Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

sang kien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.45 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>phÇn I Những vấn đề chung A/ Më ®Çu :. I/ Lý do viÕt s¸ng kiÕn Trong những năm gần đây Giáo dục &Đào tạo đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm về nghiều mặt, nh đội ngũ, cơ sở vật chất, sách thiết bị, chế độ đãi ngộ với giáo viên, chơng trình dành cho học sinh nội trú, chơng trình 112, Nghị định 49/CP cña chÝnh phñ, ch¬ng tr×nh dù ¸n trÎ khã kh¨n vµ nhiÒu ch¬ng tr×nh kh¸c, Bé gi¸o dôc và đào tạo đã có nhiều phong trào phát động nh : “ Chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp’’ . Phong trào “ mỗi thầy cô là một tấm gơng đạo đức tự häc vµ s¸ng t¹o”. Thi ®ua x©y dùng trêng häc th©n thiÖn , häc sinh tÝch cùc. Víi c¬ng vÞ lµ HiÖu trëng cña nhµ trêng trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y vµ qu¶n lý chuyªn m«n, t«i nhËn thÊy Chất lợng trờng tôi nói riêng và chất lợng vùng cao nói chung học sinh cha đạt đợc yªu cÇu cña chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng mµ Bé GD&§T ban hµnh. V× vËy t«i chän ®i nghiên cứu để nâng cao chất lợng đọc; học sinh có đọc đợc, đọc đúng, cảm thụ đợc bài thì mới học đợc tốt các môn khác. B/Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu;. I/Mục đích nghiên cứu Trong năm học 2011-2012 Học kỳ I trờng tôi còn thiếu giáo viên nên tôi đợc tiếp giảng dạy lớp 3A. Và trong quá trình quản lý chỉ đạo chuyên môn, Tôi nhận thấy chất lợng học sinh đọc còn ngọng nhiều, một số em đọc còn yếu, nên dẫn đến viết sai, hiểu sai ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng học tập chung các môn . Vì vậy tôi muốn nâng cao chất lợng học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 3A tôi đang dạy, và chất lợng đọc của học sinh trờng tôi. Tôi đi tìm hiểu nguyên nhân và đề ra một số giải pháp khắc phục để nâng cao chất lợng dạy và học từng bớc đi lên đối với 23 học sinh lớp 3A trờng tiểu học Lử Thẩn và 238 học sinh toàn trờng . II/ NhiÖm vô nghiªn cøu -Nắm đợc cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. -Nghiên cứu về thực trạng của vấn đề. -Đề xuất và các giải pháp nhằm cải tiến thực trạng đó là giảng dạy theo trình độ đối tợng học sinh. -Rót ra kinh nghiÖm trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y m«n TiÕng ViÖt líp 3, vµ c¸c líp kh¸c.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Kết quả thu đợc sau khi thực hiện các biện pháp đề ra.