Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.2 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Đề 1
THI ĐỀ HOC KÌ I KHỐI II NĂM HỌC 2012-2013
Thời gian 45’
Câu 1: Bề mặt trao đổi khí là gì ? Nêu đặc điểm của bề mặt trao đổi khí để cá
xương có thể lấy 80% lượng oxy trong nước . (2 điểm )
Câu 2 : So sánh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hồn kín về đai diện , cấu tạo ,đường
đi , áp lực máu chảy … . (2 điểm )
Câu 3 Tại sao tim đập tự động ? Cấu tạo nào tham gia và hoạt động của thành
phần đó như thế nào ? . (2 điểm )
Câu 4 ; Cơ chế tham gia cân bằng nội mơi có bao nhiêu bộ phân ? chức năng các
bộ phân này ? . (2 điểm )
Câu 5 : Vẽ hình hệ tiêu hóa của động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật .
(2 điểm )
Đáp án :
1. Bề mặt trao đổi khí : O2 từ mơi trường ngoài khuếch tán vào máu hoặc tế
bào CO2 từ tế bào hoặc máu khuếch tán ra ngoài … 0.5 đ
Đặc điểm ;
- BMTDĐK rỏng….0.25
- BMTDĐK mỏng và ẩm ướt…….0.25
- BMTDĐK có nhiều mao mạch và máu có sắc tố……..0.25
- BMTDĐK. Có sự chệnh lệch ……..0.25
Riêng cá có thêm 2 đặc điềm
- Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng………0.25
- Cách sắp xếp của map mạch trong mang……….0.25
2 So sánh hệ tuần hồn hở và kín : Mỗi ý 0.5 đ
䦋 ㏒㌌ <sub>㧀좈琰茞</sub>ᓀ㵂
Ü
<b>Hệ tuần hồn hở</b> <b>Hệ tuần hồn kín</b>
Đại diên §V thân mềm (ốc sên, trai)
Cấu tạo Khơng có mao mạch Có mao mạch
Đường đi của máu (bắt
đầu từ tim)
Tim " ĐM " kh. máu " TM Tim " ĐM " M.mạch " TM
Áp lực của máu trong
động mạch
mạch dưới áp lực thấp.
Tốc độ máu Máu chảy
trong động chảy chậm
䦋㧀좈琰茞ᓀ㵂 ㏒㌌
Ü
Máu chảy trong động
mạch dưới áp lực cao hoặc
trung bình. Tốc độ máu
chảy nhanh
䦋 ㏒㌌ <sub>㧀좈琰茞</sub>ᓀ㵂
Ü
3. – Tim đập tự động khi tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giản nhịp
nhàng nếu được …..0.5
- Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim do hệ dẫn truyên tim 0.5
- Hệ dẫn truyền tim gồm : 0.5
+ Nút xoang nhĩ
+ Nút nhĩ thất
+ Bó his
+ Mạng pckin
Cơ chế: 0.5
Nút xoang nhĩ tự phát xung điện <sub></sub> cơ tâm nhĩ <sub></sub> tâm nhĩ co <sub></sub> nút nhĩ thất
bó His <sub></sub> mạng puôc-kin <sub></sub> cơ tâm thất <sub></sub> tâm thất co
4. Cơ chế duy trì cân bằng nội mơi có sự tham gia của các bộ phận:
<b>a. Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm):</b>
Tiếp nhận kích thích từ mơi trường trong hoặc ngồi rồi hình thành xung thần
kinh truyền về bộ phận điều khiển.0.5đ
<b>b. Bộ phận điều khiển( Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết): </b>
Điều tiết hoạt động của cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc
hcmơn.0.5đ
<b>c. Bộ phận thực hiện:( các cơ quan gan, thận, tim, phổi…): </b>
Nhận các tín hiệu thần kinh hoặc hcmơn từ đó tăng hoặc giảm hoạt động
đưa mơi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định. 0.5đ
<b>d. Liên hệ ngược</b>: