MỤC LỤC
Kết quả thực hiện biện pháp nâng cao chất lượng
trong công tác giảng dạy, chủ nhiệm lớp
Một số biện pháp, trò chơi học tập
hỗ trợ học sinh học thuộc bảng nhân ở lớp 3
Tên mục nội dung
1) Sơ lược lí lịch tác giả ; tên biện pháp; lĩnh vực
Trang
1
2) Mục đích yêu cầu :
13
* Thực trạng ban đầu
* Sự cần thiết phải áp dụng
3) Nội dung biện pháp :
* Tiến trình thực hiện
34
* Điểm mới trong sáng kiến
* Thời gian thực hiện
4) Các biện pháp thực hiện:
* Phần 1: Biện pháp giúp HS lớp 3 học thuộc bảng nhân
45
* Phần 2: GV hướng dẫn gợi ý để HS lập bảng nhân 6
57
* Phần 3: Trò chơi học tập
7 11
5) Một số thao tác hỗ trợ khác
12
Một số điều cần lưu ý
6) Hiệu quả đạt được
* Những điểm khác biệt trước và sau khi áp dụng
* Lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến
7) Mức độ ảnh hưởng
8) Kết luận
12 15
15
15 16
1
PHÒNG GDĐT TP LONG XUYÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN DU
Mỹ Bình ngày 30 tháng 11 năm 2020
BÁO CÁO
Kết quả thực hiện biện pháp nâng cao chất lượng
trong công tác giảng dạy, chủ nhiệm lớp
I- Sơ lược lý lịch tác giả:
- Họ và tên: ÔN THỊ NGỌC PHƯỢNG
Nam, nữ: Nữ
- Ngày tháng năm sinh: 04 / 04 / 1969
- Nơi thường trú: 2/23 Lê Sát , Bình Long 3, Mỹ Bình
- Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Nguyễn Du, TP Long Xuyên
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên dạy lớp 3
- Lĩnh vực công tác: GV Tiểu học .
II. Tên biện pháp:
Một số biện pháp,trò chơi học tập hỗ trợ học sinh học thuộc bảng nhân ở lớp 3
III. Lĩnh vực: Toán tiểu học lớp 3
IV- Mục đích yêu cầu của biện pháp:
1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng biện pháp
Sơ lược cơ bản nội dung chương trình mơn Tốn ở lớp 3 có các phần chính là:
a. Số học:
- Củng cố các bảng nhân. Chia 3 ,4, 5
- Lập bảng nhân và chia với 6, 7, 8, 9
- Hoàn thành các bảng nhân chia ; phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000,
10000
- Tính nhẩm trong phạm vi bảng tính
- Làm quen với biểu thức, số và tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn hoặc
khơng có dấu ngoặc đơn
2
- Tìm x
- Với chữ số La Mã
b. Đo lường:
- Bổ sung và lập bảng đơn vị đo độ dài từ mm đến km , mối quan hệ giữa các đơn
vị đo
- Giới thiệu diện tích, đơn cị đo diện tích cm2
- Đơn vị gam
- Ngày , tháng , năm ; thực hành xem lịch xem đồng hồ
- Giới thiệu tiền Việt Nam
c. Hình học
- Giới thiệu góc vng, góc khơng vng, ê-ke, vẽ góc bằng thước thẳng và ê-ke
- Giới thiệu đỉnh, góc, cạnh của các hình đã học, giới thiệu một số đặc điểm hình
chữ nhật , hình vng
- Tinh chu vi hình chữ nhật, hình vng
- Giới thiệu com-pa, tâm, bán kính, đường kính của hình trịn
- Tính diện tích hình chữ nhật, hình vng
d. Yếu tố thống kê
- Giới thiệu bảng số liệu đơn giản
- Tập sắp xếp lại số liệu của bảng theo mục đích, u cầu cho trước
e. Giải tốn có lời văn
- Giải bài tốn có hai bước tính với các mối quan hệ trực tiếp và đơn giản
- Giải tốn có liên quan rút về đơn vị
g. Nội dung hình học
- Cơ bản giải tốn có liên quan về hình học như tính chu vi , diện tích
Qua nội dung như thế , chúng ta biết mơn tốn có liên quan rất quan trọng. Mơn
học này cung cấp kĩ năng tính tốn cơ bản. Từ những phép tính cộng trừ nhân chia, các
em sẽ vận dụng vào giải toán và vận dụng kiến thức đã học để tính đúng kết quả, hiểu và
3
nắm chắc các bảng cộng trừ nhân chia. Trong đó bảng nhân chia là phần học sinh phải
nắm vững.
