CHƯƠNG II - ÂM HỌC
I. Lý thuyết :
1.Nguồn âm
a- Nguồn âm là: Các vật phát ra âm gọi là nguồn âm
b-Đặc điểm chung của nguồn âm: Âm được phát ra từ các vật dao động
2.Độ cao của âm
a-Dao động nhanh , chậm -tần số
+ Vật dao động là vật trong quá trỡnh chuyển động nó lặp đi lặp lại quanh một vị trí nhất định
+ Tần số là số lần dao động trong một giây.Đơn vị tần số là héc (Hz)
+ Dao động càng nhanh thì tần số dao động càng lớn và ngược lại
+ Những âm có tần số dao động dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm có tần số dao động lớn hơn
20000 Hz gọi là siêu âm .Thông thường tai người nghe được từ kgoảng 20Hz đến 20000Hz
b-Âm trầm -Âm bổng
+ Vật dao động càng nhanh tức là tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao(càng bổng)
+ Vật dao động càng chậm tức là tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng thấp(càng trầm)
3.Độ to của âm
a-Biên độ dao động -Âm to, âm nhỏ
+Trong quỏ trỡnh dao động, độ lệch lớn nhất so với vị trí đứng yên ban đầu gọi là biên độ dao
động
+Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to và ngược lại
b-Độ to của âm đo được bằng dexiben(dB)
Ngưỡng đau của âm thanh là 130dB
4. Mơi trường truyền âm
a-Âm có thể truyền qua môi trường nào
1
+ âm có thể truyền qua mơi trường rắn, lỏng ,khí. Các mơi trường rắn, lỏng ,khí gọi là mơi
trường truyền âm
+Âm không thể truyền qua môi trường chân không
+ Khi truyền trong môi trường âm bị hấp thụ nên càng xa nguồn âm thì âm càng nhỏ dần rồi tắt
hẳn
b-Vận tốc truyền âm
+Vận tốc truyền âm trong môi trường chất rắn lớn hơn vận tốc truyền âm trong môi trường chất
lỏng và vận tốc truyền âm trong môi trường chất lỏng lớn hơn vận tốc truyền âm trong môi
trường chất khí
5. Phản xạ âm –Tiếng vang
a- Âm phản xạ -Tiếng vang
+ Âm khi truyền đi nếu gặp mặt vật rắn, âm bị dội ngược trở lại, âm đó gọi là âm phản xạ
+ Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây
b-Vật phản xạ âm tốt –vật phản xạ âm kộm
+ Những vật có bề mặt cứng nhẵn là Vật phản xạ âm tốt Như mặt gương ,mặt đá hoa cương, mặt
kim loại nhẵn
+ Những vật có bề mặt mềm,xự xỡ là Vật phản xạ âm kộm cũn gọi là vật hấp thụ âm tốt Như
tấm xốp ,đệm cao su
c. Ứng dụng của phản xạ âm
+Tuỳ trong từng trường hợp để tăng cường sự phản xạ hay hấp thụ âm
6.Chống ô nhiễm tiếng ồn
a-Nhận biết được ơ nhiễm tiếng ồn:
+Ơ nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động
bình thường của con người
b- Những biện phỏp chống ụ nhiễm tiếng ồn:
+ Giảm độ to của tiếng ồn phát ra
2
+ Ngăn chặn đường truyền âms
+ Làm cho âm truyền theo hướng khác
c- Những vật liệu thường được sử dụng làm vật liệu cách âm:
+ Bông, vải, gạch ống, bê tông, thảm…
II. Bài tập :
A. Trắc nghiệm;
I. NGUỒN ÂM
1. Các âm được tạo ra nhờ:
A.Nhiệt
B. Điện
C.Dao động
D. ánh sáng
2. Khi ta nghe được âm từ chiếc loa của đài. Bộ phận nào của đài dao động ?
A.Núm điều chỉnh âm thanh
B. Vỏ nhựa của chiếc đài
C. Vỏ kim loại của chiếc đài
D. Màng loa
3. Trong các vật sau đây vật nào được coi là nguồn âm
A. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu
B. Chiếc cũi để trên bàn
C. Chiếc trống để trên sân trường
D. Cái âm thoa đặt trên mặt bàn
4. Khi gảy vào dây đàn ghi-ta thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm
thanh đó là: Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Khơng khí xung quanh dây đàn.
C. Ngón tay gảy đàn.
B. Hộp đàn. D. Dây đàn dao động.
5. Hãy giải thích sự phát âm của cái sáo khi thổi vào nó bằng cách chọn phương án giải
thích đúng nhất trong các phương án sau:
A. Do thân sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
B. Do cột khơng khí trong sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
C. Do thân sáo dao động và phát ra âm thanh.
3
D. Do cột khơng khí trong sáo dao động mạnh và phát ra âm thanh.
6. Người ta cũng tạo được bộ đàn đá bằng các thanh nước đá. Khi Gõ vào các thanh nước
đá này thì âm thanh cũng được phát ra. Nguồn phát ra âm thanh ở đây là: Hãy chọn kết
luận đúng nhất.
