Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

CHỦ đề dạy học mĩ THUẬT lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.51 KB, 6 trang )

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Tên chủ đề 6: Màu sắc
Số tiết: 2 tiết
I. Mục tiêu (chung cho cả chủ đề)
1. Kiến thức: : Biết được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng
của màu sắc trong trang trí nói riêng và trong cuộc sống con người nói chung. Biết
cách pha màu và cách sử dụng màu sắc trong trang trí.
2. Kĩ năng: Phân biệt được một số loại màu sắc, pha được màu và sử dụng hợp lí
ở từng hình thức trang trí.
3.Năng lực cần phát triển:
- Xác định được vai trò của màu sắc trong đời sống hàng ngày và tầm quan trọng
của cách pha màu ứng dụng trong trang trí.
- Pha được nhiều màu sắc khác nhau và sử dụng chúng một cách sáng tạo
- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng vào trong học tập và trong cuộc
sống
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm
- HS giải quyết được những nhiệm vụ được phân công
- Trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm lớp hồn tốt nhiêm vụ học tập
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy – học
1.1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa mĩ thuật 6
- Hình ảnh về màu sắc trong thiên nhiên, cách pha màu
- Hình ảnh 1 số bài trang trí
- Bài trang trí chưa tơ màu
- Máy tính, máy chiếu (hoặc TV)
1.2. Học sinh:
- SGK, bút chì, màu vẽ, giấy A4
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức
- Trực quan, quan sát, gợi mở và vấn đáp,...
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm


III. Hoạt động dạy học:
1. Ồn định tổ chức: (01 phút)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh (02 phút)
3. Bài mới:
Thời
Lượng

Tiết 1: Màu sắc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Mở đầu

5 phút

Mục tiêu: Nắm được tên
bài học và hình dung

NỘI DUNG
I. Mở đầu


được nội dung bài học.
- Cả lớp cùng hát

- Cho HS hát bài “sắc
màu”
+ Hãy gọi tên các màu
- HS trả lời
sắc trong bài hát.
- GV Gt vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành - Mục tiêu:

25 phút kiến thức mới
+ Biết được sự phong phú
của màu sắc trong thiên
- HD học sinh tìm hiểu nhiên
màu sắc trong thiên
+ Biết một số loại màu
nhiên:
sắc và biết cách pha màu.
Chia lớp thành 4 nhóm
- u cầu HS quan sát
hình ảnh trên màn chiếu
+ Kể tên các màu sắc mà
e quan sát được ?
+ Chúng ta nhận biết
được màu sắc trong điều
kiện nào?
+ Lấy ví dụ về một hiện
tượng trong thiên nhiên
có nhiều màu sắc.
+ Nêu nhận xét về màu
sắc trong thiên nhiên?
- GV kết luận- chuyển
phần
- HD học sinh tìm hiểu
màu vẽ và cách pha
màu:
1. Màu cơ bản
- Gv treo đồ dùng cho HS
quan sát:
+ Những màu nào được

gọi là màu cơ bản ? Vì
sao ?
- Gv bổ sung.
2. Màu nhị hợp
- GV trình chiếu H4.
SGK Tr103)
+ Hãy gọi tên các màu ở
phần giao nhau giữa

- HS chia nhóm
- HS quan sát tranh

II. Màu sắc
1. Màu sắc trong thiên
nhiên
- Màu sắc trong thiên
nhiên rất phong phú
- Con người nhận biết
được màu sắc khi có ánh
sáng.
- Ánh sáng có 7 màu:
Đỏ- Da cam- Vàng- Lục
- Lam- Chàm- Tím.