Hơn nữa các em lớp 3 học bảng nhân lớn hơn lớp 2 là từ bảng nhân 6 đến 9 nên
mức độ được nâng cao, các em được tìm hiểu các bài tập ứng dụng khó hơn.
Thực tế học sinh lớp 3 học bảng nhân có nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian.
Có nhiều em khi thực hiện phép tính 4 x 8 = ? Thì các em đọc nhẩm lần từ 4 x 1 cho đến
4 x 8 mới có kết quả, nhiều khi kết quả chưa đúng chưa chính xác
- Một số giáo viên chưa thực hiện tốt đổi mới phương pháp dạy học.
- Chưa nỗ lực tìm ra hình thức tổ chức dạy học cho mảng kiến thức này .
- Chưa xác định đầy đủ tầm quan trọng cho học sinh học thuộc bảng nhân ( có khi
cịn bỏ qua giai đoạn tự lập, tự tìm ra kiến thức lập bảng nhân do sợ mất thời gian ). Chỉ
yêu cầu học sinh học thuộc bảng nhân là được.
- Một số học sinh dễ quên bảng nhân, hoặc trước quên sau, hay nghỉ vài ngày
quên hết
2. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp
- Hạt nhân của mơn Tốn ở tiểu học là số học. Sự sắp xếp nội dung chương trình
tạo ra mối quan hệ gắn bó, hỗ trợ với hạt nhân số học mà không làm mờ nhạt nét đặc
trưng cho từng nội dung học.
- Học sinh học tốt phần này sẽ là công cụ cần thiết để học các phần khác, các môn
học khác và vận dụng tốt trong thực tiễn cuộc sống.
- Xuất phát từ vị trí, mục tiêu của mơn học và cũng góp phần nâng cao hiệu quả
học tập, tạo điều kiện phát triển tư duy cho các em một cách tốt nhất. Vì vậy mỗi giáo
viên cần phải chú ý những kiến thức căn bản nhất cụ thể trong toán học, trong số học là
các bảng nhân - chia, nhất là bảng nhân ở lớp 2 và 3
- Nhận thức được tầm quan trọng cùng với những kiến thức sẵn có của mình, tơi
mạnh dạn nghiên cứu “Một số biện pháp, trị chơi học tập hỗ trợ học sinh học thuộc
bảng nhân ở lớp 3” để hướng dẫn học sinh các bước dễ học thuộc bảng nhân ở lớp 3”
4
3. Nội dung biện pháp (Tiến trình, thời gian thực hiện, biện pháp tổ chức..)
3a. Tính trình thực hiện
- Phạm vi nghiên cứu : học sinh lớp 3K của tôi và HS khối 3 của trường
- Tài liệu nghiên cứu : sách hướng dẫn, sách toán lớp 3 ; tài liệu toán tham khảo
- Nội dung nghiên cứu : Bảng nhân 6, 7, 8, 9 có trong chương trình
3b. Điểm mới trong sáng kiến :
Để hướng dẫn học sinh và dễ áp dụng trong chương trình tốn lớp 3 khi dạy bảng
nhân và ôn tập kiến thức bảng nhân, vận dụng để làm các phép tính từ lớp 2 đến lớp 5
3c. Thời gian thực hiện :
Từ năm học 2018 đến nay
4. Các biện pháp thực hiện:
Phần 1: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 học thuộc bảng nhân.
Để cho tất cả học sinh từ hoàn thành tốt đến học sinh chưa hoàn thành học thuộc
bảng nhân, ngay từ đầu khi dạy bài “Bảng nhân 2” đến “Bảng nhân 9” tôi đã áp dụng
các biện pháp sau đây:
Biện pháp thứ nhất:
Tơi dựa vào cách dạy tốn theo phương pháp mới. Cho học sinh hình thành và lập
bảng nhân.
Sau khi hình thành cho học sinh phép nhân 2, 3, 4, 5 ở lớp hai và tiếp theo là bảng
nhân 6, 7, 8 , 9. Tôi cho học sinh tư duy có thể tự thiết kế các phép nhân bằng cách giao
việc cho từng nhóm, mỗi nhóm trình bày trước lớp qua hình ảnh trực quan.
1 em hồn thành tốt cầm tấm bìa có 6 chấm trịn giơ lên trước lớp
1 em giơ que giơ que 6 x 1
1 em ghi ở bảng lớp
1 em đọc 6 x 1 = 6
Thi đua giữa các nhóm.
5
Tiếp theo cho các em đọc nối tiếp, đọc từ trên xuống dưới, rồi đọc từ dưới lên, rồi
đọc quãng (chỉ bất kì phép nhân nào trong bảng cũng đọc được).