áp dụng rộng rãi trong trờng C/Khách thể và đối tợng nghiên cứu. I/Kh¸ch thÓ nghiªn cøu Nghiên cứu về chất lợng đọc của học sinh lớp 3A Trờng Tiểu học xã Lử Thẩn-Si Ma Cai- Lµo Cai. II/§èi tîng nghiªn cøu Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân và những giải pháp về chất lợng đọc của học sinh líp 3A trêng TiÓu häc x· Lö ThÈn-Si Ma Cai- Lµo Cai. D/ Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu. Để hoàn thành đợc đề tài này tôi đã sử dụng một số phơng pháp sau: 1/Ph¬ng ph¸p ®iÒu tra T«i t×m hiÓu vÒ sÜ sè häc sinh, tû lÖ chuyªn cÇn trong mçi buæi häc. Sè häc sinh nam, nữ, dân tộc, hoàn cảnh gia đình học sinh, các ngữ âm hay mắc phải. Sau đó điều tra về kết quả (đọc) của các em qua từng bài học, từng đợt kiểm tra, khảo sát, thi định kỳ. Bao nhiêu học sinh đọc khá giỏi, bao nhiêu học sinh đọc trung bình, yếu. Trên cơ sở đó tìm hiểu nguyên nhân, chất lợng đọc đó và đa ra các giải pháp nhằm khắc phục thùc tr¹ng ë líp 3A vµ trong trêng. 2/Ph¬ng ph¸p quan s¸t Phơng pháp này tôi sử dụng đặc biệt chủ yếu trong những giờ lên lớp với các em. Trong các giờ tập đọc thông qua việc cho các em luyện đọc, tôi quan sát theo dõi kĩ lỡng từng em từng âm , tiếng , câu...và tìm ra lỗi đọc sai mà các em hay mắc, cách phát âm, chất lợng đọc từng thời kỳ. 3/Ph¬ng ph¸p kh¶o s¸t Tôi tiến hành khảo sát kỹ năng đọc của học sinh lớp 3A nh sau: Đa ra các bài đọc, học sinh đọc từng câu, đọc từng đoạn, có thể đọc từng phần,... qua mỗi lần khảo sát nh thế tôi nắm đợc chất lợng đọc của từng em và ghi lại vào sổ theo dõi chất lợng xem bao nhiêu em đạt yêu cầu, bao nhiêu em cha đạt yêu cầu theo chuẩn kiến thức kỹ năng , và đi tìm hiểu nguyên nhân. áp dụng phơng pháp để giải quyết các vấn đề tồn tại về chất lợng đọc cha đạt yêu cầu.. PhÇn II Néi dung c¬ b¶n.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/Lịch sử của vấn đề nghiên cứu Ngay từ thời trớc công nguyên, Tiếng Việt đã có sự phát triển khá cơ bản, khá ổn định về mặt ngữ âm, ngữ pháp, vốn từ đã đáp ứng đợc nhu cầu giao tiếp của ngời Việt . Nếu không có sự ổn định và phát triển trớc những thách thức lớn trong những thời kỳ lịch sử. Những kinh nghiệm đời sống, những thành tựu văn hoá khoa học, tình cảm của những ngời đi trớc và của cả những ngời đơng thời đều đợc ghi lại bằng chữ viết. Vậy nếu nh không biết đọc thì con ngời không thể tiếp thu đợc những kinh nghiệm, không tiếp nhận đợc những sản phẩm văn hoá, tinh thần của con ngời để lại. Không cập nhật đợc những kiến thức, những thành tựu khoa học kỹ thuật và những tiến bộ của loài ngời. Đối với các em học sinh cũng vậy, nếu các em cắp sách đến trờng mà không biết đọc sẽ không tiếp thu đợc những tri thức khoa học. Không mở rộng đợc vốn hiểu biết về thiên nhiên, cuộc sống con ngời ở trong và ngời nớc.Vì vậy từ xa đến nay loài ngời chúng ta thiết nghĩ, đọc là điều rất bổ ích, cần thiết. Cùng với sự phát triển tột bậc của khoa học kỹ thuật thì đòi hỏi con ngời phải đổi mới t duy, nhận thức... Để đáp ứng sự phát triển khoa học kỹ thuật sánh vai với các nớc phát triển trong khu vực trên thế giới, đòi hỏi chúng ta phải đổi mới nội dung chơng trình giáo dôc phæ th«ng phï hîp víi xu thÕ ph¸t triÓn ch¬ng tr×nh tiÓu häc. II/C¬ së lý luËn cña ch¬ng tr×nh d¹y tiÓu häc -Chơng trình tiểu học là chơng trình chuẩn mực đảm bảo sự thống nhất về dạy và học