Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

MỘT SỐ BÀI SOẠN THAM KHẢO BÀI SOẠN THAM KHẢO LỚP 6 TÊN CHUYÊN ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.24 KB, 88 trang )

MỘT SỐ BÀI SOẠN THAM KHẢO
BÀI SOẠN THAM KHẢO LỚP 6
TÊN CHUYÊN ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
SỐ TIẾT: 04
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh, biết cách quan sát sự
giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo những so sánh
hay, biết được hai kiểu so sánh cơ bản và tác dụng chính của so sánh;
- Khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa, tác dụng chính của nhân hóa;
- Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ, hiểu và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ.
Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt;
- Khái niệm hoán dụ, các kiểu hốn dụ, biết phân tích tác dụng của hốn dụ.
2) Kỹ năng:
- Bước đầu tạo được một số phép so sánh; rèn kỹ năng so sánh tu từ;
- Biết dùng các kiểu nhân hóa trong khi nói và viết;
- Bước đầu có kỹ năng tạo ra một số ẩn dụ;
- Bước đầu biết phân tích tác dụng của hốn dụ.
3) Thái độ:
- Ý thức sử dụng các biện pháp tu từ có hiệu quả, tạo cho lời nói và câu văn gợi
hình, gợi cảm.
4) Năng lực cần phát triển:
- Học sinh hình thành được năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh, đối chiếu
các sự vật hiện tượng trong cuộc sống;
- Năng lực: hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, giải quyết vấn đề, phân tích;
- Giáo dục năng lực tự nhận thức nhận biết và vận dụng các biện pháp tu từ
trong giao tiếp của bản thân.
- Có năng lực giao tiếp: suy nghĩ, phản hồi những kinh nghiệm của bản thân về
việc sử dụng các biện pháp tu từ trong giao tiếp của bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên,


hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; bảng phụ, máy chiếu
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn, A0, bút dạ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY
1) ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
TIẾT 1: SO SÁNH
THỜI

HOẠT ĐỘNG CỦA

HOẠT ĐỘNG CỦA

NỘI DUNG

1


LƯỢNG
3 phút

25 phút.

GV

HS

Hoạt động 1: Khởi
động
- Mục tiêu: tạo hứng

thú, tâm thế cho học
- Tổ chức trị chơi: sinh;
tạo
tình
GV sử dụng một số huống/vấn đề học tập
hình ảnh để HS đoán nhằm huy động kiến
các thành ngữ, câu thức, kinh nghiệm hiện
thơ như: Trăng trịn có của học sinh và nhu
như cái đĩa, trẻ em cầu tìm hiểu kiến thức
như búp trên cành, mới liên quan đến tình
đen như cột nhà cháy, huống/vấn đề học tập
nhanh như sóc, chậm
như rùa…
Hoạt động 2: Hình
Mục tiêu: Nắm được
thành kiến thức
khái niệm, cấu tạo của
* Bước 1:
so sánh, các kiểu so
sánh thường gặp.
- GV yêu cầu HS
quan sát ngữ liệu và
nêu vấn đề HS thảo HS hoạt động nhóm:
luận trả lời theo nhóm thực hiện yêu cầu trong
bàn: Tìm những tập sgk
hợp từ chứa hình ảnh
so sánh trong các câu - HS suy nghĩ trả lời,
đó?
GV nhận xét và chuẩn
kiến thức.

- GV đặt tiếp câu hỏi:
+ Trong mỗi phép so
sánh trên, những sự
vật sự việc nào được
so sánh với nhau?
+ Vì sao có thể so
sánh
như
vậy?
GV nhận xét và
chuẩn kiến thức.

- HS suy nghĩ trả lời,

I. So sánh là gì?
a) - Trẻ em - búp trên cành.
b)- Rừng đước - dãy trường
thành.
-> Dựa vào sự tương đồng giữa
sự vật, sự việc với nhau.
-> Làm nổi bậc về sự vật, gợi
hình, gợi cảm.

Làm nổi bật cảm nhận của người
viết, người nói về sự vật được nói
đến (trẻ em, rừng đước)
• Khiến cho câu văn, câu thơ có
hình ảnh và gợi cảm => so sánh

- GV đặt thêm câu hỏi

mở rộng kiến thức: So
sánh các sự vật sự - HS suy nghĩ trả lời,
việc với nhau như vậy
Một số ví dụ trong
để làm gì?

2


Sơng nước Cà Mau:
• Sơng ngịi, kênh rạch
càng bủa ngang, chi
chít như mạng nhện.
• Cá bơi hàng đàn, đen
trũi nhơ lên, hụp xuống
như người bơi ếch giữa
những đầu sóng trắng.
* Bước 2: GV đặt câu
hỏi kết luận vấn đề: Đọc ghi nhớ
Vậy so sánh là gì? So
sánh có tác dụng gì?
Lấy ví dụ về phép so - Hs tự đặt câu.
sánh trong bài "Sông
nước Cà Mau"?
GV nhận xét và chuẩn
kiến thức
Bước 3: GV yêu cầu
hs đọc ghi nhớ SGK. - HS thảo luận trả lời
vào bảng phụ
- GV yêu cầu HS tự

đặt câu có sử dụng
phép so sánh?