- Đại diện các nhóm chia
sẻ ý kiến
- Các nhóm cịn lại bổ
sung, nhận xét

2. Màu vẽ và cách pha

màu
2.1. Màu cơ bản (Màu
gốc):
- Đỏ - Vàng - Lam
- HS quan sát
- HS trả lời cá nhân
2.2. Màu nhị hợp:
- Là do sự pha trộn giữa
hai màu cơ bản mà
thành.
VD:
- Đỏ + Vàng = Cam
- Đỏ + Lam = Tím


màu:
Đỏ – Vàng —> ?
Đỏ – Lam —> ?
Vàng – Lam —> ?
- Yêu cầu HS quan sát
thêm hình 5 SGK T103
để hiểu hơn về cách pha
màu
+ Vậy, thế nào là màu nhị
hợp ?
- Gv bổ sung KL:
3. Màu bổ túc
+ Hãy tìm các cặp màu
bổ túc ?
+ Màu bổ túc được dùng

để làm gì ?

- HS lên bảng làm bài tập
pha màu

- HS quan sát
- HS trả lời cá nhân

- HS trả lời cá nhân

4. Màu tương phản:
+ Hãy chỉ ra các cặp màu - HS trả lời cá nhân
tương phản ?
+ Màu tương phản
thường được dùng làm gì
?
5. Màu nóng
+ Hãy kể tên các màu - HS trả lời cá nhân
nóng, màu lạnh ?
+ Vì sao lại gọi là màu
nóng, màu lạnh ?
- Gv bổ sung KL.

7 phút

5 phút

- GV giới thiệu 1 số loại
màu cho HS
Hoạt động 3: Thực

hành
- GV yêu cầu HS tô màu
vào các ô: màu cơ bản,
màu nhị hợp, màu bổ túc,
màu tường phản, màu
nóng và màu lạnh trên
phiếu bài tập
* Trưng bày sản phẩm,

- Lam + Vàng = Lục

- Mục tiêu:
+ Phân biệt được một số
loại màu sắc.
+Pha được màu để vẽ
tranh, vẽ trang trí.
- HS thực hành tơ màu

2.3. Màu bổ túc:
- Các cặp màu bổ túc:
VD: Đỏ - Lục; Vàng Tím, Da cam - Lam
- Thường dùng trong
quảng cáo.
2.4. Màu tương phản:
- Các cặp màu tương
phản.
VD: Đỏ - Vàng; Đỏ Trắng; .....
- Thường dùng trong
trang trí khẩu hiệu.
2.5. Màu nóng:

- Là những màu tạo cảm
giác ấm áp.
VD: Đỏ, Vàng, Cam.....
2.6. Màu lạnh :
- Là những màu tạo cảm
giác mát dịu.
VD: Lam, Lục, Tím, .....
3. Một số loại màu vẽ
thơng dụng
- Màu nước, màu bột,
sáp màu, chì màu,.,..
III. Thực hành
- Hãy tơ màu vào các ô:
màu cơ bản, màu nhị
hợp, màu bổ túc, màu
tường phản, màu nóng
và màu lạnh trên phiếu
bài tập.


nhận xét.
- GV chọn treo 1 số bài
yêu cầu HS nhận xét:
+ Bạn tô màu đã đúng
chưa?
+ Bạn pha màu như thế
nào?
- GV nhận xét- KL.
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV hướng dẫn HS về

nhà pha nhiều màu khác
nhau để áp dụng vào vẽ
tranh, vẽ trang trí, áp
dụng sử dụng màu sắc
của trang phục theo từng
mùa sao cho phù hợp

- HS nhận xét bài

- Mục tiêu: Ứng dụng
- Vẽ tranh, vẽ trang trí
kiến thức đã học về màu
sắc để sử dụng trong các
bài vẽ tranh, vẽ trang trí
và ứng dụng trong học tập
và đời sống hàng ngày.

Tiết 2: Màu sắc trong trang trí
5 phút

Hoạt động 1: Mở đầu
- Tổ chức trị chơi: Quan
sát hình ảnh 1’ 2 đội lên
ghi các màu sắc quan sát
được lên bảng.
15 phút Hoạt động 2: Hình
thành kiến thức mới

Mục tiêu: Tập trung nắm
được tên bài học .


I. Mở đầu

- HS chơi trò chơi
Mục tiêu:
+ Biết được tác dụng của
màu sắc trong trang trí
nói riêng và trong đời
sống nói chung.
+ Biết cách sử dụng màu
sắc trong trang trí
- HS quan sát

- Cho HS quan sát các
hình thức trang trí:
- Chia nhóm thảo luận:
- HS chia nhóm
+ Em có nhận xét gì cách - HS thảo luận
trang trí và màu sắc ở :
- Trang trí kiến trúc ?
- Trang trí ấn lốt (sách
báo) ?
- Trang trí đồ gốm, sành
sứ ?
- Trang trí trang phục ?
- Đại diện nhóm trình bày

II. Màu sắc trong
trang trí
1. Màu sắc trong các

hình thức trang trí
- Các đồ vật được trang
trí bằng màu sắc rất
phong phú và hấp dẫn.


- GV bổ sung- chuyển
mục.
- Màu sắc có tác dụng gì
trong trang trí ?
- GV treo 1 số bài trang
trí: Tranh cổ động, Hình
vng, hình trịn, đường
diềm với các gam màu
khác nhau.
- Yêu cầu mỗi nhóm chia
sẻ cảm nhận về màu sắc
ở một bài trang trí
- GV bổ sung KL.
15 phút Hoạt động 3: Thực
hành
- GV phát hình vẽ các
bài trang trí có hình và
họa tiết sẵn.
- u cầu HS sử dụng
màu sắc hồn thiện các
bài trang trí
10 phút * Trưng bày và giới
thiệu sản phẩm
- Yêu cầu 1 số HS trưng

bày và giới thiệu về sản
phẩm của mình
+ Tranh trang trí đồ vật
gì, hình gì?
+ Màu sắc chủ đạo trong
bài trang trí của em là
gam màu nóng hay lạnh ?
+ Vì sao lại chọn màu sắc
đó.
GVKL đánh giá.
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV hướng dẫn HS về
nhà vận dụng cách sử
dụng màu sắc vào nhiều
thể loại trang trí khác
nhau một cách phù hợp

ý kiến
- Các nhóm cịn lại nhận
xét bố sung.

2. Cách sử dụng màu
sắc trong trang trí
- Màu sắc trong các bài
- HS trả lời cá nhân
trang trí hài hoà, thuận
mắt và rõ trọng tâm.
- Tuỳ từng đồ vật và sở
- HS quan sát hình ảnh của thích của người vẽ mà
nhóm mình

có cách trang trí phù hợp
- Nêu cảm nhận về màu
sắc
- Các nhóm bổ sung.
Mục tiêu:
+ Sử dụng được màu sắc
vào các bài trang trí một
cách hợp lí
+ Sử dụng màu sắc phù
hợp trong sinh hoạt và
học tập hàng ngày.

III. Thực hành
- Hãy sử dụng màu sắc
hồn thiện các bài trang
trí

- HS thực hành

- HS trưng bày bài trang
trí của mình
- HS chia sẻ ý kiến về sản
phẩm của mình
- Các thành viên khác
nhận xét bổ sung, đánh giá
Mục tiêu: Ứng dụng kiến - Thực hành trang trí
thức đã học về màu sắc
ứng dụng
trong trang trí để sử dụng
trong các bài vẽ trang trí

và ứng dụng trong học tập
và đời sống hàng ngày


và ứng dụng trong đời
sống hàng ngày như
trang trí lớp học trang trí
các đồ dùng cá nhân,...

một cách phù hợp nhất,
thẩm mĩ nhất..

CÂU HỎI BÀI TẬP
CHỦ ĐỀ 6: MÀU SẮC
Câu 1: Màu sắc có tác dụng gì trong đời sống hàng ngày?
Câu 2 : Những màu nào gọi là màu cơ bản? Vì sao ?
Câu 3 : Màu bổ túc thường được dùng làm gì ?
Câu 4: Nêu cách sử dụng màu sắc trong trang trí?



×