A. Các thanh nước đá dao động khi bị Gõ.
C. Các thanh nước đá.
D. Các thanh nước đá ở nhiệt độ thấp.
B. Khơng khí.
7. Khi bay, một số lồi cơn trùng như ruồi, muỗi, ong ...tạo ra những tiếng vo ve. Câu giải
thích nào sau đây là hợp lí nhất?
A. Do hơi thở của chúng mạnh đến mức phát ra âm thanh.
B. Do chỳng vừa bay vừa kêu.
C. Do đôi cánh nhỏ của chúng vẫy rất nhanh tạo ra dao động và phát ra âm thanh.
D. Do chỳng có bộ phận phát ra âm thanh đặc biệt.
8. Khi luồng giú thổi qua rõng cây, ta nghe âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh là:
Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Thân cây.
C. Luồng gió và lá cây đều dao động.
B. Luồng gió.
D. Lá cây.
9. Người ta thường chọn những kim loại có tính đàn hồi rất tốt để làm âm thoa. Lí do nào
sau đây là phù hợp?Chọn câu trả lời đúng:
A. Làm cho âm thoa cứng hơn.
C. Làm cho âm thoa đẹp hơn.
B. Làm cho âm thoa ít dao động hơn.
D. Làm cho âm thoa có thể dao động lâu hơn.
10. Một người dùng âm thoa gõ vào mặt trống thì nghe được âm thanh. Đó là do:
A. Khung nhơm.
B. Âm thoa dao động.
C. Âm thoa và mặt trống.
D. Mặt trống.
II. ĐỘ CAO CỦA ÂM
11 Sự trầm hay bổng của âm do các nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
4
A. Hình dạng của nhạc cụ.
C. Tính thước của nhạc cụ.
B. Tần số của âm phát ra.
D. Vẻ đẹp nhạc cụ.
12 Người ta đo được tần số dao động của một số vật dao động như sau: Dao động nào có
tần số lớn nhất?
A. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.
C. Trong 1 phút vật dao động được 1000 dao động.
D. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 100Hz.
13. Tai con người có thể nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng nào?
A. Từ 2Hz đến 20000Hz.
C. Từ 200Hz đến 20000Hz.
B. Từ 20Hz đến 2000Hz.
D. Từ 20Hz đến 20000Hz.
14. Người ta thổi luồng khơng khí mạnh từ đầu đến cuối một chiếc lược có hai phần răng
thưa và dày khác nhau thì âm thanh phát ra khác nhau. Kết luận nào sau đây là đúng
nhất?
A. Âm thanh phát ra ở phần lược thưa thấp hơn phần lược dày.
B. Độ cao, thấp của âm phát ra không phụ thuộc vào độ thưa, dày của lược.
C. Âm thanh phát ra ở phần lược thưa cao hơn phần lược dày.
D. Lược càng dày thì càng phát ra càng to.
15. Trong 20 giây một lỏ thộp thực hiện được 4000 dao động. Hỏi tần số dao động của lá
thép có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 4000Hz.
C. 200Hz.
B. 80000Hz.
D. 20Hz.
16. Một vật dao động với tần số 18Hz. Thông tin nào dưới đây là sai. Chọn phương án trả
lời phự hợp nhất.
A. Vật dao động phát ra âm thanh nhưng tai người có thể nghe rất nhỏ.
5
B. Vật dao động không thể phát ra âm thanh được vì tần số dao động quá nhỏ.
C. Vật dao động phát ra âm thanh mà tai người có thể nghe rất to.
D. Các thông tin trên đều sai.
17. Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta thục hiện động tác nào
sau đây:
A. Thay đổi tư thế ngồi.
C. Thay đổi vị trí bấm phím của đàn.
B. Thay đổi đàn bằng một chiếc đàn khác.
D. Gảy vào dây đàn mạnh hơn.
18. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không được coi là dao động?
A. xe đạp đang chạy trên đường
B. Một người ngồi trên vừng đu đưa
C. Chuyển động của quả lắc đồng hồ
D. Chuyển động của hai nhánh âm thoa khi ta
gõ vào nắp
III. ĐỘ TO CỦA ÂM
19. Trong các giá trị về độ to của âm tính ra đềxiben (dB) sau đây, giá trị nào ứng với
ngưỡng đau?
A. 60dB.
C. 90dB.
B. 130dB.
D. 140dB.
20. Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Độ lệch ......... của vật khi dao động cũn được gọi là ...........
A. Lớn nhất ; độ to của âm.
C. Lớn nhất ; độ cao của âm.
B. Nhỏ nhất ; tần số của âm.
D. Lớn nhất ; biên độ dao động.
21. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động của một dây đàn:
A. Dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.
B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.
C. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.
6
D. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.