HS trả lời: sự vật được
GV nhận xét và chữa so sánh , phương diện
so sánh, từ so sánh, sv
bài
dùng để so sánh.
GV hướng dẫn hs tìm
hiểu cấu tạo của phép
so sánh
Điền những tập hợp
từ chứa hình ảnh so
sánh ở ví dụ 1 vào mơ
hình phép so sánh sau
đây:
+Phép so sánh có
những yếu tố nào?

3


+ Từ so sánh ở hai
phép so sánh trên là từ
nào?
+ Cịn có những từ
nào chỉ ý so sánh HS đọc ghi nhớ
nữa?

II. Cấu tạo của phép so sánh:


là, bằng, y như, giống
như, tựa như, như là,
tựa như là, ...

Vế A
(sự vật
được
SS)

Mơ hình cấu tạo đầy
đủ của phép so sánh là
như thế nào?

Trẻ em

GV gọi HS đọc BT3
và đặt câu hỏi: Cấu
tạo của phép so sánh
trong những câu dưới
đây có gì đặc biệt.

? Những sự vật nào
được so sánh với sự
vật nào?
? Tìm từ ngữ so
sánh? Việc so sánh
sự vật trên có gì
khác nhau ?
? Tìm thêm các từ

ngữ chỉ ý so sánh
ngang bằng và
khơng ngang bằng ?
? Qua ví dụ cho
biết có mấy kiểu so
sánh? Đó là những
kiểu nào ?

Rừng
đước

Phươn
g diện
so sánh

Từ
so
sán
h
như

dựng
như
lên cao
ngất

Vế B
(sự
vật
dùng

để
SS)
búp
trên
cành
hai
dãy
trường
thành
vô tận.

Vế B được đặt lên trước vế A

III. Các kiểu so sánh thường
gặp:

- Những

ngôi sao
(thức) - Mẹ (đã
thức)

4


- Mẹ - ngọn gió
- Từ so sánh: Chẳng bằng ->

10
phút


Hoạt động 3: Luyện
- Mục tiêu: hoàn thiện
tập
kiến thức vừa chiếm
GV hướng dẫn HS lĩnh được; rèn luyện kĩ
làm các bài tập trong năng áp dụng kiến thức
SGK(Tổ chức các mới để giải quyết các
hoạt động phù hợp tình huống/vấn đề trong
với nội dung của các học tập.
bài tập như hoạt động
nhóm, cá nhân…)
HS hồn thành các bài

so sánh khơng ngang bằng
+ Là -> So sánh ngang bằng
VD: hơn, không bằng…->
khơng ngang bằng Giống
như, y như…-> so sánh
ngang bằng.
- Có 2 kiểu so sánh: + So sánh
ngang bằng.
+ So sánh không ngang bằng
* Ghi nhớ
IV. Luyện tập

tập trong SGK

5 phút Hoạt động 4: Vận
- Mục tiêu: phát hiện

dụng
các tình huống thực
tiễn và vận dụng được
các kiến thức, kĩ năng
- GV tổ chức cuộc thi. trong cuộc sống tương
Chia lớp thanh 4 tự tình huống/vấn đề đã
nhóm. Hãy tìm những học.
2 phút

câu thơ, ca dao, tục
ngữ có sử dụng phép - HS thực hiện. GV
nhận xét và chấm điểm
tu từ so sánh
các nhóm.

Hướng dẫn HS học ở
nhà

TIẾT 2: NHÂN HĨA
THỜI
LƯỢNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

5


3 phút


Hoạt động 1: Khởi động

25 phút.

Hoạt động 2: Hình thành - Mục tiêu: Trang bị cho
kiến thức
học sinh những kiến thức
mới liên quan đến tình
* Bước 1:
huống/ vấn đề nêu ra ở
- Trong khổ thơ trên hoạt động khởi động
những sự vật nào được - HS suy nghĩ trả lời
nói
đến?
GV chuẩn kiến thức: Bầu
trời, cây mía, kiến
- GV đặt tiếp câu hỏi:
Các sự vật như: Trời,
mía, kiến được gọi tên và
miêu tả như thế nào?
- GV đặt câu hỏi: Đây là
những từ ngữ thường HS suy nghĩ trả lời
dùng để miêu tả cho đối
tượng nào ? (con người)

- Mục tiêu: Mục tiêu: tạo
- GV cho HS nghe bài tình huống/vấn đề học
hát thiếu nhi: Có con tập nhằm huy động kiến
chim vành khuyên nhỏ. thức, kinh nghiệm hiện

có của học sinh và nhu
cầu tìm hiểu kiến thức
mới liên quan đến tình
- GV đặt câu hỏi: Chim huống/vấn đề học tập
vành khuyên trong bài - HS trả lời. GV bổ sung:
hát được nhắc đến với gọi dạ, bảo vâng, lễ
những hành động nào?
phép, chào bác, chào cô,
- GV dẫn dắt: Trong thực chào anh, chào chị…
tế, có lồi chim nào có
thể thực hiện được các
hành động giống y con
người vậy không? Vậy
tác giả bài hát đã sử dụng
biện pháp tu từ nào và ý
nghĩa của biện pháp tu từ
đó là gì? Bài học hơm
nay chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu.

