Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.64 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b). *GDKNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. SGK. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình của bầy ong H: Em hiểu câu thơ: Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào. ntn? H; Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn nói đến điều gì về công việc của bầy ong? H: Nội dung chính của bài thơ là gì? - GV nhận xét và ghi điểm B. Bài mới(30) 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV chia đoạn: 3 đoạn. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó đọc - GV ghi bảng từ khó - GV hướng dẫn cách đọc - Gọi HS đọc từ khó -yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp lần 2. - HD đọc câu, đoạn khó.. Hoạt động học - 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi. - HS quan sát và mô tả. - 1 HS đọc toàn bài. * Đoạn 1: Ba em làm …ra bìa rừng chưa? * Đoạn 2 : Qua khe lá …thu lại gỗ. * Đoạn 3 : Đêm ấy … dũng cảm. - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó: loanh quanh, lửa đốt, loay hoay, bàn bạc…. - 3 HS đọc nối tiếp * Chú ý các lời thoại : + Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?(băn khoăn) + Mày đã dặn não Sáu Bơ tối đánh xe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ra bìa rừng chưa?(thì thào) + A lô, công an huyện đây!(rắn rỏi) + Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!(dí dỏm) -2 HS nêu chú giải(SGK) - yêu cầu HS nêu chú giải - 1HS khá đọc toàn bài. - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm và câu hỏi - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi + Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân - Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện người hằn trên đất, bạn thắc mắc vì sao được điều gì? 2 ngày nay không có đoàn khách nào tham quan. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chở gỗ ăn trộm vào buổi tối + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ - Kể những việc bạn nhỏ làm cho thấy: thông minh: thắc mắc khi thấy dấu + Bạn nhỏ là người thông minh chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu vết. Khi phát hiện ra bọn chộm gỗ thì lén đi theo đường tắt, gọi điện cho báo cho công an. + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: Em chạy đi gọi điện thoại + Bạn nhỏ là người dũng cảm báo cho công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ. + Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ có ý thức của một công dân; vì bạn nhỏ có - Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ? trách nhiệm với tài sản chung của mọi người... + Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản + đức tính dũng cảm - Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? + Sự bình tĩnh thông minh khi sử trí tình huống bát ngờ... * Ý nghĩa:Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của - Em hãy nêu nội dung chính của truyện? một công dân nhỏ tuổi - 3 HS nhắc lại nội dung - GV ghi nội dung - HS tìm giọng đọc hay..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp - Treo bảng phụ viết đoạn 3( đêm ấy …dũng cảm) - Hướng dẫn HS tìm ra cách đọc - HS luyện đọc theo cặp(3p) - HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò(3p) - Em học được điều gì từ bạn nhỏ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau. * Nhấn giọng: lửa đốt, bành bạch, loay hoay, lao tới, khựng lại, lách cách, quả là, dũng cảm. - 3 HS đọc - HS nêu cách đọc - HS luyện đọc trong nhóm - 3HS thi đọc. Học sinh lần lượt nêu. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các phân số thập phân. - Biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. Làm BT 1,2,4a. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học lớp theo dõi và nhận xét. trước. * Tính : a.8,6 x ( 19,4 + 1,3) = 8,6 x 20,7 = 178,02 b. 54,3 – 7,2 x 2,4 = 54,3 – 17,2 - GV nhận xét và cho điểm HS. = 37,02 2. Dạy – học bài mới(30phút) 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta - HS nghe. cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - HS đọc thầm đề bài trong SGK - Hs thi đua làm bài vào bảng con. - GV gọi HS nhận xét bài bạn - HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và - GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách tính kết quả tính..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> của mình. - 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp - GVnhận xét và cho điểm HS. theo dõi và nhận xét. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. + Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, + Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... ta làm như thế nào? 1000... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba...chữ số 0. + Muốn nhân nhẩm một số thập phân với + Muốn nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001,... ta 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy làm thế nào? của số đó sang bên trái một, hai, ba...chữ số 0. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. hiện nhân nhẩm. - 1 HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp theo - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên dõi bổ xung ý kiến. bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. Bài 3 (Học sinh khá, giỏi) - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp - GV gọi HS đọc đề bài toán. đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài hướng dẫn các HS kém làm bài. vào vở bài tập. Câu hỏi hướng dẫn : Bài giải + Bài toán cho em biết gì và hỏi gì? Giá của 1 kg đường là : + Muốn biết mua 3,5kg đường cùng loại phải 38500 : 5 = 7700 (đồng) trả ít hơn mua 5kg đường bao nhiêu tiền, em Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là : phải biết gì? 7700 3,5 = 26950 (đồng) + Muốn tính được số tiền phải trả cho 4,5kg Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn mua 5kg đường em phải biết được những gì? đường số tiền là : + Giá của 1kg đường tính như thế nào? 38500 – 26950 = 11550 (đồng) Đáp số : 11550 đồng - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. bảng. Bài 4 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - GV yêu cầu HS tự tính phần a. vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc cho đúng. nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức: (a+b) + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và c và a c+b c khi a = 2,4 ; b = 3,8 ; bằng 7,44..