Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

NGOAI GIAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Đại học Sài Gòn Khoa Văn hóa – Du lịch Lớp DVI110 Học phần : Ngoại giao Việt Nma GVHD: TS. Phạm Thị Thu Nga NGOẠI GIAO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 ĐẾN NAY. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> THÀNH VIÊN NHÓM 9 Hồ Minh Tống. Dương Thị Kim Thoa. Phan Thị Bá Thi. Nguyễn Thị Ngọc Trâm. Trần Thanh Trúc. Nguyễn Xuân Truyền 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NGOẠI GIAO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 ĐẾN NAY. PHẦN I. PHẦN II. NỘI. KHÁI LƯỢC NGOẠI GIAO VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY. CHƯƠNG I : NGOẠI GIAO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 –1986 CHƯƠNG II: NGOẠI GIAO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM NGOẠI GIAO VIỆT NAM. DUNG. PHẦN III. CHƯƠNG IV: BÀI HỌC KINH NGHIỆM. KẾT LUẬN 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHẦN I KHÁI LƯỢC NGOẠI GIAO VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY I. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT NGOẠI GIAO VIỆT NAM. HIỆN ĐẠI. NĂM 1986. CẬN ĐẠI TRUNG ĐẠI CỔ ĐẠI. 4 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. NGOẠI GIAO TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HÓA. - Hoạt động ngoại giao ngày càng chịu sự tác động mạnh mẽ của yếu tố kinh tế. - Xu hướng đối ngoại ngày càng phát triển. - Ngày nay các tổ chức quốc tế, các nước lớn chi phối mạnh mẽ các hoạt động ngoại giao.. => Chúng ta phải tranh thủ tối đa các cơ hội do xu thế toàn cầu hóa tạo ra để nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế; phải có cơ chế, chính sách để thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý và công nghệ hiện đại. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐẾN CÔNG TÁC NGOẠI GIAO - Hồ Chí Minh là hiện thân của đường lối ngoại giao hòa bình, đối thoại, chủ trương giải quyết mọi tranh chấp xung đột bằng thương lượng, với thái độ hiểu biết và nhân nhượng lẫn nhau. - Ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh là bước ngoặt lớn nhất trong lịch sử ngoại giao dân tộc ta. Ngoại giao trở thành một mặt trận, triển khai khắp thế giới và ngay tại hậu phương của đối phương.. - Là người vận dụng nhuần nhuyễn phương châm "dĩ bất biến, ứng vạn biến", Hồ Chí Minh chỉ rõ: Nguyên tắc của ta thì phải vững chắc, nhưng sách lược của ta thì linh hoạt. =article&id=185%3Atu-tuong-ho-chi-minh-trong-ngoai-giao&catid=95%3 Achien-luoc-phat-trien&Itemid=589&lang=vi bối cảnh thế giới ngày nay, tưởng Hồ (đánh Chí Minh giúp người) ta nhận-thức -=> HồTrong Chí Minh đã phát huy ngoại giaotư "tâm công" vào lòng một đúng truyềnnhững thốngvấn đề lớngiao có liên đến ông việccha bảotavệnhằm nền độc lậpngừng dân tộc, triển hội bảo đảm lợi ngoại quýquan báu của không mởphát rộng tập xã hợp lựcvàlượng, tăngquyền cường con người, Nguyễn Áiam Quốcchủ nghĩa MácLê nin, cùng(ngũ các giá đoàn kết vàbởi hợpvìtác quốc tế, hiểuHồ và Chí vận Minh, dụng nhuần nhuyễn "năm cái biết" tri) trị củavăn hóa, lý nhân văn dân tộc biết và thế giới,biết những nộibiết dung đúcthế, rútbiết từ nền chính quốc tế, thông qua triết phương Đông: mình, người, thời dừng, biếttrịbiến. các hoạt động thực tiễn vô cùng phong phú đã hòa quyện trong mối liên hệ biện chứng, tạo nền tảng cho công cuộc cứu nước, là cội nguồn của tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I : NGOẠI GIAO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 –1986 I. Những thuận lợi và khó khăn 1. Thuận lợi - Từ thập kỷ 70, thế kỷ XX, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã và đang lớn mạnh không ngừng. - Sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã thúc đẩy lực lượng sản xuất thế giới phát triển mạnh song song với sự tiến lên của phong trào cách mạng thế giới. - Sau năm 1975, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á, khối quân sự SEATO tan rã; - Tháng 2-1976, các nước ASEAN ký hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali), mở ra cục diện hoà bình, hợp tác trong khu vực. - Từ tháng 4-1975, đất nước độc lập, thống nhất cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn tiến hành các mạng xã hội chủ nghĩa trong cả nước. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Những thuận lợi và khó khăn (tt) 2. Khó khăn. - Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp (vốn có tác dụng trong thời chiến), đất nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng nước ta phải tập trung khắc phục hậu quả nặng nề của ba mươi năm chiến tranh. - Sau 1975, Việt Nam bị bao vậy, cô lập từ Mĩ và phương Tây. Thêm vào đó, từ cuối thập kỷ 70 thế kỷ XX, do những xung đột ở biên giới Tây Nam với Campuchia, các nước trong khối ASIAN với sự chia rẽ, kích động của các thế lực bên ngoài đã đóng băng quan hệ ngoại giao với nước ta. - Năm 1979, chiến tranh biên giới phía Bắc với Trung Quốc cũng đã làm cho quan hệ đối ngoại ngoài khối Xô Viết của nước ta ngày càng đi vào bế tắc.. => Những thuận lợi, khó khăn từ tình hình thế giới và trong nước ở giai đoạn này đã ảnh hưởng to lớn đến công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và tác động tới việc hoạch định đường lối đối ngoại của Đảng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng (1975-1986) 1. Nội dung Đại hội lần thứ IV của Đảng (12-1976) xác định nhiệm vụ đối ngoại là “Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, xây Ngày cơ 5/7/1976, Ngoại Việt Nam Nguyễn Trinh dựng sở vật chất kỹ trưởng thuật của chủ nghĩa xã hộiDuy ở nước ta”.đã công bố chính sách bốn điểm của nước ta đối với các nước Đông Nam Á • Thiết lập quan hệ hữu nghị láng giềng thân thiện, hợp tác kinh tế, văn hoá toàn diện trên cơ sở công bằng và tôn trọng lẫn nhau; • Nỗ lực phát triển hợp tác vì sự nghiệp xây dựng đất nước phồn vinh theo điều kiện riêng của mỗi nước vì lợi ích độc lập dân tộc, hòa bình, trung lập thực sự ở ĐNÁ; • Không để lãnh thổ nước mình cho bất kì nước ngoài nào sử dụng làm căn cứ xâm lược Đại thiệp hội lần và can vàothứ công cuộc nội bộ và hợp tác khu vực Đông Nam Á; IV của tắc Đảng • Nguyên quan trong nhất là tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp từ ngày vàodiễn côngraviệc nội bộ, bình đẳng, hợp tác cùng có lợi và chung sống hoà bình. 14-20/12/1976 tại Hà Nội Thể hiện lòng mong muốn của Việt Nam là hữu nghị và hợp tác với các nước trong khu vực Đông Nam Á trong cùng tồn tại hòa bình và vì một Đông Nam Á hòa bình, trung lập thực sự, không có căn cứ quân sự và quân đội của nước ngoài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Nội dung (tt). - Từ giữa năm 1978, Đảng đã điều chỉnh một số chủ trương, chính sách đối ngoại nhất là đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. - Đại hội lần thứ V của Đảng xác định: công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta. - Đặc biệt chủ trương khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình; chủ trương thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường về mặt nhà nước, về kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị.. Thực tế cho thấy, ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn (1975-1986) là xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa; củng cố và tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào và Campuchia; mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước không liên kết và các nước đang phát triển; đấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Thành tựu, hạn chế , ý nghĩa. 2. 