I. Nhân hóa là gì

1. Phân tích ngữ liệu
( sgk/56)
- Bầu trời: “ ơng” , mặc
áo giáp, ra trận.
- Cây mía: múa gươm
- Kiến: hành quân.
 Cách gọi tên và miêu
tả hoạt động giống với

con người.

- Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi (2
phút)
Hãy quan sát bảng phụ và
rút ra kết luận: dùng cách
gọi tên và miêu tả hoạt

6


động của con người gán
cho sự vật có tác dụng
như thế nào?
GV nhận xét:

- GV đặt câu hỏi kết luận
vấn đề: Việc so sánh 2
cách diễn đạt trên giúp
em hiểu gì về tác dụng
của
nhân
hóa?
- GV chuẩn kiến thức
- Bước 3: GV yêu cầu
HS: Hãy rút ra khái niệm
nhân hóa là gì? Nhân hóa
có tác dụng như thế nào?)
- Bước 4: GV yêu cầu HS
đọc nội dung của phần

ghi nhớ ( sgk/57).

- HS thảo luận và trả lời.

HS suy nghĩ trả lời

+ Cách 1 : Sử dụng phép
nhân hóa => Làm tăng
tính biểu cảm của câu
thơ, làm cho quang cảnh
trước cơn mưa sống
động hơn với những hoạt
động khẩn trương, vội vã
của sự vật.
+ Cách 2: Khơng sử
dụng phép nhân hóa mà
chỉ mang tính chất là
những câu văn miêu tả,
tường thuật sự vật, sự
việc.

* Ghi nhớ: SGK

- GV yêu cầu HS đặt câu
có sử dụng phép tu từ HS hoạt động nhóm
nhân
hóa.
- Bước 1: GV yêu cầu HS
đọc các VD sgk/57 và trả
lời

câu
hỏi:
+ Dựa vào phiếu học tập
đã chuẩn bị của mình, em
hãy chỉ ra từ ngữ nhân
hóa và kiểu nhân hóa
tương ứng với từng ví
dụ
?
- Bước 2: GV đặt câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời,
kết luận vấn đề: Qua các
ngữ liệu đã phân tích, em
thấy người ta thường
thực hiện phép nhân hóa
bằng
cách
nào?
- HS thực hiện.
GV chuẩn kiến thức:
- Bước 3: GV yêu cầu HS

7


đọc phần ghi nhớ SGK
- Bước 4: GV yêu cầu
mỗi HS sẽ đặt 1 câu và
chỉ ra câu văn đó thuộc
kiểu nhân hóa nào?
II. Các kiểu nhân hóa

a. Miệng, tai, mắt, chân,
tay: lão, bác, cô, cậu
 Dùng những từ vốn
gọi người để gọi vật.
b. Tre - chống lại, xung
phong, giữ  Dùng
những từ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của
người để chỉ hoạt động,
tính chất của vật.
c. Trâu - ơi  Trị
chuyện xưng hơ với vật
như đối với người.
* Ghi nhớ
- 3 kiểu nhân hóa:
1. Dùng những từ vốn có
gọi người để gọi vật
2. Dùng những từ vốn chỉ
hoạt động, tính chất của
người để chỉ hoạt động,
tính
chất
của
vật.
3. Trị chuyện, xưng hơ với
vật như đối với người

10 phút

Hoạt động 3: Luyện tập

GV hướng dẫn HS làm
các bài tập trong SGK
(Tổ chức các hoạt động
phù hợp với nội dung của
các bài tập như hoạt động
nhóm, cá nhân…)

- Mục tiêu: hồn thiện
kiến thức vừa chiếm lĩnh
được; rèn luyện kĩ năng
áp dụng kiến thức mới
để giải quyết các tình
huống/vấn đề trong học
tập.

III. Luyện tập

HS hồn thành các bài
tập trong SGK
5 phút

Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: phát hiện các
tình huống thực tiễn và

8


- GV hướng dẫn HS viết

đoạn văn miêu tả
ngắn( 3-5 câu) với nội
dung tự chọn, trong đó có
dùng phép nhân hóa.

vận dụng được các kiến
thức, kĩ năng trong cuộc
sống tương tự tình
huống/vấn đề đã học.

HS hồn thiện được
- HS Viết đoạn văn miêu đoạn văn có sử dụng
tả ngắn( 3-5 câu) với nội phép nhân hóa
dung tự chọn, trong đó
có dùng phép nhân hóa.
- HS trình bày đoạn văn

2 phút
GV nhận xét, đánh giá

Hướng dẫn HS học ở nhà

TIẾT 3: ẨN DỤ
THỜI
LƯỢNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

3 phút


Hoạt động 1: Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

- Mục tiêu: Mục tiêu: tạo
GV tổ chức cho hs chơi tình huống/vấn đề học tập
trị chơi: Ai giỏi hơn.
nhằm huy động kiến thức,
kinh nghiệm hiện có của
học sinh và nhu cầu tìm
hiểu kiến thức mới liên
quan đến tình huống/vấn
đề học tập
- HS chia 3 đội thi tìm ra
hình ảnh ẩn dụ trong 6 câu
thơ.
- Các đội có tgian 2p để
- GV kiểm tra, nx và thảo luận và ghi đáp án
giới thiệu bài mới.
vào phiếu.

