Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

CĐ hòa BÌNH, hữu NGHỊ, hợp tác GDCD9 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.99 KB, 15 trang )

CHỦ ĐỀ: HỊA BÌNH, HỮU NGHỊ, HỢP TÁC
GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
( 4 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được:
+ Thế nào là hịa bình và bảo vệ hịa bình, vì sao phải bảo vệ hịa bình, cần
phải làm gì để bảo vệ hịa bình.
+ Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, ý nghĩa của quan
hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
+ Thế nào là hợp tác cùng phát triển, vì sao phải hợp tác quốc tế, nguyên
tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.
+ Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ hịa bình , xây dựng tình hữu
nghị và rèn luyện tinh thần hợp tác.
2. Kĩ năng
- Tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình, đồn kết hữu nghị và hợp tác
quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Năng lực cần phát triển
- u hịa bình, ghét chiên tranh phi nghĩa, tích cực tham gia ủng hộ các
hành động, việc làm, chấp hành chủ chương, chính sách của Đảng và Nhà nước
về hịa bình, hữu nghị và hợp tác quốc tế.
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, phát hiện và giải quyết
vấn đề.
4. Tích hợp
- Giáo dục kĩ năng sống;
- Giáo dục quốc phòng an ninh;
- Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, SGV, phiếu học tập, bút dạ, giấy A0 phòng học chung,
máy chiếu, tư liệu về hịa bình, hữu nghị và hợp tác phát triển.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, soạn bài, tìm hiểu các thơng tin về hịa bình,


hữu nghị và hợp tác phát triển.
III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Động não ;
- Thảo luận nhóm ;
- Đóng vai ;
- Dự án ;
- Phịng tranh ;
- Hỏi chuyên gia.
IV. Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức (1’)


2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
3. Bài mới
Thời
lượng

5’

HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
CỦA GV
CỦA HS
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho học sinh trước khi học bài mới.
- Cách tiến hành:
Gv bắt nhịp cho hs hát
- Học sinh hát tập thể bài
hát Thiếu niên thế giới liên

hoan ( nhạc và lời: Lưu
Hữu Phước).
H: Bài hát này nói về
điều gì?
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên dẫn dắt vào
bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Mục tiêu:
+ Học sinh hiểu được thế nào là hịa bình và bảo vệ hịa bình, vì sao phải bảo vệ
hịa bình, cần phải làm gì để bảo vệ hịa bình.
+ Học sinh hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, ý
nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
+ Học sinh hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển, vì sao phải hợp tác quốc
tế, nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.
+ Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ hịa bình , xây dựng tình hữu nghị
và rèn luyện tinh thần hợp tác.
- Cách tién hành:


24’

GV cho học sinh đọc
thơng tin trong SGK,
trình chiếu ảnh trên máy
chiếu về nội dung trong
bài học
GV tổ chức thảo luận
nhóm
Nhóm 1,3:

1. Em có suy nghĩ gì khi
đọc các thơng tin và xem
ảnh?
2. Chiến tranh đã gây nên
hậu quả gì cho con người
nói chung và trẻ em nói
riêng?

Nhóm 2,5:
1. Vì sao chúng ta phải
ngăn ngừa chiến tranh và
bảo vệ hoà bình?
2. Cần phải làm gì để
ngăn chặn chiến tranh và
bảo vệ hồ bình?
Nhóm 4,6:
1. Em rút ra bài học gì
sau khi thảo luận về các
thông tin và ảnh ?

- Hs đọc thơng tin, xem I. Bảo vệ hịa bình
ảnh trong SGK và trên
máy chiếu
- HS thảo luận theo nhóm
và trình bày kết quả
Nhóm 1,3:
1.
- Sự tàn khốc của chiến
tranh
- Giá trị của hồ bình

- Sự cần thiết ngăn chặn
chiến tranh và bảo vệ hồ
bình.
2.
- Cuộc CTTG 1 đã làm 10
triệu người chết
- Cuộc CTTG2 làm 60
triệu người chết.
3.
- Từ 1900 đến 2000: chiến
tranh đã làm 2 triệu trẻ em
bị chết, 6 triệu trẻ em bị
thương tích tàn phế, 20
triệu trẻ em sống bơ vơ…
Nhóm 2,5:
1. Vì chiến tranh đã gây
nên hậu quả nghiêm trọng
về người và của.
2. - Cần phải thể hiện lịng
u hồ bình ở mọi lúc và
mọi nơi.
- Tích cực ngăn chặn các
cuộc chiến tranh phi nghĩa
ở trên tồn thế giới.
Nhóm 3,6 :
* Rút ra bài học:

- GV cho HS thảo luận - Hs hoạt động theo cặp
cặp đôi theo câu hỏi.
1. Nêu sự đối lập giữa


- Cần phải ln báo vệ
hồ bình và ngăn chặn
chiến tranh. Đó là trách
nhiệm của tồn nhân loại.
Hồ bình

Chiến tranh


hồ bình và chiến tranh ?

2. Em hãy phân biệt cuộc
chiến tranh chính nghĩa
và cuộc chiến tranh phi
nghĩa ?

15’

- Đem lại
cuộc sống
bình
n,tự do.
Nhân
dân được
ấm
no,
hạnh phúc

- Gây đau

thương,
chết chóc.
Đói
nghèo,
bệnh
tật,
khơng được
học hành.
Thành
phố, làng
mạc, nhà
-> Là khát máy bị tàn
vọng của phá.
loài người. -> Là thảm
hoạ
của
lồi người.

CT chính
nghĩa
Tiến
hành đấu
tranh
chống
xâm lược.
- Bảo vệ
độc lập, tự
do.
- Bảo vệ
hồ bình.


CT phi
nghĩa
- Gây chiến
tranh giết
người,
cướp của.
- Xâm lược
đất
nước
khác.
- Phá hoại
hồ bình.

3. Cách bảo vệ hồ bình
vững chắc là gì ?
- HS Làm việc theo cặp.
GV: Gợi ý khích lệ HS - HS Cả lớp đóng góp ý * Cách bảo vệ hồ bình
phát biểu trả lời.
kiến.
vững chắc nhất là:
GV: Tổng hợp và bổ
- Xây dựng mối quan hệ
sung ý kiến.
bình đẳng, hữu nghị, hợp
tác các quốc gia.
- Đấu tranh chống xâm
lược, bảo vệ độc lập, tự
do.
- Giáo dục đạo đức Bác

Hồ: Câu chuyện Cánh - HS lắng nghe;
cửa hịa bình.
GV đặt câu hỏi
- Hs làm việc cá nhân, trả 1. Khái niệm
+ CH: Hịa bình là gì?
lời câu hỏi.
- Hịa bình là khơng có


- HS nhận xét phần trình chiến tranh hay xung đột
bày của bạn
vũ tranh. Là mối quan hệ
hiểu biết, tôn trọng, bình
đẳng và hợp tác giữa các
quốc gia, dân tộc, giữa
con người với con người,
là khát vọng của toàn
nhân loại.
+ CH: Biểu hiện của lịng
u hịa bình ?

+ CH: Trách nhiệm của
mỗi người, mỗi dân tộc
với việc bảo vệ hòa bình?
- Gv kết luận và rút ra bài
học
- GDANQP:
Ở Việt
Nam sau năm 1975
chúng ta có mơi trường

hịa bình mới phát triển - HS nghe giảng.
kinh tế để xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc phát triển
như ngày nay.
15’

GV cho hs đọc phần
thơng ti và chiếu các
hình ảnh có nội dung về
tình hữu nghị
Gv yêu cầu học sinh thảo
luận theo cặp đôi, tìm
hiểu các thơng tin sau
+ CH: Quan sát các số
liệu, ảnh em thấy Việt
Nam đã thể hiện mối
quan hệ hữu nghị, hợp
tác như thế nào?

2. Bảo vệ hịa bình là:
- Giữ gìn cuộc sống xã
hội bình yên;
- Dùng thương lượng,
đàm phán để giải quyết
mọi mâu thuẫn, xung đột.
- Không để xảy ra chiến
tranh hay xung đột.
3. Cần bảo vệ hòa bình
vì:
- Bảo vệ hịa bình giữ

cho cuộc sống con người
tự do, ấm no, hạnh phúc;
Xã hội được bình yên và
phát triển. Bảo vệ hịa
bình là khát vọng của
tồn nhân loại.