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c= 1,2 + Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a+b) c và a c+b c khi a = 6,5 ; b = 2,7 ; c= 1,2 - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức (a+b) c và a c+b c như thế nào so với nhau? - GV viết lên bảng: (a+b) c=a c+ b c - GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên. - Quy tắc trên có đúng với các số thập phân không? Hãy giải thích ý kiến của em.. + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,36. - Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau.. - 1 HS nêu trước lớp. - Quy tắc trên cũng đúng với các số thập phân vì trong bài toán trên khi thay các chữ bằng các số thập phân ta cũng luôn có (a + b) c=a c+b c. - HS nghe và ghi nhớ quy tắc ngay tại lớp.. - GV kết luận: Khi có một tổng các số thập phân với một số thập phân, ta có thể lấy từng - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các vào vở bài tập. kết quả lại với nhau. b)GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài. Hs lắng nghe - GV chữa bài và cho điểm HS. 3 Củng cố – dặn dò(5phút) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Khoa học NHÔM I. Yêu cầu - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK. - Một đồ dùng bằng nhôm. III. Các hoạt độngdạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định 2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu hỏi: + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? +Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới  Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. - Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm - GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, một số bộ phận của phương tiện giao thông (tàu hỏa, tàu thủy, ôtô, máy bay…)  Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát và mô tả đồ dùng bằng nhôm. - 2 HS trình bày. - HS đính tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được lên bảng - 1 số HS giới thiệu sản phẩm. - Các nhóm quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, Các nhóm khác bổ sung. có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.  Hoạt động 3: Làm việc với SGK. - HS làm phiếu học tập, trình bày bài làm - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm theo chỉ dẫn SGK trang 53 b) Tính chất : +Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn - GV nhận xét thống nhất các kết quả làm việc, nhiệt tốt chốt nhanh +Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn • Nhôm là kim loại nhôm • Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị axít ăn mòn. - 2 HS nêu. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. 4. Tổng kết - dặn dò Hs lắng nghe -Nêu tính chất và công dụng của nhôm. - Nhắc HS xem lại bài và học ghi nhớ. -HS nhắc lại; - Chuẩn bị: Đá vôi - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Chính tả (Nhớ - viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. Làm được BT (2)a. II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2a viết sẵn bảng lớp III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: - 2 HS lên làm - Gọi hS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét ghi điểm. - Lớp nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Hướng dẫn viết chính tả - Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - HS đọc thuộc lòng đoạn viết + Hai dòng thơ cuối nói điều gì về công việc của - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn viết loài ong? - Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, mang lại cho đời những giọt mật + Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy tinh tuý ong? - Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây c. Hướng dẫn viết từ khó: mật - Yêu cầu hS tìm từ khó - HS nêu từ khó - HS luyện viết từ khó - Rong ruổi, rừng hoang, say đất trời... - HS viết d. Viết chính tả: - HS viết theo trí nhớ . - Gv theo dõi chung – chấm một số bài nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 (a) Bài 2 (a) : Tìm những từ chứa tiếng cho - HS làm bài tập theo nhóm thi tìm từ sẵn : Mẫu : sâm, xâm : củ sâm , xâm nhập ; sương, xương : giọt sương, cái xương;....... 4. Củng cố dặn dò: - Hs làm bài rồi chữa bài . - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. Làm BT 1,2,3(b),4. II. Đồ dùng - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III. các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới tập lớp theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới(30phút) 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta - HS nghe. cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính với số thập phân đã học. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức. vào vở bài tập. a) 375,84 – 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3 7,4 = 7,7 + 54,2 = 61,72 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì bảng. làm lại cho đúng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - HS đọc thầm đề bài toán trong SGK. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. a) Biểu thức số có dạng một tổng nhân với - Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài. một số. b) Biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số. - Bài toán yêu cầu chúng ta tính giá trị của - Bài toán yêu cầu em làm những gì? biểu thức theo 2 cách. + Tính tổng rồi lấy tổng nhân với số đó. + Lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó sau đó cộng các kết quả với nhau. - Có hai cách tính : - Với biểu thức có dạng một tổng nhân với một + Tính hiệu rồi lấy hiệu nhân số đó. số em có những cách tính nào? + Lấy tích của số bị trừ và số thứ ba trừ đi tích của số trừ và số thứ ba. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - Với biểu thức có dạng một hiệu nhân với một vào vở bài tập. số em có các cách tính nào? - HS cả lớp theo dõi GV chữa bài và tự kiểm - GV yêu cầu HS làm bài. tra bài của mình. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên theo dõi và bổ xung ý kiến. bảng. - HS giải thích :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 0,12 400, khi tách 400 thành 100 4, - GV hỏi HS làm phần a): Vì sao em cho rằng để có 0,12 100 ta có thể nhân nhẩm, sau cách làm của em là cách tính thuận tiện nhất. đó lại được kết quả là số tự nhiên 12 4. 4,7 5,5 – 4,7 4,5 Chuyển về dạng một số nhân với 1 hiệu, khi - GV yêu cầu HS làm phần b giải thích cách tính được hiệu là 1 nên phép nhân tiếp theo làm nhẩm kết quả tìm x của mình. 4,7 1 có thể ghi ngay kết quả. x = 5,4 ; x = 1 vì số nào nhân - GV nhận xét và cho điểm HS. b) 5,4 với 1 cũng bằng chính số đó. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài toán trước lớp, Bài 4 HS cả lớp đọc thẩm đề bài trong SGK. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp - GV yêu cầu HS làm bài. theo dõi và bổ xung ý kiến. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Hs lắng nghe - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò(5phút) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm LỊCH SỬ THAØ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC IMuïc tieâu: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. II. Đồ dùng dạy – học. - Caùc hình trong SGK. - HS sưu tầm tư liệu toàn quốc kháng chiến. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giaùo vieân 1 Kieåm tra baøi cuõ: 2. Giới thiệu bài mới. -GV giới thiệu ghi đầu bài -Daãn daét vaø ghi teân baøi. 3. Tìm hieåu baøi.. Hoïc sinh -2 HS leân baûng -Nghe..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ1;Thực dân pháp quay lại xâm lược nước ta. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi. +Sau ngaøy caùch maïng thaùng 8 thaønh coâng thực dân Pháp đã có hành động gì?. +Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? +Trước hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhaân daân ta phaûi laøm gì? HĐ2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chuû Tòch Hoà Chí Minh. -GV yêu cầu HS đọc SGK từ Đêm 18 rạng 19-12-1946 đến nhất định không chịu làm nô leä. -GV lần lượt nêu câu hỏi tìm hiêu cho HS. +Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi naøo? +Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra? HĐ3: Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. -GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng lời kêu gọi của Bác Hồ trước lớp. H:Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chuû Tòch Hoà Chí Minh theå hieän ñieàu gì? -GV:Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất? -GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm, cuøng đọc SGK và quan sát hình mih hoạ để: +Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. +Ở các địa phương nhân dân ta đã kháng chiến với tinh thần như thế nào? Sau đó tổ chức cho HS cả lớp bổ sung ý kiến và bình chọn bạn thuật lại đúng, hay nhất. -GV tổ chức cho HS cả lớp đàm thoại để trao. -4-5 HS nhaéc laïi -HS đọc SGK và tìm câu trả lời. -Quay lại đánh chiếm nước ta. +Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Boä. +Đánh chiếm HN, Hải Phòng. +Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ, đòi Chính Phủ phải giải tán…… -Thể hiện thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa. -Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. -HS cả lớp đọc thầm trong SGK.. -HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV. +Đêm 18 rạng 19-1946 Đảng và Chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. -Đài tiếng nói VN phát đi lời kêu gọi toàn quoác khaùng chieán cuûa Chuû Tòch Hoà Chí Minh. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -Lời kêu gọi cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhaân daân ta. -Câu; Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định khoâng chòu laøm noâ leä. -Laøm vieäc theo nhoùm, moãi nhoùm 4 em, laàn lượt từng em thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội trước nhóm, các bạn trong nhoùm cuøng nghe vaø nhaân xeùt. -HS cả lớp theo dõi, bổ sung. -HS suy nghĩ và nêu ý kiến trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đổi về vân đề: +Quan saùt hình 1 vaø cho bieát hình chuïp caûnh gì. +Vieäc quaân vaø daân Haø Noäi chieán ñaâuù giam -Chụp cảnh ở Phố Mai Hắc Đế (HN), nhân chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế dân dùng giường tủ, bàn, ghế… dựng chiến naøo? lũy trên đường phố để ngăn cản quân pháp vaøo cuoái naêm 46. -Đã bảo vệ được cho hàng vạn đồng bào 4.Hoạt động nối tiếp và Chính Phủ rời thành phố về căn cứ -KL: hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả khaùng chieán. dân tộc VN đã đứng lên kháng chiến …. +Moät soá HS trình baøy keát quaû söu taàm -GV tổng kết giờ hoc, dặn HS về nhà học trước lớp. thuoäc baøi vaø chuaån bò baì sau. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG . Mục tiêu - Hiểu được “khu bảo tồn sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2. - Viết được đoạn văn ngắn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường ở BT3 . II. Đồ dùng dạy học - Các thẻ có ghi sẵn: phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng điện... III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có quan hệ từ và cho biết quan hệ ấy có tác dụng gì? - Gọi HS dưới lớp đặt câu có quan hệ: mà, thì, bằng. - Nhận xét , cho điểm B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1( cặp đôi) - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo cặp - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhắc lại khái niệm khu bảo tồn đa dạng sinh học. Hoạt động của học sinh - 3 HS lên bảng đặt câu - HS trả lời. - HS đọc - HS thảo luận theo cặp - HS trả lời - Khu bảo tồn thiên nhiên là khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ gìn giữ lâu dài. ( HS ghi vào vở).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo nhóm - HS viết thành 2 cột : Hành động bảo vệ môi trường Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. - HS đọc - HS thảo luận và lên bảng ghi vào 2 cột Hành động phá hại môi trường phá rừng, đánh cá bằng điện, bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, buôn bán động vật hoang dã. Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS thi đua theo nhóm trên bảng nhóm + Em viết về đề tài gì? - HS lần lượt đọc bài của mình - Gọi vài HS đọc bài của mình - Lớp nhận xét - GV cùng lớp nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học Hs lắng nghe - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài viết của mình và chuẩn bị bài sau THỂ DỤC HỌC ĐỘNG TÁC: THĂNG BẰNG TROØ CHÔI: AI NHANH VÀ KHEÙO HƠN I.Muïc tieâu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Coøi vaø keû saân chôi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Noäi dung A. Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Tự chọn. -Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m. - Xoay các khớp. -Gọi HS lên thực hiện 3 động tác đã học trong bài . B. Phaàn cô baûn. 1)Ôn tập 3 động tác đã học. - cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em. 2) Học động tác: Thăng bằng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS taäp theo. N1: Chân trái duỗi thẳng từ từ đưa ra sau lên cao, đồng thời đưa hai tay sang ngang,long bàn tay sấp,căng ngực, mắt nhìn trước. N2: thăng bằng trên chân phải, hai tay rang ngang,long bàn tay sấp, căng ngực, mắt nhìn thaúng N3: veà nhö nhòp 1. N4: veà TTCB N5,6,7,8 giống nhịp 1,2,3,4, nhưng đổi chân. - Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. 