9


25 phút.

Hoạt động 2: Hình thành- Mục tiêu: Trang bị cho
học sinh những kiến thức

kiến thức
mới liên quan đến tình
- PP: vấn đáp, hoạt
huống/ vấn đề nêu ra ở
động nhóm, phân tích
hoạt động khởi động
mẫu.
Học sinh đọc ví dụ.
- KT: Đặt câu hỏi, TL
HS TL: cặp đơi (2 ph)
nhóm.
- NL : tư duy sáng tạo,
sd ngôn ngữ, hợp tác,
giao tiếp
? Cụm từ “ Người
cha” dùng để chỉ ai?
Vì sao lại diễn đạt như
vậy?
- Vì sao em biết điều
đó?
VD:
- Tìm ví dụ có hình ảnh Bác Hồ, cha của chúng con
tương tự ?
Hồn của mn hồn

I. Ẩn dụ là gì?

1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
- Người cha: Chỉ Bác Hồ

- Vì cùng có những điểm
tương đồng:
+ Cùng lứa tuổi như cha (
tóc bạc).
+ Cùng phẩm chất yêu
thương, chăm sóc ân
cần.

- Nhờ vào ngữ cảnh của bài
thơ, lời thơ.

Cho con được ôm hơn má
Bác Cho con hơn mái đầu
tóc bạc.
Hơn chịm râu mát rượi
hồ bình
Người là Cha, là Bác, là
Anh
Quả tim lớn lọc trăm dịng
máu nhỏ
(T
? Cách nói như vậy có tác
H
dụng gì?
? Đặc điểm của cách nói
này?
- HS suy nghĩ trả lời

HS đọc phần ghi nhớ.
HS tìm thêm VD minh họa


- HS thảo luận và trả lời.

-> Tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt.
- Gọi tên sự vật... này
bằng tên sự vật... khác
có những nét tương
đồng.
-> Đó là so sánh ngầm
(ẩn dụ )

10


- Gọi tên sự vật... này

? Thế nào là ẩn dụ?
? Tìm ví dụ có chứa hình
ảnh ẩn dụ ?

bằng tên sự vật... khác
có những nét tương
đồng.
* Ghi nhớ SGK/T.68
VD:
Ngày ngày mặt trời đi qua
trên lăng
Thấy một mặt trời trong
lăng rất đỏ.

HS suy nghĩ trả lời
II. Các kiểu ẩn dụ
1. Xét các ví dụ
2. Nhận xét
a. - Thắp: Nở hoa
- Lửa hồng : màu đỏ
-> Chỉ hàng rào hoa
dâm bụt trước nhà Bác
Hồ ở làng Sen.
* Ghi nhớ: SGK
- Dựa trên cơ sở mối
liên
tưởng
tương
đồng màu đỏ -> màu
- HS hoạt động nhóm
ngọn lửa
- Đại diện các nhóm trình
-> Ẩn dụ hình thức.
bày
-> hoa đỏ đung đưa
giống như ngọn lửa
đang cháy (cách thức
thể hiện, kiểu dáng
giống/nh).
-> Ẩn dụ cách thức.

HĐ 2: Các kiểu ẩn dụ.
- PP: vấn đáp, hoạt
động nhóm, phân tích

mẫu.
- KT: Đặt câu hỏi, TL
nhóm.
- NL: giao tiếp, hợp
tác, sd ngôn ngữ, tự
học, giải quyết vấn đề
- HS đọc phần VD.
? Những từ “Thắp”; “lửa
hồng” có ý nghĩa gì?
- HS suy nghĩ trả lời,
? Dùng để chỉ hiện
tượng, sự vật nào?
? Vì sao có thể ví như
vậy?

? Nhận xét về cách thắp HS đọc VD c
lửa với sự nở hoa ?
- HS hoạt động nhóm bàn
? Cách sử dụng cụm từ
“thấy nắng giịn tan” có
gì đặc biệt?

- Đại diện các nhóm trình
bày

b. - Thấy: Động từ chỉ
hành động của mắt
- Đối tượng thị giác
là không gian, ánh
sáng, màu sắc, kích

thước.
- Giịn tan: âm thanh
(đối tượng của thính
giác (tai), vị giác lại
được dùng cho đối
tượng thị giác.
-> Chuyển đổi cảm
giác từ thính giác ->
thị giác
=> Tạo ra sự liên tưởng
mới mẻ thú vị

11


-> Ẩn dụ chuyển đổi
cảm giác.
? Việc chuyển đổi cảm
giác ấy có tác dụng gì?

c. Thuyền về có nhớ bến

HS đọc ghi nhớ SGK

chăng
Bến thì một dạ khăng
khăng đợi thuyền
- Thuyền: Sự vật,
phương tiện giao thơng
đường thuỷ có tính chất

cơ động, chỉ người đi
xa.
- Bến: Sự vật, đầu mối
giao thông, nơi thuyền
đỗ có tính chất cố định
chỉ người chờ đợi.
-> Ẩn dụ phẩm chất

* Ghi nhớ SGK/T.69
? Giải thích nghĩa
gốc và nghĩa chuyển
của từ “ thuyền”, từ “
biển”?
GV nhận xét, đánh giá

