Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Supply chain Chuỗi cung ứng bột cá tại công ty Thiên Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.23 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA: THƢƠNG MẠI – DU LỊCH
----------------------------------

BÀI TIỂU LUẬN

QUẢN TRỊ CUNG ỨNG
Đề tài:

“Chuỗi cung ứng Bột cá tại Công ty
TNHH Thiên Phƣớc”


MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THIÊN PHƢỚC .......... 1
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty ...................................................................... 1
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về cơng ty .................................................................................... 1
1.1.2. Q trình hình thành và phát triển ............................................................................. 2
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty............................................................................. 3
1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý ............................................................................... 4
1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của cơng ty............................................................................. 4
1.3.2. Chức năng và nhiệm của các phịng ban ................................................................... 4
1.4. Định hướng phát triển của công ty ............................................................................... 6
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG BỘT CÁ TẠI CÔNG TY
TNHH THIÊN PHƢỚC .................................................................................................. 8
2.1. Giới thiệu sơ lược về sản phẩm bột cá ......................................................................... 8
2.2. Quy trình chuỗi cung ứng tại cơng ty ........................................................................... 9
2.3. Phân tích các thành phần và vai trò trong chuỗi cung ứng......................................... 10
2.3.1. Khâu cung ứng đầu vào ........................................................................................... 10


2.3.2. Khâu sản xuất .......................................................................................................... 11
2.3.3. Khâu phân phối đầu ra của công ty ......................................................................... 14
2.3.3.1.Phân phối nội địa ................................................................................................... 14
2.4.3.2. Phân phối ra ngoài nước ....................................................................................... 15
2.4. Nhận xét và đánh giá chuỗi cung ứng tại cơng ty ...................................................... 23
2.5. Mơ hình SWOT .......................................................................................................... 24
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG
ỨNG .................................................................................................................................. 25
3.1. Cung cấp nguyên liệu ................................................................................................. 25
3.2. Quy trình sản xuất sản phẩm ...................................................................................... 25
i


3.3. Vận chuyển và phân phối sản phẩm ........................................................................... 26
3.4. Các giải pháp giúp công ty tiếp cận được khách hàng ............................................... 26
3.5. Tóm lược các bước xây dựng và thiết lập các chuỗi cung ứng .................................. 27

ii


CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THIÊN PHƢỚC
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty
1.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về công ty
Công ty TNHH Thiên Phước được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 4613000181 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang cấp lần đầu ngày
18/02/2007.
Tên công ty: Công ty TNHH Thiên Phước
Tên giao dịch: Thien Phuoc Co., Ltd
Tên viết tắt: Thien Phuoc Co., Ltd
Mã số thuế: 3701817839

Địa chỉ : số 31A, ấp An Bình, xã Bình An, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang
Điện thoại: 077 3577222

Fax: 077 3577226

Email: thienphuoc@.com
Website: www.thienphuoc.com
Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đổng
Chi nhánh: Thơn Ơng Chai, xã Cây Trường, Huyện Bến Cát, Bình Dương, Việt Nam
Điện thoại: 0650.3586 566 - 0650.3586 568 - Fax: 0650.3586 567

 Lĩnh vực kinh doanh: Công TNHH Thiên Phước là công ty chuyên hoạt động
trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản, đặt biệt là sản phẩm bột cá. Công ty Thiên Phước luôn
cho ra những sản phẩm bột cá chất lượng cao đáp ứng nhu cầu trong nước lẫn xuất khẩu.

1


1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Thành phố Rạch Gía là một thành phố trẻ, có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định Bộ
mặt của Rạch Gía đang ngày càng thay đổi với những cơng trình, dự án lớn mọc lên ở
khắp nơi. Sự phát triển vượt bậc này có một phần đóng góp khơng nhỏ của nhiều cơ
quan, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố, mà trong đó phải kể đến đó là Cơng ty TNHH
Thiên Phước
Được thành lập từ năm 2007 và chính thức đi vào hoạt động vào năm 2008, Công
ty TNHH Thiên Phước tọa lạc tại số 31A, ấp An Bình, xã Bình An, huyện Châu Thành,
tỉnh Kiên Giang, là đơn vị chuyên sản xuất bột cá xuất khẩu chất lượng cao.
Do bột cá là thành phần quan trọng trong thức ăn gia súc và ni thủy sản,
nên Thiên Phước nhanh chóng trở thành đơn vị được nhiều đối tác kinh doanh chọn làm
nơi hợp tác lâu dài. Bột cá Thiên Phước thật sự đã chinh phục được khách hàng trong

