Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO dục môn TOÁN 8 năm học 2020 (1) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.36 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020-2021
MƠN:TỐN –LỚP 8 CẤP THCS
(Kèm theo công văn số 1499/SGD ĐT-GDTrH ngày 08 tháng 7 năm 2020 của SGD& ĐT)
A. PHÂN CHIA THEO HỌC KỲ VÀ TUẦN HỌC
Cả năm: 35 tuần - 140 tiết

Đại số: 70 tiết
40 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết= 28 tiết
4 tuần cuối x 3 tiết= 12 tiết
30 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết= 26 tiết
4 tuần cuối x 1 tiết= 4 tiết

Học kỳ I: 18 tuần – 72 tiết
Học kỳ II: 17 tuần – 68 tiết

Hình học: 70 tiết
32 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết= 28 tiết
4 tuần cuối x 1 tiết= 4 tiết
38 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết= 26 tiết
4 tuần cuối x 3 tiết= 12 tiết

B. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHI TIẾT
I. PHẦN ĐẠI SỐ
Hướng dẫn thực hiện
TT

Chương



1

Chương
I: Phép
nhân và
phép chia
các đa

Tên các bài theo
PPCT cũ

§1. Nhân đơn
thức với đa thức

Tên chủ
đề/chuyên đề
điều chỉnh

Cấu trúc nội
dung bài học
mới

Hình thức
tổ chức dạy
học

Nội dung
liên mơn,
tích hợp,

giáo dục
địa phương

Thời
lượng
(Tiết)

u cầu cần đạt theo chuẩn KH-KN
địnhhướng các năng lực cần phát
triển

1

1. Kiến thức:Hiểu và nắm vững quy
tắc: Nhân đơn thức với đa thức.
2. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc trên và
cách vào giải các bài tập cụ thể
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn.


thức
(21 tiết)
2

3

4

5


§2. Nhân đa thức
với đa thức.
Luyện tập

§3. Những hằng
đẳng thức đáng
nhớ. Luyện tập

§4. Những hằng

2

2

đẳng thức đáng
nhớ

1

§5. Những hằng

2

đẳng thức đáng

1. Kiến thức:- Hiểu và nắm vững quy
tắc: Nhân đa thức với đa thức.Và nắm
được cách nhân 2 đa thức đã sắp xếp.
2. Kỹ năng: Vận dụng vận dụng 2 quy

tắc trên và cách nhân 2 đa thức đã sắp
xếp vào giải các bài tập cụ thể
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tính tốn; NL giải quyết vấn đề
và sáng tạo. …
1. Kiến thức:Nắm được cách xây dưng
công thức biểu thị 3 hằng đẳng thức
đáng nhớ đầu tiên
2. Kỹ năng: Hiểu và vận dụng được 3
hằng đẳng thức:
1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2) (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3) A2 - B2 = (A + B)(A - B)
Trong đó A, B là các số hoặc các biểu
thức đại số.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. …
1. Kiến thức:Nắm được cách xây dưng
công thức biểu thị 2 hằng đẳng thức
đáng nhớ 4, 5
2. Kỹ năng: Hiểu và vận dụng được 2
hằng đẳng thức:
4) (A+B)3=A3+3A2B + 3AB2+B3
5)(A-B)3 =A3- 3A2B +3A B2- B3
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL giải quyết vâne đề và sáng tạo. …
1. Kiến thức:Nắm được cách xây dưng
công thức biểu thị 2 hằng đẳng thức



nhớ. Luyện tập

I. Giới thiệu
các
phương
pháp
II. Phân tích
và nhận dạng
các bài tốn
liên qua đến
từng phương
pháp.
III. Các ví dụ
vận dụng