22. Khi gõ dùi vào mặt trống ta nghe thấy âm thanh, kết luận nào sau đây là đúng:
A. Gõ càng mạnh vào mặt trống, âm phát ra càng to.
C. Gõ càng nhẹ vào mặt trống, âm phát
ra càng cao.
B. Gõ Liên tục vào mặt trống, âm phát ra càng to.
ra càng cao.
D. Gõ càng mạnh vào mặt trống, âm phát
23. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của độ to?
A. Đêximét khối (dm3).
C. Đexxiben (dB).
B. Đêximét (dm).
D. Mét vuông (m2).
24. Gõ chiếc búa vào một cái kẻng, thông tin nào sau đây là đúng?
A. Nếu Gõ càng mạnh tiếng kêu càng bổng.
C. Nếu Gõ càng mạnh tiếng kêu càng trầm.
B. Nếu Gõ càng mạnh tiếng kêu càng nhỏ.
D. Nếu Gõ càng mạnh tiếng kêu càng to.
25. Rắc một ít hạt thóc lên mặt trống rồi dùng dùi Gõ vào mặt trống. Thông tin nào sau
đây là đúng? Chọn phương án trả lời phù hợp nhất.
A. Khi các hạt thóc nảy lên càng mạnh thì âm phát ra càng to.
B. Khi các hạt thóc nảy lên càng mạnh thì biờn độ dao động của mặt trống càng lớn.
C. Khi các hạt thóc nằm n trên mặt trống thì trống khơng kêu.
D. Cả ba thơng tin đúng.
4. MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
26. Đặt một nguồn phát âm (đồng hồ chuông reo) vào trong một cái cốc và bịt kớn miệng
cốc bằng một miếng nilụng, rồi nhúng Chìm vào trong một bình nước (khơng chạm đáy
bình). Lắng tai nghe âm phát ra, một nhúm học sinh đó rỳt ra những kết luận sau:
A. Âm đó truyền qua mụi trường nước rồi đến tai.
B. Nắp bình đậy càng kín thì âm phát ra càng thấp.
C. Nước trong bình càng nhiều thì âm phát ra càng cao.
7
D. Âm đó truyền qua khơng khí trong cốc, mụi trường nước, qua khơng khí rồi đến tai.
27. Cách so sánh vận tốc truyền âm trong ba môi trường rắn, lỏng, khí theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn nào sau đây là đúng?
A. Vchất rắn < Vchất khí < Vchất lỏng.
C. Vchất lỏng < Vchất rắn < Vchất khí.
B. Vchất rắn < Vchất lỏng < Vchất khí.
D. Vchất khí < Vchất lỏng < Vchất rắn.
28. Khi đó làm một số thớ nghiệm về sự truyền âm thanh trongcác môi trường có bạn đó
đưa ra các kết luận sau: Hãy chọn kết luận đúng nhất.
A. Âm thanh có thể truyền từ chất lỏng sáng chất khí.
B. Âm thanh càng to thì truyền đi càng xa.
C. Cả 3 phương án đúng.
D. Cơ thể người cũng có thể truyền được âm thanh.
29. Một số nhà leo nỳi có nhận xét khi lên càng cao thì tiếng gọi nhau càng khú nghe hơn ở
dưới chân núi. Họ đó giải thích như sau: Em Hãy chọn câu giải thích đúng nhất.
A. Lên càng cao thì giú thổi càng lớn nờn âm thanh bị hấp thụ càng nhiều.
B. Lên càng cao thì khơng khí càng lng nờn sự truyền âm càng kộm.
C. Trên cao khơng có vật phản xạ âm nên âm thanh nghe nhỏ hơn chân núi.
D. Nhiệt độ khơng khí ở đỉnh núi thấp hơn chân núi nên sự truyền âm kém hơn.
30. Trong líp học, học sinh nghe được lời giảng của thầy giáo thông qua môi trường truyền
âm nào sau đây?
A. Chõn khơng.
C. Khơng khí.
B. Chất rắn.
D. Chất lỏng.
31. Khi nói về các môi trường truyền âm? Chọn phương án trả lời hợp lí nhất.
A. Trong những điều kiện như nhau, chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng.
B. Cả 3 ý kiến đều đúng.
C. Khi truyền âm trong khơng khí, nếu khơng khí càng lng thì sự truyền âm càng kộm.
8
D. Trong những điều kiện như nhau, chất khí truyền âm kém nhất (so với chất lỏng và
chất rắn).
32. Một người Gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm M làm âm truyền đến điểm
N cách M 1590m. Hỏi thời gian truyền âm trong đường ray từ M đến N là bao lâu? Chọn
kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. t = 3 giây.
