Giáo án dạy học theo chủ đề:
CHỦ ĐỀ : CÁCH ỨNG XỬ VỚI MỌI NGƯỜI XUNG QUANH
( GDCD LỚP 6)
(2 tiết)
Giới thiệu về chủ đề:
- Chủ đề được xây dựng trên cơ sở nội dung các bài:
+ Bài 8: Sống chan hòa với mọi người
+ Bài 9: Lịch sự, tế nhị
- Thời lượng: 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được các biểu hiện cụ thể của sống chan hòa, cư xử lịch sự, tế nhị.
với mọi người.
- Nêu được ý nghĩa của các cách ứng xử này đối với mọi người.
- Nêu được các cách rèn luyện đề trở thành người biết cư xử, giao tiếp văn hóa.
2. Kĩ năng:
- Biết sống chan hòa với bạn bè và mọi người xung quanh.
- Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị
- Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với mọi người xung quanh
3. Năng lực cần phát triển:
- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, ngôn ngữ.
- Năng lực riêng:
+ Thực hiện hành vi biết sống chan hòa với mọi người; sống lịch sự, tế nhị;
+ Tự nhận thức, điều chỉnh hành vi.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Máy chiếu, giấy, bút dạ, sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập, tài
liệu, các phiếu học tập.
- Chia học sinh thành các nhóm (4-6 học sinh/nhóm); giao nhiệm vụ cho các
nhóm truy cập thơng tin (tranh, ảnh, truyện kể,...) biết sống chan hòa với mọi người;
sống lịch sự, tế nhị
2. HS: Sách giáo khoa, đọc tài liệu học, tìm hiểu những câu chuyện, tấm gương
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Kich thích tư duy, giải quyết vấn đề, TL nhóm, đóng vai.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên
5p
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu:
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Tạo tâm thế và hứng thú học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập.
- Suy nghĩ về vấn đề sắp tìm hiểu.
* Cách tiến hành:
GV cho hs xem clip bài hát:
- Cả lớp cùng tham gia hát bài :
Chim vành khuyên( Hoặc xem
clip)
? Bài hát Chim vành khuyên - HS trả lời
muốn nói với chúng ta điều
gì?
GV: Khi sống trong một xã - HS bộc lộ được hành vi ngoan
hội, các em phải gặp gỡ và ngỗn của mình đối với mọi
tiếp xúc với nhiều người. Và người
để cho cuộc sống luôn tươi
vui và tốt đẹp các em cần phải
có những cách ứng xử đúng
với mọi người xung quanh đó
là biết sống lịch sự, tế nhị và
sống chan hòa với họ. Vậy
phải làm thế nào để biết sống
lịch sự, tế nhị và sống như thế
nào là chan hòa với mọi
người? Mời các em chúng ta
cùng đến với chủ đề “ Cách
ứng xử với mọi người xung
quanh ”.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
50’
*Mục tiêu:
-Hs nhận biết được các biểu hiện cụ thể của sống chan hòa, cư xử lịch sự, tế
nhị với mọi người.
- Hiểu được ý nghĩa của các cách ứng xử này đối với mọi người
- Biết được các cách rèn luyện đề trở thành người biết cư xử, giao tiếp văn hóa
* Cách tiến hành:
* Nhận biết thế nào là sống
chan hòa với mọi người :
Phân tích truyện đọc “ Bác
Hồ với mọi người’’, giúp hs
hiểu thế nào là sống chan hòa
với mọi người
1. Sống chan hòa
với mọi người
-Gv cho học sinh đọc truyện - Hs nhận nhiệm vụ theo
phân vai đọc truyện trong
theo hình thức phân vai
SGK
Gồm: - Người dẫn chuyện
- Bác Hồ
- Ông cụ già
- Anh cảnh vệ
GV nhận xét giọng đọc và
nhập vai của từng nhân vật.
? Trong chuyện trên, những
cử chỉ, lời nói nào của Bác
Hồ chứng tỏ Bác sống chan
hòa, quan tâm tới mọi người
?
* Những cử chỉ, lời nói của
Bác Hồ chứng tỏ Bác sống
chan hịa, quan tâm đến mọi
người:
- Bác mời cụ ngồi, hỏi thăm
gia đình và bà con địa
phương
- Mời cụ ăn cơm trưa, để cụ
nghỉ ngơi, đến chiều truyền
đạt lại những ý chính bài nói
chuyện của Bác.
- Chuẩn bị xe đưa cụ về.