§6. Phân tích đa
6

thức thành nhân
tử: Phương pháp
đặt nhân tử chung

§ 7. Phân tích đa
7

thức thành nhân
tử bằng phương
pháp dùng hằng

đẳng thức

§ 8. Phân tích đa
8

9

thức thành nhân
tử bằng phương
pháp nhóm các
hạng tử
Luyện tập

§ 9. Phân tích đa
10

11
12

thức thành nhân
tử bằng cách phối
hợp nhiều phương
pháp

Chủ đề: Phân
tích đa thức
thành nhân tử

- Phân tích
các phương

pháp

nhận dạng
- Sử dụng
phương
pháp quy lạ
về quen
- Hình thành
các phương
pháp
-Hình thức
tổ chức: Dạy
học trên lớp:
Hoạt động
cá nhân; HĐ
nhóm; Trị
chơi

6

đáng nhớ 6, 7
2. Kỹ năng: Hiểu và vận dụng được 2
hằng đẳng thức:
6) A3+B3= (A + B)(A2- AB + B2)
7) A3-B3= (A - B)(A2 + AB + B2)
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
1. Kiến thức:
Hiểu và nắm được 5 PP phân tích đa
thức thành nhân tử:

- PP đặt nhân tử chung.
- PP dùng hằng đẳng thức.
- PP nhóm các hạng tử.
- PP tách 1 hạng tử thành nhiều hạng tử.
- PP thêm, bớt cùng một hạng tử
2. Kỹ năng:
Vận dụng được 5 pp phân tích đa
thức thành nhân tử trên, trong đó 3 PP
đầu phải thật thành thạo.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL tư
duy và lập luận toán học; Năng lực sử
dụng thơng tin và truyền thơng …

Luyện tập

§10. Chia đơn
thức cho đơn thức

1

1. Kiến thức:
1 Hiểu và nắm được quy tắc:Chia đơn
thức cho đơn thức.


§11. Chia đa thức

13


cho đơn thức

§12. Chia đa thức

14

1

một biến đã sắp
xếp. Luyện tập

2

15

Ơn tập chương I

2

16

Kiểm tra chương
I

1

§1. Phân thức đại

1


17

Chương
II: Phân
thức đại
số
(19 tiết)

số

2. Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc
chia đơn thức cho đơn thức vào giải các
bài tập cụ thể.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
1. Kiến thức: Hiểu và nắm được quy
tắc:Chia đa thức cho đơn thức.
2. Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc
chia đa thức cho đơn thức vào giải các
bài tập cụ thể.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. …
1. Kiến thức:Hiểu và nắm được quy
tắc:Chia hai đa thức đã sắp xếp.
2. Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc
chia hai đa thức đã sắp xếp vào giải các
bài tập cụ thể.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp

tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL giải quyết vâne đề và sáng tạo. …

1. Kiến thức:Hiểu và nắm được đ/n
phân thức đại số, hai phân thức bằng
nhau;
2. Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa
phân thức, hai phân thức bằng nhau để
làm một số bài toán đơn giản.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính toán;
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. …


18

§2. Tính chất cơ

19

§3. Rút gọn phân

20

21
22

1

bản của phân thức


2

thức. Luyện tập

§4. Qui đồng mẫu

2

thức nhiều phân
thức. Luyện tập

§5. Phép cộng các Dạy học theo

chủ đề: Cộng,
phân thức đại số
trừ phân thức
§6. Phép trừ các đại số
phân thức đại số.
Luyện tập

-Quy
tắc
Cộng, trừ các
phân thức
-Củng
cố
luyện tập
- Vận dụng,
mở rộng


-Hình thức
tổ chức: Dạy
học trên lớp:
Hoạt động
cá nhân; HĐ
nhóm; Trị
chơi

3

1. Kiến thức:Hiểu và nắm được đ/n
phân thức đại số, hai phân thức bằng
nhau;
2. Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa
phân thức, hai phân thức bằng nhau để
làm một số bài toán đơn giản.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL tư duy..
1. Kiến thức:Hiểu và nắm các tính chất
cơ bản của phân thức đại số;
2. Kỹ năng: Vận dụng được các t/c cơ
bản của phân thức đại số. Biết phân tích
tử thức và mẫu thức thành nhân tử
chung để rút gọn.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. …
1. Kiến thức:

Hiểu và nắm cách quy đồng mẫu thức
nhiều phân thức
2. Kỹ năng:
- Biết cách quy đồng mẫu thức nhiều
phân thức.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính toán;
NL tư duy và lập luận. …
1. Kiến thức:Nắm được quy tắc cộng
hai phân thức cùng mẫu, hai phân thức
khác mẫu.
2. Kỹ năng: Vận dụng được các quy
tắc cộng các phân thức đại số (Các phân
thức cùng mẫu và khác mẫu thức )
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp


23

§7. Phép nhân các

24

§8. Phép chia các

25

§9. Biến đổi các

phân thức đại số


phân thức đại số

biểu thức hữu tỉ.
Luyện tập

1

1

2

tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL tư duy và lập luận…
1. Kiến thức:Nắm được quy tắc nhân
hai phân thức đại số
2. Kỹ năng: Vận dụng được các quy
A C A.C
tắc nhân 2 phân thức: . =
B D B.D
- Vận dụng được các tính chất của phép
nhân các phân thức đại số:t/c giao hoán,
t/c kết hợp, t/c phân phối của phép nhân
đối với phép cộng.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL tư duy. …
1. Kiến thức: Nhận biết được phân
thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có
phân thức khác 0 mới có phân thức

nghịch đảo.
2. Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc
chia 2 phân thức để biến đổi một số
biểu thức.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính toán;
1. Kiến thức:
- Hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu
thức chứa các phép toán cộng trừ, nhân,
chia các phân thức đại số.
2. Kỹ năng:
Vận dụng các phép biến đổi để biến
đổi các biểu thức hữu tỉ
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. …


26

Ơn tập chương II

1

27

Kiểm tra chương II

1


28

Ơn tập học kì I

2

29

Kiểm tra học kì I

2

30

31

32

Chương
3:
Phương
trình bậc
nhất một
ẩn
(16 tiết)

§ 1. Mở đầu về
phương trình

1


§2. Phương trình
bậc nhất một ẩn
và cách giải

§ 3. Phương trình
đưa được về dạng
ax + b = 0. Luyện

1

Dạy học theo
chủ đề: Một số
PT đưa được

1.HĐ
khởi - Phân tích
động và hình các phương
thành KT:
pháp
giải;

7

1. Kiến thức: Hiểu khái niệm phương
trình: Một phương trình với ẩn x có
dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x)
và vế phải B(x) là hai biểu thức của
cùng một biến x.
- Hiểu khái niệm về hai phương trình

tương đương: Hai phương trình được
gọi là tương đương nếu chúng có cùng
một tập hợp nghiệm.
2.Kỹ năng:Vận dụng được quy tắc
chuyển vế và quy tắc nhân
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự ch v t hc; NL tớnh toỏn;
1.Kin thc: Hiểu định nghĩa
phơng trình bậc nhất: ax + b = 0
(x là ẩn; a, b là các hằng số, a
0).Nghiệm của phơng trình
bậc nhất.
2. K nng: Có kĩ năng biến
đổi tơng đơng để đa phơng trình đà cho về dạng ax +
b = 0.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL tư duy ..
1.Kiến thức: Biết cách giải PT đưa
được về dạng ax + b = 0 , PT tích; PT
chứa ẩn ở mẫu.


33

34

35
36
37


tập
§ 4. Phương trình
tích. Luyện tập

về dạng
phương trình
ax +b = 0

§5. Phương trình
chứa ẩn ở mẫu
thức. Luyện tập

§ 6 Giải bài tốn
bằng cách lập
phương trình
§7. Giải bài tốn
bằng cách lập
phương trình
Luyện tập
Luyện tập
Chủ đề: Giải
bài tốn bằng
cách lập PT

38

39
40


Ơn tập chương III
Kiểm tra chương
III

- PT có 2 vế là
hai BT hữu tỉ
của ẩn khơng
chứa ẩn ở mẫu
-PT tích
-PT chứa ẩn ở
mẫu
2. Luyện tập
củng cố.
3. Vận dụng,
mở rộng
1. Biểu diễn
một đại lượng
bởi biểu thức
chứa ẩn.
2. Hình thành
các bước giải
bài tốn bằng
cách
lập
phương trình
thơng qua ví
dụ thức tế.
3. Các dạng
tốn


