Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

tre khuyet tat Day nhu TN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.21 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 4. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu . Hiểu về điều chỉnh trong dạy học hoà nhập và sự cần thiết của việc điều chỉnh.. . Phát triển các kỹ năng điều chỉnh trong dạy học hoà nhập.. . Thực hành điều chỉnh trong dạy học hoà nhập. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §éng n·o mét chót: •Thầy, cô có nhận xét gì về mục tiêu dạy học qua bức vẽ? •Theo thầy, cô, cần có sự thay đổi gì không?. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cái gì? Tại sao? Thế nào? Thảo luận nhóm : Nội dung: Việc dạy học hoàn toàn theo chương trình và y nguyên theo sách giáo khoa thực sự có đáp ứng nhu cầu, khả năng của mọi học sinh không? Có thực sự hiệu quả với mọi học sinh không? Nếu không, cần thay đổi gì để mọi học sinh có thể học được?. 5 phút. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Điều chỉnh là gì. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kh¸i niÖm vÒ ®iÒu chØnh. Điều chỉnh: Sửa đổi, sắp xếp lại ít nhiều cho đúng hơn, cân đối hơn. (Hoàng Phê – NXB Đà nẵng – 2006- lần thứ 12). 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> MỤC TIÊU. ĐÁNH GIÁ. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. PHƯƠNG PHÁP DẠY. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Điều chỉnh trong dạy học ở lớp học hoà nhập lµ g×? Điều chỉnh trong dạy học ở lớp học hoà nhập bao gồm những thay đổi về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học và đánh giá một cách có ý đồ sư phạm của giáo viên nhằm bảo mọi học sinh có thể tham gia bài học và học tập theo tiềm năng của mình.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chúng ta có thể thực hiện những biện pháp điều chỉnh như .  . .   . Đưa ra mục tiêu học tập chung cho lớp và mục tiêu riêng cho học sinh có nhu cầu đặc biệt. Có thể đưa ra các hình thức hỗ trợ cá nhân. Đa dạng hoá các hoạt động dạy học, đảm bảo trong số các hoạt động đó thì học sinh khó khăn có thể tham gia bình đẳng với các bạn ít nhất ở một hai hoạt động. Áp dụng học hợp tác để bạn bè trong nhóm có cơ hội giúp đỡ nhau. Tăng thêm thời gian cho trẻ khó khăn hoàn thành từng nhiệm vụ. Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học. Thay đổi, đa dạng hoá các hình thức kiểm tra, đánh giá.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TRONG DẠY HỌC . . . . Điều chỉnh đồng loạt: giáo viên thay đổi hình thức hoạt động học tập của lớp,với sự hỗ trợ nhất định từ giáo viên và bạn bè, trẻ có nhu cầu đặc biệt có thể tham gia hoạt động đó như tất cả các bạn. Đa trình độ: Học sinh có nhu cầu đặc biệt sẽ tham gia cùng một hoạt động, với mục tiêu chung, nhưng mức độ yêu cầu khác với những bạn khác. Trùng lặp giáo án: Học sinh có nhu cầu đặc biệt tham gia trong cùng hoạt động bài học, nhưng theo đuổi mục tiêu học tập khác với mục tiêu chung của cả lớp. Cùng một ngữ liệu, vật liệu trong nội dung bài học, nhưng trẻ này có thể học để đạt được mục tiêu của một bài trước đó, thậm chí của lớp trước. Thay thế: Học sinh có nhu cầu đặc biệt thực hiện một hoạt động khác với các bạn trong lớp, theo mục tiêu giáo dục cá nhân. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×