- HS đọc thơng tin, xem II. Tình hữu nghị
ảnh trong SGK và trên
máy chiếu
- HS làm việc cá nhân
- HS trả lời các câu hỏi
- Cho đến năm 2020, Việt
Nam là thành viên của 63
tổ chức quốc tế và có quan
hệ với hơn 500 tổ chức phi
chính phủ trên thế giới.
Việt Nam đã hoạt động
tích cực với vai trị ngày
càng tăng tại Liên hợp
quốc (ủy viên ECOSOC,


15’

ủy viên Hội đồng chấp
hành UNDP, UNFPA và
UPU...),. Những kết quả
đạt được trong mối quan
hệ đan xen này đã củng cố

và nâng cao vị thế quốc tế
của đất nước, tạo ra thế cơ
động linh hoạt trong quan
hệ quốc tế, có lợi cho việc
bảo vệ độc lập tự chủ và
an ninh cũng như cơng
+ CH: Nêu ví dụ về mối cuộc xây dựng đất nước.
quan hệ giữa nước ta với
các nước khác trên thế
giới mà em được biết ?
- HS trả lời theo sự hiểu
biết.
Gv đặt câu hỏi cho cả lớp - Hs làm việc cá nhân, trả
+ CH: Thế nào là tình lời câu hỏi.
hữu nghị giữa các mước - HS nhận xét phần trình
trên thế giới? Cho ví dụ? bày của bạn
+ CH: Tình hữu nghị
hợp tác có ý nghĩa như
thế nào đối với mỗi
nước? Cho ví dụ minh
hoạ?

+ CH: Chính sách của
Đảng ta đối với hịa bình
hữu nghị ?
- GV nhận xét, chốt lại
vấn đề.
GV trình
chiếu
PowerPoint hình ảnh một

số cơng trình của Việt
Nam có sự hợp tác của
các nước trên thế giới.
- Cầu đường, bệnh viện...

1. Khái niệm
- Tình hữu nghị giữa các
dân tộc trên thế giới là
quan hệ bạn bè thân thiện
giữa nước này với nước
khác.
2. Ý nghĩa của tình hữu
nghị
- Tạo cơ hội, điều kiện để
các nước, các dân tộc
cùng hợp tác, phát triển
về kinh tế, văn hoá, giáo
dục, y tế, khoa học kĩ
thuật...
- Tạo sự hiểu biết lẫn
nhau, tránh mâu thuẫn,
căng thẳng dẫn đến nguy
cơ chiến tranh.
3. Chính sách của Đảng
ta về hịa bình, hữu nghị
- Chính sách của đảng ta
đúng đắn, có hiệu quả.
- Chủ động tạo ra các
mối quan hệ quốc tế
thuận lợi.

- Đảm bảo thúc đẩy quá
trình phát triển của đất
nước.
- Tranh thủ được sự đồng


15’

tình ủng hộ, hợp tác của
thế giới đối với Việt
? Nêu các hoạt động về - Quan hệ tốt đẹp, bền Nam.
tình hữu nghị của nước ta vững lâu dài với Lào,
mà em biết ?
Campuchia.
- Thành viên hiệp hội các
nước Đông Nam Á
(ASEAN ).
- Diễn đàn hợp tác kinh tế
châu Á Thái Bình Dương (
APEC )….
GV tổ chức cho học sinh Học sinh đọc thông tin,
III. Hợp tác quốc tế
đọc thông tin, xem ảnh
xem ảnh SGK và trên máy
SGK và trên máy chiếu
chiếu các nội dung về hợp
các nội dung về hợp tác
tác
- Gọi HS đọc thông tin
trong SGK.

- HS tập trung giải quyết
- GV Trình chiếu vấn đề.
PowerPoint minh hoạ - Đại diện nhóm trình bày
một sổ tổ chức quốc tế kết quả.
mà Việt Nam tham gia.
- Học sinh nhận xét
* Hoạt động nhóm
(Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: (Trình
chiếu PowerPoint )
- Giáo viên nhận xét.
+ CH: Vì sao chúng ta
cần hợp tác?
-> Vì sự hợp tác quốc tế
góp phần thúc đẩy nền
+ CH: Em hãy nêu một kinh tế nước ta và các
số thành quả của sự hợp nước khác phát triển,
tác giữa nước ta và các cùng nhau giải quyết
nước khác ?
những vấn đề bức xúc của
GV trình
chiếu khu vực và thế giới.
PowerPoint một số thành
quả của sự hợp tác giữa - HS trình bày;
nước ta và các nước - Việt Nam tham gia vào
khác.
các tổ chức quốc tế trên
- GV cho HS xem đoạn nhiều lĩnh vực: Thương
Clip về sự hợp tác giữa mại, y tế, giáo dục, văn
Việt Nam và Nhật Bản.