Đối với các bảng nhân nào cũng đều thực hiện như vậy thì tơi tin rằng các em sẽ
học thuộc ngay tại lớp.
Biện pháp thứ hai:
Tôi phân lớp ra từng nhóm, mỗi nhóm 4 em. Đầu giờ vào lớp các em tự dị bảng
nhân theo nhóm – kiểm tra lẫn nhau
Ngồi ra tơi cịn phân cơng từng đơi bạn học tập động viên nhau kiểm tra bảng
nhân ở nhà, ở lớp. Ở mỗi nhóm, nếu giáo viên dị bảng nhân 1 em khơng thuộc, cả nhóm
khơng được khen. ( bằng cách các em ở gần nhà hoặc đôi bạn học tập )
Biện pháp thứ ba:
Sau khi học xong bảng nhân, giáo viên dò bảng nhân liên tục nhưng khơng dị
sng mà giáo viên cần nêu bất kì phép nhân nào học sinh cũng đọc được, không cần
nhẩm từ đầu thì mới đạt và khen trước lớp. Cơng việc này GV cần kiểm tra thường
xuyên
Đối với các em học chậm, lâu thuộc. Tôi thường xuyên quan tâm, nhắc nhở, uốn
nắn các em kịp thời. Mỗi lần kiểm tra từ 1 đến 5 phép nhân đầu tiên, sau đó mới kiểm tra
tiếp theo.
Cuối cùng các em cũng sẽ đọc thuộc lòng và nhớ được bảng nhân.
Biện pháp thứ tư:
Hằng ngày, vào 15 phút đầu buổi học, tôi cho lớp trưởng điều khiển các bạn đọc
bảng nhân mình đã học của ngày hơm trước, sau đó kiểm tra việc học thuộc bảng nhân
của từng bạn trong lớp báo cáo với giáo viên khi vào lớp. Nếu em nào còn vấp sẽ học lại
qua ngày hôm sau kiểm tra lại cho thuộc nhuần.
Phần 2: Giáo viên hướng dẫn gợi ý kĩ để học sinh lập được bảng nhân ( ở lớp 3
tiếp theo là bảng nhân 6 )
6
Khi hướng dẫn dạy bảng nhân 6 ở lớp 3, để giúp cho việc hình thành bảng nhân
được tốt và có tư duy, dễ nhớ, tránh học vẹt, tơi làm như sau:
Lập bảng nhân 6
Gợi ý câu hỏi
- HS quan sát :
Học sinh trả lời
* 6 viên bi ( được tượng trưng là 6 viên bi,
Nam chấm hình trịn có màu.) được lấy
một lần
* GV gắn lên bảng bằng mấy viên bi
* 6 viên bi
* Vậy 6 được lấy một lần bẳng mấy ?
* 6 được lấy một lần bằng 6
* 6 được lấy một lần, ta viết thành
6 x 1 = 6
* Đọc là 6 nhân 1 bằng 6
- HS quan sát tiếp, GV thay những viên bi
bằng những tấm bìa 6 chấm trịn
* Có hai tấm bìa , mỗi tấm bìa có 6 chấm * 12 chấm tròn
tròn
* 6 chấm tròn được lấy 2 lần, ta được mấy
* 6 x 2 = 12
chấm trịn ? Tính thế nào?
* 6 chấm tròn lấy hai lần được viết thành
phép nhân thế nào?
+ Sau đó phân cơng cho các em tự lập một số cơng thức cịn lại của phép nhân 6
để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức.
+ GV cho học sinh ghi lại bảng nhân 6 trên bảng
+ HS thi đua học thuộc bảng nhân 6
7
+ Để học sinh dễ học dễ nhớ và nhớ nhanh, nhớ lâu, giáo viên có thể hướng dẫn
qua tính chất giao hoán ( sau này các em sẽ được biết ở lớp 4 )
Một số nhân với 1 bao giờ cũng bằng chính nó. Ta có : 6 x 1 = 6
Lớp 2 các em đã học : 2 x
6x1= 6
6 = ? vậy 6 x 2 = ?
3 x
6 x 2 = 12
6 = ? vậy 6 x 3 = ?
4 x
6 x 3 = 18
6 = ? vậy 6 x 4 = ?
…..