GV cho HS quan sát tranh
ảnh về Bác Hồ trên máy
chiếu: Bác là chủ tịch nước
dù bận trăm cơng nghìn việc
nhưng Bác vẫn rất quan tâm
đến mọi người. Đến đâu, ở
đâu Bác cũng bày tỏ sự quan
tâm gần gũi của mình và nhận
được những tình cảm nồng
ấm của nhân dân trong cả
nước.
? Thế nào là sống chan hòa
với mọi người?
Thảo luận 2 câu hỏi: MC
1. Tìm biểu hiện sống chan
hịa và chưa biết sống chan
hòa với mọi người?
* Những biểu hiện sống
chan hòa:
- Vui vẻ với mọi người
- Cởi mở trị chuyện, tâm sự
với các thành viên trong gia
đình
- Hăng hái phát biểu ý kiến,
quan điểm của mình
- Chia sẻ, tâm sự với bạn bè,
giúp đỡ nhau cùng học tập
- Tham gia tích cực các hoạt
động tập thể có ích.
Gv bổ sung: Trái với sống
chan hoà là: lợi dụng, ghen
ghét, đố kị, ích kỉ, dấu dốt..
* Những biểu hiện chưa
biết sống chan hòa:
- Miễn cưỡng, từ chối những
hoạt động tập thể.
- Ln sống khép mình,
khơng chơi với người khác
- Ít khi quan tâm đến người
khác
- Trong học tập dù biết cũng
im lặng, khơng có ý thức xây
dựng bài học.
* HS đọc – suy nghĩ làm bài
- Là sống vui vẻ,
hòa hợp với mọi
người và sẵn sàng
cùng tham gia vào
các hoạt động
chung có ích.
* Bt nhanh: GV cho hs làm tập: Bài a/25
bài tập a/SGK-tr.25: Hãy
đánh dấu X vào ô trống tương
ứng với những hành vi thể
hiện việc sống chan hòa với
Hành vi
mọi người
Cởi mở, vui vẻ
Chia sẻ với bạn bè khi gặp
khó khăn
Tham gia tích cực họa động
do lớp, Đội tổ chức
Biết chia sẻ suy nghĩ với mọi
người xung quanh.
Khơng góp ý cho ai cả vì sợ
mất lịng
Khi chỉ định, mới phát biểu vì
sợ phát biểu sai bạn cười.
Thường xuyên quan tâm tới
cơng việc của lớp.
Đánh
dấu X
với
những
hành vi
thể hiện
việc
sống
chan
hịa với
mọi
người.
X
X
X
X
X
? Em hãy tìm hiểu những tấm - HS làm việc và trình bày
gương về sống chan hòa với độc lập( 2 học sinh)=> liên
mọi người?
hệ bản thân học được gì từ
Gợi ý: ở trường; lớp; địa tấm gương đó
phương; trong và ngồi nước.
Gv cho hs quan sát trên MC 1
tấm gương cụ thể biết sống
chan hòa với mọi người
GV: Cách ứng xử với mọi
người xung quanh không phải
chỉ là biết sống chan hòa với
mọi người, mà chúng ta còn
phải biết sống lịch sự, tế nhị.
Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu
phần kiến thức tiếp theo của
bài
*Nhận biết thế nào là lịch
sự, tế nhị
- Hs nhận nhiệm vụ, phân
GV chia lớp thành 2 nhóm cơng vai, đóng vai theo tình
cùng thực hiện chung 1 câu huống trong SGK
2. Lịch sự, tế nhị
hỏi trên MC:
? Đóng vai theo tình huống và
trả lời câu hỏi: Em đồng ý với
cách cư sử của bạn nào
trong tình huống trên? Vì
sao? Nếu em là thầy Hùng,
em sẽ có thái độ như thế nào
trước hành vi của các bạn
vào lớp muộn?
* Em đồng ý với cách ứng xử
của bạn Tuyết.
- Vì bạn Tuyết thể hiện là
người lịch sự tế nhị thơng qua
ứng xử của mình:
Cử chỉ đứng nép vào cửa để
khỏi làm phiền thầy và các
bạn trong lớp thể hiện sự
khiêm tốn, lịch sự, tế nhị.
Tuyết chờ thầy nói hết câu
mới đứng ra giữa cửa, đứng
nghiêm chào thầy và nói lời
xin lỗi. Đó là một hành vi thể
hiện sự kính trọng thầy, thể
hiện hành vi đạo đức trong
quan hệ thầy và trò, đồng thời
cũng thể hiện Tuyết là người
hiểu biết trong cách ứng xử
lịch sự và tế nhị.