? Qua những VD
trên, em hãy cho
biết có những kiểu ẩn
dụ nào?
10 phút

Hoạt động 3: Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm
các bài tập trong SGK
(Tổ chức các hoạt động
phù hợp với nội dung của
các bài tập như hoạt động
nhóm, cá nhân…)

IV. Luyện tập

- Mục tiêu: hoàn thiện
kiến thức vừa chiếm lĩnh
được; rèn luyện kĩ năng áp
dụng kiến thức mới để giải
quyết các tình huống/vấn
đề trong học tập.
HS hồn thành các bài tập

12


trong SGK
5 phút

Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: phát hiện các
tình huống thực tiễn và
vận dụng được các kiến
thức, kĩ năng trong cuộc
sống tương tự tình
huống/vấn đề đã học.
- Đọc những bài thơ, câu HS tìm được những câu
thơ có hình ảnh ẩn dụ ?
thơ có hình ảnh ẩn dụ

2 phút
- GV chia nhóm lớp
GV nhận xét, đánh giá


Hướng dẫn HS học ở
nhà

TIẾT 4: HOÁN DỤ
THỜI
LƯỢNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

3 phút

Hoạt động 1: Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

NỘI DUNG

- Mục tiêu: Mục tiêu:
tạo tình huống/vấn đề
học tập nhằm huy động
kiến thức, kinh nghiệm
hiện có của học sinh và
nhu cầu tìm hiểu kiến
thức mới liên quan đến
- GV tổ chức cho HS
tình huống/vấn đề học
nhắc lại các biện pháp tu
tập
từ đã học; có VD minh

- HS hoạt động nhóm
họa

13


20 phút.

Hoạt động 2: Hình thành - Mục tiêu: Tìm hiểu
I. Hốn dụ là gì?
kiến thức
khái niệm và tác dụng
của phép hoán dụ.
1) VD:
- Bước 1: GV yêu cầu HS
đọc
các
VD.
- GV chú ý HS các từ in
đậm: áo nâu, áo xanh
- GV đặt câu hỏi: Nếu
tách các từ áo nâu, áo
xanh ra khỏi câu thơ thì
chúng có ý nghĩa như thế - HS hoạt động nhóm
nào?
- GV đặt tiếp câu hỏi:
Trong câu thơ trên,
những từ ngữ đó chỉ đối
tượng nào? Vì sao?
GV chuẩn kiến thức

Người nơng dân và cơng
nhân ( sự vật được chỉ)
+ Người ND mặc áo nâu
Dấu
hiệu
SV
+ Người CN mặc áo xanh
- Bước 2: GV đặt câu
hỏi: Như vậy giữa áo nâu
và áo xanh với người
nông dân và cơng nhân - HS suy nghĩ trả lời

mối
quan
hệ?
- GV đặt câu hỏi gợi mở:
Nông thôn, thị thành chỉ
nơi sinh sống của những
ai?
- GV đặt câu hỏi: Giữa
nông thôn và người nơng
dân, thị thành và người
cơng nhân thì vật nào là
vật chứa đựng, vật nào bị
chứa
đựng?
- Bước 3: GV đặt câu hỏi
kết luận vấn đề: Em nhận
xét gì về cách gọi tên của


2) Nhận xét:

Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị
thành đứng lên
- Áo nâu: Chỉ người nông
dân
- Áo xanh: Chỉ người cơng
nhân
Chúng có mối quan hệ
gần gũi màu áo chỉ đặc
điểm của lớp người (nông
dân, công nhân).
- Nông thôn: Người sống ở
nông thôn
- Thị thành: Người sống ở
thành thị
-> Nơng thơn thành thị
có mối quan hệ giữa vật
chứa đựng với vật bị
chứa đựng.
=> Tác dụng: Người
đọc, người nghe dễ
hình dung, tăng sức gợi
cảm cho sự diễn đạt, có
giá trị biểu cảm
=> Hốn dụ
2/. Ghi nhớ: SGK/82

14



các
sự
vật
đó?
- GV bổ sung: Giữa áo
nâu, áo xanh, nơng thơn,
thị thành có mối quan hệ
gần
gũi
+ Nơng dân gọi áo nâu;
CN
gọi
áo
xanh
+ Nơi ở người nông dânnông
thôn
+ Nơi ở người CN - thị
thành
- Bước 4: GV mở rộng
vấn đề: Hãy so sánh cách
diễn đạt của các câu thơ
trên với câu văn xuôi: tất
cả nông dân ở nông thôn
và công nhân ở thị thành
đều
đứng
lên?
- Bước 5: GV yêu cầu HS

qua ví dụ: Hãy nêu khái
niệm hốn dụ là gì? có
tác
dụng
ra
sao?
Hình ảnh “bàn tay” làm
ta liên tưởng tới ai?

- HS suy nghĩ trả lời
+ Cách diễn đạt bằng
văn xuôi: thuật lại sự
việc, khô khan.
+ Cách dùng hốn dụ:
gợi hình ảnh, sinh động

? Hai sự việc này có quan
hệ với nhau ntn?
Em hiểu gì về kiểu
hốn dụ này?

? Một, ba chỉ điều gì?
? Giữa chúng có mqh gì?