Vậy đã lập được bảng nhân 6
6 x 4 = 24
6 x 5 = 30
+ Nếu lập tiếp tục ta có 6 x 6 , thì các em phải thêm mấy lần 6 nữa ? 6 x 5 = 30
thêm một lần 6 nữa thì được? 6 x 6 ( là 30 cộng 6 bằng 36 )
+ Cứ thế tiếp tục cho đến 6 x 10 = 60
Và cứ thế cho đến bảng nhân 7 , 8 , 9
Phần 3: Trò chơi học tập
1. Qua bài tập điền số vào ô trống củng cố thêm bảng nhân 6
+ Mục tiêu : Giúp học sinh tính nhẩm nhanh, chính xác
6
12
18
36
48
60
+ Chuẩn bị : Băng giấy chia ơ và có các số như mẫu trên
+ Tham gia : Tất cả học sinh đều tham gia trả lời nhanh
+ Tiến hành chơi :
Giáo viên hỏi: Kết quả ô liền sau bắt đầu từ ô thứ nhất là 6 bằng kết quả 6
liền trước thêm bao nhiêu đơn vị nữa? ( GV có thể chỉ bất kì ô nào )
+ Kết luận : Mỗi ô liền sau bằng ô liền trước thêm 6 đơn vị
8
Đây là kết quả bảng nhân 6 từ 6 nhân 1 đến 6 nhân 10
2. Thơng qua trị chơi tiếp sức:
+ Luật chơi: Giáo viên chọn hai đội : mỗi đội 10 em đứng thành hai hàng (mỗi
hàng 5 em) chuẩn bị ghi bảng nhân 6 lên bảng lớp. Khi GV nói bắt đầu thì em đầu tiên
của mỗi đội lên ghi bảng nhân 6 x 1 = 6
Sau khi em thứ nhất ghi xong thì đưa phấn cho em thứ hai lên ghi 6 x 2 = 12 , rồi
em thứ nhất chạy ra phía sau hàng của đội mình. Cứ thế cho đến 6 x 10 = 60 ; đội nào
ghi nhanh chính xác và trình bày đẹp sẽ thắng cuộc được tuyên dương
+ Giáo viên tổng kết, tuyên dương.
3. Trò chơi chuyền táo ( hay các loại quả khác )
+ Luật chơi: Giáo viên cho học sinh vừa hát vừa chuyền táo ( quả bằng đồ chơi
trong đó có để yêu cầu câu hỏi ) đến khi hát hết bài ai cịn cầm quả táo thì bỗ ra và thực
hiện yêu cầu ghi trong đó. Em nào trả lời đúng thì tun dương, ghi thành tích, nếu em
nào khơng trả lời được thì hẹn lần sau ( chúng ta xác định là trả lời chưa được lần này,
hẹn lần sau chứ đừng nói là các em trả lời không được sẽ bị phạt. Như thế các em sẽ
khơng lúng túng trả lời mà cịn hứng thú học tập ) Để gây sự hồi hộp và cũng để giáo
viên cần kiểm tra lại kiến thức của các em nào thì thực hiện như sau: cho học sinh vừa
nghe nhạc vừa chuyền táo đến khi nào nhạc tắt ( giáo viên chủ động tắt ) để tìm ra em
nào cịn cầm táo thì thực hiện lời u cầu trong quả.
4. Trò chơi “Truyền điện”
+ Luật chơi: Giáo viên phát lệnh hỏi bất kì một phép nhân (trong bảng nhân đã
học) em đó trả lời đúng thì có quyền mời một bạn khác, có thể hỏi phép tính hoặc hỏi
kết quả. Nếu bạn nào trả lời sai, thì bạn đó không được quyền mời bạn khác mà tự giác
đứng lên. Giáo viên tiếp tục trị chơi.
Ví dụ: Học “Bảng nhân 6”
Giáo viên phát lệnh 6 x 1 = (Mai). Mai trả lời 6 x 1 = 6 và được quyền phát lệnh
6 x 2 = (Hà). Hà nhận lệnh trả lời 6 x 2 = 12 và tiếp tục phát lệnh… cho bạn ( học sinh
9
có thể phát lệnh bất kì phép tính nào trong bảng nhân 6 ). Trường hợp người nhận lệnh
không trả lời được thì bước đứng lên, giáo viên tiếp tục phát lệnh. Trò chơi cứ thế tiến
hành. Nếu cuộc chơi có 2, 3 học sinh khơng trả lời được giáo viên cho đọc lại bảng nhân
6 (2-3 lần) và giao cho nhóm trưởng sẽ kiểm tra lại trong giờ học sau.
5. Trị chơi “Thế giới của những phép tính”
+ Mục tiêu: Đây là một hình thức trị chơi khích lệ các em hãy cố gắng phấn đấu
thi đua trong học tập và rèn luyện tính nhanh nhẹn về tính nhẩm.