* Nếu em là thầy Hùng, em
sẽ nhẹ nhàng nhắc nhở các
bạn và nêu tấm gương bạn
Tuyết để các bạn tự liên hệ và
rút ra kinh nghiệm và khuyết
điểm cho bản thân mình.
- Gv cho HS 2 nhóm nhận xét - HS thảo luận theo nhóm bàn
lẫn nhau:
- HS trả lời câu hỏi
- Đóng vai: lời thoại, cử chỉ...
- Câu trả lời.
- GV đưa thêm 1 số cách xử
- Các nhóm tham gia đánh
giá lẫn nhau
sự: ( giả định của thầy Hùng)
+ Phê bình gay gắt trước lớp
trong giờ sinh hoạt.
+....... ngay lúc đó.
+Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan
học.
+ Coi như khơng có chuyện
gì xảy ra.
+Phản ánh sự việc với nhà
trường.
+ Kể cho hs nghe 1 câu
chuyện về lịch sự, tế nhị để hs
tự liên hệ.....
Gv: Hãy phân tích ưu nhược - HS suy nghĩ- trả lời
điểm của từng biểu hiện?
- Thảo luận 4 câu hỏi theo
nhóm bàn trên MC:
1. Thế nào là lịch sự, tế nhị?
- Lịch sự là những
cử chỉ, hành vi
dùng trong giao
tiếp ứng xử phù
hợp với quy định
của xã hội, thể
hiện truyền thống
đạo đức của dân
tộc.
*VD: Về hành vi giao tiếp thể
2. Em hãy lấy VD về hành vi
hiện lịch sự, tế nhị : biết chào hỏi,
- Tế nhị là sự
khéo léo sử dụng
những cử chỉ,
ngôn ngữ trong
giao tiếp ứng xử,
thể hiện là con
người có hiêu
biết, có văn hóa.
giao tiếp thể hiện sự lịch sự, giới thiệu, tự giới thiệu, cảm ơn,
tế nhị ?
xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị ;
* Phần này GV tich hợp GD các
thể hiện lời nói, hành vi nhã nhặn,
biểu hiện của lịch sự, tế nhị :
từ tốn, khéo léo ở nơi công
cộng…
* Lịch sự, tế nhị đều chỉ
hành vi, ứng xử giao tiếp phù
3. Theo em lịch sự và tế nhị
có khác nhau không?
hợp với yêu cầu xã
hội...Nhưng tế nhị là muốn
nói đến sự khéo léo, nghệ
thuật của hành vi giao tiếp
ứng xử
* HS đọc – suy nghĩ làm bài
tập: Bài a/27
* Bt nhanh: GV cho hs làm
bài tập a/SGK-tr.27): Hãy
đánh dấu X vào ô trống tương
ứng những biểu hiện thể hiện
sự lịch sự, tế nhị:
Biểu hiện
Lịc
h
sự
X
Nói nhẹ nhàng
Nói dí dỏm
Thái độ cục cằn
Cử chỉ sỗ sàng
Ăn nói thơ tục
Biết lắng nghe
X
Biết cảm ơn, xin lỗi X
Nói trống khơng
Nói q to
Qt mắng người
khác
Biết nhường nhịn
Tế nhị
X
GV: Như vậy các em đã biết
vận dụng bài học để tự đánh
giá bản thân mình và người
khác về thực hành sống lịch
sự, tế nhị trong cuộc sống.
* Tìm hiểu về ý nghĩa
GV: Chúng ta vừa tìm hiểu
các cách ửng xử trong mối
HS suy nghĩ- trả lời:
- Được mọi người trân trọng,
yêu mến và tin tưởng.
3. Ý nghĩa:
- Được mọi người
quan hệ giao tiếp với những
người xung quanh, vậy theo
em sống chan hịa; lịch sự, tế
nhị có ý nghĩa như thế nào?
- Bản thân tự tin hơn trong
cuộc sống
- Thể hiện trình độ văn hóa,
đạo đức của mỗi người.
q mến và giúp
đỡ, góp phần vào
việc xây dựng
mối quan hệ xã
hội tốt đẹp.
-Thể hiện sự tôn
trọng người khác
trong giao tiếp và
sự
hiểu
biết
những phép tắc,
quy định chung
của xã hội.
-Thể hiện trình
độ văn hố, đạo
đức của mỗi
người.