1. Thành tựu. Ngày 29-6-1978, Việt Nam ra Ngày 21-9-1976, nhập Hội đồng Tương trợ kinh tế tiếp nhận ghế thành (khối SEV). viên chính thức Ngân hàng Thế giới Ngày 23-9-1976, (WB); - Ngày 31-11-1978, Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô. Ngày 20-9-1977, gia nhập Ngân 15-9-1976, - Từ năm 1975 đến năm 1977, nước ta đã thiết lập thêm quan hệ ngoại Ngày giao với 23 ghế thành tiếp nhận hàng Phát triển Việt tiếp hợp nước;); viênNam tại Liên châu Á (ADB) nhận thành Tham gia tích cực các hoạt động trong phong trào Không liên kết…Kể từ nămghế 1977, quốc; viên chính thức một số nước mở quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam. Quỹ tiền quốc tế - Với các nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á: Cuối năm 1976, Philíppin vàtệThái Lan là nước cuối cùng trong tổ chức ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với(IMF) Việt Nam.. con.png quoc-chi-trich-che-do-cong-san-trong-phan-nghien-cuu-ve tra-tan.html g_Th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Thành tựu, hạn chế , ý nghĩa. 2.2. Hạn chế Trong quan hệ đối ngoại giai đoạn này chúng ta chưa nắm bắt được xu thế chuyển từ đối đầu sang hoà hoãn và chạy đua kinh tế trên thế giới. Do đó, đã không tranh thủ được các nhân tố thuận lợi trong quan hệ quốc tế phục vụ cho công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh; không kịp thời đổi mới quan hệ đối ngoại cho phù hợp với tình hình.. Nguyên nhân căn bản đã được Đại hội lần thứ VI của Đảng chỉ ra là “bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”. Một nguyên nhân nữa là do nước ta thiếu thông tin từ bên ngoài, dẫn đến việc không đưa ra được những dự đoán chính xác về xu hướng của thế giới..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Thành tựu, hạn chế , ý nghĩa. 2.3. Ý nghĩa. Sự tăng cường hợp tác toàn diện với các nước xã hội chủ nghĩa và mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với cả các nước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa đã tranh thủ được nguồn viện trợ đáng kể, góp phần khôi phục đất nước sau chiến tranh. Việc trở thành thành viên chính thức Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng phát triển châu Á và việc trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc, tham gia tích cực vào các hoạt động của Phong trào không liên kết, đã tranh thủ được sự ủng hộ, hợp tác của các nước, các tổ chức quốc tế, đồng thời phát huy được vai trò của nước ta trên trường quốc tế.. Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước còn lại trong tổ chức ASEAN đã tạo thuận lợi để triển khai các hoạt động đối ngoại trong giai đoạn sau, nhằm xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vưch hoà bình, hữu nghị và hợp tác ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CHƯƠNG II : NGOẠI GIAO VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY I. Những thuận lợi và khó khăn 1. Thuận lợi - Trật tự thế giới mới được hình thành từ sau “chiến tranh lạnh” trên cơ sở hai khối đối lập do Liên Xô và Hoa Kỳ đứng đầu (trật tự thế giới hai cực) tan rã, mở ra thời kỳ hình thành một trật tự thế giới đa phương, đa cực. - Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế phát triển mạnh mẽ. - Xu thế chạy đua phát triển kinh tế khiến các nước, nhất là những nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại - Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương, từ những năm 1990, có nhiều chuyển biến mới: Trước hết, trong khu vực tuy vẫn tồn tại những bất ổn, như vấn đề hạt nhân, vấn đề tranh chấp lãnh hải thuộc vùng biển Đông và việc một số nước trong khu vực tăng cường vũ trang, ; hai là, châu Á - Thái Bình Dương có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế. Xu thế hoà bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Những thuận lợi và khó khăn (tt) - Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc - Sự bao vây, chống phá của các thế lực thù địch đối với Việt Nam từ nửa cuối thập kỷ 1970 2. Khó khăn - Chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển các hình thức bóc lột tinh vi theo kiểu thực dân kiểu mới.. Những vấn đề toàn cầu như phân hoá giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia…gây tác động bất lợi đối với nước ta..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Nội dung đường lối 1. Những nét chung trong đường lối đối ngoại. - Đại hội VI nhấn mạnh nhiệm vụ hàng đầu là "... tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc"... và " cần hòa bình để phát triển kinh tế". - Sự chuyển biến phức tạp của tình hình thế giới đòi hỏi ta không những phải thật tỉnh Đaibiến hôiứng VI: Thực hiện táo theo phương châm mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy là "Dĩ bất vạn biến" đổi mới đấtđối nước (khởi mà cần tiếp tục đổi mới tư duy đối ngoại, nhất là trong cách tiếp cận với các tượng xướng đưa đất nước khác nhau trong quan hệ quốc tế. tiếnhóa, hành - Tiếp tục đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương đa công dạng cuộc hóa đổinước mới)trong cộng các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn là bạn của các đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. 90415/.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Những nét chung trong đường lối đối ngoại (tt). - Quan hệ đối ngoại song phương của nước ta với nghị viện các nước trên thế giới được mở rộng. Hiện nay, nước ta đã đặt quan hệ chính thức với 140 nghị viện. - - Năm 2009 được lấy làm năm Ngoại giao văn hóa.. Về biên giới trên biển, ta tiếp tục thảo luận với các nước ASEAN cũng như với các quốc gia đối tác để sớm thông qua Bộ Quy tắc ứng xử (COC) ở Biển Đông. an-thong-qua-bo-quy-tac-ung-xu-tren-bien-dong/ a68338.html.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Ngoại giao với khu vực và một số quốc gia 2. 1. Ngoại giao với các quốc gia ASEAN. Trong quan hệ với các nước ASEAN, qua các cuộc đối thoại và tiếp xúc song phương và đa phương với ta, các nước ASEAN nhận thấy giữa ta và họ có những lợi ích chung trong việc xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, hữu nghị và hợp tác. Tất cả các yếu tố trên đã thúc đẩy các nước ASEAN thấy cần đẩy mạnh hơn quá trình bình thường hóa quan hệ với Việt Nam và tách dần khỏi chính sách của một số nước lớn tiếp tục bao vây cấm vận ta. Các chuyến thăm của các nhà lãnh đạo các nước ASEAN tới Việt Nam và các chuyến thăm chính thức của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt (năm 1991, 1992) và của Tổng Bí thư Đỗ Mười (năm 1993) tới Thái Lan, Xin-ga-po đã làm cho các bên hiểu biết lẫn nhau hơn. Quan hệ Việt Nam với các nước ASEAN được xem như đã hoàn toàn trở lại bình thường đồng thời với việc ký kết Hiệp định Pa-ri về Cam-pu-chia.. %20content/live/vir/web%20contents/chude/kinhtedautu/chinhsachvimo/1c1cb9c07f000001016 d41b53df74ef1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Ngoại giao với khu vực và một số quốc gia (tt) 2. 2. Ngoại giao với Trung Quốc + Chính sách của Trung Quốc đối với Việt Nam Về mặt chính trị, Trung Quốc luôn muốn đặt Việt Nam vào tình thế bị phụ thuộc để phục vụ Bộ trưởng NgoạiBản. giao cho mục tiêu điều khiển Đông Nam Á của mình, cạnh tranh với Mĩ, EU và Nhật Trung Quốc Dương Khiết Trì (bên phải) Về kinh tế, Trung Quốc hiện đang là đối tác hàng đầu của Việt Namđón về tổng kim ngạch xuất Bộ trưởng Ngoại nhập khẩu, cả về hàng chính thống lẫn “tiểu ngạch”, gây ảnh hưởng giao không nhỏ Bình đến đời sống Phạm Minh. xã hội của Việt Nam. Về ANQP, từ sau chiến tranh biên giới 1979, nhìn chung mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc tương đối êm ả, nhưng có thể xem đây là bề nổi của tảng băng chìm, vẫn âm ĩ vấn đề cương vực lãnh thổ giữa 2 nước diễn ra từng giờ, từng ngày. Trên lĩnh vực văn hóa, cùng với Hàn Quốc, Trung Quốc là quốc gia có ảnh hưởng lớn nhất đến nền văn hóa Việtgoai-giao-viet-nam-va-tai-nan.html Nam hiện nay..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Ngoại giao với khu vực và một số quốc gia (tt) 2. 