hoá…
- Việt Nam hợp tác với
nhiều nước trên thế giới
trong các lĩnh vực : Vũ trụ,
giao thông vận tải, y tế,


nhân đạo....
- CH: Quan hệ hợp tác
với các nước sẽ giúp Vốn; trình độ quản lí;
chúng ta các điều kiện Khoa học- cơng nghệ.
gì ?
15’

GV đặt câu hỏi cho cả
lớp
+ CH: Hiểu thế nào là
hợp tác?

+ CH : Hợp tác có ý
nghĩa như thế nào đối với
mỗi nước ?

+ CH : Những vấn đề
bức xúc của toàn cầu là
những vấn đề gì ?
-> Những bức xúc có tính
tồn cầu : Mơi trường,
bùng nổ dân số, đói
nghèo…

GV trình
chiếu
PowerPoint một số hình
ảnh bức xúc có tính tồn
cầu.
+ CH : Hãy nêu ví dụ về
sự hợp tác quốc tế trong
vấn đề bảo vệ môi trường
của nước ta ?
-> Các dự án bảo vệ
rừng nguyên sinh, rừng
nước mặn ; dự án trồng
rừng ; dự án sông Mê
Kông....
+ CH : Chủ trương của
Đảng và nhà nước ta

- Hs làm việc cá nhân, trả
lời câu hỏi.
- HS nhận xét phần trình
bày của bạn

1. Khái niệm
Hợp tác là cùng chung
sức làm việc, giúp đỡ, hỗ
trợ lẫn nhau trong cơng
việc, lĩnh vực nào đó vì
lợi ích chung dựa trên cơ
sở bình đẳng, hai bên
cùng có lợi và khơng làm

phương hại đến lợi ích
của những người khác.
2. Ý nghĩa của hợp tác
- Hợp tác quốc tế là vấn
đề quan trọng và tất yếu
vì thế giới đang đứng
trước những vấn đề bức
xúc có tính chất tồn cầu
( bảo vệ mơi trường, hạn
chế sự bùng nổ dân số,
khắc phục tình trạng đói
nghèo, phịng ngừa và
đẩy lùi bệnh hiểm
nghèo,...), khơng một
quốc gia, dân tộc riêng lẻ
nào có thể tự giải quyết.


trong cơng tác đối
ngoại ?
GV trình
chiếu
PowerPoint một số hình
ảnh lễ kí kết hợp tác giữa
Việt Nam với các nước
trên thế giới.
+ CH : Hợp tác dựa trên
những nguyên tắc nào ?
- Gv kết luận, rút ra bài
học.


10

Chia lớp thành 6 nhóm; - Đại diện các nhóm trả lời
Hai nhóm thảo luận một - HS các nhóm nhận xét
câu hỏi sau:
Phần trình bày của bạn
CH: Trách nhiệm của bản
thân em trong việc bảo
vệ hịa bình (1), xây dựng
tình hữu nghị (2) và rèn
luyện tinh thần hợp tác
(3) ?
- GV chốt kiến thức.

3. Nguyên tắc hợp tác
của Đảng và Nhà nước
ta
Coi trọng việc tăng
cường hợp tác với các
nước trong khu vực và
trên thế giới trên nguyên
tắc:
- Độc lập, chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ;
- Không can thiệp vào
công việc nội bộ của
nhau không dùng vũ lực.
- Bình đẳng và cùng có
lợi;

- Giải quyết bất đồng
bằng thương lượng hịa
bình;
- Phản đối hành động gây
sức ép, áp đặt, can thiệp
vào nội bộ nước khác.
IV. Trách nhiệm của
cơng dân
- Tồn nhân loại cần ngăn
chặn chiến tranh, bảo vệ
hịa bình
- Xây dựng mối quan hệ
tơn trọng, bình đẳng, thân
thiện giữa người với
người.
- Thiết lập mối quan hệ
hiểu biết, hữu nghị, hợp
tác giữa các quốc gia.
- Thể hiện tình đồn kết
hữu nghị với bạn bè quốc
tế bằng thái độ, cử chỉ,
việc làm…


- Rèn luyện tinh thần hợp
tác với bạn bè và mọi
người.
- Quan tâm đến tình hình
thế giới và vai trị của
Việt Nam.