ngoài nước bởi chất lượng của sản phẩm, bởi sự uy tín của một doanh nghiệp hoạt động
lâu năm trong ngành thủy sản.
Hiện, các sản phẩm của Thiên Phước đã có mặt trên thị trường tồn quốc và đã có
xuất sang một số quốc gia như Trung Quốc, Đài Loan, và một số công ty cổ phần của
Thái Lan và Pháp,… Từ đó Thiên Phước đang hướng đến xây dựng một thương hiệu
vững mạnh nhằm khẳng định vị thế của mình trên thị trường.
Đặc biệt, Thiên Phước đã và đang không ngừng đầu tư trang thiết bị hiện đại phục
vụ sản xuất. Hệ thống máy móc được lắp đặt theo cơng nghệ tiên tiến nhất hiện đại hiện
nay cho phép hoạt động theo một quy trình sản xuất khép kín, từ khâu nhập ngun liệu
cho đến thành phẩm. Tất cả đều được sự giám sát chặt chẽ của đội ngũ nhân viên giàu
kinh nghiệm.
Hơn nữa, Để nâng cao hiệu quả kinh doanh Thiên Phước đang triển khai kế hoạch
phát triển lâu dài như duy trì chất lượng sản phẩm, nâng cao tay nghề của nhân viên, mở
rộng quy mô sản xuất…. nhằm đáp yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Với những
hoạch định vững chắc mang tính chiến lược, Thiên Phước đang vững tin bước vào cơng
cuộc phát triển của mình.

2


1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1.2.1. Chức năng:
-

Tổ chức tìm kiếm đối tác cả trong và ngồi nước.

-

Thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu.


-

Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nội địa.

-

Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động địa phương.

1.2.2. Nhiệm vụ:
Tuân thủ pháp luật, các chính sách, chế độ quản lý kinh tế của Nhà nước về quản lý
xuất nhập khẩu và chính sách ngoại thương của Việt Nam. Tổ chức sản xuất và kinh
doanh, xuất khẩu các mặt hàng nông sản theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục
đích của công ty, phù hợp với nhiệm vụ Nhà nước giao và nhu cầu của thị trường.
Thực hiện tốt các chính sách, chế độ quản lý tài chính, lao động tiền lương, làm tốt
công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ, cơng nhân
viên.
Nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch vụ xuất nhập khẩu, gia tăng khối lượng hàng
xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường quốc tế nhằm thu hút thêm ngoại tệ để phát triển.
Chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm
trước khách hàng, trước pháp luật về sản phẩm mà công ty thực hiện.
Không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho cán bộ, cơng nhân viên của cơng ty, làm trịn các nghĩa vụ thuế với Nhà nước.

3


1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý
1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Giám Đốc


P. Xuất khẩu

P. Cung ứng –
Sản xuất

P. Kinh doanh

Bộ phận
chứng từ

Bộ phận
kinh doanh

Bộ phận
thu mua

Bộ phận
giao nhận

Bộ phận
Marketing

Bộ phận
kho vận

P. Kế tốn –
Tài chính

Bộ phận
Sản xuất


1.3.2. Chức năng và nhiệm của các phòng ban
 Ban giám đốc
Là cơ quan đầu não thực hiện các chức năng quản trị , chỉ đạo điều hành mọi hoạt
động của công ty theo đúng quy định của Pháp luật . Giám đốc làm việc theo nguyên tắc
cùng bàn bạc thống nhất với các trưởng phòng để đề ra những chiến lược kinh doanh và
định hướng kế hoạch phát triển trong tương lai của công ty.
 Phòng xuất khẩu
 Bộ phận chứng từ
- Lập các chứng từ xuất khẩu cần thiết có liên quan đến việc thực hiện giao nhận
hàng hóa xuất khẩu
- Liên hệ trực tiếp với khách hàng hoặc tiếp nhận các yêu cầu và địi hỏi của khách
hàng có liên quan đến chứng từ hàng hóa xuất khẩu

4


- Hỗ trợ bộ phận Sales và Marketing về các chứng từ có liên quan chứng từ hàng
hóa xuất khẩu
 Bộ phận giao nhận
giao
-

Thực hiện các thủ tục xuất khẩu đối với hàng hóa giao nhận mà phịng chứng từ
Đảm bảo giao và nhận hàng hóa xuất khẩu đúng tiến độ quy định

 Phòng kinh doanh
 Bộ phận kinh doanh
- Trực tiếp tìm và quan hệ với khách hàng trong nước và ngoài nước, thỏa thuận giá
cả và thương lượng ký kết các hợp đồng có quy mơ nhỏ, lập kế hoạch và phương hướng

hoạt động kinh doanh của công ty.
-

Tư vấn và chăm sóc khách hàng

 Bộ phận Marketing
-

Nghiên cứu, phân tích thị trường trong và ngồi nước, xây dựng hình ảnh cơng ty

- Tham mưu cho Ban Giám đốc về hoạt động kinh doanh và các phương thức kinh
doanh, đồng thời vạch ra kế hoạch kinh doanh có tính khả thi nhằm đem lại lợi nhuận tối
đa cho công ty.
- Mở rộng mạng lưới, quy mô kinh doanh và kiểm tra, giám sát khâu thực hiện hợp
đồng
- Khảo sát và thăm dị thị trường. Tìm hiểu, học hỏi những điểm mạnh của đơn vị
bạn và từ các nước tiên tiến để vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể ở công ty nhằm đem lại
hiệu quả kinh doanh cao.
 Phòng Cung ứng – Sản xuất
- Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tổ chức điều hành quản lý hệ thống sản
xuất, thu mua của công ty
- Xây dựng chiến lược sản xuất, kế hoạch mua hàng hiệu quả
- Thu mua nguyên vật liệu và triển khai kế hoạch mua nguyên vật liệu để phục vụ
sản xuất và xuất khẩu theo đúng quy trình, đúng tiêu chuẩn.
- Tìm kiếm nhà cung cấp thích hợp. Thương thảo về giá cả, chất lượng sản phẩm.
- Theo dõi thực hiện các hợp đồng. Đánh giá và quản lý các nhà cung cấp
- Tham mưu cho Ban Giám Đốc trong công tác hoạch định kế hoạch mua hàng và tổ
chức hệ thống thu mua nguyên vật liệu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
5