HS hoạt động nhóm
theo sự hướng dẫn của
GV
HS trình bày kết quả
sau khi thảo luận nhóm


? “ Đổ máu” chỉ điều gì?

15


? Chúng có mối quan hệ
gì?

? Miền Nam 2 chỉ điều
gì?
? Chúng có mối quan
hệ với nhau ntn ?
Qua ví dụ, em cho biết
có mấy kiểu hốn dụ?
Đó là những kiểu nào ?
(Dùng sơ đồ tư duy
khái quát kiến thức).

II. Các kiểu hốn dụ

1. Xét các ví dụ:
a. Bàn tay ta.....thành
cơm
- Bàn tay: Bộ phận của
cơ thể con người, công
cụ đặc biệt để lao động
-> chỉ người lao động.
- Quan hệ giữa cái bộ
phận với cái tồn thể.
Đó là kiểu hốn dụ:

Lấy bộ phận để chỉ tồn
thể
b. Một
cây
làm
chẳng.....cao
Một (số ít) (rất ít); Ba - số
nhiều (rất nhiều) Cụ thể -Vơ
hạn, trừu tượng
- Lấy cái cụ thể để gọi
cái trừu tượng
- Hoán dụ: Lấy cái cụ
thể để gọi cái trừu
tượng
c. Ngày
Huế
đổ
máu...Hàng Bè
- Đổ máu: Chiến tranh
năm 1947 ở thành phố
Huế
- Dấu hiệu sự vật -> gọi
sự vật.
Hoán dụ: Lấy dấu hiệu
sự vật để chỉ sự vật

16


d. Bác nhớ Miền Nam nỗi

nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi
mong cha
- Miền Nam: chỉ người
sống ở Miền Nam
- Quan hệ vật chứa đựng
(miền Nam) với vật bị
chứa đựng ( nhân dân
miền Nam)
Hoán dụ: Lấy vật
chứa đựng để gọi vật bị
chứa đựng
* Ghi nhớ: SGK/83

HS đọc ghi nhớ
10 phút

Hoạt động 3: Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm
các bài tập trong SGK(Tổ
chức các hoạt động phù
hợp với nội dung của các
bài tập như hoạt động
nhóm, cá nhân…)

V. Luyện tập
- Mục tiêu: hoàn thiện
kiến thức vừa chiếm
lĩnh được; rèn luyện kĩ
năng áp dụng kiến thức

mới để giải quyết các
tình huống/vấn đề trong
học tập.
HS hoàn thành các bài
tập trong SGK.

5 phút

Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: phát hiện
các tình huống thực
tiễn và vận dụng được
các kiến thức, kĩ năng
trong cuộc sống tương
tự tình huống/vấn đề đã
học.
- HS lên bảng trinh bày.
HS khác nhận xét, bổ
sung.

GV yêu cầu HS: Yêu cầu
mỗi HS đặt 3 câu có sử - Học ghi nhớ: Khái
dụng phép hoan dụ niệm, tác dụng về hoán
Gv chữa và chấm điểm. dụ; các kiểu hốn dụ
- Tìm hiểu tác dụng của

17



phép hoán dụ qua một
số câu văn, câu thơ ,
đoạn văn đã học.
- Tập viết đoạn văn
miêu tả ( 4-6 câu) có
nội dung tự chọn, trong
đoạn văn có sử dụng
một số phép tu từ đã
học.

Hướng dẫn HS học ở nhà

2 phút

* Hướng dẫn chuẩn bị
bài mới:

TIẾT 5:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ
Câu 1: a) Có mấy kiểu so sánh?
b) Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng xoá. Hoa
giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thom như mùi mít chín ở góc vườn
ơng Tun. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng
đuổi cà bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
Sớm. Chúng tơi tụ hội ở góc sân. Tồn chuyện trẻ em. Râm ran.
18


(Duy Khán)

– Tìm biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác
dụng của biện pháp đó?
Câu 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau của ẩn dụ và hốn dụ?
Câu 3: Tìm và phân tích phép so sánh (theo mơ hình của phép so sánh) trong những
câu thơ sau:
a) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
( Trần Đăng Khoa)
b) Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
( Đỗ Trung Quân)
Câu 4: Hai câu thơ sau đã sử dụng những biện pháp tu từ nào?
Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Sóng đã cà then đêm sập cửa
Câu 5: Tìm pháp nhân hóa và nêu tác dụng của chúng trong những câu thơ sau?
Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước
(Ngọn đèn đứng gác- Chính
Hữu)
Câu 6: Chỉ ra biện pháp tu từ và phân tích giá trị biểu cảm hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
Câu 7: Tìm và phân tích biện pháp tu từ hốn dụ trong các ví dụ sau:
Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài, ngày ngắn đông đà sang xuân

( Nguyễn Du)
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá…
(Chế Lan Viên)
Câu 8: Tìm 5 thành ngữ có sử dụng phép so sánh và đặt câu với chúng?
Câu 9: Có người nói : “ sức mạnh của so sánh là nhận thức, sức mạnh của ẩn dụ là
biểu cảm”. Em hãy tìm một số ví dụ tiêu biểu để chứng minh.

19


Câu 10: Viết một đoạn văn (khoảng 15 dòng) tả vẻ đẹp của miền quê, trong đoạn
văn có sử dụng ít nhất hai biện pháp tu từ đã học.