2. Kỹ năng: Cã kĩ năng biến
đổi tơng đơng để đa phơng trình đà cho vỊ d¹ng ax +
b = 0.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL giải quyết vấn đề

hình thành
các
bưóc
giải
từng
loại PT
-Hình thức
tổ chức: Dạy
học trên lớp:
Hoạt động
cá nhân; HĐ
nhóm; Trị
chơi
- Từ các ví
dụ thực tiễn:
Biểu
diễn
một
đại
lượng
bởi
biểu
thức

chứa
ẩn.
Hình thành
các
bước
giải.
Hình thức
dạy học trên
lớp:Hoạt
động

nhân;

nhóm; Trị
chơi

-Mơn hình
học,
mơn
vật lí , mơn
hố học, địa
lí , GDCD

4

2
1

1.Kiến thức: Nắm vững các bước giải
bài tốn bằng cách lập phương trình:

Bước 1: Lập phương trình:
+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp
cho ẩn số.
+Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo
ẩn và các đại lượng đã biết.
+ Lập phương trình biểu thị mối quan
hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả
lời.
2.Kỹ năng: Giải quyết được một số vấn
đề thực tiễn gắn với phương trình bậc
nhất .
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; giải quyết vấn
đề toán học; NL tư duy và lập luận..


§1. Liên hệ giữa
thứ tự và phép
cộng
§ 2. Liên hệ giữa
thứ tự và phép
nhân

41
42

43


44

Luyện tập

Chương
IV. Bất
phương
trình bậc
nhất một
ẩn
(14 tiết)

§ 3. Bất phương
trình một ẩn
§ 4. Bất phương
trình bậc nhất một
ẩn. Luyện tập

45

46

3

1

2

§ 5. Phương trình
chứa dấu giá trị

tuyệt đối

2

1. Kiến thức:Biết khái niệm về bất
đẳng thức.
2.Kỹ năng: Vận dụng được một số tính
chất cơ bản của bất đẳng thức:
a < b và b < c ⇒ a < c
aa < b ⇒ ac < bc với c > 0
a < b ⇒ ac > bc với c < 0
a < b ⇒ ac = bc với c = 3. 3.
3.Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL giải quyết
vấn đề và sáng tạo. …
1. Kiến thức:Biết định nghĩa bất
phương trình bậc nhất một ẩn, hai bất
phương trình tương đương.
Biết khái niệm nghiệm và tập hợp
nghiệm của bất phương trình và biết
biểu diễn tập hợp nghiệm của bất
phương trình trên trục số.
2.Kỹ năng: Giải thành thạo bất phương
trình bậc nhất một ẩn ở dạng đơn giản.
- Vận dụng được hai quy tắc biến đổi
bất phương trình: quy tắc chuyển vế,
quy tắc nhân với một số.
-Sử dụng các phép biến đổi tương
đương để biến đổi bất phương trình đã

cho về dạng cơ bản và từ đó rút ra
nghiệm số của bất phương trình
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
1.Kiến thức: Nhận biết phương trình
chứa dấu GTTĐ dạng đơn giản:
1. ax + b= cx + d


2.Kỹ năng: Biết cách giải phương
trình
ax + b= cx + d (a, b, c, d là hằng số)
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL tư duy và lập luận …
47

Ôn tập chương IV
Kiểm tra chương
IV
Ôn tập cuối năm
Kiểm tra cuối
năm

48
49
50

1
1

2
2

II. PHẦN HÌNH HỌC

TT

Chương

Tên các bài theo
PPCT cũ

Tên chủ đề/
chuyên đề
điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

Cấu trúc nội
dung bài học
mới
1

§1. Tứ giác

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa phương

(nếu có)

Thời
lượng

u câu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng các năng lực cần phát
triển

Hình thức
tổ chức dạy
học
1

1. Kiến thức:HS hiểu và biết được các định
nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm
về: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai
cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngồi của tứ
giác & các tính chất của tứ giác.
2. Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc
khi biết ba góc cịn lại, vẽ được tứ giác khi
biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.