- Đề ra các biện pháp cải tiến công tác điều hành trong bộ phận Thu mua. Lập và tổ
chức triển khai kế hoạch hoạt động của bộ phận Thu mua.
 Phịng Kế tốn – Tài chính
-

Tham mưu cho Giám đốc về việc điều hành tài chính của cơng ty và xây dựng kế

hoạch tài chính hàng năm, dài hạn. Đề xuất biện pháp điều hịa vốn, trích lập các quỹ,
hướng dẫn và thực hiện kiểm tra chế độ thống kê kinh tế, thống kê kế tốn, kiểm tốn của
cơng ty.
- Tiến hành làm các thủ tục thanh toán theo qui định Nhà nước, trên cơ sở đó phản
ánh chính xác sự biến động của vốn và nguồn vốn của cơng ty để có biện pháp xử lý kịp
thời.
- Hướng dẫn kiểm tra giám sát văn phòng, đơn vị trực thuộc chi nhánh, thực hiện tốt
kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực hiện tốt pháp lệnh thống kê kế toán về quản lý tài sản,
vật tư, tiền vốn.
- Nắm bắt tình hình hoạt động của cơng ty qua các báo cáo, quyết tốn để biết được
hoạt động tài chính của cơng ty có hiệu quả hay khơng. Từ đó báo cáo lên Giám đốc để
có biện pháp khắc phục kịp thời.
1.4. Định hƣớng phát triển giai đoạn 2010 – 2020
Nhằm củng cố, định hướng và phát triển cho riêng mình, công ty đã vạch ra 2 giai
đoạn như sau:
 Giai đoạn 1: Vượt qua khủng hoảng kinh tế thế giới (2010 - 2015):
Các định hướng hoạt động nhằm phát triển công ty trong giai đoạn này chủ yếu là:
-

Tiếp tục phát triển các nhóm hàng đã và đang kinh doanh với khách hàng.

-


Cố gắng tồn tại, duy trì hoạt động kinh doanh của cơng ty trong giai đoạn suy

thối.
-

Tìm kiếm thêm thông tin về các chủng loại hàng xuất nhập khẩu và thơng tin nhu

cầu khách hàng trong và ngồi nước để phát triển thị trường xuất nhập khẩu của công ty.
-

Xây dựng và củng cố đội ngũ nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu hồn chỉnh

theo phân nhóm mặt hàng tương ứng với khách hàng giao dịch.
6


-

Bắt đầu xây dựng, phát triển marketing trong công ty nhằm thúc đẩy bán hàng, tạo

dựng uy tín, thương hiệu cho công ty về lâu dài.
 Giai đoạn 2: Phát triển và mở rộng công ty (2015 - 2020):
Các định hướng hoạt động nhằm phát triển và mở rộng công ty trong giai đoạn này
chủ yếu là:
-

Phấn đấu nằm trong top các doanh nghiệp xuất khẩu lớn của Việt nam.

-


Ổn định và tiếp tục phát triển các nhóm hàng đã và đang kinh doanh với khách

hàng.
-

Phát triển mạnh đội ngũ nhân viên kinh doanh, phát triển và mở rộng thị trường

trong và ngoài nước, thúc đẩy hoạt động kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận cho cơng
ty.
-

Tìm kiếm thêm thơng tin về cách chủng loại hàng và thông tin nhu cầu khách hàng

trong nước để phát triển thị trường phân phối sĩ - lẻ của công ty.

7


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG BỘT CÁ TẠI CÔNG TY
TNHH THIÊN PHƢỚC
2.1. Giới thiệu sơ lƣợc về sản phẩm bột cá
Cùng với sự phát triển của công nghệ chế biến thực phẩm thuỷ sản, công nghệ sản
xuất bột cá chăn nuôi ngày càng phát triển. Bởi lẽ: từ công nghệ chế biến thuỷ sản tạo ra
nguồn phế liệu khá dồi dào, sản lượng cá tạm ngày càng tăng cao, chiếm 2/3 tổng sản
lượng chung. Các nước phát triển cơng nghiệp địi hỏi tiêu thụ một lượng lớn về bột cá
chăn ni.
Việc sản xuất bột cá chăn ni có ý nghĩa kinh tế rất lớn, bởi vì cơng nghệ này đã
tận dụng được nguồn phế liệu và thuỷ sản kém giá trị tạo nên sản phẩm có giá trị dinh
dưỡng cao, cung cấp lượng đạm dễ tiêu hoá cho động vật nhằm phát triển chăn nuôi cung

cấp trứng, sữa, thịt cho con người.
Bột cá là sản phẩm giàu đạm, chứa từ 47 ÷ 85% là đạm tổng số, trong đó đạm tiêu
hố và hấp thu là 80 ÷ 95% tuỳ thuộc vào phương pháp chế biến và nguyên liệu ban đầu.
Khi đó đạm tiêu hố của bột thực vật chỉ đạt từ 30 ÷ 40% đạm tổng số. Protein của bột cá
là protein hồn hảo, vì chúng chưa đủ các axit amin khơng thay thế và có tỉ lệ cân đối với
các axit amin. Hàm lượng một số axit amin trong bột cá chăn nuôi với các chế phẩm chăn
nuôi khác được thể hiện như sau:
Hàm lƣợng axit amin (g/kg)
Bột cá

-

Ly

Arg

His

Meth

Va

Leu

Phe

Tre

36


54

20

18

38

59

46

31

Ngồi thành phần Protein, bột cá cịn chứa nhiều các Vitamin như: B1, B2, B3,

B12, PP, A, D và các nguyên tố khoáng đa lượng: P, Ca, Mg, Na, K,..., vi lượng: Fe, Cu,
Co, I2,....
-

Bột cá có hệ số tiêu hố cao bởi lẽ chứa nhiều đạm dễ hồ tan và hấp thu. Bột cá ở

dạng khơ nên cịn là nguồn thức ăn dự trữ cho động vật nuôi trong năm.

8


2.2. Quy trình chuỗi cung ứng tại cơng ty
Nguồn hàng
(Nhà cung ứng, ngƣ

dân,..)

Bộ phận thu mua

Bộ phận sản xuất,
chế biến

Phân phối

Nội địa

Xuất khẩu

(1) Nhà cung ứng cung cấp cá tạp cho công ty thông qua bộ phận thu mua của công ty.
Hai bên tiến hành thương lượng về chất lượng, số lượng cá, giá cả,…
(2) Bộ phận thu mua thu mua hàng theo chỉ thị của bộ phận sản suất và cung cấp số
lượng cá tạp như đã yêu cầu cho bộ phận sản xuất
(3) Bộ phận sản xuất tiền hành sản xuất Bột cá theo từng loại tiêu chuẩn mà bộ phận kinh
doanh của công ty yêu cầu
(4) Bộ phận phân phối sản phẩm sẽ giao hàng theo yêu cầu trong đơn đặt hàng nội địa
của bộ phận kinh doanh
(5) Bộ phận phân phối sản phẩm sẽ giao hàng theo yêu cầu trong đơn đặt hàng xuất khẩu
của bộ phận kinh doanh

9


2.3. Phân tích các thành phần và vai trị trong chuỗi cung ứng
2.3.1. Khâu cung ứng đầu vào
Khâu cung ứng đầu vào của công TNHH Thiên Phước gồm nguồn nguyên liệu thu

mua trực tiếp ra tại ngư trường và các nhà cung ứng nguyên liệu cá trong nước. Đây là
thành phần đầu tiên trong chuỗi cung ứng. Cá được thu mua từ các nhà cung ứng phải
luôn đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng được ký kết giữa công ty TNHH Thiên Phước
và các nhà cung ứng.
Bộ phận thu mua cá có vai trị mua ngun liệu cá trực tiếp ra tại ngư trường hoặc
các nhà cung ứng, thực hiện cân đo khối lượng cá, kiểm tra chất lượng cá, bảo quản và
vận chuyển đến nhà máy sản xuất. Đồng thời bộ phận thu mua sẽ thông báo chi tiết số
tiền nguyên liệu cá cho bộ phận kế toán để thanh tốn tiền cho các hộ nơng dân ni cá.
Chuỗi cung ứng đầu vào có vai trị hết sức quan trọng trong việc hình thành nên
một sản phẩm chất lượng, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng chính vì vậy xây
dựng mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững đối với các nhà cung cấp chiến lược trong
và ngồi nước là mục tiêu chính của Thiên Phước nhằm đảm bảo nguồn cung cấp nguyên
liệu thô không ngừng ổn định về chất lượng cao cấp mà còn ở giá cả rất cạnh tranh.
Cá được thu mua từ nông dân đánh bắt cá vùng biển, nông trại nuôi cá Việt Nam,
qua nhiều khâu kiểm tra tại các trạm thu mua, trung chuyển. Cá nguyên liệu sau khi được
thu mua và trữ lạnh trong các xe bồn, khi đến nhà máy lại được kiểm tra nhiều lần trước
khi đưa vào sản xuất, tuyệt đối khơng chấp nhận cá có chất lượng kém, lẫn tạp chất…
 Tóm tắt quy trình thu mua nguyên liệu cá
-

Nhà máy sản xuất khi cần nguyên liệu cá để sản xuất sẽ thông báo cho bộ phận thu

mua của công ty về kế hoạch thu mua nguyên liệu cá như: số lượng, chất lượng, loại cá,..
để bộ phận thu mua tiến hàng thu mua nguyên liệu cá trực tiếp tại ngư trường hoặc thông
qua các nhà cung ứng nguyên liệu cá.
-

Bộ phận thu mua sau khi có kế hoạch thu mua nguyên liệu cá sẽ tiến hàng liên hệ

với các nhà cung ứng về số lượng, chất lượng, loại cá,.. như kế hoạch và giao dịch thời