2)Trò chơi vận động: Troø chôi: Ai nhanh vaø kheùo hôn. Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C. Phaàn keát thuùc. - Chạy nhẹ nhàng trên sân tập, hít thở sâu bằng miệng. - GV cuøng HS heä thoáng baøi. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà. Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 ÑÒA LÍ COÂNG NGHIEÄP( TT) I. Muïc tieâu: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành côg nghiệp. + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng ven biển + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở đồng bằng ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất là hà Nội và TP Hồ Chí Minh. - Sử dụng lược đồ, bản đồ để nhận xết phân bố của công nghiệp. - Chỉ được một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, … II. Đồ dùng dạy – học. - Bản đồ, lược đồ, trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. -Caùc nghaønh coâng nghieäp; nhaø maùy nhieät, ñieän, nhaø maùy thuyû ñiện….. - Phieáu hoïc taäp cho HS. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giaùo vieân 1. Bài cũ: 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài cho HS.. Hoïc sinh -1 HS leân baûng -Nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 3 trang 94 vaø cho biết tên, tác dụng của lược đồ. - GV nêu yêu cầu: Xem hình 3 và tìm những nôi coù ngaønh coâng nghieäp khai thaùc than, daàu moû, coâng nghieäp nhieät ñieän, thuyû ñieän. -GV yeâu caàu HS neâu yù kieán. -GV tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào lược đồ. +Treo 2 lược đồ công nghiệp Việt Nam khoâng coù kí hieäu caùc khu coâng nghieäp, nhaø maùy…. +Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em đứng xếp thaønh 2 haøng doïc hai beân baûng. +Phát cho mỗi em một loại kí hiệu của nghaønh coâng nghieäp. +Yêu cầu các em trong đội tiếp nối nhau dán các kí hiệu vào lược đồ sao cho đúng vị trí. +Đội nào có nhiều kí hiệu dán đúng là đội thaéng cuoäc. -GV tổ chức cho HS chơi, sau đó nhận xét cuộc thi, tuyên dương đội thắng cuộc. -Phoûng vaán moät soá em: Em laøm theá naøo maø dan đúng kí hiệu?. -GV chốt lại : Khi xem lược đồ, bản đồ cần đọc chú giải thật kĩ. Điều đó sẽ giúp em xem bản đồ, lược đồ được đúng. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thaønh baøi taäp. -GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm bài để trình bày sự phân bố của các nghành công nghieäp. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hieän yeâu caàu cuûa phieáu hoïc taäp. -GV sửa chữa câu trả lời cho HS nếu cần. -GV giaûng theâm veà trung taâm coâng nghieäp TPHCM… 3. Hoạt động nối tiếp: -GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài.. -Nêu: Lược đồ công nghiệp VN cho ta biết về các ngành công nghiệp và sự phân bố cuûa noù. -Laøm vieäc caù nhaân. -5 HS nối tiếp nhau nêu về từng ngành CN, caùc HS khaùc theo doõi boå sung. -CN khai thác than ở QN. -CN khai thác dầu mỏ ở Biển Đông thềm luïc ñòa ……… -Lớp nhận xét -HS lên bảng chuẩn bị chơi và nhận đồ duøng. Đội1 HS1: Kí hieäu khai thaùc than. HS2: Kí hieäu khai thaùc daàu. HS3: Kí hieäu nhaø maùy thuyû ñieän. HS4: Kí hieäu nhaø maùy khai thaùc a-pa-tít. …….. -Đội 2 tương tự như vậy.. -HS suy nghó. +Em nhớ vị trí. +Em nhớ tên của các mỏ khoáng sản,…… - HSTự làm bài. Kết quả đúng. 1 nối với d. 2 nối với a. 3 nối với b. 4 nối với c. -2 HS lần lượt trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Daën doø HS veà nhaø hoc baøi vaø chuaån bò baøi sau.. -HS TL nhoùm 4 -1 Nhóm HS báo cáo kết quả trước lớp, caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø boå sung. KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Muïc tieâu: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. II Chuaån bò. -Bảng phụ viết sẵn sẵn 2 đề bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giaùo vieân. Hoïc sinh. 1. Bài cũ: 2. Bài mới: -Giới thiệubài. -Daãn daét vaø ghi teân baøi. -Cho HS đọc 2 đề baì. -GV nhaéc laïi yeâu caàu: Caâu chuyeän em keå phải là những câu chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc em đã làm. Đó là việc làm tốt để bảo vệ môi trường. -Cho HS đọc gợi ý trong SGK.. -1 HS leân baûng keå. -Cho HS trình bày đề tài đã chọn. -Cho HS laøm baøi. -Cho HS laøm maãu.. -2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý, lớp lắng nghe. -HS nối tiếp nhau đọc đề tài, tên câu chuyện mình seõ keå. -HS laøm vieäc caù nhaân. -1 HS khaù gioûi trình baøy daøn yù caâu chuyeän cuûa mình. -Từng thành viên trong nhóm kể, nhóm nhận xeùt. -Đại diện nhóm thi kể. -Lớp nhận xét.. -GV nhaän xeùt nhanh. -Cho HS keå chuyeän trong nhoùm. -Cho HS thi keå. -GV nhaän xeùt vaø cuøng HS bình choïn caâu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố - dặn dò: -Yeâu caàu HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho người thân nghe, về nhà xem trước tranh minh hoạ câu chuyện pa-xtơ và em bé.. -Nghe.. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Biết vận dụng trong thực hành tính. BT cần làm 1,2. II. Đồ dùng - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Họat động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy – học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. a) Ví dụ 1 * Hình thành phép tính - GV nêu bài toán: Một sợi dây dài 8,4m - HS nghe và tóm tắt bài toán. được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét? - Để biết được mỗi đoạn dây dài bao nhiêu - Chúng ta phải thực hiện phép tính 8,4 : 4. mét chúng ta phải làm như thế nào? - 8,4 : 4 là phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. * Đi tìm kết quả - GV yêu cầu HS trao đổi để tìm thương - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau để tìm của phép chia 8,4 : 4. cách chia. 8,4m = 84dm 84 4 04 0 21dm - Vậy 8,4 chia 4 được bao nhiêu mét ? 21dm = 2,1m - Trong bài toán trên để thực hiện 8,4 : 4 - HS nêu : 8,4 : 4 = 2,1m các em phải đổi số đo 8,4 thành 84dm , rồi thực hiện phép chia. Sau đó đổi lại đơn vị số đo kết quả từ 21dm = 2,1m. Làm như vậy không thuận tiện và mất thời gian, người ta áp dụng cách đặt tính như sau: - GV giới thiệu cách đặt tính và thực hiện chia 8,4 : 4 như SGK. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại - HS đặt tính và tính..