3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL sử dụng công
cụ, phương tiện học tốn; NL tư duy và lập
luận…
2
3


4

5

Chương
I
Tứ giác
(25 tiết)

§2. Hình thang
§3. Hình thang cân

Luyện tập

§4.Đường trung
bình của tam giác;
của hình thang
Luyện tập

Chủ
đề: I. Hình thang,
Hình thang hình thang
vng, thang cân
II. Tính chất và
Dấu hiệu nhận
biết
III. vận dụng

-Liệt kê kiến Liện mơn:

thức
theo Ngữ văn;
dạng bảng; CN
HS quan sát,
đo
đạc,
chứng minh
các tính chất
- Hình thức
dạy học trên
lớp:
Hoạt
động

nhân;

nhóm; Trị
chơi

4

1. Kiến thức - HS hiểu và biết được các định
nghĩa về hình thang, hình thang vng các
khái niệm: cạnh bên, đáy, đường cao của
hình thang
- HS hiểu và biết được các định nghĩa, các
tính chất, các dấu hiệu nhận biết về hình
thang cân.
2. Kỹ năng : - Nhận biết hình thang, hình
thang vng, hình tháng cân tính được các góc

cịn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về
góc.

3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL ngơn ngữ; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo. NL sử dụng công cụ, phương
tiện học toán; NL tư duy và lập luận…
3

1. Kiến thức: - H/s hiểu đ/n và tính chất
đường trung bình của tam giác, của hình
thang
2. Kỹ năng: - H/s biết vẽ đường trung bình của
tam giác, của hình thang vận dụng định lý để tính
độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng
bằng nhau, 2 đường thẳng song song. Rèn luyện
các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc
luyện tập phân tích & CM các bài tốn.

3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học
toán; NL tư duy và lập luận…


6

§6.Đối xứng trục
Luyện tập


Tích hợp
liên mơn:
Vật lý;
sinh học;
Mĩ thuật
2

1. Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa 2 điểm
đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về
2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu
được đ/n về hình có trục đối xứng.
2. Kỹ năng :- HS biết vẽ điểm đối xứng với
1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng
với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt. Biết CM
2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.

3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL ngơn ngữ; NL sử dụng cơng cụ,
phương tiện học tốn…

7

§7.Hình bình hành
Luyện tập

Tích hợp
liên mơn:
Mĩ thuật;

CN 6

2

1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình bình
hành là hình tứ giác có các cạnh đối song
song (2 cặp cạnh đối //). Hiểu các tính chất
về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình
bình hành.
2. Kỹ năng :HS dựa vào dấu hiệu nhận biết
và tính chất nhận biết được hình bình hành.
Biết chứng minh một tứ giác là hình bình
hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau,
các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song
song.

3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. NL sử
dụng cơng cụ, phương tiện học tốn; NL
tư duy và lập luận …
8

§8 Đối xứng tâm.
Luyện tập

Tích hợp
liên môn:
Vật lý;
sinh học;

Mĩ thuật

2

1. Kiến thức - HS hiểu định nghĩa hai điểm
đối xứng tâm (đối xứng qua 1 điểm). Hai
hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm
đối xứng.
2. Kỹ năng: - HS vẽ được đoạn thẳng đối
xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm
cho trước. Biết CM 2 điểm đx qua tâm. Biết
nhận ra 1 số hình có tâm đx trong thực tế.


9

§9 Hình chữ nhật
Luyện tập

2

1. Kiến thức: - HS nắm vững đ/nghĩa hình
chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các
DHNB về hình chữ nhật, T/c trung tuyến
ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.
2. Kỹ năng :- Hs biết vẽ hình chữ nhật
(Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)
- HS nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó,
nhận biết tam giác vuông theo T/c đường
trung tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách

chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật.