10


gian cụ thể giao nguyên liệu cá. Đồng thời sẽ cử người xuống kho của nhà cung ứng để
kiểm tra chất lượng cá, số lượng,… như đã thoả thuận.
-

Tiếp theo bộ phận thu mua sẽ liên hệ với đội xe để thời gian, địa điểm, nơi lấy

hàng để đội xe tiến hàng vận chuyển hàng về nhà máy sản xuất.
2.3.2. Khâu sản xuất
Sau khi cá được vận chuyển về các nhà máy chế biến các nhà máy chế biến cá, và
được kiểm tra nhiều lần mới cho cá vào dây chuyền sản xuất. Tại nhà máy sản xuất: Có
vai trị tiếp nhận nguyên liệu cá từ bộ phận thu mua và thực hiện các giai đoạn sản xuất.
 Quy trình sản xuất bột cá
1. Nguyên liệu:
Nguyên liệu cho sản xuất bột cá biển là sử dụng các loại cá tạp như: cá ngừ, cá
trích, cá nục, cá ngân Bảo quản bằng hỗn hợp nước đá + muối 5% có thể giữ tươi được
16 ngày, hỗn hợp nước đá + muối 15% có thể giữ tươi được 30 ngày. Khơng bảo quản
bằng hỗn hợp muối quá 15%, vì khi chế biến phải tiến hành nhả muối lâu khiến nguyên
liệu bị mất nhiều protein, vitamin... làm giảm chất lượng bột cá. Thiết bị cần thiết cho sản
xuất bột cá gồm: thiết bị gia nhiệt nước, năng suất 50kg/mẻ; Máy ép trục vít bằng tay
5kg/mẻ; Máy ly tâm 16 kg/mẻ; Máy đánh tơi 50 kg/mẻ; Máy sấy có thể điều chỉnh từ 60 1200C, năng suất 100 kg/mẻ; Máy nghiền sàng 100 kg/giờ.

11


2. Quy trình chế biến:


Cá sống

Loại bỏ tạp chất

Nấu chín

Ly tâm

Sấy làm khơ

Sàng, nghiền

Đóng gói

Thành phẩm

 Bƣớc 1: Cá sống
Sử dụng các loại cá tạp còn tươi, được bảo quản bằng muối và xả muối sạch cho
đến khi hàm lượng muối còn nhỏ hơn 1 %. Hầu hết nguyên liêu nên là cá nhỏ ( dưới 20
cm) ; nếu cá to đem cắt nhỏ với chiều dài cắt 3-5 cm.
 Bƣớc 2: Loại bỏ tạp chất
Xử lý sạch tạp chất của bột cá trước khi cho vào nồi nấu chín.
12


 Bƣớc 3: Nấu chín
Dùng nồi nấu dung tích 400 lít có gắn rịng rọc để điều khiển cần xé cá vào nồi
nấu. Sau khi xử lý, cho nguyên liệu vào cần xé, 50 kg/ mẻ, dùng ròng rọc thả vào nồi
nước đang sôi. Tỷ lệ nấu nước/ nguyên liệu= 5/1. Thời gian nấu 2- 3 phút đến khi có mùi
thơm của cá chín.

 Bƣớc 4: Ly tâm
Sử dụng máy ly tâm 200 vịng/ phút. Sau khi nấu chín, cho cá vào bao vải bố, đặt
vào rô-to của máy ly tâm, tãi đều. Ly tâm 2 – 3 phút đến khi khơng cịn chảy nước ra từ
vịi thốt nước của máy ly tâm. Dùng máy trộn bã thu được sau khi ly tâm 8- 10 phút cho
đến khi bã rời ra thành từng mảnh nhỏ.
 Bƣớc 5: Sấy khô
-

Bã ép lấy ra từ máy trộn tãy khay lưới, cho vào tủ sấy 80- 85 độ C trong 7-8 giờ.
Bã ép được làm khô đến độ ẩm 10- 12%

 Bƣớc 6: Sàng, ghiền
Trước khi ghiền, nguyên liệu được tách kim loại nhờ nam châm gắn trên máy
ghiền tại vị trí nhập ngun liệu. Trong máy ghiền có gắn lưới đường kính lỗ 3 mm. Phần
trên lưới có thể bỏ đi vì phần lớn là xương và vẩy… ( chiếm không quá 1 % ). Sản phẩm
ra khỏi máy ghiền được làm nguội bằng thơng gió tự nhiên đến nhiệt độ khơng khí bình
thường trước khi bao gói.
 Bƣớc 7: Đóng gói
Khi đóng gói, sử dụng loại bao như PP tráng PE hoặc bao 2 lớp PP. Khối lượng 50
kgs/ bao. Sau khi bao gói, bảo quản bột cá ở nơi khơ thống, có lưới chắn, khơng chất
đống q cao đề phịng bột cá tự phát nhiệt và hư hỏng.
 Bƣớc 8: Thành phẩm bột cá
Sau q trình chế biến và đóng gói chúng ta có được sản phẩm bột cá hồn chỉnh
13


2.3.3. Khâu phân phối đầu ra của công ty
2.3.3.1.Phân phối nội địa

Hiện cơng ty có hơn 65 đại lý, cửa hàng bán lẻ ở nhiều tỉnh như: An Giang, TP.

Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Bình Dương, Quảng Nam, Hà Nội,…
Cơng ty TNHH Thiên Phước phân phối hàng hóa đến các đại lý, cửa hàng bán lẻ
thông qua các đội xe tải, xe container được ký kết lâu dài với công ty TNHH Thiên
Phước.
Đội xe có nhiệm vụ nhận hàng và giao hàng đúng hẹn đến nơi đến do công ty
Thiên Phước chỉ định. Chi phí về xe sẽ được thanh toán vào cuối mỗi tháng.
Các đại lý, cửa hàng bán lẻ có vai trị nhận sản phẩm bột cá từ bộ phận phân phối
nội địa của công ty và cung ứng sản phẩm đến người tiêu dùng.
Người tiêu dùng là những người trực tiếp tiêu thụ sản phẩm bột cá. Người tiêu
dùng có thể mua bột cá từ các đại lý, hệ thống cửa hàng bán lẻ đồng thời thanh toán tiền
Bột cá tại nơi mua hàng.

14


2.4.3.2. Phân phối ra ngoài nƣớc
Bộ phận kinh doanh của cơng ty có nhiệm vụ tìm kiếm, liên hệ với khách hàng
nước ngoài để ký kết các hợp đồng mua bán.
Sau khi hợp đồng ngoài thương đã được ký kết. Công ty Thiên Phước tiến hành
chuẩn bị nguồn hàng cho hợp đồng xuất khẩu.
Quy trình để xuất khẩu một lơ hàng của cơng ty TNHH Thiên Phước
 Quy trình xuất khẩu bột cá
 Sơ đồ quy trình xuất khẩu

Giải quyết khiếu nại
(nếu có)

Chuẩn bị nguồn hàng
1


9
Nhận thanh tốn

Kiểm tra nguồn hàng

2

8

Th phƣơng tiện
vận tải

Hồn thành bộ chứng
từ thanh tốn

3

7

Đóng hàng

Xin giấy chứng nhận
xứ xuất

4

6
5

Kiểm dịch động vật


Làm thủ tục hải quan

15


 Tổ chức thực hiện quy trình xuất khẩu
Bƣớc 1: Chuẩn bị nguồn hàng
Sau khi hợp đồng ngoại thương đã ký kết, Bộ phận thu mua – cung ứng của công
ty tiến hành chuẩn bị hàng theo số lượng, chất lượng như đã ký kết với cơng ty nước
ngồi. Đảm bảo hàng được chuẩn bị đủ và đúng thời hạn.
Theo như hợp đồng ngoại số:
INDONUSANTARA (TSH) thì

07-TP-TOBA

đã ký kết với đối tác

TOBA SURIMI

Công ty TNHH Thiên Phước sẽ chuẩn bị nguồn hàng như sau:

-

Tên hàng: Bột cá (loại 55% Protein)

-

Số lượng: 100.000 kgs (2000 bao)


-

Chất lượng:
 Protein thấp nhất: 55% min
 Chất béo tối đa: 10%
 Độ ẩm tối đa: 12%
 Muối tối đa: 1%
 Tạp chất cát và sạn tối đa: 1%

-

Quy cách đóng gói: Hàng đóng trong bao PE bên trong, bên ngoài là 03 lớp bao

giấy, trọng lượng tịnh 50kg/bao, trong lượng cả bì 50,50kg/bao
-

Ký mã hiệu: SEA FISH MEAL
EXPORTER: THIEN PHUOC CO., LTD
IMPORTER: TOBA SURIMI INDONUSANTARA (TSH)
NET WEIGHT: 50KGS
GROSS WEIGHT: 50,5 KGS
PRODUCTION DATE: Oct, 2013
EXPIRY DATE : Oct, 2015
USE NO HOOK

16


Bƣớc 2: Kiểm tra nguồn hàng
Để đảm bảo hàng đã được chuẩn bị có chất lượng, số lượng, bao bì, quy cách đúng