trong phạm vi các trờng tiểu của cả nớc. Nhng không áp dụng đồng loạt và cứng nhắc, mà đợc vận dụng linh hoạt theo đặc điểm từng vùng, từng học sinh và từng đối tợng học sinh. ( Tôi đã thực hiện theo công văn số :1256 /BGD&ĐT, công văn số 896/ SGD&§T Lµo Cai, vÒ viÖc d¹y häc sinh theo vïng miÒn, c«ng v¨n sè 96/ SGD&§T vÒ viÖc thùc hiÖn vµnh ®ai chÊt lîng) Chơng trình tiểu học tập trung vào đổi mới phơng pháp giáo dục theo định hớng dạy học dựa vào hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, giúp học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề để chiếm lĩnh kiến thức mới dới sự hớng dẫn, tổ chøc cña gi¸o viªn, ph¶i lùa chän nh÷ng néi dung tinh gi¶n, thÝch hîp vµ c¬ b¶n, hiÖn đại thiết thực trong từng bài, từng chủ đề, tăng cờng các hoạt động thực hành, vận dụng theo điều kiện của từng địa phơng và của đối tợng học sinh. Đối với chơng trình Tiếng Việt 3, yêu cầu giáo viên dạy cả 4 kỹ năng (nghe, đọc, nói, viết) trọng tâm là hai kỹ năng đọc, viết. Yêu cầu đọc đúng và viết đúng từ hoặc câu, viết đúng mẫu chữ và tập chép đối với lớp 1, nghe viết chính tả với cá lớp lơn hơn, hiểu và ghi đợc ghi dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than với lớp 4,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PhÇn III Thực trạng về chất lợng đọc và giải pháp. I/Đặc điểm tình hình địa phơng. Trờng tiểu học xã Lử Thẩn là trờng vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, thời tiết ở đây vô cùng khắc nghiệt , quanh năm ma mù và giá lạnh, trình độ dân trí thÊp,kinh tÕ cßn nghÌo víi 77,8 % hé nghÌo, phong tôc tËp qu¸n cßn l¹c hËu, cha mÑ học sinh còn cha quan tâm việc học tập của con em, mình, dân số 100% học sinh đều là con em dân tộc H’mông, . Các điểm trờng đều cách xa nhau. Tæng sè líp: 16 líp víi 238 häc sinh Trong đó nữ có 135 em, nữ dân tộc 135 Các em đi học tơng đối đều Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu dạy và học , trang thiết bị tơng đối đầy đủ. Để tạo điều kiện cho việc viết sáng kiến tôi đã thực hiện việc khảo sát với 23 em t¹i líp 3A t«i gi¶ng d¹y trùc tiÕp. Tổng số 23 học sinh, trong đó nữ: 9 em §é tuæi: 8 tuæi lµ 17 em II/KÕt qu¶ kh¶o s¸t ®Çu n¨m TT. 1. Sè häc sinh 17. Điểm đọc với đề vừa phải 10. 9. 8. 7. 6. 5. 4. 3. 2. 0. 0. 2. 3. 4. 5. 2. 1. 0. 1. 0. YÕu chiÕm ; 3/17 hs chiÕm 17,6 % t«i v« cïng buån vµ sèt ruét cÇn ph¶i kh¾c phôc ngay, và đi kiểm tra toàn trờng, tình trạng đọc yếu cũng gần tơng tự. Qua qu¸ tr×nh kh¶o s¸t t«i xin nhËn xÐt nh sau: *¦u ®iÓm: Một số em đọc trung bình- khá: Chô , Mai , Hòa, Sử, Máy, Phình ,nhìn chung các em đọc to, phát âm tơng đối tốt. *Nhîc ®iÓm: Hầu hết các em còn lại đọc sai nhiều ở phần chính âm và thanh điệu nh: d/ r/ gi; ch/ tr; u/«,nh/ng /th dÊu ng· vµ dÊu s¾c. Ví dụ: những/ nhứng; đã/ đá;....