- Có thái độ hữu nghị,
đồn kết với người nước
ngoài.
20’

Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học để vận dụng vào cuộc sống;
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh - Hs làm bài tập cá nhân
V. Luyện tập
làm bài tập cá nhân
- Học sinh trình bày
1. Bài Bảo vệ hịa bình
- HS nhận xét phần trình Bài tập 1
bày của bạn
- Những hành vi (a), (b),
- Gv kết luận
(d), (e), (h), (i) là các
biểu hiện của lịng u
hồ bình trong cuộc sống
hàng ngày.
Bài tập 2
Em tán thành với ý kiến
(a), (c).
Vì, mọi người đều có
quyền được sống trong
hồ bình để có cuộc
sống bình n, ấm no,
hạnh phúc, có điều kiện
học hành, phát triển; cho

nên bảo vệ hồ bình,
ngăn chặn chiến tranh là
trách nhiệm của tồn
nhân loại khơng phải chỉ
của một cá nhân, một tổ
chức hay của một nước
nào.
2. Tình hữu nghị
Bài tập 1
- Chia sẻ những tổn thất
do thiên tai, lũ lụt, động
đất gây nên;


- Lịch sự, tơn trọng với
khách nước ngồi;
- Giúp đỡ người nước
ngồi sang du lịch, tham
quan ở q hương mình
khi họ có u cầu;
- Viết thư kêu gọi hồ
bình, phản đối chiến
tranh.
Bài tập 2
a) Khi bạn em có thái độ
thiếu lịch sự với người
nước ngồi, em sẽ góp ý
với bạn:
+ Chúng ta cần phải có
thái độ vui vẻ, lịch sự

đối với người nước
ngồi khi họ đến thăm
Việt Nam đó là biểu
hiện của sự mến khách.
+ Giúp đỡ họ tận tình
nếu họ có u cầu, có
như vậy mới phát huy
được tình hữu nghị với
các nước.
b) khi trường em tổ chức
giao lưu với học sinh
nước ngoài em sẽ:
- Vui vẻ, ân cần chu đáo,
lịch sự, tế nhị thể hiện
sự hiếu khách của mình;
- Giới thiệu cho bạn về
con người và đất nước
Việt Nam;
- Giới thiệu những
phong cảnh đẹp, di tích
lịch sử của quê hương,
những món ăn Việt
Nam...


- Làm quen với bạn và
tìm hiểu những phong
tục tập quán, những nét
văn hoá của nước bạn...
3. Hợp tác cùng phát

triển
Bài 1:
- Tăng cường trao đổi
bồi dưỡng kiến thức,
kinh nghiệm học tập.
- Giúp đỡ bạn bè, mọi
người xung quanh lúc
khó khăn
- Biết lắng nghe, tôn
trọn ý kiến của người
khác.
20’
Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Học sinh được tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình, đồn kết hữu nghị
và hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng.
- Cách tiến hành:
Chia lớp thành 6 nhóm; - HS thảo luận nhóm
VI. Vận dụng
hai nhóm thảo luận một - Đại diến nhóm trình bày
câu hỏi sau:
kết quả
1. Tham gia giao lưu và
1. Tìm hiểu một số hoạt - Các nhóm nhận xét, bổ tăng cường mối quan hệ
động bảo vệ hòa bình, sung
với các bạn trường khác (
chống chiến tranh do lớp
Các họa động văn nghệ,
em, trường em, nhân dân
thể dục thể thao, câu lạc
địa phương và nhân dân

bộ...)
cả nước đã tiến hành và
giới thiệu cho các bạn
- Phong trào đi bộ vì hồ
cùng biết.
bình;
2. Lập kế hoạch hoạt
- Mít tinh phản đối chiến
động thể hiện tình hữu
tranh ở I-rắc;
nghị với thiếu nhi các
trường khác, địa phương
- Ủng hộ nhân dân Cukhác, nước khác.
ba vượt qua khó khăn
3. Nêu một số việc làm
trước âm mưu cấm vận
thể hiện tình hữu nghị,
của Mĩ;
đoàn kết với bạn bè
người nước ngoài trong
- Cuộc thi viết thư nói
cuộc sống hàng ngày.


