Tải bản đầy đủ (.ppt) (116 trang)

trẻ khuyết tật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 116 trang )


SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM- crs
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TẬP HUẤN
GIÁO DỤC HOÀ NHẬP HS KHUYẾT TẬT
TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS
Tam Kỳ, 6-2010

SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
1. Những vấn đề chung về GDHNTKT
trong nhà trường
2. Qui trinh GDHNTKT trong nhà trường
3. Định hướng của Bộ GD&ĐT về GDHN HSKT
trong nhà trường




Phần 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
TRẺ KHUYẾT TẬT
1. Trẻ khuyết tật (TKT)
2. GDHN trẻ khuyết tật ( GDHNTKT)

TRẺ KHUYẾT TẬT
1. Anh chị hiểu thế nào về trẻ khuyết tật ?
2. Tại sao nói TKT là một thực tế khách
quan?
3. Thế nào là GDHN TKT



I.TRẺ KHUYẾT TẬT
1. Khái niệm
“Trẻ khuyết tật là trẻ có những khiếm khuyết về cấu
trúc hoặc các chức năng của cơ thể hoạt động không
bình thường dẫn đến khó hoạt động độc lập hoặc tham
gia vào các hoạt động xã hội, khó theo học các
chương trình học phổ thông nếu không được hỗ trợ
đặc biệt, chỉnh đổi chương trình, hướng dẫn, đánh giá
và các thiết bị hỗ trợ khác”.
*Tàn tật (Handicap): khiếm khuyết nặng, giai đoạn cuối
*Khuyết tật (Disability): sự thiếu hụt , có từ rất sớm (gd).

2. Các dạng khuyết tật chính
*Phân loại khuyết tật, không phân loại con người
(Theo WHO)
-
Trẻ khiếm thị: thị lực và thị trường (nhìn kém và mù )
- Trẻ khiếm thính:(m1:21-40DB; m2: 41-70DB- có MTT---;
m3: 71- 90DB- cànMTT--; m4: 91DB

- phải có MTT - .
-
Trẻ Chậm phát triển trí tuệ: chức năng TT IQ<70
-
Trẻ khuyết tật ngôn ngữ: ngọng, lắp, câm
-
Trẻ khuyết tật vận động:do bị tổn thương hoặc não bại
-
Trẻ đa tật : …




3. Nguyên nhân
3.1. Do môi trường sống (rất lớn):
+ Đói nghèo, bệnh tật vẫn tiếp diễn
+ Môi trường ô nhiểm
+ Sử dụng thuốc chữa bệnh bừa bãi
+ Các bệnh xã hội
+ Chấn thương do tai nạn
+ Chấn thương tinh thần
+ Chiến tranh, bạo loạn.

3.2. Do nguyên nhân xã hội
+ Thờ ơ, thiếu quan tâm chăm sóc trẻ
+ Thái độ, quan niệm sai lệch đối với TKT
+ Môi trường xã hội chưa tạo điều kiện cho
trẻ phát triển đúng hướng
3.3. Do nguyên nhân bẩm sinh
+ Di truyền; sinh đẻ không bình thường
+ Lây tuyền bệnh từ cha mẹ trong bào thai.
3.4. Các nguyên nhân khác:..

Do nhiều nguyên nhân, NKT ngày càng
gia tăng. Các nước phát triển, xh càng phát
triển TKT càng tăng (theo WHO).
Như vậy,TKT là một thực tế khách quan nằm
ngoài mong muốn của con người.
Chăm sóc, giáo dục TKT là trách nhiệm
của nhà trường, là nhân đạo, văn minh


QUAN ĐIỂM VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
a. Không chấp nhận, không giáo dục
b. Quan điểm từ thiện: bất hạnh - cứu giúp

Quan điểm y học: tổn thương - chữa trị…
(Quan điểm cũ…)

Quan điểm xã hội: KT là khách quan, do rào
cản về môi trường vc và tâm lí xã hội – thực
hiện quyền con người, tạo điều kiện để NKT
hòa nhập,…(hiện đại và tiến bộ).