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một số em đọc còn ê a, ngắc ngứ, bỏ sót và đánh vần nhiều, rất chậm và sai nhiÒu. III/Nguyªn nh©n 1/Đối với các em đọc đạt yêu cầu -Các em đi học đều, đi sớm, đúng giờ -Cha mẹ các em quan tâm đến việc học của con mình -Các em có đi học đầy đủ cả buổi chiều rất tốt -Trong líp chó ý nghe gi¶ng, m¹nh d¹n trong giao tiÕp 2/Nguyên nhân đọc yếu Các em đi học cha đều, không đi học đều buổi chiều, không mạnh dạn trong giao tiếp ít tham gia các hoạt động ngoại khóa. Mét sè em nãi tiÕng phæ th«ng cha râ.Vèn tõ ng÷ tiÕng viÖt cßn Ýt, thêng ph¸t ©m theo lối địa phơng. Từ việc phát âm sai dẫn đến đọc sai, hiểu sai: dấu ngã đọc thành dấu sắc.âm u đọc thành ô,...Các em cha nhận thức đợc tầm quan trọng của việc học tËp, cßn m¶i ch¬i, trong líp cha chó ý nghe gi¶ng, cha m¹nh d¹n ®a ra ý kiÕn cña mình, còn nhút nhát,..Gia đình cha quan tâm việc học tập của con em mình, nhËn thøc cña c¸c em cßn chËm, viÖc tiÕp thu bµi, hiÓu bµi cña mét sè em cßn yÕu. Việc thực hiện kỹ năng đọc, nói của các em chỉ đạt đợc ở trên lớp, thời gian rèn đọc , nãi ë ngoµi cßn Ýt, kh«ng ai chØnh söa. Trên đây là một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng đọc yếu của học sinh. Nếu nh trong quá trình giảng dạy giáo viên tìm hiểu đợc các nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc đọc yếu của học sinh. Để từ đó có biện pháp khắc phục thì chất lợng đọc của các em sẽ đợc nâng cao. IV/Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đọc của các em học sinh 1/Kh©u chuÈn bÞ bµi cña gi¸o viªn Giáo viên phải rèn kỹ năng đọc chuẩn, phát âm chính xác để các em đọc theo. Đọc mẫu phải chuẩn, hớng dẫn cho học sinh tập đọc phải chính xác. Bởi vì đọc mẫu là một trong những hoạt động đặc thù khi dạy tập đọc để hình thành kỹ năng đọc cho học sinh.Trớc khi lên lớp giáo viên phải chuẩn bị bài chu đáo, cẩn thận, soạn bài chi tiÕt, râ rµng, lêng tríc c¸c t×nh huèng cã thÓ x¶y ra, dù kiÕn dîc em nµo hay m¾c, m¨c lỗi gì để có cách giải quyết cho phù hợp. Đạt ra các câu hỏi thực tế , sát với học sinh, để học sinh trả lời đợc và nhớ lâu. Đối với mỗi bài dạy, giáo viên cần có đồ dùng trực quan , d¹y theo ph¬ng ph¸p dæi míi (CCM) cã dïng m¸y chiÕu, nhãm häc tËp thay đổi cho phù hợp từng tiết, từng bài để bài dạy thêm sinh động, hấp dẫn, bài dạy sẽ đạt kết quả cao. GV cần tham khảo thêm các loại tài liệu, sách hớng dẫn liên quan đến.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bài dạy. Chuẩn bị trò chơi vào giữa tiết học để tạo không khí thoải mái, không gò bó cho häc sinh.Gi¸o viªn chuÈn bÞ bµi tèt th× chÊt lîng giê d¹y rÊt tèt. Bëi vËy viÖc chuÈn bÞ bµi cÇn ®i vµo nÒ nÕp vµ thãi quen, tr¸nh trêng hîp lªn líp kh«ng chuÈn bÞ bài kỹ, hoặc cha soạn bài, hoặc khi lên lớp dùng sách hớng dẫn để dạy. Chất lợng dạy dẫn đến giờ học diễn ra nặng nề, dẫn tới học sinh không hiểu bài, không gây đợc høng thó häc tËp cña häc sinh. 2/Kh©u chuÈn bÞ bµi cña häc sinh ViÖc giao bµi cho häc sinh lµ yÕu tè rÊt quan träng th«ng qua viÖc häc bµi cò vµ chuẩn bị bài mới. Học