C. t = 0,3 giây.
B. t = 6 giây.
D. t = 0,6 giây.
V.PHẢN XẠ ÂM –TIẾNG VANG
33. Trong các trường hợp sau đây, những trường hợp nào có thể nghe rõ tiếng vang?
A. Núi to trong phũng đọc.
C. Núi to trong phũng tắm đóng kín cửa.
B. Núi to trong những hang động lớn.
D. Nói to khi đừng trên chiếc tàu ngoài khơi.
34. Những câu sau đây theo em câu nào là không đúng?
A. Vật làm cho âm dội ngược lại gọi là vật phản xạ âm.
B. Trong hang động, nếu có nguồn âm thì sẽ có tiếng vang.
C. Để có được tiếng vang, thì âm phản xạ phải đến sau 1/5 giây so với âm phát ra.
D. Âm thanh truyền đi gặp vật chắn thì dội ngược lại thì gọi là âm phản xạ.
35. Hãy chọn câu sai sau đây:
A. Mặt nước cũng là mặt phản xạ âm.
B. Vật phản xạ âm tốt là: mặt giếng, mặt đá phẳng, tường gạch phẳng, mặt bàn phẳng,
mặt tấm nhựa phẳng.
C. Mặt đất phản xạ âm tốt.
D. Vật hấp thụ âm tốt: len, dạ, bông, mền, tường gạch sần sùi, cát.
36.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để nghe được tiếng vang?
A. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 1 giây.
B. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 1,5 giây.
9
C. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 15 giây.
D. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
37. Tại một nơi trên mặt biển mà thời gian kể từ lúc con tàu (trên mặt nước) phát ra siêu
âm đến khi nhận siêu âm phản xạ là 1,5 giây. Độ sâu của đáy biển nơi đó có thể nhận giá
trị nào trong các giá trị sau: Biết vận tốc truyền âm trong nước biển là 1500m/s.
A. 1125m.
C. Một giá trị khác.
B. 1500m.
D. 2250m.
38. Một người đứng cách vách đá 15m và kêu to. Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Người ấy khơng nghe được tiếng vang.
nhỏ.
B. Hồn tồn khơng có phản xạ âm.
C. Người ấy nghe được tiếng vang rất
D. Người ấy nghe được tiếng vang rất lớn.
39. Trong các bề mặt sau đây, bề mặt vật nào có thể phản xạ âm tốt?
A. Bề mặt của một tấm vải.
C. Bề mặt của một miếng xốp.
B. Bề mặt của một tấm kớnh.
D. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm.
VI .CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
40. Xe lửa là một phương tiện giao thơng rất thuận lợi, nhưng nó cũng gây ra ô nhiễm
tiếng ồn khi đi qua vùng động dân cư. Để khắc phục học sinh líp 7 đó có những đề xuất
sau:
A. Dời khu dân cư ra khỏi đường xe lửa.
C. Dùng tàu điện ngầm dưới lũng đất.
B. Nâng cao đường ray xe lửa cho xe chạy trên cao.
D. Dời đường xe lửa ra khỏi khu
dân cư.
41. Theo em câu trả lời sau đây là sai?
A. Để chống ô nhiễm tiếng ồn người ta phải giảm độ to của âm thanh đến tai người nghe.
B. Để chống ụ nhiễm tiếng ồn thì phải dựng vật liệu cách âm để không cho tiếng ồn lọt vào tai.
10
C. Tiếng ồn to, kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người thì gọi
là ụ nhiễm tiếng ồn.
D. Những âm thanh có tần số lớn thường gây ô nhiễm tiếng ồn.
42. Loại âm nào sau đây nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của con người?
Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Âm thanh có độ to dưới 20dB.
C. Âm thanh có độ to trên 60dB.
B. Âm thanh có độ to dưới 40dB.
D. Âm thanh có độ to trên 120dB.
43. Hãy xỏc định câu nào sau đây là đúng?
A. Siờu âm, hạ âm có gây ụ nhiễm tếng ồn.
B. Hạ âm là âm thanh gây ụ nhiễm tếng ồn ít nhất.
C. Siờu âm là âm thanh gây ụ nhiễm tếng ồn nhiều nhất.
D. Siờu âm, hạ âm không gây ụ nhiễm tếng ồn.
44. Trường hợp nào sau đây là có ụ nhiễm tiếng ồn?
A. Âm thanh phát ra từ loa ở buổi hũa nhạc, ca nhạc.
B. Tiếng mỏy cày, cày trên ruộng khi gần líp học.
C. Tiếng cũi ụ tụ, cũi tàu hỏa nghe thấy khi đi trên đường.
D. Tiếng nô đùa của học sinh trong giờ ra chơi.
A. TỰ LUẬN:
I. NGUỒN ÂM
1.Vì sao trong phịng đóng kín cửa khơng bật đèn ta khơng nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt
trên bàn
2. Ta biết vật đen không phải là vật sáng. Nhưng ban ngày ta vẫn nhìn tháy miếng bìa đen
đặt trên mặt bàn.
3. Ta có thể dùng gương phẳng để hướng ánh sáng vào phịng. Gương đó có phải là nguồn
sáng không? Tại sao?