CHỦ ĐỀ

NHỮNG BÀI HỌC CUỘC SỐNG QUA TRUYỆN NGỤ NGÔN
A, PHẦN CHUNG:
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một truyện ngụ ngôn.
- Nội dung và ý nghĩa giáo huấn sâu sắc qua các tác phẩm truyện ngụ ngơn: Ếch
ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: Mượn chuyện lồi vật để nói chuyện con người, ẩn
bài học triết lý; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.
- Cách kể truyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hồn cảnh thực tế.
20



- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.
- Kể lại được truyện.
3. Năng lực cần phát triển
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực văn học
II . Cấu trúc của chuyên đề và mô tả các năng lực cần phát triển
Tên các
Tên các
bài dạy
bài dạy
của
của
chuyên đề chuyên đề
theo
theo
PPCT cũ
PPCT
mới
Tiết 1:
Tiết 1:
Ếch ngồi
Ếch ngồi
đáy giếng đáy giến

Tiết 2 :

Thầy bói
xem voi

Tiết 2 :
Thầy bói
xem voi

Câu trúc
nội dung
bài học
mới theo
chuyên đề

Nội dung
liên mơn

Nội dung
tích hợp

Định
hướng
các năng
lực cần
phát triển
cho HS

- Sinh học
I. Tìm
hiểu thể
loại truyện

- GDCD
ngụ ngơn
II.Nội
dung và ý
nghĩa giáo
huấn sâu
sắc qua
truyện ngụ
ngơn:
1.Ếch ngồi
đáy giếng

- Cuộc
sống của
lồi ếch
- Đức tính
khiêm tốn

- Năng lực
tự chủ và
tự học;
- Năng lực
giải quyết
vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực
giao tiếp
và hợp
tác.
- Năng lực

ngôn ngữ
- Năng lực
văn học
- Năng lực
tự chủ và
tự học;
- Năng lực
giải quyết
vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực
giao tiếp
và hợp
tác.
- Năng lực
ngôn ngữ
- Năng lực
văn học

- Sinh học
II.Nội
dung và ý
nghĩa giáo
huấn sâu
sắc qua
truyện ngụ
ngôn:
2.Thầy bói
xem voi


Tiết thứ
(thứ tự
tiết trong
KHGD)

Ghi
chú

21


HD ĐT:
Chân, Tay,
Tai, Mắt,
Miệng

HD ĐT:
Chân, Tay,
Tai, Mắt,
Miệng và
hoạt cảnh

- Sinh học
II.Nội
dung và ý
nghĩa giáo
huấn sâu
sắc qua
truyện ngụ
ngôn:

3.Chân,
Tay, Tai,
Mắt,
Miệng
- Sân khấu
III. Sân
hóa
khấu hóa

- Các bộ
phận cơ
thể con
người

- Năng lực
tự chủ và
tự học;
- Năng lực
giải quyết
vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực
giao tiếp
và hợp
tác.
- Năng lực
ngôn ngữ
- Năng lực
văn học


B. PHẦN KẾ HOẠCH CHI TIẾT

Tiết 37
NHỮNG BÀI HỌC CUỘC SỐNG QUA TRUYỆN NGỤ NGÔN
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một truyện ngụ ngôn.
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: Mượn chuyện lồi vật để nói chuyện con người, ẩn
bài học triết lý; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
- Kể lại được truyện.
- Kĩ năng sống: Tự nhận thức; Ra quyết định; Giao tiếp; Hợp tác; Tư duy sáng tạo,.
3. Năng lực cần phát triển
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực văn học
II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Sgk, Sgv, máy chiêu, phiếu học tập, video, tài liệu liên quan, ...
- Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK, tích cực
tham gia các hoạt động.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY
THỜI
LƯỢNG


12 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA
GV

Hoạt động 1: Nội
dung 1: Tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

- Mục tiêu của
hoạt động 1

NỘI DUNG

I. Tìm hiểu thể loại
truyện ngụ ngơn
22


thể loại truyện
ngụ ngôn
(?) Cho biết đặc
điểm truyện ngụ
ngôn?

+ HS đọc chú thích
* SGK

- HS trình bày khái
niệm

1. Truyện ngụ ngơn là gì?
- Là những truyện kể bằng
văn xi hoặc văn vần
- Mượn chuyện loài vật, đồ
vật hoặc chuyện về chính
con người
- Nói bóng gió, kín đáo
khun nhủ, răn dạy con
người một bài học nào đó
trong cuộc sống.
2. So sánh truyện truyền
thuyết, truyện cổ tích,
truyện ngụ ngơn