*Rèn luyện ý thức trở thành
người biết cư xử , giao tiếp
- HS làm việc độc lập
có văn hóa
4. Cách rèn
luyện
? Để sống chan hịa với mọi - Trả lời câu hỏi
người; sống lịch sự, tế nhị em * Để sống chan hòa với mọi
thấy cần phải học tập, rèn người; sống lịch sự, tế nhị em
luyện như thế nào?
thấy cần phải học tập, rèn
luyện:
GV bổ sung:
- Luôn sống vui vẻ, cởi mở
- Chỉ ra những thiếu sót,
với mọi người trong gia đình
khuyết điểm giúp nhau khắc
và bạn bè.
phục.
- Phải biết yêu thương, quan
- Tránh vụ lợi, ích kỉ, bao che
tâm, giúp đỡ mọi người
khuyết điểm cho nhau.
- Tham gia tích cực các hoạt
động
- Ln gần gũi với bạn bè.
- Biết thực hiện theo đúng
nhưng quy định chung
Gv KL:
- Biết tự kiểm
soát bản thân
trong giao tiếp,
ứng xử.
- Điều chỉnh việc
làm, suy nghĩ của
mình phù hợp với
chuẩn mực xã
hội.
- Thành thật,
thương u, tơn
trọng, bình dẳng,
giúp đỡ nhau.
25’
Hoạt động 3: Luyện tập
* Mục tiêu: HS biết thực hành làm các bài tập từ kiến thức đã học.
* Cách tiến hành:
- Gv h/d HS làm bài tập
- Bài tập d(SGK 28) Tình
- HS đọc tình huống
huống:
- HS nêu yêu cầu của tình
Tuấn và Quang rủ nhau
xem ca nhạc. Vào cửa rạp, huống
Tuẫn vẫn hút thuốc lá. Quang - HS trao đổi,suy nghĩ
ghé sát vào tai Tuấn nhắc nhở
tắt thuốc lá. Nhưng Tuấn lại
trả lời để mọi người xung
quanh nghe thấy: "Việc gì
phải tắt thuốc lá".
III. Bài tập
Bài tập d (SGK
28) Bài tập tình
huống
- Hành vi, cử
chỉ của Quang
thể hiện là
người lịch sự, tế
nhị, có ý thức
cao ở nơi cơng
cộng, cư xử rất
? Em hãy phân tích những
có văn hóa: thể
- HS trả lời câu hỏi
hành vi, cử chỉ của Tuấn và
hiện khi Quang
Quang trong tình huống trên? - Cá nhân tham gia đánh giá lẫn
đã biết nhẹ
nhau
nhàng ghé sát
tai bạn để nhắc
nhở
nhằm
không
muốn
Bài tập nhanh chia 2 nhóm
Tuấn bị những
thực hiện
* Nhóm 1: Biểu hiện nào
- HS đọc bài tập
dưới đây là sống chan hòa với
- HS nêu yêu cầu của bài
mọi người? ( khoanh tròn vào
chữ cái trước câu em chọn )
- HS cử đại diện lên làm bài
A. Khơng góp ý cho ai để
tránh gây mất đồn kết
B. Luôn cởi mở chia sẻ với
mọi người
C. Chiều theo ý mọi người để
người
khác
nhịm ngó và
khinh bỉ với
hành động thiếu
- HS 2 nhóm đánh giá kết quả
lịch sự của
lẫn nhau
mình là hút
* Nhóm 1: Chọn khoanh vào
thuốc nơi đơng
đáp án: B
người.
- Hành vi, cử
chỉ của Tuấn
D. Sẵn sàng tham gia hoạt
* Nhóm 2: Chọn khoanh vào thể hiện ý thức
động cùng mọi người, dù đó
kém, thiếu lịch
đáp án: C
là hoạt động gì
sự, tế nhị, cư xử
* Nhóm 2: Biểu hiện nào
khơng có văn
dưới đây là lịch sự, tế nhị?
hóa: thể hiện
( khoanh trịn vào chữ cái
việc
Tuấn
trước câu em chọn )
khơng chịu thừa
A. Cử chỉ điệu bộ, kiểu cách
nhận hành động
B. Dùng từ ngữ 1 cách bóng
chưa tốt của
bẩy, chải chuốt
mình mà cịn cố
C. Có thái độ hành vi nhã
tình nói lớn gây
nhặn, khéo léo trong giao tiếp
mất trật tự trong
không
gian
D. Khi nói chuyện với người
nhiều người.
khác, khơng nói thẳng ý của
mình ra
khơng mất lịng ai
10p
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: :
- HS vận dụng được kiến thức vào trong thực tiễn cuộc sống thông qua hành vi và
việc làm biết sống lịch sự, tế nhị và sống chan hòa với mọi người
* Cách tiến hành:
- Gv h/d HS làm bài tập
IV. Vận dụng
* Tổ chức cho HS thi tiếp sức
tìm hiểu những câu tục ngữ,
ca dao biểu hiện sống chan
hòa và lịch sự-tế nhị để vận
dụng trong giao tiếp của cuộc
sống.