11
II. ĐỘ CAO CỦA ÂM
1. Hãy so sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp của các nốt nhạc đồ và rê
2. Một vật thực hiện dao động với tần số 20Hz. Hỏi trong 2 phút vậtk thực hiện được bao nhiêu
dao động
3. Con muỗi và con ong con nào vỗ cánh nhiều hơn
III. ĐỘ TO CỦA ÂM
1. Khi gẩy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ ? Tại sao?
2. Vì sao khi âm thoa dao động với biên độ nhỏ ta vẫn nghe được âm thanh do nó phát ra, trong
khi tàu lá chuối dao động với biên độ lớn hơn ta vẫn khơng nghe thấy âm thanh của tàu lá chuối
IV. MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
1.Tại sao khi đi câu cá ,đi đến gần bờ ta phải đi hết sức nhẹ nhàng
2. Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy tia chớp
trước khi nghe thấy tiếng sét. Tại sao?
3. Sau khi nhìn thấy tia chớp 5 giây thì nghe thấy tiếng sấm. Hỏi nơi đứng cách nơi xảy ra tiếng
sét bao xa. Xem ánh sáng truyền đi tức thời
V. PHẢN XẠ ÂM –TIẾNG VANG
1. Tại sao khi với nhau ở gần hồ ao thì tiếng nói nghe rõ hơn
2.Tại sao việc ghi âm băng đĩa lại chỉ diễn ra trong các phòng chuyên dụng
3. Có một số thùng đựng dầu chứa các lượng dầu khác nhau,Muốn biết thùng nào đựng ít nhất ta
làm như thế nào (mà không cần phải cân, đo)
VI. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
1.Tại sao gạnh xây nhà thường có lỗ
2. Ký hiệu này thường thấy ở đâu
3.Theo em những nơi nào trên đường phố
khơng được bóp cũi
12
4.Tại sao ở bệnh viện trường học lại trồng nhiều cỏ xanh
BÀI TẬP TRĂC NGHIỆM
1.Phát biểu nào dưới đây về vị trí của của tia phản xạ là đúng nhất?
A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới.
B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương.
C. Tia phản xạ và tia tới cựng nằm trong một mặt phẳng.
D. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới, về bên
kia pháp tuyến so với tia tới. Góc phản xạ bằng gúc tới : i = r.
2.Trong 4 giây, một lá thép dao động được 1200 lần. Thông tin nào dưới đây là đúng?
A. Âm thanh do lỏ thộp phát ra là siờu âm.
B. Âm thanh do lỏ thộp phát ra là hạ âm.
C. Tần số dao động của lá thép là 4800Hz.
D. Âm thanh do lá thép phát ra, tai người có thể nghe được
3.Tai con người có thể nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng nào? Chọn phương
án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Từ 2Hz đến 20000Hz.
C. Từ 20Hz đến 2000Hz.
B. Từ 20Hz đến 20000Hz.
D. Từ 200Hz đến 20000Hz.
4. Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. Góc tới là góc hợp bởi ........
A. Tia tới và tia phản xạ.
C. Tia tới và mặt gương.
B. Tia tới với pháp tuyến với gương tại điểm tới.
D. Tia tới và phỏp tuyến.
5.Trong khi tham quan động Phong Nha ở Quảng Bình, bạn Trà có nhận xét như sau:
Theo em thì nhận xét nào khơng đúng?
A. Tiếng vang nhận được là một chuỗi âm thanh tách biệt, kéo dài (vang rền).
13
B. Khi đó vào trong hang động, đứng bất kì chỗ nào cứ núi to thì sẽ nghe được tiếng vang.
C. Hang càng sõu thì tiếng vang càng lớn.
D. Núi càng to thì nghe tiếng vang càng lớn.
6. Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Đường truyền của ánh sáng được biểu
diễn bằng một ..................có................gọi là tia sáng.
A. Đường ; chiều.
C. Bất kì; mũi tên chỉ hướng.
B. Đường cong; mũi tên.
D. Đường thẳng; mũi tên chỉ hướng.
7. Người ta cũng tạo được bộ đàn đá bằng các thanh nước đá. Khi Gõ vào các thanh nước
đá này thì âm thanh cũng được phát ra. Nguồn phát ra âm thanh ở đây là:
A. Các thanh nước đá dao động khi bị Gõ.
B. Các thanh nước đá.
C. Khơng khí.
D. Các thanh nước đá ở nhiệt độ thấp.
8. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ..
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
B. Ảnh ảo mắt không thấy được.
C. Một vật sáng.
D. Ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.
9.Trong hình vẽ, biết gúc tới i = 300. Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu được một tia phản xạ
có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên thì phải quay gương quanh mép trên của nó theo
chiều nào, quay một góc bao nhiêu?
A. Sáng phải một gúc 600.
B. Sáng phải một gúc 300.
C. Sáng trỏi một gúc 300.
D. Sáng trỏi một gúc 600.
10Để biết sự tồn tại (có thật) của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra người ta dùng các cách sau
đây. Hãy chọn câu trả lời sai.