+ Thời gian: 5 phút
+ Chuẩn bị: Những con số đánh vi tính được dán trên tấm bìa cứng hình trịn.
+ Cách tiến hành:
3x
8
Phổ biến luật chơi:
Mỗi đội: 3 em và có 2 đội
24
4x2x
3
2
x6x2
Gắn tiếp sức
4x
6
Học sinh tự tìm số và phép tính để gắn. Đội nào gắn đúng và nhanh hơn thì đội đó
thắng cuộc và được nhận q ( lời khen của cả lớp hay 1 viên kẹo/ HS )
6. Dạy học thuộc bảng nhân bằng các thủ thuật.
Trong tốn học có một số thủ thuật cho chúng ta tìm ra kết quả nhanh và thú vị.
Với bảng nhân khó nhớ như bảng nhân 6, 7, 8, 9, giáo viên có thể giúp học sinh tìm
nhanh kết quả bằng tính chất giao hốn như đã trình bày ở trên. Từ đó học sinh chỉ cần
học bổ sung các kết quả tiếp theo cho bảng nhân 6, 7, 8 , 9
Ví dụ 2 x 6 = 6 x 2 ;
3 x 6 = 6 x 3;
hay 2 x 7 = 7 x 2
3 x 7 = 7 x 3
hay
2 x 8 = 8 x 2
3 x 8 = 8 x 3
4 x 6 = 6 x 4;
Hoặc dùng Finger Math: giáo viên HD học sinh dùng các ngón tay của hai
bàn tay để học thuộc bảng nhân 6 , 7 , 8 , 9
10
+ Qui ước : hai bàn tay có các ngón tay chỉ một số sau : ngón tay cái chỉ số 6;
ngón tay trỏ chỉ số 7; ngón tay giữa chỉ số 8; ngón tay áp út chỉ số 9; ngón tay út chỉ số
10. Các ngón cụp bên tay trái sẽ cộng các ngón cụp bên tay phải tượng trưng cho hàng
chục cịn các ngón chưa cụp bên trái nhân với các ngón chưa cụp bên tay phải tương
trưng cho hàng đơn vị
Ví dụ : 7 x 8 = ?
Tay trái đếm 6 ta cụp lại, 7 ta cụp lại . Tay phải đếm 6; 7; 8 cụp lại
Các ngón cụp lại ta cộng lại ( tay trái cụp 2 ngón, tay phải cụp 3 ngón ) tượng
trưng cho hàng chục là 5 ( 2 ngón + 3 ngón )
Các ngón chưa cụp bên tay trái là 3 ngón và bên tay phải là 2 ngón.Ta lấy 2x3= 6
Tượng trưng cho 6 đơn vị . Vậy ta được 7 x 8 = 56
Ví dụ : 7 x 9 = ?
Tay trái có 2 ngón cụp và 3 ngón chưa cụp
Tay phải có 4 ngón cụp lại và 1 ngón chưa cụp
Ta có 2 ngón cụp tay trái cộng 4 ngón cụp tay phải tượng trưng cho hàng chục là 6
cịn lại 3 ngón chưa cụp ở tay trái nhân với 1 ngón chưa cụp là 3 tượng trưng cho 3 đơn
vị . Vậy 7 x 9 = 63
Ví dụ : 6 x 7 = ?
Tay trái cụp 1 ngón cái , tay phải cụp 2 ngón. Ta có 1 + 2 = 3 tượng trưng cho 3
chục. Tay trái có 4 ngón thẳng nhân với 3 ngón thẳng bên tay phải là 4 x 3 = 12. ta có
30+12 = 42 hay 3 chục cộng với 1 chục ( của 12 ) là 4 chục và 2 đơn vị, ta được 42
Ví dụ : 9 x 8 = ?
Tay trái : 4 ngón cụp và 1 ngón thẳng
Tay phải : 3 ngón cụp và 2 ngón thẳng
4 ngón cụp + 3 ngón cụp = 7 ( tương trưng cho 7 chục )
1 ngón thẳng x 2 ngón thẳng = 2 ( tượng trưng cho 2 đơn vị )
Vậy 9 x 8 = 72
11
Ví dụ : 8 x 10 = ?