2. Ngoại giao với Trung Quốc (tt). + Chính sách của Việt Nam đối với Trung Quốc. - Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở theo đường lối đổi mới của Đảng, nhiệm vụ hàng đầu của ngoại giao lúc này là phải phá cho được "tảng băng" bao vây, cấm vận. Chủ nước - Do đó, việc bình thường hóa quan hệ với các nước láng giềng, trước hếttịch là với Trương Tấn hội Sang Trung Quốc, là một yêu cầu chiến lược cấp thiết. Trên tinh thần đó, ngay từ Đại đãTrung có cuộc gặp VI, Đảng ta đã chính thức tuyên bố: Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Quốc Tổng Bí thư, bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu nhằm bình thường hóavới quan hệ giữa Chủ tịch nước hai nước. Cộng Nhân - Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đã chính thức được bình thường hóa vàohòa năm dân tồn Trung 1990 và đưa ra thông cáo chung năm 1991 trên cơ sở 5 nguyên tắc cùng tại Hoa hòa Đào bình. Nguyên tắc chung “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn Hồ địnhCẩm lâu dài, hướng tới tương lai”. 415/.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Ngoại giao với khu vực và một số quốc gia (tt) 2. 3. Ngoại giao với các nước phương Tây 2.3.1. Với Hoa Kỳ + Chủ trương, đường lối của Hoa Kỳ đối với Việt Nam Ngoài mặt: Vẫn xem kinh tế là lĩnh vực ưu tiên hàng đầu trên cơ sở hợp tác, tự nguyện, đôi bên cùng có lợi và đi theo những nguyên tắc chung của thế giới. Bên trong: - Mĩ vẫn chưa từ bỏ tham vọng làm bá chủ khu vực Đông Nam Á nói riêng và thế giới nói chung. - Thí dụ điển hình gần đây nhất là những cuộc cách mạng Hoa Hồng, Màu Đỏ, Màu Cam ở các nước Đông Âu là do những tổ chức ONG đứng đằng sau. Trong đó, con bài quan trọng của Mĩ là: “diễn biến hòa bình” và “vấn đề nhân quyền”.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Ngoại giao với khu vực và một số quốc gia (tt) 2. 3. Ngoại giao với các nước phương Tây 2.3.1. Với Hoa Kỳ + Chủ trương, đường lối của Việt Nam đối với Hoa Kỳ Thực hiện đổi mới trong chính sách đối ngoại, ta luôn luôn coi trọng việc bình thường hóaNguyễn quan hệTấn với Hoa Kỳ. Thủ tướng Dũng tiếp Bộ trưởng Hai nước thường Quốc phòng Mỹxuyên Leon mở rộng trao đổi chính trị, đối thoại về nhân quyền và an ninh khu vực. Chủ tịch Panetta. nước Nguyễn Triết Tuy nhiên, về cơ bản, trong vấn đề ngoại giao chính trị, Việt Nam vẫn Minh giữ một và Tổng thái độ dè dặt và nghiêm túc với Hoa Kỳ. Mềm dẻo nhưng không nhượng bộ. thống Mỹ (Tiêu biểu là thái độ cương quyết từ chối khi Hoa Kỳ yêu cầu chế độ chính trịBush đa Đảng phái ở Việt Nam hayluan/108258/viet-nam-voi-my-va-trung-quoc-trong-cacvấn đề Tây Nguyên, vương quốc Đề Ga.) moi-quan-he-moi.aspx.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Ngoại giao với khu vực và một số quốc gia (tt) 2. 3. Ngoại giao với các nước phương Tây 2.3.2. Ngoại giao với EU. Tháng 11/1990: Thiết lập quan hệ ngoại giao.. + Nam vớiNam EU + Thái Thái độ độ của của Việt EU đối vớiđối Việt -Chủ Pháttịch triển Ủyquan ban hệ song phương đã góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - EU. Việt Nam đang tích cực thực hiện “Đề án tổng thể về quan hệ Việt châu Âu Barroso Tương như Mĩ,năm các 2010 nước và trong liên minhđến Châu Âu EU cũng đóntự tướng Nam -thủ EU đến định hướng 2015” được đưađang ra từtranh thángthủ gây6/2005. ảnh hưởng Nguyễn Tấnlên khu vực Đông Nam Á trước sự cạnh tranh từ Nhật và Trung Dũnggiai tại đoạn Quốc. Tuy nhiên, mục đích chính nàyvới là lợi về mặt kinh và hợp - Trong này, Việt Namcủa đã khối hợp tác EUnhuận trên nhiều lĩnh vựctếtừ Brussels mởtác rộng thịtriển trường, có tác mục tiêu trị, chính Một số nước bộ song trongphương EU vẫn phát đến ít hợp chính an trị. ninh, những thỏatiến thuận có trong nhữnglĩnh chương trìnhluật, hỗ trợ giúptội Việt Namcóphát triển cấm kinh phổ tế xãbiến hội.vũ Nhưng vực pháp chống phạm tổ chức, khí hủy cũng trợkhủng ODA, bố... khi nhận những này,cường Việt Nam diệtgiống hàng như loạt,viện chống sẽ góp phầndạng quanviện trọngtrợtăng đối thoại phải những đãiquyết nhất định chođề các nước có chính sáchhợp đó.với luật pháp của và có hợp tác đểưugiải các vấn cùng quan tâm, phù mỗi bên và những cam kết quốc tế mà hai bên tham gia… n-hiep-dinh-tu-do-thuong-mai-voi-viet-nam.htm p-lan-thu-tam/201110/109131.vnplus.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Ngoại giao với khu vực và một số quốc gia (tt) 2. 