sinh có kỹ năng hiểu và đọc trớc bài hôm sau học. Việc chuẩn bị bài của học sinh có chất lợng và hiệu quả hay không thì đòi hỏi giáo viên phải hớng dÉn tØ mØ c¸ch häc.C¸ch t×m hiÓu bµi, gi¸o viªn yªu cÇu cô thÓ vµ thêng xuyªn kiÓm tra bài cũ, kiểm tra bằng nhiều hình thức để học sinh có thói quen chuẩn bị bài, và câu tr¶ lêi 3/Kh©u lªn líp a/T¸c phong, cö chØ, lêi nãi cña gi¸o viªn khi lªn líp Khi lªn líp gi¸o viªn ph¶i thÓ hiÖn t¸c phong s ph¹m ch÷ng ch¹c, tù tin, kh«ng rôt rÌ, mÊt b×nh tÜnh hoÆc kh«ng nghiªm tóc trong khi lµm viÖc, sÏ lµm cho häc sinh coi thêng, kh«ng t«n träng gi¸o viªn, häc sinh trë nªn nhên vµ khã b¶o. Lêi nãi cña giáo viên phải trong sáng cô đọng dịu dàng, dễ hiểu và có sức truyền cảm cao, tránh nói dài dòng.Luôn gần gũi, quan tâm hiểu đựơc tâm t tình cảm của từng em. Biết động viên khen ngợi, khuyến khích kịp thời. Chỉ bảo, giúp đỡ tận tình những em đọc yếu.Điều quan trọng là giáo viên phải nói Tiếng Việt chuẩn để các em nói theo. Mỗi tác phong cử chỉ của giáo viên phải thu hút đợc sự chú ý của học sinh, là tấm gơng tốt, mẫu mực về mọi mặt, xứng đáng là “ông thầy tổng thể” b/Giíi thiÖu bµi Đây là một khâu tơng đối quan trọng và rất cần thiết trong mỗi tiết học. Vì ngoài việc giáo viên chuẩn bị bài chu đáo, cẩn thận thì phần giới thiệu phải hấp dẫn, sinh động sẽ gây hứng thú học tập cho học sinh ngay từ đầu giờ học. Vì lứa tuổi của các em rất hiếu động, thích tìm hiểu cái mới. Các em sẽ chú ý nghe giảng, giờ học sẽ trở nªn vui vÎ, tù nhiªn, tho¶i m¸i, cã chÊt lîng. Trong mçi bµi häc, tiÕt häc gi¸o viªn cÇn có lời giới thiệu khác nhau, lời giới thiệu phải hay, hấp dẫn, sinh động, sát với nội dung bài học. Dạy học theo nhóm các em đợc thay nhau trình bầy nên tạo đợc vốn từ và tính bạo dạn trớc đông ngời, kỹ năng diễn đạt, ... c/Rèn kỹ năng đọc cho học sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đây là khâu quan trọng nhất trong mỗi giờ tập đọc, giáo viên phải nắm đợc vai trò, ý nghĩa của phân môn tập đọc. Từ đó xác định rõ mục tiêu, yêu cầu cụ thể cho mỗi tiết học, mỗi học sinh cần đạt cái gì , bao lâu thì đạt đợc theo mục tiêu từng chủ đề , từng kỹ năng trong môn tiếng việt. Trong mỗi giờ tập đọc giáo viên nên kết hợp hài hoà giữa việc tìm hiểu bài và luyện đọc, vui mà học. Đặc biệt việc đọc mẫu, hớng dẫn đọc của giáo viên là rất quan trọng. Vì vậy giáo viên phải đọc thành thạo, lu loát, diễn cảm đạt đến độ chuẩn cho học sinh noi theo. Nếu phát âm không chuẩn chính âm, lại còn ấp úng, ngắt nghỉ không đúng chỗ thì chắc chắn học sinh cũng sẽ bắt trớc theo. Dẫn đến chất lợng đọc của các em không cao.Việc hớng dẫn học sinh đọc cũng rất quan trọng, giáo viên phải hớng dẫn học sinh cách đọc thật tỉ mỉ. Để các em hiểu và nắm đợc cách đọc thì mới có thể đọc tốt đựơc.Mỗi phần tập đọc giáo viên phải phân bổ làm sao cho tất cả học sinh đều đợc đọc, dù chỉ một câu. Đặc biệt chú trọng đến các em đọc yếu. Khi đọc