- HS thực hiện trong nhóm: tìm
những câu tục ngữ, ca dao thể
hiện sống chan hòa và lịch sựtế nhị để vận dụng trong giao
tiếp của cuộc sống.
- Các nhóm thực hiện lần lượt.
- GV chia lớp thành 4 nhóm + Lời nói chẳng mất tiền mua
cùng thực hiện 1 câu hỏi
Lựa lời mà nói cho vừa lịng
nhau
- GV cử 1 thư ký theo dõi, + Chim không kêu tiếng rảnh
rang
chấm điểm
Người khôn nói tiếng dịu dàng
dễ nghe
+ Một điều nhị, chín điều lành
+ Lời chào cao hơn mâm cỗ
+ Nói ngọt lọt tới xương
+ Đất xấu trồng câu khẳng khiu
Những người thô tục nói điều
phàm phu
+ Bầu ơi thương........chung 1
giàn
+ Khơn ngoan đối đáp người
ngồi
Gà cùng 1 mẹ chớ hịai đá nhau
+ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong 1 nước phải
thương nhau cùng
+ Dĩ hịa vi q....
* GV y/c các nhóm giải thích - Các nhóm TL- đại diện trả * Giải thích nội
dung ý nghĩa:
nội dung ý nghĩa của các câu: lời
+ Lời nói chẳng mất tiền - Nhóm khác n/x, bổ sung
mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng
nhau
+ Chim khơn kêu tiếng rảnh
rang
Người khơn nói tiếng dịu
dàng dễ nghe
4. Củng cố
- GV tổng kết những nội dung cơ bản về sống chan hòa với mọi người và lịch
sự, tế nhị.
- Gv nhận xét giờ học, biểu dương các hs tích cực tham gia các hoạt động học
tập, động viên các hs còn lại phải cố gắng hơn.
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài, làm hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài 10: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
V.Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...........................................................................................................................
.............
CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ BÀI:
Câu 1:( 6 điểm) Thế nào là lịch sự, tế nhị ? Hãy phân tích 1 hành vi của bản thân
đã thể hiện thái độ lịch sự, tế nhị ( hoặc thiếu lịch sự, tế nhị - nếu có) ?
Câu 2.(4 điểm) Bài tập tình huống
Liên là 1 học sinh giỏi nhưng Liên có tính đố kỵ, nếu trong lớp có bạn nào giỏi
hơn Liên thường ghét ra mặt, nói xấu và rủ các bạn trong lớp khơng chơi cùng.
Hỏi: a, Nhận xét hành vi của Liên?
B, Nếu em là bạn học cùng lớp với Liên, em sẽ làm gì?
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
Câu 1: ( 6,0 điểm)
* Thế nào là lịch sự, tế nhị ( 3,0 điểm)
- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy
định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử,
thể hiện là con người có hiêu biết, có văn hóa.
* Phân tích 1 hành vi của bản thân đã thể hiện thái độ lịch sự, tế nhị ( hoặc thiếu
lịch sự, tế nhị - nếu có) ( 3,0 điểm)
- HS đưa ra được 1 hành vi thể hiện thái độ lịch sự, tế nhị ( hoặc thiếu lịch sự, tế
nhị)
- HS phân tích được hành vi thể hiện thái độ lịch sự, tế nhị ( hoặc thiếu lịch sự,
tế nhị) và khắc phục sửa chữa nếu thiếu lịch sự, tế nhị
Câu 2.(4,0 điểm) Bài tập tình huống
a, Nhận xét hành vi của Liên: Liên chưa biết sống chan hòa với mọi người, biểu
hiện: Liên có tính đố kỵ, nếu trong lớp có bạn nào giỏi hơn Liên thường ghét ra mặt,
nói xấu và rủ các bạn trong lớp không chơi cùng.
( 2,0 điểm)
b, Nếu em là bạn học cùng lớp với Liên, em sẽ
- Phân tích, giúp bạn nhận ra cái sai;
- Cùng cả lớp giúp bạn sửa chữa.
( 2,0 điểm)