3. Ngoại giao với Nga. + Đường lối, chủ trương của Việt Nam với Nga + Đường lối, chủ trương của NGA đối với Việt Nam Chủ tịch Nước Trương - Việt Nam đã chủ động đề ra những biện pháp nhằm duy trì và thúc đẩy quan hệ hợp hội trên kiến với Đốitrên vớinhiều Việt Nam, LB Nga mộtphòng. khách thể ngoại giaoTấn chủ Sang yếu dựa tác lĩnh vực, kể cảvẫn an xem ninh là quốc LB Nga quan lợi đã íchxác kinhlậptế.mối Do quan vẫn còn những truyềnlược thống quan hệ tốtThủ đẹp tướng trong quá khứ - Hai hệ nước hệ đối tác chiến (2001). Dmitry Medvedev nên Nga 1vẫn có2001 những trương đối thông thoáng tronggiao quanhai hệnước, với Việt - Tháng năm đểchủ kỉ niệm 50tương năm thiết lập quan hệ ngoại trong chuyến thăm Nga Nam. tổng thống Nga Vladimir Putin đã có chuyến thăm chính thức tới Hà Nội, hội đàm hồi tháng 7/2012 cùng chủ tịch nước Việt Nam Trần Đức Lương. - Thương mại song phương hai nước đã đạt tới 550 triệu USD vào năm 2001; Nga xuất khẩu sang Việt Nam máy móc và thép; trong khi Việt Nam xuất khẩu sang Nga lúa gạo và vải vóc. Hai nước cũng giữ vững mối quan hệ trong lĩnh vực năng lượng với việc liên doanh Vietsovpetro khai thác dầu thô tại mỏ Bạch Hổ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Ngoại giao với khu vực và một số quốc gia (tt) 2. 3. Ngoại giao với Nhật Bản + Đường lối, chủ trương của Việt Nam với Nhật Bản + Đường lối, chủ trương của Nhật trong quan hệ với Việt Nam Lễ ký kết văn bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt với Nhật Bản. Nhật Bản xem Việt Nam là 1 thị trường đầy tiềm năng trong ngành công nghiệp tạo Đại Bản tạichế trụ - Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản hiện vẫn năng động tiến vững trênNhật đường hướng tớisởđối điện tử, công nghệ viễn thông và phương tiện giao thông vận tải. Mặtsứ khác, vị trí chiến quándoViệt Dân tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á. Quan hệ Nhật Bản–Việt NamNam bắt đầu lược đặc biệt quan trọng, Việt Nam là đối tượng được hưởng nhiều ưuchủ đãiCộng từ Nhật để hoàBản tại Paris từ cuối thế kỷ 16 khi các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán. Việt Nam chính thức lập củng cố vị trí của nước này trong khu vực, lĩnh vực Nhật hỗ trợ nhiềungày nhất 21/9/1973. là vốn đầu Người tư quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21 tháng 9 năm 1973. Năm 1992, Nhật Bản không hoàn lại ODA. đang bắt tay là hai quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. trưởng Đạiđãsứ - Quan hệ giữa Việt Nam- Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnhđoàn: vực và bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quanNakayama hệ kinh tế(trái) chínhvàtrị,Đại Võquan Văn hệ Sung. giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng; đã hình thành khuônsứ khổ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế 1. Thành tựu 1. Đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng và sự bao vây cấm vận của các lực lượng thù địch, giải tỏa những bế tắc trong quan hệ với các nước láng giềng và hầu hết với các nước lớn, các tổ chức khu vực và liên khu vực.. 2. Quan hệ giữa nước ta với các nước ASEAN được khai thông, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam gia nhập ASEAN và hội nhập khu vực sau đó.. 3. Đặc biệt là việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, từng bước cải thiện quan hệ với Hoa Kỳ tiến đến việc bình thường hóa và thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> III. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế (tt) 1. Thành tựu (tt). 5. Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan.. 4. Việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ đã giúp ta khai thông quan hệ với Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc, gia nhập Tổ chức (APEC) và các tổ chức quốc tế khác. Quan hệ giữa ta với các nước bạn bè cũ ở Đông Âu được xác định lại trên cơ sở mới. 6. Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý. Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế (tt) 2. Hạn chế - Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn lúng túng, bị động.... - Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết. - Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết - Doanh nghiệp nước ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả năng cạnh tranh. Đội ngũ cán bộ công tác đối ngoại còn thiếu và yếu; công tác tổ chức chỉ đạo chưa sát và chưa kịp thời..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> III. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế (tt). 3. Ý nghĩa. - Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn. - Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa. - Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CHƯƠNG III : ĐẶC ĐIỂM NGOẠI GIAO VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY I. Bảng so sánh 2 giai đoạn ngoại giao Giai đoạn 1975 - 1986. Giai đoạn từ 1986 đến nay. Ngoại giao thời hậu chiến. Ngoại giao thời kì đổi mới. Tập trung ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế. Ngoại giao văn hóa cùng ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế tạo sức mạnh tổng hợp cho ngoại giao Việt Nam hiện đại. Ngoại giao song phương và các nước XHCN. Chủ yếu là ngoại giao đa phương. Luôn bị nhân tố ý thức hệ, đối đầu hai phe chi phối. Được giải phóng khỏi ý thức hệ thay vào đó là sự tác động của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế.. Phụ thuộc trong đường lối ngoại giao. Độc lập trong đường lối đối ngoại. Vị thế của Việt Nam còn nhỏ bé. Vị thế Việt Nam được nâng cao.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> II. Đặc điểm nổi bật của ngoại giao từ 1975 đến nay 1. Giữ được nền tảng là một nền ngoại giao linh hoạt khôn khéo nhưng vẫn đủ độ cương quyết và cứng rắn khi cần thiết. 2. Đây là một nền ngoại giao nhân dân, lấy tiêu chí hoạt động là ý muốn, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân. 3. Ngoại giao trong giai đoạn này chủ yếu là các chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta đề ra trong các Đại hội để linh hoạt với sự chuyển biến phức tạp của tình hình thế giới. 4. Chịu sự tác động của Liên Xô trong việc xây dựng CNXH và đặc biệt là xu thế toàn cầu hóa, hội nhập hóa trong quá trình mở cửa, phát triển đất nước. 5. Là nền ngoại giao của một nước nhỏ trong một “thế giới phẳng”, Việt Nam vẫn gây được những ảnh hưởng lớn trên trường quốc tế, góp phần nâng cao vị thế đất nước. 6. Chủ động mở cửa. quan hệ với các nước trên thế giới. Luôn chủ trương “đối thoại”,“ hòa bình” trong mọi sách lược cả về chính trị lẫn kinh tế, văn hóa..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CHƯƠNG IV : BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1. Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt hoạt động ngoại giao như Bác Hồ căn dặn “phải luôn luôn vì lợi ích của dân tộc mà phục vụ”. 2. Biết kết hợp nhuần nhuyễn cương – nhu, nguyên tắc và sách lược mềm dẻo, khôn khéo, chủ động tiến công, nhiều sáng kiến, quyết đoán trong các bước ngoặt; nắm chắc và vận dụng “ngũ tri”: biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng và biết biến. 3. Đặt lợi ích dân tộc lên trên hết và nắm vững nguyên tắc độc lập, tự chủ trong mọi hoạt động đối ngoại. 4. Chính sách láng giềng thân thiện, sống hòa hiếu với nhau, giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng hòa bình trên cơ sở gác lại quá khứ, nhìn về tương lai và có quan hệ cân bằng với tất cả các nước lớn. 5. Thực hiện tốt sự phối hợp chặt chẽ giữa mặt trận ngoại giao, kinh tế, chính trị và văn hóa. Ngoại giao phải là cầu nối đưa doanh nghiệp các nước xích lại gần nhau..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trăm năm trong cõi người ta Giàu lòng bác ái, ấy là người Việt Nam. (Hồ Chí Minh). PHẦN BA : KẾT LUẬN.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> DT GROUP BAN BIÊN TẬP XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE….. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×