xong, giáo viên nên gọi một học sinh đọc lại bài. Khi giáo viên đọc cần hớng dẫn học sinh t thế đứng đọc. Rèn cho học sinh tác phong khi đọc phải bình tĩnh, không hấp tấp đọc ngay.Khi đọc phải đọc to, rõ ràng, tránh đọc lí nhí, ngắc ngứ, đọc với giọng đều đều. Khi đọc giáo viên phải theo dõi, quan sát từng em, phát hiện những chỗ các em đọc sai, cần sửa chữa ngay. Nếu nh các em đọc quá chậm, giáo viên nên đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ đã xác định. Điều chỉnh bằng ngữ nhịp đọc với các em đọc quá nhỏ (lí nhí, ê a…). Cần dạy cho các em đọc to, l u loát từng tiếng rõ ràng mới thôi. Đối với các em đọc sai chính âm, giáo viên phải rèn cho học sinh thể hiện đúng hệ thống ngữ âm chuẩn (tức là đọc chính xác các âm vị Tiếng Việt). Rèn cho học sinh đọc đủ, không bỏ sót từng câu, từ, tiếng…Không đọc thiếu và sai thanh điệu (thanh huyền, thanh sắc, ngã đọc thành ngá). Rèn cho các em không đọc ngọng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc với tốc độ vừa phải, không đọc nhanh hoặc chậm quá. Đối với các en còn đọc với giọng đều đều, cha diễn cảm giáo viên phải hớng dẫn kỹ cách đọc, chỉ cho các em đọc rõ và thể hiện đợc tâm t, tình cảm trong khi đọc (vui, buồn, giận, dữ). Sao cho phù hợp với ý nghĩa, nội dung của từng bài đọc. Muốn chất lợng đọc ngày càng nâng cao, giáo viên cần đọc mẫu và hớng dẫn tỉ mỉ. Rèn cho từng em đọc từng câu, từng đoạn và cả bài rồi tiến tới đọc nhanh, diễn c¶m. V/KÕt qu¶ cuèi kú I Qua thực trạng và nguyên nhân đọc yếu của học sinh lớp 3A. Tôi đã áp dụng các phơng pháp, giải pháp để nhằm nâng cao chất lợng đọc cho học sinh. Qua quá trình.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thực hiện chuyên đề rèn đọc cho học sinh lớp 3, tôi đã thu đợc kết quả ở cuối học kỳ I nh sau: TT Sè Điểm đọc với đề vừa phải häc 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 sinh 0 17 0 2 3 4 5 2 1 0 Tû lÖ häc sinh yÕu 17,6 % cuèi kú I 1/17hs gi¶m xuèng cßn 5,8 % Thông qua kết quả thực tế thu đợc, tôi thấy rằng kết quả cũng rất khả quan. * Cuèi Kú II TT Sè Điểm đọc với đề khảo sát học kỳ II häc 10 9 8 7 6 5 4 3 2 sinh 17. 1. 2. 4. 4. 5. 1. 0. 1. 0. VI/ ý kiến đề xuất Lµ HiÖu trëng, t«i muèn gãp mét phÇn c«ng søc nhá bÐ cña m×nh trong sù nghiÖp giáo dục của xã Lử Thẩn nói riêng và của cả huyện nói chung. Trong thời gian đứng lớp và làm quản lý tôi cảm thấy tình trạng các em đọc yếu, đọc sai chính âm còn phổ biến. Vậy để nâng cao đợc chất lợng của học sinh lớp 3A nói riêng và học sinh các lớp tiểu học nói chung. Tôi xin có một số ý kiến đề xuất nh sau: 1/Đề xuất với chính quyền địa phơng Các cấp uỷ chính quyền địa phơng và các đoàn thể cần quan tâm hơn nữa tới công tác giáo dục, tích cực tuyên truyền vận động con em đi học đều 2buổi/ ngày. Hiệu trởng quan tâm tới đội ngũ giáo viên, tạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt để ngời gi¸o viªn d¹y tèt h¬n, gãp phÇn thiÕt thùc vµo viÖc ®a sù nghiÖp gi¸o dôc ph¸t triÓn hơn nữa. Chính quyền địa phơng cần hỗ trợ thêm cơ sở vật chất, công tác XHHGD cho nhµ trêng, 3/Yªu cÇu víi gi¸o viªn Gi¸o viªn ph¶i cã nh©n c¸ch, cã t¸c phong s ph¹m, lu«n lµ tÊm g¬ng s¸ng cho các em noi theo. ( Mỗi thầy cô là tấm gơng đạo đức tự học và sáng tạo) Cã kÕ ho¹ch cô thÓ trong c«ng t¸c chñ nhiÖm, kÕ ho¹ch gi¶ng d¹y mét c¸ch khoa häc phï hîp víi t×nh h×nh cña líp m×nh.