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> phép tính 8,4 : 4. - Em hãy tìm điểm giống và khác nhau * Giống nhau về cách đặt tính và thực hiện tính. giữa cách thực hiện 2 phép chia 84 : 4 = * Khác nhau là một phép tính không có dấu 21 và 8,4 : 4 = 2,1. phẩy, một phép tính có dấu phẩy. - Sau khi thực hiện chia phần nguyên (8), trước - Trong phép chia 8,4 : 4 = 2,1 chúng ta đã khi lấy phần thập phân (4) để chia thì viết dấu viết dấu phẩy ở thương 2,1 như thế nào? phẩy vào bên phải của thương. b) Ví dụ 2 - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp đặt - GV nêu : Hãy đặt tính và thực hiện 72,58 tính và tính vào giấy nháp. : 19 - 1 HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV yêu cầu HS trên bảng trình bày cách thực hiện chia của mình. - GV nhận xét phần thực hiện phép chia trên. - Sau khi chia phần nguyên (72), ta đánh dấu - Hãy nêu lại cách viết dấu phẩy ở thương phẩy vào bên phải thương (3) rồi mới lấy phần khi em thực hiện phép chia 72,58 : 19 = thập phân (58) để chia. 3,82. - GV nhắc lại: Khi thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, sau khi chia phần nguyên, ta phải đánh dấu phẩy vào bên phải thương rồi mới lấy tiếp phần thập phân để chia. c) Quy tắc thực hiệnphép chia - GV yêu cầu HS nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 2.3.Luyện tập - thực hành Bài 1( cá nhân) - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - GV gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS vừa lên bảng vừa nêu rõ cách tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2( nhóm đôi) - GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân sau đó làm bài.. - 2 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, sau đó học thuộc quy tắc ngay tại lớp.. - Hs thi đua làm bài trên bảng con. - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. - HS nêu như phần ví dụ.. - 1 HS nêu trước lớp. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo bảgn, sau đó nhận xét và cho điểm HS. dõi và tự kiểm tra bài của mình..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 3(Học sinh khá, giỏi) - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì? vở bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt : - GV nhận xét và cho điểm HS. 3giờ : 126,54km 3. Củng cố – dặn dò(5phút) 1giờ : ….km ? - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I.Mục tiêu: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ. Bài soạn. SGK. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: Người gác rừng tí hon - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. + Nêu nội dung chính của bài. - 1 HS nêu. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Luyện đọc: - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài, - 1 HS đọc toàn bài - GV goi HS chia đoạn. - Chia 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … sóng lớn. + Đoạn 2: Mấy năm qua … Cồn Mờ (Nam Định). - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn 3: Phần còn lại + GV kết hợp sửa lỗi phát âm - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn + Gọi HS nêu từ khó đọc + HS nêu từ khó đọc + GV ghi bảng và hướng dẫn HS đọc + HS đọc từ khó + Gọi HS đọc từ khó - 3 HS đọc - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + Gọi HS nêu chú giải - Học sinh đọc + Hướng dẫn HS đọc câu dài. + 1 HS nêu chú giải - GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu bài c. Tìm hiểu bài: - HS đọc cho nhau nghe - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc - Lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi phá rừng ngập mặn. - Nguyên nhân: do chiến tranh, do quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm một phần rừng ngập mặn bị mất đi. - Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn: lá chắn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> bảo vệ đê điều không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió to bão, sóng lớn. + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin, tuyên trồng rừng ngập mặn? truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. - Các tỉnh: Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc + Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, ngập mặn tốt? Quảng Ninh. - Rừng ngập mặn được phục hồi, đã phat huy tác + Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho được khôi phục? người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, các loài chim nước trở lên phong phú. + HS nêu. - 3 HS nhắc lại + Em hãy nêu nội dung chính của bài? - GV ghi nội dung bài - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn d. Đọc diễn cảm: - 2 HS đọc cho nhau nghe. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài. - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: Treo bảng - HS thi đọc phụ, đọc mẫu, yêu cầu HS đọc theo cặp - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3 - GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm 3.Củng cố dặn dò: Nêu nội dung - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau (Thứ năm cô Hiệu dạy) Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, hường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Học sinh khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong tình huống có liên quan tới người trẻ em và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ở ngoài xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU ( 35 phút ) . Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. + Thế nào là tình bạn ?. Hoạt động của học sinh - 1 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: HS làm bài tập 2 SGK. + Tình huống 1: … nên dừng lại, dỗ dàng em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó … có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ các chú công an tìm gia đình em bé. Nếu nhà bé ở gần, …có thể dắt em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. + Tình huống 2: Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền vui chơi của trẻ em. Có thể có những cách bày tỏ khác: - Em bé lẳng lặng bỏ đi chỗ khác. - Cậu bé hỏi lại: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà. + Tình huống 3: Nếu là …., em sẽ lại gần lễ phép chào ông và đa ông sang đường. Vì ông cụ đã già, chân chậm mắt mờ qua đường bình thường đã khó, lúc đông người càng khó và nguy hiểm hơn. Vả lại, ông cụ đang rất cần có sự giúp đỡ. Hành động giúp ông sẽ thể hiện … là một người văn minh lịch sự. *GV kết luận Hoạt động 2: HS làm bài tập 3 SGK. + Phong trào “áo lụa tặng bà”. + Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi. + Nhà dưỡng lão. + Tổ chức mừng thọ (dịp tết). - Qùa cho các cháu trong những ngày lễ 1/6. Tết trung thu, quà cho HS giỏi… - Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ em. - Thành lập quỹ hỗ trợ tài năng trẻ. - Tổ chức uống Vitamin, Vac xin. *GV kết luận. Hoạt động 3: HS làm bài tập 4 SGK. - Ngày dành cho người cao tuổi: 1/10. - Ngày dành cho trẻ em: 1/6, tết trung thu. - Các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi; trẻ em là……. Hội người cao tuổi. Độiở …., Sao nhi đồng. Hoạt động 4: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của dân tộc ta. Việc tìm hiểu có thể thông qua việc sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện cổ, truyện viết, bài báo... về nội dung này. III. Củng cố, dặn dò: - Vì sao chúng ta phải kính già yêu trẻ? - Em đã làm được những việc gì thể hiện kính già, yêu trẻ?. - Hoạt động nhóm 5 sắm vai xử lý tình huống: - GV chia HS thành các nhóm và phân công ngẫu nhiên mỗi nhóm xử lý một tình huống (HS sắm vai). - Các nhóm cử đại diện bốc thắm, chọn trưởngnhóm và thư kí; thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.. - GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS: tìm hiểu, ghi lại một việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện quyền trẻ em. - HS làm việc cá nhân. - Từng tổ so sánh các phiếu của nhau. Phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng một nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. + Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu các ngày lễ, tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. + HS làm việc cá nhân. + Một vài HS trình bày. - HS đọc yêu cầu, GV gợi ý nếu chưa rõ. - Một số HS trả lời ví dụ. GV nhận xét cho điểm. - HS trả lời dựa vào phần ghi nhớ. - HS làm bài tập vào vở..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách của nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp(BT2). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn dàn ý của bài văn tả người. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên A. kiểm tra bài cũ(5p) - Chấm điểm kết quả quan sát một người thường gặp - Nhận xét bài của HS B. Dạy bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài - Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? - Trong các tiết học chúng ta đã cùng tìm hiểu về cấu tạo bài văn tả người. Những chi tiết tả ngoại hình có quan hệ với nhau như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1(nhóm) - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Chia lớp thành nhóm trao đổi và cùng làm bài - Gọi các nhóm đọc kết quả bài làm GVKL về lời giải đúng a) Bà tôi: - Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?. Hoạt động của học sinh - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - HS nêu. - HS đọc - Các nhóm đọc. - Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu nội là một chú bé. + Câu 1: mở đoạn: giới thiệu bà ngồi cạnh cháu là một cậu bé. + Câu 2: tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ - Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng + Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua cách chải đầu và từng động tác... câu. - Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ cho chi tiết trước. - Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> bà. + Câu 1: tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm - Các chi tiết đó có quan hệ như thế nào? bổng, ngân nga. + câu 2: tả tác động của giọng nói vào tâm hồn - Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại cậu bé.... + câu 3; tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm hình của bà? cười ... + câu 4: Tả khuôn mặt của bà: hình như vẫn tươi tre dù trên đôi má đã có nhều nếp nhăn… - Các đặc điểm về ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng không chỉ khắc hoạ rõ nét về hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình - các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế của bà: dịu dàng.... nào? Chúng cho biết điều gì về tính tình của - Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, người bà? tay, đùi, mắt miệng, trán .. Câu 1: giới thiệu chung về Thắng: con cá vược có tài bơi lội trong thời điểm được miêu tả. b) Chú bé vùng biển - Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại Câu 2: tả chiều cao Câu 3: tả nước da hình của bạn Thắng? Câu 4: tả thân hình Câu 5 tả cặp mát Câu 6: tả cái miệng Câu 7: tả trán... - Thắng là một cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan dạ - Cần chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ xung cho nhau, khắc hoạ được tính tình của nhân vật. - Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng? - Khi tả ngoại hình cần lưu ý những gì?. GVKL: Khi tả ngoại hình cần chọn chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết ấy phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ xung cho nhau, giúp - HS đọc khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật, bằng - HS quan sát cách tả như vậy ta sẽ thấy không chỉ là ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm tính - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> tình của nhân vật cũng được bộc lộ. Bài 2( cá nhân) - HS làm bài vào vở hoặc nháp - Gọi HS đọc yêu cầu - 5 HS đọc bài - Treo bảng phụ viết sẵn cấu tạo của bài văn - Lớp nhận xét tả người - Hãy giới thiệu về người em định tả: người đó là ai, em quan sát trong dịp nào? - Yêu cầu HS tự lập dàn bài - HS đọc bài làm của mình - GV cùng HS nhận xét bổ xung 3. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học. - - Dặn HS về hoàn thành tiếp dàn ý và chuẩn bị cho bài sau Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Làm BT1,3. II. Đồ dùng: - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. * Tính : a. 7,44 : 6 = 1,24 - GV nhận xét và cho điểm HS. b. 0,1904 : 8 = 0,0238 2. Dạy – học bài mới(30phút) 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng làm - HS nghe. các bài toán luyện tập về chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1Cá nhân) - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng thực hiện phép chia, HS cả lớp làm bài vào vở bài -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của các bạn tập. trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho Bài 2(Học sinh khá, giỏi) đúng. - GV yêu cầu HS thực hiện phép chia 22,44 : 18. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> để kiểm tra bài lẫn nhau. - Học sinh thi đua làm vào bảng con - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét : * Số bị chia là 22,44 - Em hãy nêu rõ các thành phần số bị chia, số chia, * Số chia là 18 thương, số dư trong phép chia trên. * Thương là 1,24 * Số dư là 0,12 - HS xác định và nêu: - GV yêu cầu HS đọc lại phép tính theo cột dọc và xác Chữ số 1 ở hàng phần mười. định hàng của các chữ số ở số dư đó. Chữ số 2 ở hàng phần trăm. - Vậy số dư trong phép tính trên là bao nhiêu? - Số dư là 0,12. - Em hãy thử lại để kiểm tra xem phép tính có đúng - 1,24 18 + 0,12 = 22,44 không. - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS thực hiện tính 43,19 : - HS làm bài vào vở bài tập. 21. - Số dư trong phép chia 43,19 : 21 là số nào ? Vì sao em xác định như vậy? - Phép chia 43,18 : 21 có số dư là Bài 3(nhóm) 0,14 vì không có phần nguyên, có - GV viết phép tính 21,3 : 5 lên bảng và yêu cầu HS thực chữ số 1 đứng ở hàng phần mười, hiện phép chia. chữ số 4 đứng ở hàng phần trăm. - GV nhận xét phần thực hiện phép chia của HS, sau đó hướng dẫn: Khi thực hiện chia số thập phân cho số tự - Hs thực hiện theo nhóm nhiên mà còn dư thì ta có thể chia tiếp bằng cách viết - Các nhóm trình bày kết quả và thêm chữ số 0 và bên phải số dư rồi tiếp tục chia. cách làm - GV chữa bài, nhận xét rồi cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò(5phút) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. Khoa học ĐÁ VÔI I. Yêu cầu - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi. II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 54, 55. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Bài cũ: Nhôm 3. Bài mới  Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. - Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh vùng núi - HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng đá vôi núi đá vôi cùng hang động của chúng - 1 số HS giới thiệu tranh ảnh - GV kết luận: Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)…Đá vôi dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết bảng…  Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật. - GV tiến hành làm 2 thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét - HS quan sát, nhận xét: +Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội + Chỗ cọ sát, đá cuội bị mài mòn + Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi +Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên vụn ra dính vào + Đá vôi mềm hơn đá cuội hòn đá vôi và hòn đá cuội +Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên +Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp hoặc a-xít bị loãng đi. +Đá vôi có tác dụng vá giấm hoặc a-xít loãng a-xít thì sủi bọt. tạo thành chất khác và khí các-bô-nic - Yêu cầu nêu lại nội dung bài học -Đá cuội không có phản ứng với a-xít. 4. Tổng kết - dặn dò - 3 HS nêu. - Nhắc HS xem lại bài và học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Gốm xây dựng: gạch, ngói”. - Nhận xét tiết học. Kó thuaät CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (tt) I. MUÏC TIEÂU : - Vận dụng một số kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành một số sản phẩm yêu thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số sản phẩm đã học . - Tranh ảnh các bài đã học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Baøi cuõ : - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa caùc nhoùm . 3. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> a) Giới thiệu bài : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt) . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản phẩm tự Hoạt động nhóm . choïn . - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng cụ thực hành của HS . - Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành . - Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn thêm . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành . Hoạt động lớp . . Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi yù SGK . - Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của các -Báo cáo kết quả . nhoùm , caù nhaân . . Hoạt động nối tiếp. - Đánh giá , nhận xét . -Laéng nghe - Nhaän xeùt tieát hoïc. -YC HS chuẩn bị tốt giờ học sau. THỂ DỤC HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY – TRÒ CHƠI : "Chạy nhanh theo số" I.Muïc tieâu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Coøi, boùng, phaán vaø keû saân chôi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Noäi dung A. Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số phổ biến nội dung bài học. -Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m. - Xoay các khớp, hông, vai, cổ tay,cổ chân. B. Phaàn cô baûn. 1) Ôn tập 7 động tác đã học. - GV hoâ cho HS taäp laàn 1. - Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em. 2) Học động tác: Nhảy GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. N1: bật nhảy đồng thời tách 2 chân,tay trái đưa sang ngang( bàn tay sấp) tay phải gập.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> cẳng tay trước ngực( bàn tay sấp) nâng cánh tay bằng vai,căng ngực, mặt quay sang trái. N2: nhaûy baät veà TTCB N3: như nhịp 1 nhưng đổi bên. N4: nhö nhòp 2 N5: Bật nhảy đồng thời tách 2 chân, hai tay đưa sang ngang- lên cao,hai bàn tay vỗ vào nhau, ngẩng đầu. N6: nhảy đồng thời khép 2 chân, hạ tay về TTCB. N7: nhö nhòp 5. N8: nhö nhò 6. -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. -Tập lại 7 động tác đã học. 2)Trò chơi vận động: Troø chôi: Ai nhanh vaø kheùo hôn. Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C. Phaàn keát thuùc. Chạy nhẹ nhàng trên sân tập, hít thở sâu. - GV cuøng HS heä thoáng baøi. - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3). II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi - 3 HS đọc trường. - Nhận xét cho điểm B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1(lớp) - Gọi HS đọc đề - HS đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên làm - GV cùng cả lớp nhận xét + Cặp quan hệ từ nhờ.... mà biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả: a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. + Cặp quan hệ từ không những....mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến. b) Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không những cho hàng ngàn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Bài tập 2(nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu - Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu? - Yêu cầu của bài tập là gì? HS tự làm bài tập - Gọi HS lên bảng làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh như... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh như bến tre, trà vinh ... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển... Bài tập 3(nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi HS trả lời - 2 đoạn văn có gì khác nhau?. - Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao?. - Hs tự làm bài - HS lên bảng làm bài. - HS đọc Mỗi đọan văn đều có 2 câu - Yêu cầu bài là chuyển 2 câu văn đó thành 1 câu trong đó có sử dụng quan hệ từ vì...nên, hoặc chẳng những....mà còn - 2 HS lên bảng làm. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận - HS trả lời + So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ một số câu sau: Câu 6: Vì vây; Câu 7: Cũng vì vậy; Câu 8: vì...nên Đoạn a hay hơn vì các cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 làm câu văn thêm rườm rà..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Khi sử dụng quan hệ từ cần sử dụng đúng lúc đúng chỗ đúng mục đích.. - Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý những gì? - KL: Chúng ta cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Nếu không sẽ làm cho câu văn thêm rườm rà, khó hiểu nặng nề hơn. 3. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài sau Ôn tập về từ loại Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,... I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... và vận dụng để giải bài toán có lời văn. BT cần làm 1, 2 (a,b), 3. II. Đồ dùng - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học lớp theo dõi và nhận xét. trước. * Tính : a. 40,8 : 12 – 2,03 = 3,4 – 2,03 = 1,37 b. 6,72 : 7 + 2,15 - GV nhận xét và cho điểm HS. = 0,96 + 2,15 2. Dạy – học bài mới(30phút) = 3,11 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng học cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... - HS nghe. 2.2. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... a) Ví dụ 1 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính giấy nháp. 213,8 : 10. 213,8 10 13 38 21,38 80 0 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. - GV nhận xét phép tính của HS, sau đó.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> hướng dẫn các em nhận xét để tìm quy tắc nhân một số thập phân với 10. - HS nêu : + Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, trong * Số bị chia là 213,8 phép chia 213,8 : 10 = 21,38. * Số chia là 10 * Thương là 21,38 + Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên + Em có nhận xét gì về số chia 213,38 và trái một chữ số thì ta được số 21,38. thương 21,38. + Chuyển dấu phẩy của 21,38 sang bên trái + Như vậy khi cần tìm thương 213,8 : 10 một chữ số thì ta được số thương của 213,8 : không cần thực hiện phép tính ta có thể viết 10 = 21,38 ngay thương như thế nào? b) Ví dụ 2 - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép vào vở bài tập. tính 89,13 : 100. 89,13 100 9 13 130 0,8913 300 0 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn phép tính của HS, sau đó hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra quy tắc chia một số thập phân cho 100. * Số bị chia là 89,13 + Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, thương * Số chia là 100 của phép chia 89,13 : 100 = 0,8913. * Thương là 0,8913 + Nếu chuyển dấu phẩy của 89,13 sang bên + Em có nhận xét gì về số bị chia 89,13 và trái hai chữ số thì ta được số 0,8913. thương 0,8913 ? + Chuyển dấu phẩy của 89,13 sang bên trái hai + Như vậy khi cần tìm thương 89,13 không chữ số thì ta được số thương của 89,13 : 100 = cần thực hiện phép chia ta có thể viết ngay 0,8913. thương như thế nào? c) Quy tắc chia một số thập phân với 10, 100, 1000... + Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta + Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên có thể làm như thế nào ? trái một chữ số. + Khi muốn chia một số thập phân cho 100 ta + Khi muốn chia số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên làm như thế nào ? trái hai chữ số. - 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp học - GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số thuộc quy tắc ngay tại lớp. thập phân cho 10, 100, 1000....

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2.3.Luyện tập – thực hành Bài 1(cá nhân) - GV yêu cầu HS tính nhẩm. - GV theo dõi và nhận xét bài làm của HS.. Bài 2(nhóm) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi 1 HS yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Em có nhận xét gì về cách làm khi chia một số thập phân cho 10 và nhân một số thập phân với 0,1?. - HS tính nhẩm, sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 phép tính. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính của mình.. - Khi thực hiện chia một số thập phân cho 10 hay nhân một số thập phân với 0,1 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên trái một chữ số. - Khi thực hiện chia một số thập phân cho 100 - Em có nhận xét gì về cách làm khi chia hay nhân một số thập phân với 0,01 ta đều một số thập phân cho 100 và nhân một số chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên thập phân với 0,01 ? trái hai chữ số. Bài 3(lớp) - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào - GV yêu cầu HS tự làm bài. vở bài tập. - Gv nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò(5phút) Nhắc lại quy tắc Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :“Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân” Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Chuẩn bị: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình của một người. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ(5p) - Chấm dàn ý bài văn tả người mà em thường 5 HS mang vở cho GV chấm gặp - Nhận xét bài làm của HS.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc gợi ý(SGK) - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc - Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình trong - HS tự làm bài dàn ý - HS đọc bài mình viết - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết - GV chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 13 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong tổ. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: *Tổng kết phong trào thi đua 20-11; Tổng kết đợt thi đua Hoa điểm tốt * - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần13: - Phát huy các nề nếp tốt. - Nhắc nhở HS giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường xung quanh.....

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×