Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

toan 7 tap 1 tiet 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 14 Tiết 28. Ngày soạn: 10/11/2010 Ngày dạy: 7C: 06/12/2010. 7E: 01/12/2010. 7G:01/12/2010. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức. Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch 2.Kỹ năng:. Có kỹ năng sử dụng thành thạo các t/c dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán nhanh và đúng 3.Thái độ: Hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài toán thực tế,bài tập về năng suất, chuyển động... II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập. bảng phụ, máy tính casio 2. Trò:. Bài cũ, bài tập theo hướng dẩn, máy tính casio III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp (1’) 7C: Tổng số: 31 Vắng: ......(..................................................................................................) 7E: Tổng số: 32 Vắng: ......(..................................................................................................) 7G: Tổng số: 31Vắng: ......(...................................................................................................) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS1: Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận. - HS2: Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 3. Bài mới: 1) Đặt vấn đề: Như vậy chúng ta đã biết định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ thuận, đại lượng. lệ nghịch để giúp các em vận dụng vào trong các bài toán cụ thể. tiết hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu … 2) Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10’ a) Hoạt động 1. Làm bài tập 1. Bài tập 1: Hãy chọn số thích hợp trong các số Hãy chọn số thích hợp trong các số sau sau để điền vào ô trống trong hai bảng sau: để điền vào ô trống trong hai bảng sau: Các số: -1; -2; -4; -10; -30; 1; 2; 3; 6; 10 Các số: -1; -2; -4; -10; -30; 1; 2; 3; 6; 10 Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận: Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ x -2 -1 1 2 3 5 thuận: y -4 -2 2 4 6 10 x -2 -1 3 5 Bảng 2: x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. y -4 2 4 x -2 -1 1 2 3 5 Bảng 2: x và y là hai đại lượng tỉ lệ y -15 -30 30 15 10 6 nghịch. x -2 -1 5 y -15 30 15 10 Bài tập 2: ( bài 19 SGK) 10’ b) Hoạt động 1. Làm bài tập 2. GV Gọi 1HS lập bảng tóm tắt bài toán. - Gọi số m vải loại II là x HS Thực hiện Giá tiền 1m vải loại II là a (đ/m) - Với cùng 1 số tiền để mua thì số mét vải Số mét vải Số tiền 1 mét mua được & giá tiền 1m vải là 2 đại lượng tỉ 51m loại I (x 1 ) a đồng/m (y 1 ) lệ nghịch: x? m loại II (x 2 ) 85% a đồng/m GV Có nhận xét gì về số tiền 1 mét vải 51 85%a 85 51*100 và số mét vải mua được (với cùng 1 số x = a = 100  x= 85 = 60(m) tiền) ? Vậy với cùng số tiền đó thì mua được 60m HS Tỉ lệ nghịch vải loại II.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV Gọi 1HS lên bảng 12' HS Thực hiện c) Hoạt động 3. Làm bài tập 20 (sbt). GV Gọi 1HS lên bảng tóm tắt đề bài. HS Thực hiện. GV Voi, sư tử, chó, ngựa có vận tốc tỉ lệ với 1; 1,5; 1,6; 2 cho ta điều gì ? 1 Vvoi 1 Vvoi 1 Vvoi HS Vst = 1,5 ; Vng = 2 ; Vch = 1, 6. Bài tập 20: Vận tốc (v) Thời gian (t) Vvoi t voi (12s) Vstử t sư tử Vchó t chó Vngựa t ngựa Vì chuyển động trên cùng 1 quãng đường nên vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Theo bài ra: 1 Vvoi 1 Vvoi 1 Vvoi Vst = 1,5 ; Vng = 2 ; Vch = 1, 6. Áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:. GV Có nhận xét gì về vận tốc và thời t st 1 t st Vvoi gian ? t 1. Vst = voi hay 12 = 1,5 HS Tỉ lệ nghịch GV Gọi 1HS lên bảng HS Thực hiện. 12 *1  t st = 1,5 = 8 (giây) tch 1 Vvoi 2. tvoi = Vch = 1, 6 1 hay t ch = 1, 6 *12 = 7,5 (giây) Vng. GV Đội đó có phá kỷ lục thế giới không ? HS Có. 3.. Vvoi =. tvoi tng. hay. 12 tng. 2 = 1. 1  t ng = 2 *12 = 6 (giây). Thành tích của đội là: 12 + 8 + 7,5 + 6 = 33,5 (giây) Đội đó phá được kỷ lục thế giới. 4 Củng cố: (5’) Phân biệt đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ? 5. Dặn dò: (2’) -Xem lại lý thuyết và các bài tập đã chữa. -BT 21,22,23 SGK + 28  34 SBT Hướng dẫn bài 22: Số vòng quay và số răng tỉ lệ nghịch Hướng dẫn bài 23: Gọi S là quãng đường đi được của bánh xe, n là số vòng quay được của bánh xe trong 1 phút. S Ta có S= 2  R*n  n*R= 2. Quãng đường S không đổi cho ta điều gì ? - Xem trước bài Hàm số. V. Rút kinh nghệm ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×