( theo tinh thÇn cña vµnh ®ai chÊt lîng vµ tinh thÇn c«ng v¨n cña Bé, Së yªu cÇu d¹y theo vïng miÒn) Phải nghiên cứu giờ dạy, lên lớp phải có đồ dùng , trò chơi học tập , dạy học nhãm theo ph¬ng ph¸p (CCM ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thờng xuyên gặp gỡ phụ huynh học sinh, trao đổi tình hình học tập của các em. Phải không ngừng học hỏi, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ để ngày càng nâng cao chất lợng giảng dạy. Thờng xuyên trao đổi học hỏi đồng nghiệp để nâng cao phơng pháp giảng dạy.Giáo viên phải nắm chắc kết quả học tập của từng em trong lớp, trên cơ sở đó lên kế hoạch bồi dỡng đối tợng học sinh vào buổi chiều. ở các môn học giáo viên cần chú trọng rèn đọc cho các em, phải sửa sai kịp thời. Thờng xuyên kiểm tra chất lợng đọc của từng học sinh, cần thay đổi nhiều hình thức đọc trong mét giê, t¹o høng thó häc tËp cho häc sinh khi häc bµi. 4/Yêu cầu đối với học sinh Chuẩn bị bài chu đáo, nghe lời thầy cô, có đủ đồ dùng học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, mạnh dạn phát biểu ý kiến, tham gia đầy đủ các buổi hoạt động ngoại khoá của lớp của trờng.Tu dỡng đạo đức, đoàn kết với bạn bè, chăm chỉ học tập, có ý thức sửa chữa khuyết điểm. Đi học đều, nghỉ học phải xin phép. 5/Đề xuất với gia đình học sinh Quan t©m h¬n n÷a tíi viÖc häc cña con m×nh. T¹o ®iÒu kiÖn vµ thêi gian thÝch hợp để các em học tập. Thờng xuyên đôn đốc các em đi học đều.GV phối kết hợp tốt giữa gia đình- nhà trờng và xã hội, để đa ra phơng pháp giáo dục hiệu quả nhất.Cần liên lạc thờng xuyên với nhà trờng, giáo viên chủ nhiệm để hiểu và nắm bắt đợc tình hình học tập của con em mình. Trên cơ sở đó có biện pháp giáo dục kịp thời. Trªn ®©y lµ biÖn ph¸p cña c¸ nh©n t«i qua thùc tÕ nghiªn cøu vµ ¸p dông trong việc rèn kỹ năng đọc và nâng cao chất lợng cho học sinh lớp 3A, và áp dụng ở 16 lớp trong trờng TH Lử Thẩn có hiệu quả. Tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp, chuyên viên phòng GD&ĐTđể sáng kiến mà tôi nghiên cứu áp dụng thực hiện cã hiÖu qu¶ h¬n trong c¸c n¨m tiÕp theo. Lö ThÈn, ngµy 20 th¸ng 3n¨m 2012 Ngêi viÕt. NguyÔn Träng S¸ng. Phßng gi¸o dôc si ma cai. Trêng TiÓu häc Lö ThÈn ……………***…………...

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tªn s¸ng kiÕn một số biện pháp rèn đọc cho học sinh líp 3. Hä vµ tªn ngêi thùc hiÖn: NguyÔn Träng S¸ng §¬n vÞ c«ng t¸c: Trêng tiÓu häc x· Lö ThÈn. Lö ThÈn, ngµy…..th¸ng…..n¨m 2006.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×