + Thụ phấn cho cây trồng: ong mật, bướm... - Tác hại: 1,0đ + Hại cây trồng: ong mắt đỏ, bướm cải... + Hại đồ gỗ trong nhà: mọt ẩm... + Truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm: muỗi, ruồi... Khương Đình,ngày ..... tháng ...... năm ............ Tổ trưởng chuyên môn Nhóm trưởng chuyên môn Người ra đề ( Kí, ghi rõ họ tên) ( Kí, ghi rõ họ tên) ( Kí, ghi rõ họ tên).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH. ĐỀ THI HỌC KỲ I - SINH HỌC 7 Năm học 2019-2020 Thời gian 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 4 điểm): Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn A. trứng - ấu trùng. B. trứng – trưởng thành. C. trứng - ấu trùng – nhộng – trưởng thành. D. trứng - ấu trùng – trưởng thành. Câu 2. Cơ thể giáp xác (hay tôm sông) gồm các phần A. đầu – ngực và bụng. B. đầu và bụng. C. đầu và ngực. D. đầu, ngực và bụng. Câu 3. Trùng biến hình sinh sản bằng cách A. phân nhiều. B. phân ba. C. phân bốn. D. phân đôi. Câu 4. Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là A. trùng biến hình B. trùng bào tử. C. trùng giày D. trùng roi. Câu 5. Thủy tức di chuyển theo hình thức A. kiểu lộn đầu và kiểu sâu đo. B. co duỗi tua miệng và lộn đầu đuôi. C. kiểu sâu đo và tua miệng. D. bơi bằng tua và co dãn thân. Câu 6. Thủy tức hô hấp A. bằng toàn bộ bề mặt cơ thể. B. bằng mang. C. bằng phổi. D.bằng cả ba hình thức. Câu 7. Sán lá gan thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể qua A. cơ quan bài tiết. B. lỗ hậu môn. C. lỗ miệng. D. thành cơ thể. Câu 8. Sán dây lây nhiễm bệnh cho người qua A. trứng. B. nang sán(hay gạo). C. ấu trùng. D. đốt sán. Câu 9. Mực tự vệ bằng cách A. phun mực ra. B. phụt nước chạy trốn. C. chống trả. D. thu mình vào vỏ. Câu 10. Phủ ngoài cơ thể chân khớp là A. da. B. vỏ đá vôi. C. Vỏ kitin. D. cuticun. Câu 11. Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn A. ấu trùng lông. B. ấu trùng trong ốc. C. ấu trùng đuôi. D. kén sán. Câu 12. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò A. hấp thụ thức ăn. B. hô hấp, trao đổi chất. C. bài tiết sản phẩm. D. bộ xương ngoài. Câu 13. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông A. mang. B. bề mặt cơ thể..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. phổi. D. cả A, B và C. Câu 14. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ngoài ở cá là A. mực. B. bạch tuộc. C. ốc bươu. D. trai sông. Câu 15. Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức A. thụ tinh chéo. B. thụ tinh ngoài. C. tự thụ tinh. D. cả A, B,C. Câu 16. Vai trò lớp vỏ đá vôi của thân mềm là A. hấp thụ khí thở. B. che chở, bảo vệ cơ thể. C. liên hệ với môi trường ngoài. D. làm chỗ tấn công kẻ thù. II. TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): a. Hãy trình bày vòng đời của giun đũa? b. Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? Câu 2 (3 điểm): Trình bày cấu tạo ngoài của tôm sông? Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì? Hết (Lưu ý: học sinh không làm bài vào đề thi!).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC LỚP 7. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm): Chọn mỗi đáp án đúng 0,25 điểm: Câu Đáp án A Đáp án. 1 C 9 A. 2 A 10 C. 3 D 11 A. 4 B 12 D. 5 A 13 A. 6 A 14 D. 7 A 15 A. 8 B 16 B. II. TỰ LUẬN (6 điểm): Câu. Đáp án. *Vòng đời của giun đũa: - Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. 1 - Người ăn phải trứng giun( qua rau sống, quả tươi…), đến ruột non, ấu 3điểm trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đó. * Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người. - Ăn uống hợp vệ sinh, không ăn rau sống, không uống nước lã. - Rửa tay kĩ trước khi ăn, dùng lồng bàn, trừ ruồi, nhặng.Kết hợp vệ sinh nơi công cộng. - Uống thuốc tẩy giun theo định kì (6 tháng 1 lần) *Cấu tạo ngoài của tôm sông -Vỏ: Gồm lớp ki tin có ngấm can xi nên cứng để bảo vệ và làm chổ bám cho các cơ bên trong (bộ xương ngoài ) 2 Dưới vỏ có sắc tố nên màu sẳc của võ thay đổi cùng màu với môi trường 3điểm - Cơ thể chia làm 2 phần: Giáp đầu ngực: Bảo vệ +Đầu ngực: 2 mắt: phát hiện mồi 2 đôi râu: Định hướng mồi Các đôi chân hàm: Xử lý mồi Các đôi chân ngực: Bò và bắt mồi +Bụng: Các chân bụng: Ôm trứng, giử thăng bằng và bơi. Tấm lái: Chuyển hướng và nhảy * Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa + Tôm mẹ sẽ bảo vệ tôm con tránh khỏi những thứ nguy hiểm xung quanh con của nó. + Tôm mẹ ôm trứng thì sẽ dễ đem trứng theo hạn chế rơi trứng. Tổ trưởng chuyên môn ( Kí, ghi rõ họ tên). Điểm 0.75đ 0.75đ. 0,5đ 0.5đ 0.5đ 1,0đ. 1,0đ. 1,0đ. Khương Đình,ngày ..... tháng ...... năm ............ Nhóm trưởng chuyên môn Người ra đề ( Kí, ghi rõ họ tên) ( Kí, ghi rõ họ tên).
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span>