như đã thỏa thuận, công ty sẽ tiến hành kiểm tra nội bộ trước. Nếu thấy hàng tốt, đảm bảo
chất lượng nhà cung ứng sẽ thông báo cho công ty biết để nhân viên giao nhận làm thủ
tục mở tờ khai cho lô hàng với Hải quan và tiến hành đóng hàng.
Bƣớc 3: Thuê phƣơng tiện vận tải
Do lô hàng này được kỳ kết theo điều kiện FOB (Free on Board). Nên trách nhiệm
thuê tàu thuộc về người mua, Người mua sau khi đã chọn được hãng tàu sẽ thông báo và
cung cấp thông tin cho công ty Thiên Phước biết về đại lý Forwarder ở Việt Nam để công
ty Thiên Phước liên hệ và nhận booking.
Theo hợp đồng 07-TP-TOBA ngày 12/11/2013 thì đại lý Hãng tàu đầu Việt Nam
là hang tàu MCC. Công ty sẽ điện thoại và gửi email thông tin về chuyến đi cho đại lý
MCC mà người mua chỉ định để nhận booking.
 Quy trình booking container theo điều kiện FOB:
1/ Điện thoại hỏi MCC về lịch tàu đi Indonesia
2/ Gửi email cung cấp thông tin về lô hàng, số lượng cont, cảng bốc, cảng dỡ,…
3/ Nhận booking từ MCC
4/ Confirm booking
5/ Gửi booking và cung cấp thông tin cho đội xe về thời gian và địa điểm đóng hàng để
đội xe sắp xếp đi đổi lệnh và lấy container rỗng
6/ Đội xe tiến hành đi đổi lệnh, lấy seal và container rỗng về kho cơng ty đóng hàng
Bƣớc 4: Đóng hàng
Bên vận chuyển sẽ cầm lệnh cấp container rỗng đến depot để lấy container rỗng,
sau khi kiểm tra container rỗng đạt yêu cầu thì chở container rỗng về kho cơng ty để
đóng hàng
Vì đây là hàng Bột cá nên công ty Thiên Phước phải đăng ký kiểm dịch tại Bộ Thú
Y. Nên trước khi đóng hàng vào container nhân viên cơng ty Thiên Phước sẽ điện thoại
mời nhân viên giám định của Bộ Thú Y xuống kho để kiểm tra hàng và lấy mẫu về phân
17


tích. Đồng thời, nhân viên kho cũng giám sát và kiểm tra việc đóng hàng vào container,

số lượng hàng
Sau khi đã đóng xong hàng vào container, nhân viên giao nhận bấm seal với sự
chứng kiến của nhân viên giám định của Bộ Thú Y. Sau đó, nhân viên giao nhận lập bảng
kê hàng hàng hóa (Container Packing list) giao cho tài xế vận chuyển container và tiến
hàng chở container hàng về cảng xuất
Bƣớc 5: Kiểm dịch động vật
 Bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch động vật bao gồm:
-

Đơn đăng kí mẫu số 3
Giấy phép đăng kí kind doanh
Hợp đồng xuất khẩu
Invoice
Packing list
Quy trình sản xuất

 Các bƣớc thực hiện kiểm dịch động vật nhƣ sau:
B1: Nộp tất cả các chứng từ đã chuẩn bị tại phòng tổng hơp của Cục Thú Y.
B2: Sau khi hồ sơ được thông qua bởi phịng tổng hợp, sẽ có một mã số và liên hệ trực
tiếp phòng kiểm dịch, tiến hành sắp xếp thời gian và đến kho lấy mẫu bột cá về kiểm
nghiệm theo những yêu cầu kiểm nghiệm của Cục Thú Y. ( Kiểm tra vi khuẩn ecoli và vi
khuẩn salmonella )
B3: Đến kho lấy mẫu hàng bột cá : 3 kgs mẫu ( Chú ý: cần chuẩn bị cồn, khẩu trang y tế,
bao tay, túi đựng mẫu trước khi đi kho hàng )
B4: Phân tích, kiểm nghiệm mẫu hàng tại phịng thí nghiệm trong vịng 7- 10 ngày.
B5: Khi kết quả đạt, liên hệ phòng tổng hợp lấy chứng thư kiểm dịch và đóng
Trường hợp, mẫu hàng khơng đạt ( tức là nhiễm ecoli và salmonella hoặc 1 trong 2 thì
tiến hành lấy mẫu phân tích lại lần nữa )

18



Bƣớc 6: Làm thủ tục hải quan
 Bộ hồ sơ hải quan
-

Tờ khai hải quan điện tử: 02 bản chính

-

Sales Contract (Hợp đồng thương mại): 01 bản sao y

-

Invoice (Hóa đơn thương mại): 01 bản chính

-

Packing list (Bảng kê chi tiết hàng hóa): 01 bản chính

 Quy trình thực hiện thủ tục hải quan
Khi hàng hóa đã được đưa đến cảng xuất đi, công ty tiến hành làm thủ tục hải
quan trình tự theo các bước sau:
 B1: Lập tờ khai hải quan điện tử và truyền dữ liệu

Doanh nghiệp mở phần mềm Ecus_K4  đăng nhập vào hệ thống  chọn mục
tờ khai xuất nhập khẩu  chọn đăng ký mới tờ khai xuất khẩu  tờ khai hải quan điện
tử xuất hiện.
19



Doanh nghiệp tiến hành nhập dữ liệu và những thông tin cần thiết như: người xuất
khẩu, người nhập khẩu, hợp đồng, hóa đơn thương mại, tên hàng, điều kiện giao
hàng,…vào tờ khai hải quan điện tử tại bất cứ nơi nào có máy tính kết nối với mạng
internet.
Sau khi nhập đầy đủ các thông tin, dữ liệu yêu cầu trên tờ khai hải quan điện tử.
Doanh nghiệp tiến hành truyền tờ khai đến Cửa khẩu Hải quan cần làm thủ tục hải quan
xuất đi.
Hệ thống hải quan sẽ phản hồi lại các thông tin sau:
Số tiếp nhận:
Số tờ khai:
Phân luồng:
 B2: Đăng ký tờ khai

