Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Qui trình GDHN trẻ khuyết tật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.09 KB, 37 trang )







T
T
ẬP HUẤN
ẬP HUẤN
CÔNG TÁC GIÁO DỤC HOÀ NHẬP
CÔNG TÁC GIÁO DỤC HOÀ NHẬP
TRẺ KHUYẾT TẬT CHO CBQL & GV
TRẺ KHUYẾT TẬT CHO CBQL & GV
CẤP HỌC GIÁO DỤC MẦM NON
CẤP HỌC GIÁO DỤC MẦM NON
Tháng 8/2009
Tháng 8/2009



Qui tr×nh GDHN tr KTẻ
Qui tr×nh GDHN tr KTẻ
*
*
B
B
ước 1:
ước 1:
Tìm h
Tìm h


iÓu
iÓu
nhu cÇu, n ng l c c a trÎ ă ự ủ
nhu cÇu, n ng l c c a trÎ ă ự ủ
KT.
KT.
*B
*B
c 2:ướ
c 2:ướ
X©y dùng môc tiªu, lËp kÕ ho¹ch
X©y dùng môc tiªu, lËp kÕ ho¹ch
gi¸o dôc c¸ nh©n
gi¸o dôc c¸ nh©n
*B
*B
c 3: Th c ướ ự
c 3: Th c ướ ự
hi n k ho ch giệ ế ạ
hi n k ho ch giệ ế ạ
á
á
o d c.ụ
o d c.ụ
*B
*B
c 4:ướ
c 4:ướ
§¸nh gi¸ kÕt qu¶
§¸nh gi¸ kÕt qu¶


Qui trỡnh giáo dục hoà nhập tr KT
1. Hiểu năng lực,
nhu cầu và sở thích
của trẻ
4. Đánh giá
kết quả giáo dục
2. Xây dựng mục tiêu,
lập kế hoạch giáo dục
3. Thực hiện
kế hoạch:
nhà trường,
gia đình,

Năng lực là gì?
Năng lực là gì?

Năng lực là những đặc điểm cá nhân đáp
ứng được các đòi hỏi của một hoạt động
nhất định nào đó và là điều kiện để đạt
được kết quả cho hành động nào đó. Bất
cứ hoạt động nào cũng đòi hỏi ở con
người một loại năng lực và các năng lực
đó liên quan với nhau.

1/Năng lực giao tiếp/ ngôn ngữ
2/Năng lực tư duy logic và toán học

3/Năng lực tưởng tượng
4/Năng lực âm nhạc

5/Năng lực nội tâm
6/Quan hệ tương tác, quan hệ xã hội
7/Năng lực thể thao, vận động
8/Tìm hiểu thiên nhiên

Năng lực (khả năng) của trẻ KT.
1. Sự phát triển về thể chất: sự phát triển cân
đối của cơ thể về hình dáng, khả năng vận
động (bò, ngồi, đứng, đi, chạy, nhảy...), khả
năng lao đông (tự phụ vụ, lao động giúp đỡ
gia đình...), phát triển các giác quan.
2. Khả năng ngôn ngữ - giao tiếp: Khả năng
nghe, đọc, hiểu ngôn ngữ, ngôn ngữ diễn
đạt bằng cử chỉ, điệu bộ nét mặt, kỹ năng
phát âm, viết, giao tiếp (không lời và bằng
lời.

3. Khả năng nhận thức: khả năng tri giác
(nghe, nhìn và các giác quan khác);
khả năng ghi nhớ, khả năng tư duy;
khả năng học tập, việc áp dựng các
kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
hằng ngày của trẻ...
4. Hành vi, tính cách: hành vi, tính cách
hăng hái, thờ ơ/lãnh đạm/ưu tư, nóng
nảy, "bình thản", khả năng tự điều
chỉnh.

5. Khả năng tự phục vụ bản thân: Tự ăn
uống, vệ sinh quần áo, môi trường...

6. Quan hệ xã hội: mối quan hệ của trẻ
đối với mọi người, hành vi ứng xử,
cảm xúc, tình cảm...khả năng thích
hợp, đáp ứng những qui định của gia
đình, xã hội, khả năng hội nhập với
cộng đồng...

1. Hiểu n
1. Hiểu n


ng lực, nhu cầu của trẻ
ng lực, nhu cầu của trẻ

Tỡm hiểu nng lực:

Thể chất

Nhận thức

Kh n ng v/động

Kh n ng gi/tiếp

Kh n ng tự ph/vụ

Kh n ng hoà nhập

Trẻ có thể làm gỡ?


Tỡm hiểu nhu cầu:
-
Thể chất
-
Nhận thức
-
vận động
-
Giao tiếp
-
Tự phục vụ
-
Hoà nhập

Trẻ cần giúp đỡ gỡ?

Giúp đỡ bằng cách nào?

Bước 2:
Bước 2:
XÂY DỰNG MỤC TIÊUVÀ
XÂY DỰNG MỤC TIÊUVÀ
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ
NHÂN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT
NHÂN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT

XÂY DỰNG MỤC TIÊU &LẬP KẾ
XÂY DỰNG MỤC TIÊU &LẬP KẾ
HOẠCH GIÁO DỤC

HOẠCH GIÁO DỤC
* Mục tiêu là gì?
Mục tiêu là cái đích cần đạt tới để thực hiện
nhiệm vụ
* Nội dung xây dựng mục tiêu:
Hoà nhập xã hội
Kiến thức (các lĩnh vực)
Hành vi ứng xử,giao tiếp
Giáo dục tự phục vụ, lao động.
Phát triển các khả năng

* Mục tiêu giáo dục là gì?
Mục tiêu giáo dục là kết quả giáo dục mong muốn cần đạt
được thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục
trong điều kiện thời gian nhất định.
* Các loại mục tiêu.
- Mục tiêu dài hạn: Là kết quả GD trong thời gian dài như
học kỳ, năm học hoặc cấp học, bậc học.
- Mục tiêu ngắn hạn: Là kết quả GD cần đạt được trong
thời gian ngắn như một tiết học, ngày học, một tuần, một
tháng.
Mục tiêu GD cho trẻ có thể xây dựng theo kiểu mục
tiêu giáo dục cả năm học, từng học kỳ, từng tháng, từng
tuần và được thể hiện bằng kế hoạch của từng nội dung
hoặc từng hoạt động GD.

Các quan điểm xây dựng mục tiêu
Các quan điểm xây dựng mục tiêu

Quan điểm bình đẳng

Quyền được giáo dục
Quyền bình đẳng về cơ hội
Quyền được tham gia xã hội

Quan điểm phát triển
Bất cứ trẻ kt nào cũng có khả năng phát triển
Quy luật bù trừ của TKT
Sự phát triển nhanh, chậm của TKT phụ thuộc
vào PPGD

Quan điểm tiếp cận với giáo dục mầm non
Mục tiêu cho trẻ KT phải đảm bảo nguyên tắc
tiếp cận với mục tiêu của cấp học, lớp học.

Những căn cứ xây dựng mục tiêu
Những căn cứ xây dựng mục tiêu

Khả năng, nhu cầu của trẻ

Chương trình giáo dục Mầm non

Điều kiện của gia đình, nhà trường

×