Tay trái : 3 ngón cụp và 2 ngón thẳng
Tay phải : 5 ngón cụp và 0 ngón thẳng
3 ngón cụp + 5 ngón cụp = 8 ( tượng trưng cho 8 chục )
2 ngón thẳng x 0 = 0 ( tượng trưng cho 0 đơn vị )
Tiếp tục như thế với các ngón tay bàn tay trái và bàn tay phải cho bảng
nhân 6 đến hết bảng nhân 9 . Kết hợp tính chất giao hốn của phép nhân 2, 3, 4, 5
7. Đố bạn (kết hợp với bài hát)
+ Bảng nhân 2 : Hát bài “Một con vịt xòe ra hai cái cánh ( tức 2 x 1 )
“ Hai con vịt xòe ra mấy cái cánh ? (tức 2 x 2 bằng mấy )
“ Ba con vịt xòe ra mấy cái cánh ? ( tức 3 x 2 bằng mấy )
…
+ Bảng nhân 3: “ Một cái kiềng có mấy cái chân ? ( tức 3 x 1 )
“ Hai cái kiềng có mấy cái chân ? ( tức 3 x 2 )
…
+ Bảng nhân 4 : “ Một con mèo có mấy cái chân ? ( tức 4 x 1 )
“ Hai con mèo có mấy cái chân ? ( tức 4 x 2 )
+ Bảng nhân 5 : “ Xịe bàn tay đếm ngón tay, một bàn tay có mấy ngón tay? ( tức
5x1)
“ Xịe bàn tay đếm ngón tay, hai bàn tay có mấy ngón tay? ( tức 5 x 2 )
…
+ Bảng nhân 6, 7, 8, 9. Các em thực hiện tính chất giao hốn hoặc giáo viên có thể
sáng tạo thêm từ bài hát, câu chuyện sao cho học sinh chơi được ( chủ yếu chơi mà học )
8. Học thuộc bảng nhân qua bảng tính của Pythagoras.
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm kết quả từng bảng nhân 2 đến 9
Dưới đây là “bảng tính của Pythagoras” giúp trẻ ghi nhớ bảng cửu chương một
cách dễ dàng:
12
Bảng tính của Pythagoras.
Cách tìm kết quả phép tính nhân rất đơn giản. Các em chỉ cần gióng số hàng
ngang và hàng dọc với nhau. Kết quả chính là điểm giao nhau của hai đường thẳng đó.
Ví dụ: Muốn tìm kết quả của 5 x 3 thì học sinh chỉ cần nhìn vào đường thẳng của
hàng ngang số 5 và đường thẳng của hàng dọc số 3. Điểm giao nhau góc vng của hai
đường thẳng số 5 và số 3 là số 15. Vậy 15 chính là kết quả của phép nhân 5 x 3.
Cứ thế , giáo viên cho các em tìm tiếp bảng nhân 2 , 3 , 4 , …
Khẳng định "bảng tính của Pythagoras” có thể giúp những học sinh chưa thuộc
phép tính nhân trong bảng nhưng vẫn có thể tìm thấy kết quả một cách nhanh chóng.
9. Một số thao tác hỗ trợ khác:
+ Sử dụng đồ dùng trực quan và sử dụng phấn màu, trình bày bảng một cách khoa
học, rõ ràng sẽ gây hứng thú học tập của học sinh. Hướng dẫn trò chơi dễ hiểu, ngắn gọn
+ Động viên khuyến khích , tuyên dương kịp thời trước lớp mọi tiến bộ của HS ;
khi tôi ghi lời nhận xét ngắn gọn: “Tuyệt vời!”, “Đáng khen” hay “Có tiến bộ, giữ vững
nhé!”. Tuy đơn giản nhưng đó là nguồn động lực thúc đẩy các em chưa hồn thành tự tin
trong học tập khơng cịn sợ sệt khi học Tốn – bảng nhân.
13
+ Thường xuyên gọi học sinh chưa hoàn thành nhận xét ý kiến về bài làm của bạn
khác, nếu có sai thì các em có năng khiếu nhận xét, sau đó cho các em nhắc lại lời đó.
Một số điều cần lưu ý :
+ Giáo viên phải tạo điều kiện để học sinh tham gia trị chơi hồn thành bài tập
ngay tại lớp.
+ Không cần thiết phải hỏi “Hơm qua em học bài gì?” rồi mới tiến hành kiểm tra
bài cũ. Mà thay vào đó cho HS chia sẻ việc học và làm bài tập trước lớp.