A. Dùng màn chắn để hứng.
B. Dựng mỏy quay phim.
C. Dùng máy ảnh để chụp hình ảnh của nú.
D. Dựng mắt Nhìn vào gương ta thấy ảnh ảo.
14
11. Để lên dây đàn người ta sử dụng một âm thoa chuẩn, đó là loại âm thoa LA3 có tần số
440Hz. Như vậy khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra rễ thay đổi. Kết luận nào sau
đây là đúng nhất?
A. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng thấp.
B. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng bổng.
C. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng to.
D. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng bộ.
12. Khi người làm việc trong điều kiện ơ nhiễm tiếng ồn thì phải bảo vệ bằng cách: Theo
em cách xử lí nào là tốt nhất.
A. Tránh xa vị trí gây tiếng ồn.
C. Gắn hệ thống giảm âm vào ống xả.
B. Thay động cơ của máy nổ.
D. Bịt lỗ tai để giảm tiếng ồn.
13. Hãy chọn nhận xét sai về điểm sáng và ảnh ảo của nó do gương phẳng tạo ra.
A. Có thể sờ trực tiếp được điểm sáng, nhưng ảnh ảo của nó thì khơng thể sờ trụ tiếp
được.
B. Điểm sáng và ảnh ảo của nó đều quan sát bằng mắt.
C. Khơng có vai trũ của mắt thì ảnh ảo vẫn cứ tồn tại vì nú là một vật sáng.
D. Có thể hứng được điểm sáng trên màn nhưng ảnh ảo của nó thì khơng thể.
14. Nhìn vào gương ta thấy ảnh ảo của điểm sáng S vì. Chọn câu giải thích sai.
A. Chùm tia phản xạ lọt vào mắt là Chùm sáng phõn kì gặp nhau ở S'.
B. Ảnh ảo S' là một vật sáng.
C. Điểm sáng S trực tiếp phát ra chùm sáng phân kì. Khi Chùm sáng này trục tiếp chiếu vào mắt
thì mắt Nhìn thấy điểm sáng S. Cũn khi Nhìn vào gương điểm sáng S phát ra chùm tia phân kì
chiếu vào gương. Chùm phản xạ chiếu vào mắt là chùm phân kì, làm cho mắt có cảm giác Chùm
sáng chiếu vào hình như được phát ra từ S', vì thế mắt thấy ảnh ảo S'.
D. Chùm tia phản xạ chiếu vào mắt là Chùm sáng phõn kì coi như xuất phát từ ảnh S'.
15
16. Ảnh của ngọn nến đang cháy quan sát được trong gương cầu lõm có chiều như thế
nào?
A. Ảnh ngược chiều với chiều của ngọn nến (2).
C. Ảnh không cựng chiều với chiều của
ngọn nến (1).
B. Ảnh cựng chiều với chiều của ngọn nến (3). D. (1) và (2) đúng.
17. Khi đó làm một số thớ nghiệm về sự truyền âm thanh ttrong các mơi trường có bạn đó
đưa ra các kết luận sau: Hãy chọn kết luận đúng nhất.
A. Âm thanh có thể truyền từ chất lỏng sáng chất khí.
B. Cả 3 phương án đúng.
C. Cơ thể người cũng có thể truyền được âm thanh.
D. Âm thanh càng to thì truyền đi càng xa.
18.Chon từ, cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống của kết luận dưới đây. Trong khơng
khí đường truyền của ánh sáng là đường.................
A. Thẳng.
C. Dích dắc răng cưa.
B. Vũng quanh khắp nơi.
D. Cong bất kì.
19.Trường hợp nào sau đây là có ơ nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng cũi ụ tụ, cũi tàu hỏa nghe thấy khi đi trên đường.
hũa nhạc, ca nhạc.
B. Tiếng nô đùa của học sinh trong giờ ra chơi.
gần líp học.
C. Âm thanh phát ra từ loa ở buổi
D. Tiếng mỏy cày, cày trên ruộng khi
20.Đặt một viên phấn thẳng đứng ở gần mặt phản xạ của một gương cầu lõm. Nhìn vào
gương ta thấy ảnh của viên phấn trong gương. Hỏi phát biểu nào dưới đây sai?
A. Ảnh của viên phấn không hứng được trên màn chắn.
B. Ảnh viên phấn trong gương hứng được trên màn chắn.
C. Có thể dùng máy ảnh để chụp hình của viờn phấn trong gương.
D. Ảnh trong gương là không trực tiếp sờ nắm được.
16
21.Nhận xét nào dưới đây về tác dụng của một tấm kính phẳng là sai?
A. Cho ta Nhìn thấy các vật ở phớa bờn kia tấm kớnh (2).
đặt trước nó (1).
B. Khơng tạo được ảnh của vật đặt trước nó (3).
C. Tạo ra ảnh của một vật
D. Có cả hai tỏc dụng (1) và (2).
22.Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Chiếu một chùm tia sáng song song lên một gương cầu lõm thì Chùm tia phản xạ là ...