3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL ngôn ngữ;
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL sử
dụng công cụ, phương tiện học tốn;
10

§10. Đường thẳng
song song với đường
thẳng cho trước.
Luyện tập

2

1. Kiến thức: - HS nắm được các khái niệm:
'Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường
thẳng','Khoảng cách giữa 2 đường thẳng //',
Hiểu được T/c của các điểm cách đều 1
đường thẳng cho trước. HS nắm vững nội
dung 2 định lý về đường thẳng // và cách đều
2. Kỹ năng: - Rèn Kỹ năng vẽ hình, c/m các
đoạn thẳng bằng nhau.

3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL ngôn ngữ;
NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học
tốn; NL tư duy và lập luận..



Tích hợp
liên
mơn:Mĩ
thuật; CN
11

§ 11. Hình thoi.
Luyện tập

2

1. Kiến thức - HS nắm vững định nghĩa hình
thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận
biết về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường
chéo vng góc& là đường phân giác của
góc của hình thoi
2. Kỹ năng:- Hs biết vẽ hình thoi(Theo
định nghĩa và T/c đặc trưng). HS nhận biết
hình thoi theo dấu hiệu của nó.

3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL ngôn ngữ;
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. …

12

§12. Hình vng
Luyện tập

2


1. Kiến thức- HS nắm vững định nghĩa hình
vng, thấy được hình vng là dạng đặc biệt
của hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau là
dạng đặc biệt của hình thoi có 4 góc bằng nhau.
Hiểu được nội dung của các dấu hiệu.
2. Kỹ năng: - HS biết vẽ hình vng, biết
cm 1 tứ giác là hình vng

3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn; NL
ngơn ngữ; NL sử dụng cơng cụ, phương
tiện học tốn; NL tư duy và lập luận
13

Ôn tập chương I

2

1. Kiến thức:- Ôn tập củng cố kiến thức về
Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về
HBH, HCN, hình thoi, hình vng. Hệ thống
hố kiến thức của cả chương
- HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác
đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính
chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết
2. Kỹ năng:- Vận dụng các kiến thức cơ bản
để giải bài tập có dạng tính tốn, chứng
minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của
hình. Phát triển tư duy sáng tạo


3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. NL sử


dụng cơng cụ, phương tiện học tốn; NL
tư duy và lập luận …
14

15

Kiểm tra chương I
Chương
II
Đa giác
Diện tích
đa giác
(11 tiết)

§1. Đa giác - Đa
giác đều

1

1

1. Kiến thức: - HS nắm vững các khái niệm về đa
giác, đa giác lồi, nắm vững các cơng thức tính tổng số
đo các góc của một đa giác. Nhận biết được một số đa

giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng,
tâm đối xứng (Nếu có) của một đa giác. Biết sử dụng
phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa
giác đều từ những khái niệm tương ứng.
2. Kỹ năng :Quan sát hình vẽ, biết cách qui
nạp để xây dựng cơng thức tính tổng số đo
các góc của một đa giác.

3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL ngôn ngữ;
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. NL sử
dụng công cụ, phương tiện học tốn …
16

§2. Diện tích hình
chữ nhật. Luyện tập

2

1. Kiến thức:- HS nắm vững cơng thức tính
diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam
giác, các tính chất của diện tích.
2. Kỹ năng:- Vận dụng cơng thức và tính
chất của diện tích để giải bài tốn về diện
tích.

3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL ngơn ngữ; NL sử dụng cơng
cụ,phương tiện học tốn..



17

§3.Diện tích tam
giác. Luyện tập

2

1. Kiến thức:- HS biết cơng thức tính diện
tích tam giác, các t/ chất của diện tích.Hiểu
được để chứng minh các cơng thức đó cần
phải vận dụng các t/chất của diện tích
2. Kỹ năng- Vận dụng cơng thức và tính
chất của diện tích để giải bài tốn về diện
tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có
diện tích bằng diện tích cho trước.