II. GIÁO DỤC HÒA NHẬP
TRẺ KHUYẾT TẬT
Thảo luận:
1/ Thế nào là GDHN và GDHN HSKT ?
2/ Những đặc trưng của lớp học HNHSKT ?
3/ Tại sao nói dạy học hoà nhập HSKT là gd đạo
đức, là đổi mới phương pháp dạy học ?

1. GDHN và GDHN HSKT

- GDHN:

Là phương thức gd cho mọi trẻ em trong cộng
đồng kể cả trẻ em khuyết tật, không phân biệt
đối xử với thành phần xã hội, dân tộc, nam nữ,
tôn giáo …cùng học trong một trường lớp học,
trên cung một địa bàn dân cư; cùng học một nội

dung chương trình…

Thuật ngữ GDHN xuất phát từ Canada là
phương thức giáo dục cho mọi trẻ em, trong đó
có TKT.

GDHN hỗ trợ cơ hội binh đẳng tiếp nhận dịch vụ
giáo dục cần thiết, phù hợp cho mọi HS, trong đó có
HSKT ở lớp học tại trường phổ thông, nơi trẻ sinh
sống để chuẩn bị trở thành nhưng thành viên của xã
hội.
Trường h c HN tổ chức gi i quyết vấn đề đa dạng
nhằm chú trọng đến việc học của tất c HS. Các GV,
CB và nhân viên nhà trường cam kết: cùng tạo ra và
duy tri môi trường đầm ấm, có hiệu qu cho học tập
của HS và cùng chia sẻ trách nhiệm cho mọi HS.
*GDHN trong mụi trng hũa nhp (Trng T.thin)

2. GIÁO DỤC HÒA NHẬP HSKT
2.1. Cấc hình thức GD học sinh KT
GD HSKT đã có từ lâu trên thế giới và VN.
Theo tiến trình phát triển lịch sử, GD HSKT đã
trải qua nhiều giai đoạn với nhiều phương thức:
GD Chuyên biệt, GD hội nhập, GD hòa nhập.
VN: Trước 1990: chỉ có một số cơ sở GD chuyên biệt
mang tính nhân đạo, từ thiện.
Từ 1990

được quan tâm thực hiện( HP 1992, Luật
pcGDTH, Luạt GD 1992, 2005, Luật BV&CS TE, PL

về người tàn tật; NĐ 75, QĐ23,…

a- GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT
Tập trung TKT vào học một trường riêng, có
chương trình, nội dung, phương pháp riêng
b- GIÁO DỤC HỘI NHẬP
TKT học chung trong trường PT nhưng theo lớp
riêng
c- GIÁO DỤC HÒA NHẬP
TKT học chung trong lớp học PT với học sinh
bình thường


2.2. GDHN HC SINH KHUYT TT
2.2.1. Khỏi nim
GDHNHSKT l phng thc giỏo dc trong ú
HSKT cựng hc vi tr em bỡnh thng trong trng
ph thụng ngay ni HSKT sinh sng.
Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Giáo dục trẻ khuyết tật trong môi trường giáo dục mầm
non, phổ thông theo chương trinh chung được điều chỉnh,
b o đ m điều kiện cần thiết để phát triển đến mức cao
nhất kh n ng của trẻ.



GDHN dựa trên quan điểm xã hội để nhin nhận, đánh
giá TKT. Xác định nguyên nhân gây KT không chỉ
do KK của bn thân trẻ mà còn do môi trường xã hội.
MTXH có vai trò quan trọng trong sự phát triển của

HSKT (VD:).

GDHN coi mọi HSKT đều có nhưng NL nhất định.
Các em là nhưng chủ thể trong quá trinh tiếp nhận
các tác động GD.

HSKT được học cùng một chương trinh, cùng
lớp, cùng trường với các bạn binh thường.
Cũng như mọi HS khác, HSKT là trung tâm
của quá trinh GD, được tham gia đầy đủ, binh
đẳng mọi công việc trong nhà trường và CD
để thực hiện lý tưởng "trường học cho mọi
trẻ em, trong một xã hội cho mọi người". Lý
tưởng đó tạo cho HSKT niềm tin, lòng tự
trọng, ý chí vươn lên để đạt đến mức cao nhất
mà nang lực của minh cho phép.