A. Chùm sáng gồm các tia sáng trực tiếp giao nhau tại một điểm.
B. Chùm sáng hội tụ, điểm hội tụ này ở trước gương.
C. Chùm sáng song song..
D. Chùm sáng phõn kì.
23.Khi Gõ dùi vào mặt trống ta nghe thấy âm thanh, kết luận nào sau đây là đúng:
A. Gõ càng mạnh vào mặt trống, âm phát ra càng to.
B. Gõ càng mạnh vào mặt trống, âm phát ra càng cao.
C. Gõ càng nhẹ vào mặt trống, âm phát ra càng cao.
D. Gõ Liên tục vào mặt trống, âm phát ra càng to.
24.Trên hình vẽ, mắt đặt tại điểm M cố định trước gương phẳng có bề rộng là IK. M' là vị
trí của ảnh thỏa món M'H = MH. Hai tia tới và hai tia phản xạ từ hai mộp gương lọt vào
mắt lần lượt là : RI, IM và JK, KM. Hỏi mắt có thể Nhìn thấy ảnh của những vật nằm
trong vựng nào trước gương (vùng quan sát được)?
A. Trong vựng giới hạn bởi các tia RI, IM và MK, KJ.
B. Trong vựng MK.
C. Ở phía trước gương là được.
D. Trước gương và thuộc góc RM'J, hợp bởi hai tia M'R và M'J.
25.Trường hợp nào sau đây có thể phát ra âm thanh?
A. Một vật đang chuyển động thẳng đều.
C. Một vật đang đứng yên.
17
B. Một vật đang chuyển động trên đường trũn.
D. Một vật đang dao động.
26. Đối với gương phẳng , vùng nhìn thấy :
A. Khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt
B. Khơng phụ thuộc vào vị trí đặt gương
C. Phụ thuộc vào số lượng của vật đặt trước gương D. Phụ thuộc vào vị trí đặt mắt trước gương
27. Nếu nhìn vào gương , thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận
A. Gương phẳng
B. gương cầu lồi
C. gương cầu lâm
D. A hoặc B
29 Vật nào dưới đây có thể được xem là gương phảng
A. Trang giấy trắng
B. Một tấm kim loại phẳng được đánh bóng
C. Giấy bóng mờ
D. Kính đeo mắt
30. Chùm tia tới song song gặp gương phẳng có chùm tia phản xạ là chùm sáng ………..
A. Hội tụ
B. song song
C. phân kỳ
D.Bất kỳ
31. Chùm tia tới song song gặp gương cầu lồi có chùm tia phản xạ là chùm sáng ………..
A. Hội tụ
B. song song
C. phân kỳ
D.Bất kỳ
32. Chùm tia tới song song gặp gương cầu lâm có chùm tia phản xạ là chùm sáng ………..
A. Hội tụ
B. song song
C. phân kỳ
D.Bất kỳ
33.Hãy chọn câu không dúng trong các câu sau
A. Cây xanh vừa hấp thụ vừa phản xạ âm thanh
B. Hơi nước có trong khơng khí khơng hấp thụ âm thanh
C. Sử dụng động cơ chạy bằng điện ít gây ơ nhiễm tiếng ồn
D.Đường cao tốc phải được xây dựng xa trường học, bệnh viện và khu dân cư
18
PHẦN TỰ LUẬN
CHƯƠNG I - QUANG HỌC
1.Hãy cho ví dụ các vật phát ra chùm tia sáng hội tụ ,chùm sáng phân kỳ
2.ánh sáng có truyền trong chân khơng khơng?Ví dụ
3. vào những ngày trời nóng, đi trên đường nhựa , em có thể thấy hình ảnh cây cối nhà cửa
nằm ngược dưới mặt đường. Em hãy giải thích
4. Tại sao nhật thực chỉ xảy ra trong vòng vài phút trong khi nguyệt thực xảy ra trong
khoảng hơn 2 giờ đồng hồ
5. Nguyên nhõn của hiện tượng tạo ảnh ảo trên sa mạc là gỡ
6. Nguyên nhõn chớnh của việc bố trí một hệ thống nhiều đèn trong phũng mổ của bệnh
viện là gỡ?