3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL ngơn ngữ; NL sử dụng cơng cụ,
phương tiện học tốn…

18

Ơn tập học kì I

1


19

Trả bài kiểm tra
Học kỳ I (Cả đại và
hình)

1

1. Kiến thức: Học sinh được ôn lại:
+ Các loại tứ giác đã học (định nghĩa, tính
chất, dấu hiệu nhận biết)
+ Đối xứng tâm, đối xứng trục
+ Các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác
đều.
+ Các cơng thức tính: Diện tích hình chữ
nhật, hình vng, tam giác
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng
minh, tính tốn, tính diện tích các hình

1.Kiến thức: Hiểu được cách xây dựng

20

§ 4. Diện tích hình
thang

1

cơng thức tính diện tích của hình thang
2. Kỹ năng: Vận dụng được cơng thức

tính diện tích đã học.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL ngơn ngữ; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo. …


1.Kiến thức: Hiểu được cách xây dựng

§ 5. Diện tích hình
thoi. Luyện tập

21

§ 6. Diện tích đa
giác

22

23

§1.Định lí Talet
trong tam giác
§2.Định lí đảo và hệ
quả của định lí Talet

24

25


2

Chương
III
Tam giác
đồng
dạng

§3.Tính chất đường
phân giác của tam
giác

1

Dạy
học
theo
chủ
đề: Định lí
Ta
let
Trong tam
giác

1.HĐHình thành
kiến thức: Đoạn
thẳng tỉ lệ; Định
lí Talet (thuận
đảo); hệ quả
2.Luyện tập củng

cố
3.Vận dụng, mở
rộng

- HS quan
sát;
trải
nghiệm;
hình thành
kiến thức,
- Hình thức
dạy học trên
lớp:Hoạt
động

nhân;

nhóm; Trị
chơi

3

2

cơng thức tính diện tích của hình thoi
2. Kỹ năng: Vận dụng được cơng thức
tính diện tích đã học.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL ngơn ngữ; NL giải quyết vấn đề và

sáng tạo. …
1.Kiến thức: Hiểu được cách xây dựng
cơng thức tính diện tích của đa giác.
2. Kỹ năng: Vận dụng được phương
pháp tính diện tích của các hình đa giác
lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành
các tam giác.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL ngôn ngữ; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo. NL sử dụng cơng cụ, phương
tiện học tốn …
1. Kiến thức:Hiểu các định nghĩa: Tỉ số
của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Hiểu định lí Ta-lét và ĐL Talet đảo,
tính chất đường phân giác của tam giác.
2. Kỹ năng:Vận dụng được các định lí
đã học để làm bài tập.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL ngơn ngữ; NL sử dụng cơng cụ,
phương tiện học tốn…
1. Kiến thức: Hiểutính chất đường phân
giác của tam giác.
2. Kỹ năng:Vận dụng được các tính chất


(18 tiết)

26


27
28
29

30

31

§4.Khái niệm hai
tam giác đồng dạng

§5.Trường
hợp
đồng dạng thứ nhất
§6.Trường
hợp
đồng dạng thứ hai
§7.Trường
hợp
đồng dạng thứ ba
§8.Các trường hợp
đồng dạng của tam
giác vng

§9.Ứng dụng thực
tế của tam giác
đồng dạng

2


Dạy
học
theo
chủ
đề:
Các
trường hợp
đồng dạng
của
tam
giác

A.Phần chung:
-Xác định mục
tiêu: (Kiến thức;
kỹ năng; Các
năng lực cần đạt)
- Xây dựng bảng
mô tả chuyên đề
B. Tổ chức hoạt
động dạy:
I. Định lí
II. Các bài tập
vận dụng

-Liệt kê các
kiến
thức
dạng bảng,

HS quan sát,
chứng minh
định lí.
- Hình thức
dạy học trên
lớp:Hoạt
động

nhân;

nhóm; Trị
chơi

Tích hợp
liên mơn:
Lịch sử;
Địa lý
6

1

đã học để làm bài tập.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL ngơn ngữ; NL sử dụng cơng cụ,
phương tiện học toán.
1. Kiếnthức:Hiểu định nghĩa hai tam
giác đồng dạng.
2. Kĩ năng: Viết kí hiệu hai tam giác
đồng dạng theo đỉnh tương ứng

3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn; NL
ngơn ngữ; NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
1. Kiến thức: HS hiểu về các định lí
trường hợp đồng dạng của hai tam giác,
các định lí về hai tam giác vuông
2. Kĩ năng: Vận dụng được các
trường hợp đồ
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL ngơn ngữ; NL sử dụng cơng cụ,
phương tiện học tốn.