Doanh nghiệp đem bộ hồ sơ đăng ký hải quan đến bộ phận làm thủ tục hải quan
hàng xuất khẩu của Chi cục Hải quan Cửa khẩu xuất hàng. Nộp bộ hồ sơ vào Ô đăng ký
tờ khai hàng xuất.
Nhân viên hải quan sẽ kiểm tra nội dung bộ hồ sơ.
20


Nếu tờ khai được phân luồng xanh: Sau khi kiểm tra nội dung hợp lệ Hải quan
đăng ký sẽ chuyển tờ khai sang bộ phận trả tờ khai cho doanh nghiệp
Nếu tờ khai được phân luồng vàng: Sau khi kiểm tra nội dung hợp lệ Hải quan
đăng ký sẽ chuyển tờ khai sang Phúc tập và trả tờ khai cho doanh nghiệp
Nếu tờ khai được phân luồng đỏ: Sau khi kiểm tra nội dung hợp lệ Hải quan đăng
ký sẽ chuyển tờ khai sang bộ phận kiểm hóa.
 B3: Kiểm hóa
Nhân viên giao nhận sẽ liên hệ Hải quan kiểm hóa xuống bãi để kiểm tra hàng
hóa theo đúng khai báo của doanh nghiệp.

Sau khi kiểm hóa xong cán bộ hải quan sẽ lên tờ khai vào đóng dấu hải quan vào ô
thông quan trả lại cho doanh nghiệp
 B4: Nộp lệ phí và tách tờ khai
Doanh nghiệp đem tờ khai đã có dấu xác nhận thơng quan nộp vào Ô thu lệ phí.
Viết biên lai thu lệ phí 20.000 VND
 B5: Thanh lý tờ khai và vào sổ tàu
Doanh nghiệp đem 01 tờ khai hải quan điện tử bản lưu doanh nghiệp và 01 tờ khai
photo đến bộ phận giám sát của Cảng. Sau đó doanh nghiệp nộp tờ khai vào bộ phận
thanh lý tờ khai và chờ nhân viên hải quan kiểm tra và đóng dấu vào Ơ “ hàng đã qua khu
vực giám sát” của tờ khai hải quan điện tử bản chính. Và trả laic ho Doanh nghiệp tờ khai
chính
Doanh nghiệp tiếp tục nộp tờ khai hải quan điện tử vào bộ phận vào sổ tàu.
Đây là bước nghiệp vụ quan trọng vì nếu thanh lý chậm hàng sẽ không được xếp
lên tàu, công ty sẽ chịu mọi chi phí cho việc lưu container, lưu bãi và các chi phí khác.
Bƣớc 7: Xin giấy chứng nhận xuất xứ
Công ty đăng nhập vào hệ thống khai điện tử bằng cách nhập Mã số thuế và mật
khẩu, điền mẫu đơn xin cấp C/O, kê khai form , tiếp theo truyền hệ thống dữ liệu đến văn
phòng đại diện của Bộ Công Thương chi nhánh TP. HCM và chờ hệ thống cấp số C/O.
Sau khi nhận được số C/O, nhân viên chứng từ in C/O cùng với việc bổ sung các loại
chứng từ cần thiết để xin C/O tại VPĐD của Bộ Công Thương chi nhánh TP. HCM
21


 Bộ hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ- C/O gồm:
-

Đơn đề nghị cấp C/O

-


Mẫu C/O đã khai hồn chỉnh

-

Tờ khai hải quan xuất khẩu đã thơng quan

-

Hóa đơn thương mại (Invoice)

-

Bảng kê chi tiết (Packing list)

-

Vận tải đơn (Bill of Lading)

-

Bảng kê khai Nguyên phụ liệu xuất khẩu
Sau khi tiếp nhận hồ sơ, nhân viên bộ phận tiếp nhận C/O kiểm tra nếu hợp lệ trả

giấy biên nhận cho công ty. Biên nhận ghi rõ thời gian nhận bộ hồ sơ và chữ kí xác nhận
của nhân viên tiếp nhận. Nếu không hợp lệ hoặc thiếu chứng từ, bộ hồ sơ sẽ bị trả lại để
bổ sung và sửa chửa.
Lấy C/O phải nộp phiếu nộp/nhận hồ sơ, người tiếp nhận sẽ trả lại phiếu ghi chép
về hồ sơ để cơng ty nộp lệ phí và ghi số hóa đơn vào phiếu ghi chép về hồ sơ. Sau đó nộp
lại cho người tiếp nhận để nhận lại C/O chính.
Bƣớc 8: Hồn thành bộ hồ sơ thanh tốn

Sau khi tàu chạy và nhận được B/L, nhân viên bộ phận chứng từ của công ty sẽ lập
bộ chứng từ thanh toán để gửi cho người nhập khẩu.
 Bộ chứng từ thanh tốn của lơ hàng này bao gồm các chứng từ sau:
-

Hóa đơn thương mại (Invoice): 03 bản chính

-

Bảng kê chi tiết (Packing list): 03 bản chính

-

Vận tải đơn (Bill of Lading): 03 bản gốc + 03 bản copy

-

Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D (Certificate of Origin): 01 bản gốc + 01 bản copy

-

Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Health Certificate): 01 bản gốc + 01 bản
copy

22


×