7. Hãy vẽ 1 tia sáng đến gương (1) sau khi phản xạ trên gương(2) thì cho tia IB (hình bên)
8. Cho hai nguồn sáng A và B. Hãy vẽ các vùng tối xuất hiện trên màn
9. Tia sáng xuất phát từ A đến gương phẳng đặt tại O rồi phản xạ đến B. Hãy vẽ gương
phẳng
3. Để nhận biết một gương có phải là gương cầu lồi không ta làm theo cách
A.Sờ tay vào mặt gương xem có lồi khơng
B. Nhìn nghiêng xem gương có lồi khơng
C. So sánh kích thước ảnh với vật xem ảnh có nhỏ hơn khơng
D. một trong ba cách trên
4/ Chỉ ra đúng sai trong các câu sau
A. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi bao giờ cũng là ảnh
ảo
B. Kích thước ảnh tạo bởi gương cầu lồi luụn nhỏ hơn vật
C. Kích thước ảnh tạo bởi gương cầu lõm luụn lớn hơn kích thước ảnh của vật tạo bởi
gương phẳng
19
D. Kích thước ảnh tạo bởi gương phẳng luụn bằng vật
5/ Tính chất nào khơng phải Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm
A. Bằng vật
B. Lớn hơn vật
C. Nhỏ hơn vật
D. Ảnh và vật luụn cách gương bằng nhau
6/Chỉ ra đúng sai trong các kết luận sau
A.Mọi vật dao động đều phát ra âm
B. Khơng khí trong họng dao động là nguồn gốc của
tiếng núi
C. Có âm phát ra thì phải có vật dao động D. Khơng khí trong ống sẽ dao động là nguồn gốc
của tiếng sẽ
7/ Trồng nhiều cỏ xanh nhằm làm giảm ụ nhiễm tiếng ồn là vì
A. Cỏ xanh tỏc động vào nguồn âm
B. Cỏ xanh làm cho âm truyền theo hưóng khác
C. Cỏ xanh ngăn chặn không cho âm truyền tới khu dõn cư
D. Cả B và C
8/ Trường hợp nào sau đây không vận dụng định lý truyền thẳng của ánh sáng
A.
B.
C.
D.
Người thợ săn thường ngắm trước khi nổ sung
Người thợ mộc thường ngắm thanh gỗ xem sau khi bào đó thẳng chưa
Người thợ nề dựng dõy dọi để xõy cho tường thẳng đứng
Khi tập hợp líp trưởng thường Nhìn theo vai các bạn để chỉnh cho hang thẳng
9/ Khi chiếu một tia tới gương phẳng .biết gúc tới là i=600, gúc tạo bởi tia phản xạ và mặt
phẳng gương là
A. 600
B.300
C. 1200
D. 1500
10/ Khi chiếu một tia tới gương phẳng .biết gúc tới là i=600 Muốn tia tia phản xạ và tia tới
vuụng gúc với nhau thì phải thay đổi gúc tới của tia tới trên
A. Tăng 300 B. Giảm 300
C. Tăng 150
D. Giảm 150
20
11/ Tia sáng Mặt trời hợp với phương nằm ngang một gúc 300. Muốn hướng tia sáng này
chiếu vào đáy giếng sõu theo phương thẳng đứng Thì phải đặt gương phẳng chếch với tia
sáng Mặt trời một gúc
A. 600
B.300
C. 200
D. 100
12/ Ta Nhìn thấy Mặt trăng vì
A. Mặt trăng là nguồn sáng
B. Mặt trăng là vật sáng
C. Ban đêm trời tối chỉ có Mặt trăng sáng
D. Ánh sáng từ Mặt trăng truyền vào mắt ta
13/ Chỉ ra đúng sai cho các kết luận dưới đây
A.
B.
C.
D.
Ban đêm ta khơng Nhìn thấy Mặt trời vì lúc này Mặt trời khơng phát ra ánh sáng
Ban ngày ta Nhìn rõ cỏ vì cỏ phát ra ánh sáng chiếu vào mắt ta
Ta Nhìn thấy hoa cúc màu vàng vì có ánh sáng màu vàng từ hoa cúc truyền vào mắt ta
Vật sáng khác nguồn sáng ở chỗ nú không tự phát ra ánh sáng
14/ Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau
A. Tia sáng là đường thẳng có mũi tên chỉ hướng
B. Tia sáng là đường truyền của ánh sáng Chùm sáng hẹp song song được coi là một tia
sáng
C. Chùm sáng gồm vụ số tia sáng xuất phát từ nguồn sáng
D. Chùm sáng hội tụ là chùm sáng trong đó các tia sáng giao nhau trên đường truyền của
chỳng
15/ Chỉ ra đúng sai trong các kết luận sau
A.
B.
C.
D.
Ánh sáng từ ngọn đèn trên bờ truyền xuống đáy ao theo đường thẳng
Vào mựa hố ánh sáng Mặt trời truyền xuống đường nhựa theo đường thẳng
Khi bật đèn điện ta thấy đèn sáng ngay vì ánh sáng từ ngọn đèn truyền tức thời đến mắt ta
Ánh sáng truyền từ ngọn đèn bàn xuống trang sỏch trên bàn theo những đường thẳng
16/ Chọn ra kết luận đúng trong các câu sau
A. Búng tối là phần trên màn không nhận được ánh sáng
B. Búng tối là phần trên màn chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng trưyền tới
C. Nơi xảy ra nhật thực một phần chớnh là nơi có búng nửa tối của Mặt trăng trên trỏi đất
21
D. Sự truyền thẳng của ánh sáng là nguyên nhõn của hiện tương nhật thực và nguyệt thực./.
22