+ Giáo viên không làm thay cho học sinh những việc mà học sinh có thể làm
được. Nếu trị chơi khó thì GV cho các em chơi thử 1 lần
+ Luôn luôn giúp HS nhớ kĩ kiến thức cần nhớ để thực hành trị chơi cho tốt
+ Khơng nêu tên hay la rầy học sinh chơi sai
+ Ln tạo thành thói quen vừa học vừa vui chơi
V- Hiệu quả đạt được:
1. Những điểm khác biệt trước và sau khi áp dụng sáng kiến
a. Lúc trước:
+ Đối với bảng nhân ở lớp 3, các em thuộc cịn máy móc, mau nhớ nhưng lại mau
quên
+ Tiết học đơn điệu với những phương pháp dạy học chuẩn được lặp đi lặp lại
+ Tinh thần chưa sảng khoái khi chuyển sang tiết học khác
b. Sau khi áp dụng:
Trong hai năm gần đây thực hiện theo chỉ đạo của ngành , của trường , tôi thực
hiện dạy học Tốn – Bảng nhân theo hướng phân hóa đối tượng HS thơng qua một số
biện pháp và trị chơi học tập, tơi nhận thấy:
+ Một số HS chưa hồn thành kể cả một ít em hồn thành và học sinh khó khăn về
tinh thần được nắm bài nhanh hơn và nhớ kiến thức lâu hơn. Nếu có quên, GV chỉ cần
nhắc tên trị chơi của bài đó là các em chợt nhớ ra ngay
+ Các em biết vận dụng trị chơi học tập vào trong các mơn học khác
14
+ Các em hứng thú, tự tin và mạnh dạn hơn trong học tập, đồng thời phát triển
ngôn ngữ trong quá trình nhận xét bài làm của các bạn. Sau đây là kết quả rất khả quan
trong mơn Tốn của lớp tôi phụ trách
Năm học
2018 – 2019
TSHS : 38 em
2019 – 2020
TSHS : 32em
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
27 em - tỉ lệ 71,1%
11 em – Tỉ lệ 28,2%
23 em - Tỉ lệ 71,9%
9 em - Tỉ lệ 28,2%
2. Lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm :
a. Đối với giáo viên :
+ Giúp giáo viên cần phải điều tra cơ bản nắm chắc đặc điểm, hoàn cảnh sống và
sức học của từng em trong lớp mình ngay khi nhận lớp.
+ Dành thời gian tiếp xúc, trò chuyện với học sinh để nắm bắt các thông tin cá
nhân và có biện pháp giáo dục phù hợp. Từ đó có biện pháp phân hóa, lựa chọn trị chơi
học tập hoặc điều chỉnh nội dung bài học cho phù hợp lớp mình.
+ Trong quá trình giảng dạy tiếp tục quan sát, khám phá ghi đặc điểm tâm sinh lí
học sinh, ghi nhận đặc điểm và kết quả rèn luyện của từng học sinh qua từng giai đoạn
trong năm
+ Soạn kế hoạch bài học, hệ thống câu hỏi, bài tập, trò chơi riêng cho từng nội
dung, đối tượng cụ thể ...
+ Tôn trọng ý kiến cá nhân, tạo điều kiện cho các em có dịp thể hiện ý kiến cá
nhân trong tập thể, khuyến khích sự sáng tạo, năng động của từng học sinh.
+ Việc áp dụng hướng dẫn trò chơi học tập có kết quả tốt đã góp một phần nâng
cao chất lượng học tập của học sinh và đáp ứng mục tiêu chung của Nhà trường.
+ Giúp bản thân ngoài việc nắm vững yêu cầu cần đạt của bài, lựa chọn phương
pháp và hình thức tổ chức trị chơi học tập để hướng dẫn học sinh học Tốn. Đồng thời
có cơ hội chia sẻ cùng Tổ chuyên môn để trau dồi thêm tay nghề.
15
+ Giúp bản thân rèn tính nhẫn nại, ân cần, san sẻ, lắng nghe ý kiến của học sinh
để sửa sai, uốn nắn từng đối tượng HS trong quá trình học tập cũng như hoạt động trị
chơi trên lớp.
+ Nhìn sự tiến bộ của học sinh và được tuyên dương phát huy tính tích cực trong
học tập và sáng tạo trong học Tốn, lịng tơi cảm thấy sảng khối với thành tích đó.
+ Bản thân càng gần gũi, làm điểm tựa để các em tự tin trong học tập
b. Đối với học sinh :
+ Tích cực tập trung, mạnh dạn và năng nổ tham gia vui chơi, thảo luận vấn đề tốt
hơn trong nhóm
+ Các em khơng cịn xem những kiến thức, bài tính tốn là một vấn đề q khó
khăn hoặc buồn tẻ đối với bản thân .
+ Các em biết tư duy kiến thức đến thực hành và trao đổi với bạn tìm ra cách chơi
mới...
+ Các em tạo thói quen tự học, tự giải quyết vấn đề trong học tập. Biết tự quản
việc thực hiện tốt truy bài đầu giờ và việc sửa bài hằng ngày ở lớp.