(?) Lập bảng so
- HS thảo luận
sánh các thể loại
nhóm (4 phút): So
truyện dân gian đã sánh các thể loại
học: Truyện truyền truyện dân gian đã - Giống nhau: Đều thuộc
thuyết, truyện cổ
học: Truyện truyền thể loại truyện dân gian.
tích, truyện ngụ
thuyết, truyện cổ
ngơn ?
tích, truyện ngụ
- GV hướng dân

ngơn
HS hoạt động
- Đại diện nhóm
nhóm.
trình bày
- GV phát phiếu
- Các nhóm khác
hoạt động
nhận xét, bổ sung
* Khác nhau:
NDSS
TRUYỆN
TRUYỆN CỔ TÍCH
TRUYỆN
TRUYỀN THUYẾT
NGỤ NGƠN
Đối Nhân vật và sự kiện
Kiểu nhân vật quen
Mượn chuyện về loài vật,
tượng có liên quan đến lịch thuộc:
đồ vật hoặc chuyện chính
sử thời quá khứ.
- Nhân vật bất hạnh, mồ con người.
côi...
- NV dũng si có tài
năng...
- NV là động vật
- NV có hình dạng xấu
xí....
Nghệ Chi tiết tưởng tượng, Chi tiết hoang đường, kì Kể bằng văn xi, hoặc văn

thuật kì ảo.
lạ.
vần, yếu tố gây cười, phóng
đại, ẩn dụ...
Nội Thể hiện thái độ, cách Thể hiện ước mơ, niềm Để nói bóng gió, kín đáo
dung, đánh giá của ND về
tin của ND về chiến
khuyên nhủ, răn dạy con
Ý
nhân vật và sự kiện
thắng cuối cùng của cái
người một bài học nào đó
nghĩa lịch sử được kể.
thiện đối với các ác, cái trong cuộc sống.
tốt – cái xấu, sự công
23


bằng – sự bất cơng.->
Kết thúc có hậu.
THỜI
LƯỢNG

15 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS


Hoạt động 2: Nội
dung 2: Nội dung và
ý nghĩa giáo huấn sâu
sắc qua truyện ngụ
ngôn
- Yêu cầu HS đọc văn
bản
(?) Nhân vật chính
trong văn bản? Cách
sống của nhân vật
chính có gì đặc biệt?
(?)Trước khi chưa ra
khỏi giếng, ếch nhìn
nhận mọi việc với thái
độ như thế nào?
(*?)Vì sao ếch lại
tưởng như vậy? Từ
những chi tiết ấy em
có nhận xét gì?

- Mục tiêu của hoạt
động 2

(?) Tình huống ẩy ra:
ra khỏi giếng ếch sống
như thế nào?
(?) Em hãy giải nghĩa
từ “nhâng nháo”?
(?) Nguyên nhân nào
dẫn đến cái chết của

Ếch?

12 phút

(*?) Truyện ngụ ngơn
là mượn chuyện lồi
vật con người. Bài học
rút ra cho mọi người
trong câu chuyện này
là gì?

- HS đọc văn bản
- H nhận xét
- H trả lời, nhận ét
,bổ sung

NỘI DUNG

II. Nội dung và ý nghĩa
giáo huấn sâu sắc qua
truyện ngụ ngôn
1. Văn bản: Ếch ngồi đáy
giếng
* Khi ở trong giếng
+ Bầu trời chỉ bé bằng cái
vung, mình oai như một vị
chúa tể.

=> Ếch chủ quan, kiêu
ngạo…thói quen của kẻ

khơng biết mình, biết người.

- H trả lời, nhận xét,
bổ xung

- HS thảo luận cặp
đôi 2 phút
- Đại diện HS trả lời,
nhận xét, bổ xung

- Ra khỏi giếng:
+ Quen thói nhâng nháo,
nhìn bầu trời khơng thèm để
ý xung quanh.
+ Ếch bị một con trâu dẫm
bẹp, bị chêt thảm.
=>Nguyên nhân của kết cục
bi thảm là sự kiêu ngạo, chủ
quan,...
* Bài học rút ra
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp se
ảnh hưởng đến nhận thức về
chính mình và thế giới xung
quanh.
- Khơng được chủ quan, kiêu
ngạo, coi thường người khác,
bởi những kẻ đó sẽ bị trả giá
đắt, có khi bằng cả mạng
24



6 phút

(?) Nghệ thuật nổi bật
của truyện?

- HS trả lời độc lập

- GV gọi HS đọc ghi
nhớ SGK
(*?) Sau khi học xong
truyện ngụ ngôn "Ếch
ngồi đáy giếng", Em
rút ra bài học gì cho
bản thân?
- GV mở bài hát "Ếch
ngồi đáy giếng"
- GV hướng dân HS
tập hoạt cảnh

- HS đọc ghi nhớ
Trang 101

sống. - Phải biết được những
hạn chế của mình, phải biêt
mở rộng tầm hiểu biêt của
bằng nhiều hình thức khác
nhau.
* Nghệ thuật:
- Xây dựng hinh tượng gần

gũi với đời sống.
- Cách nói bằng ngụ ngơn,
cách giáo huấn tự nhiên, đặc
sắc.
- Cách kể bất ngờ, hài hước
kín đáo.
* Ghi nhớ Tr 101

- HS lắng nghe và vô
tay theo nhịp

Tiết 38
NHỮNG BÀI HỌC CUỘC SỐNG QUA TRUYỆN NGỤ NGÔN
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một truyện ngụ ngôn.
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngơn: Thầy bói em voi.
- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hồn cảnh thực tế.
- Kể diên cảm truyện Thầy bói em voi.
- Kĩ năng sống: Tự nhận thức; Ra quyết định; Giao tiếp; Hợp tác; Tư duy sáng tạo,.
3. Năng lực cần phát triển
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực ngôn ngữ
25



×