4. Những việc làm chưa
tốt của học sinh trong
việc góp phần phát triển
tình hữu nghị ?
- Gv kết luận.


về chủ đề Em u hồ
bình;
- Vẽ tranh về chủ đề
Hồ bình;
- Giao lưu với thanh
thiếu niên quốc tế;
- Viết thư bày tỏ tình
đồn kết với thanh, thiếu
niên quốc tế.
2. Kế hoạch
- Tên hoạt động → ví
dụ: úng hộ các bạn ở
vùng lũ lụt.
- Nội dung, biện pháp
hoạt động: quyên góp áo
quần, sách vở, tiền...
+ Hoạt động trong nhà
trường;
+ Thời gian quyên góp:
5 ngày.
- Người phụ trách, người
tham gia: Lớp trưởng
các lớp chịu trách nhiệm
thu gom, tất cả học sinh
các lớp tham gia.
- Thời gian, địa điểm
ủng hộ (chọn một trường
cụ thể với sự giới thiệu
của Hội Chữ thập đỏ).
3. Các việc làm thể hiện

tình hữu nghị, đồn kết
với bạn bè và người nước
ngồi:
- Niềm nở, chào đón,


giúp đỡ bạn bè nước
ngoài.
- Ủng hộ nạn nhân chất
độc da cam.
- Tham gia hoạt động
nhân đạo.
- Bảo vệ môi trường.
- Chia sẻ nỗi đau với các
nước bị khủng bố, xung
đột, thiên tai…
- Giúp đỡ các nước
nghèo.
- Lịch sự với người nước
ngồi.
- Tham gia tìm hiểu đời
sống văn hóa các dân tộc
trên thế giới.
4. Việc làm chưa tốt:
- Thờ ơ với nỗi bất hạnh
của người khác.
- Thiếu lành mạnh trong
lối sống.
- Không tham gia các
hoạt động nhân đạo.

- Thiếu lịch sự, thơ lỗ với
người nước ngồi.
4. Củng cố (3’)
- Gv tổng kết những nội dung cơ bản về hịa bình, hữu nghị và hợp tác
cùng phát triển.
- Gv nhận xét giờ học, biểu dương các hs tích cực tham gia các hoạt động
học tập, động viên các hs còn lại phải cố gắng hơn.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Về nhà học bài, làm hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (15’)


ĐỀ BÀI:
Câu 1 ( 4,0 điẻm). Em hãy nêu những biểu hiện của sống hịa bình trong
sinh hoạt hàng ngày.
Câu 2 ( 6,0 điểm). Theo em, học sinh cần phải làm gì để thể hiện tình đồn
kết hữu nghị với nhân dân và học sinh các nước khác ?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 2 ( 4,0 điểm ) Những biểu hiện của sống hịa bình trong sinh hoạt
hàng ngày:
- Biết lắng nghe, biết đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu và thông
cảm với họ;
- Biết thừa nhận những điểm khác biệt của người khác với mình;
- Biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn;
- Biết học hỏi những tinh hoa (những điều tốt đẹp), những điểm mạnh của

những người khác;
- Sống hòa đồng với mọi người, khơng phân biệt đối xử, kì thị người khác;
biết tơn trọng các dân tộc khác, các nền văn hóa khác...
Câu 2 ( 6,0 điểm ). Các việc làm thể hiện tình đồn kết, hữu nghị với nhân
dân và học sinh các nước khác:
- Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngồi khi gặp gỡ, tiếp xúc
trong các tình huống như có khách nước ngồi đến thăm trường; khi giao lưu với
các bạn học sinh quốc tế; khi có người nước ngồi đến làm việc tại địa phương;
khi có khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu; ...(3,0đ)
- Tích cực tham gia các hoạt động hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ
chức, như : Mít tinh ủng hộ, bày tỏ tình đồn kết hữu nghị với nhân dân và trẻ
em các vùng bị chiến tranh tàn phá, quyên góp ủng hộ nhân dân và trẻ em vùng
bị thiên tai, các hoạt động giao lưu khác, ...(3,0đ)
* Lưu ý: Những ý khác với đáp án nhưng đúng vẫn cho điểm.



×