+ Đối với HS chưa hồn thành ln được động viên khuyến khích trước lớp và
kèm theo lời ghi nhận xét đánh giá tốt của bạn bè.
+ Các em càng phát huy được vai trò học tập của bản thân, của nhóm trong từng
hoạt động ...
c. Đối với Tổ chuyên môn :
+ Mang đến đồng nghiệp trong họp tổ việc soạn giảng có nghiên cứu sách giáo
khoa, sách giáo viên và nắm vững yêu cầu cần đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng bộ mơn
Tốn, từ đó chia sẻ lẫn nhau đi đến việc lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức trò
chơi phù hợp với mọi đối tượng sinh trong lớp , khơng để HS đứng ngồi lề lớp học .
+ Chia sẻ nhau về việc thực hiện thành cơng trong trao đổi chun mơn về
phương pháp, hình thức dạy học, trò chơi, ...
VI. Mức độ ảnh hưởng:
16
1. Đối với tổ chun mơn
+ Ln tìm tịi, nghiên cứu đầu tư và vận dụng có sáng tạo các phương pháp dạy
học cho đến việc sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy làm sao gây hứng thú cho
+ Ln tìm tịi, nghiên cứu đầu tư và vận dụng có sáng tạo các phương pháp dạy
học cho đến việc sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy làm sao gây hứng thú cho
HS hiểu và nắm chắc kiến thức đã học.
+ Kết hợp đồng bộ với các bạn đồng nghiệp trong khối 3 cùng trao đổi chuyên
môn, xây dựng và minh họa nghiên cứu bài học theo yêu cầu của Ban giám hiệu đề ra.
Tham gia đầy đủ các buổi họp chun mơn, trao đổi tiết khó bài khó và nhất là cách làm
hỗ trợ cho HS chưa hoàn thành trong việc học theo qui định.
2. Đối với các tổ trong trường
Bản thân tơi đã tích lũy kinh nghiệm đề tài này trong 2 năm qua đối với môn học
này và thường xuyên trao đổi chuyên môn trong tổ khối dưới, để áp dụng liên tục có đầu
tư từng năm để hoàn thiện nhằm đạt được mục tiêu dạy học mơn Tốn
3. Đối với các trường bạn
Tơi rất mong muốn đề tài này tiếp tục được nhân rộng tới các trường bạn, để cùng
chia sẻ kinh nghiệm học tập lẫn nhau.
VII- Kết luận:
+ Thường xuyên nghiên cứu, củng cố không ngừng nâng cao kiến thức chuyên
môn bằng nhiều hình thức
+ Giáo viên cần phải chuẩn bị chu đáo ở tất cả các khâu phục vụ cho công việc
giảng dạy nhất là đồ dùng trực quan.
+ Phải quan tâm đến từng nhận thức của học sinh, luôn tạo khơng khí vui tươi,
thân thiện trong giờ học thơng qua một số trò chơi học tập.
+ Phải chú trọng vào mặt thành cơng của từng em để nâng đỡ, khích lệ thơng cảm
với các em.
+ Phải có tâm huyết với nghề, tấm lòng yêu trẻ và sự kiên nhẫn trong giảng dạy.
17
+ Ln nghiên cứu tìm tịi trị chơi học tập để giảng dạy.
+ Ln sáng tạo nhiều trị chơi phục vụ cho bài học.
Trên đây là vài kinh nghiệm của tôi muốn cùng chia sẻ với các đồng nghiệp dạy
tiểu học, chân thành nhận tất cả ý kiến đóng góp của quý thầy giáo, cô giáo về đề tài này
này để ngày càng hồn thiện hơn.
Tơi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật.
Xác nhận của đơn vị áp dụng biện pháp
Người báo cáo biện pháp
( đã kí )
Ơn Thị Ngọc Phượng
18
( tranh 1 )
HÌNH THÀNH BẢNG NHÂN 6 ( 6 x 1 6 x 2 …)
19
( tranh 2 )
NHÓM 2 - THÀNH LẬP BẢNG NHÂN 6 ( 6 x 3 6 x 10 )
Phát huy năng lực tích cực
20
( tranh 3 )
ĐIỀN KẾT QUẢ NỐI TIẾP ĐỂ HOÀN THÀNH BẢNG NHÂN 6
21
( tranh 3 )
ĐIỀN KẾT QUẢ NỐI TIẾP ĐỂ HOÀN THÀNH BẢNG NHÂN 6
22
( tranh 4 )
TRÒ CHƠI TRUYỀN ĐIỆN
23
( tranh 5 )
THI ĐUA TIẾP SỨC
24
( tranh 6 )
THI ĐUA CẢ LỚP
25