1. Kiến thức: HS nắm chắc nội dung 2
bài toán thực hành co bản.
2. Kĩ năng: Biết ứng dụng tam giác đồng
dạng để đo gián tiếp các khoảng cách.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL ngơn ngữ; NL sử dụng cơng cụ,
phương tiện học toán.


Thực hành đo chiều
cao, đo khoảng cách

32

33

34
35
36

Chương
IV. Hình
lăng trụ
đứngHình
chóp đều
(16 tiết)

2

Ơn tập chương III
Kiểm tra chương
III
§1. Hình hộp chữ
nhật
§ 2. Hình hộp chữ
nhật (Tiếp)
§3. Thể tích hình
hộp
chữ
nhật.
Luyện tập

1
1
1
1


37

38
39

2

§4. Hình lăng trụ
đứng
§5. Diện tích xung

1- Kiến thức: HS nắm chắc nội dung 2
bài toán thực hành cơ bản để vận dụng
kiến thức đã học vào thực tế
- Đo chiều cao của cây, một toà nhà,
khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
trong đó có một điểm khơng thể tới
được.
2- Kỹ năng: Biết thực hiện các thao tác
cần thiết để đo đạc tính tốn tiến đến giải
quyết u cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng
đo đạc, tính tốn, khả năng làm việc theo
tổ nhóm.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL ngơn ngữ; NL sử dụng cơng cụ,
phương tiện học tốn.

I. Khái niệm

-Liệt kê các
II. Các mối quan kiến
thức
hệ của các yếu tố: dạng bảng,

4

1. Kiến thức
Nhận biết được hình hộp chữ nhật và các
yếu tố của chúng.
2. Kĩ năng
-Vận dụng được các cơng thức tính
diện tích, thể tích của hình hình hộp chữ
nhật.
-Biết cách xác định hình khai triển.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL ngơn ngữ; NL sử dụng cơng cụ,
phương tiện học tốn.
1. Kiến thức
Nhận biết được hình lăng trụ đứng và các
yếu tố của chúng.


quanh của hình lăng
trụ đứng

40

41

42

Mặt phẳng và
đường
thẳng,
Chủ
đề: đường thẳng với
Hình lăng đường thẳng, mặt
§6. Thể tích hình
trụ đứng
phẳng và mặt
lăng
trụ
đứng.
phẳng
Luyện tập

§7. Hình chóp đều
và hình chóp cụt
§8. Diện tích xung
quanh của hình
chóp đều

HS quan sát
- Hình thức
dạy học trên
lớp:Hoạt
động

nhân;


nhóm; Trị
chơi
1
1

43
§9. Thể tích của
hình chóp đều

44
45
46

Ơn tập chương IV
Ơn tập cuối năm
Trả bài kiểm tra
cuối năm

2

1
2
1

2. Kĩ năng: Vận dụng được các cơng
thức tính diện tích, thể tích của hình lăng
trụ đứng. Biết cách xác định hình khai
triển.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp

tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL ngơn ngữ; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo. NL sử dụng công cụ, phương
tiện học tốn.
1. Kiến thức: Nhận biết được hình hình
chóp đều, hình chóp cụt và các yếu tố
của chúng.
2. Kĩ năng: Vận dụng được các cơng
thức tính diện tích, thể tích của hình chóp
đều, hình chóp cụt.. Biết cách xác định
hình khai triển.
3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp
tác, NL tự chủ và tự học; NL tính tốn;
NL ngơn ngữ; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo. NL sử dụng cơng cụ, phương
tiện học tốn.