2.2.2. Những dấu hiệu đặc trưng của GDHN HSKT:

- Giáo dục cho mọi đối tượng học sinh, mọi học sinh
đều được tôn trọng (tư tưởng chủ đạo).
- Học ở trường trẻ khuyết tật đang sống.
- Cùng học một chương trình ( bình đẳng, tôn trong).
- Điều chỉnh nội dung chương trình, đổi mới phương
pháp dạy học và thay đổi quan điểm, cách đánh giá phù
hợp đối với học sinh khuyết tật (vấn đề cốt lõi).
- Không đánh đồng mọi học sinh, mỗi HS là một nhân
cách khác nhau...
- Dạy học sáng tạo, tích cực và hợp tác (là mục tiêu).

- Đảm bảo kiến thức chung, đáp ứng nhu cầu khác
nhau của HS.
- Vận dung nhiều phương pháp: đồng loạt, đa trình độ,
trùng lặp giáo án, thay thế, phương pháp cá biệt.



2.2.3. Bản chất của GDHN
Mọi trẻ em được học trong một môi trường giáo dục,
có điều kiện, cơ hội lĩnh hội tri thức theo nhu cầu và
khả năng của mình.
- Trẻ được học một chương trình phổ thông
-Giáo viên điều chỉnh nội dung chương trình phù hợp
với năng lực và nhu cầu của trẻ
- Đổi mới phương pháp dạy học giúp mọi trẻ em lĩnh
hội được kiến thức mới.
- Môi trường giáo dục phù hợp với mọi đối tượng trẻ

So sánh các mô hinh GDTKT
Tiêu chí
(1)
Chuyên biệt
(2)
Bán hoà nhập
(3)
Hoà nhập
(4)
Trẻ Chuyên biệt Càng gần BT
càng tốt
Tồn tại như

chính b n thân
Ch trinh,
PP
ặc biệt
Chọn trường phổ
thông
Trường học
ngay tại nơi
sinh sống
GV Chuyen cho trẻ
cùng dạng tật
GVCN, GVchuyen
các lĩnh vực liên
quan
Giỏo viờn ch
nhim
Hiệu qu
GD của
GV
Thấp, c m
giác bị bách
biệt
Không thay đổi,
có kh n ng dạy
PT
Hiu qu cao

Sự tự tin ở
trẻ
Thấp, cảm

giác mình bị
khác biệt
Có cảm
giác bị cách
biệt
Cảm giác tự
tin về bản thân
Môi trường Gần như bị
tách biệt, từ
chối
Không thay
đổi
Khả năng mở
rộng ngang
bằng với
những trẻ khác
Ngân sách Rất cao Đỡ đắt hơn Hầu hết đều
có hiệu quả
TÍnh bền
vững
Không bền
vững
Không
chứng minh
được là bền
vững
Hoàn toàn bền
vững

Cơ hội

tham gia
Rất hạn chế Một phần Bình đẳng
như mọi trẻ
khá
Quyền học
tập của trẻ
em
Đối tượng
của từ thiện
Được thừa
nhận có
quyền
nhưng
không triệt
để
Hoàn toàn
bình đẳng

GDHN là mô hình GD hoàn thiện nhất
GDHN là mô hình GD hoàn thiện nhất

Tạo môi trường, cơ hội cho trẻ phát triển tốt
nhất khả năng của mình

GDHN có cơ sở lí luận vững chắc về đánh
giá con người, về mối quan hệ giữa cá
nhân với cộng đồng

Áp dụng lý luận dạy học hiện đại: Lấy
người học làm trung tâm


Là mô hình kinh tế nhất, mang tính nhân
văn.

2.2.4. Tính tất yếu của GDHN
2.2.4.1.Đáp ứng mục tiêu giáo dục
GDNH là một xu thế, một sự tất yếu của thời đại. Tại
Hội nghị về GDTKT tại Agra, Ấn Độ tháng 3/1998,
UNESCO khẳng định xu hướng GDHN cho mọi trẻ em,
trong đó có trẻ khuyết tật.
UNESCO đã đề ra 4 mục tiêu đào tạo con người
như sau:
- Học để làm người
- Học để biết
- Học để làm
- Học để cùng chung sống.

M tiêu GD theo điều 27/Luật gd 2005:…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×