Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.77 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày giảng: 4/2/2021 Tiết: 21 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy 3. Giảng bài mới: ( 40p’) Hoạt động của Thầy Gv ghi nội dung. Nội dung Nội dung 1: ( 20 phút ). Hoạt động của Trò Hs ghi bài. A.Hoạt động khởi động. - Ôn tập bài tập đọc nhạc số 6 B.Hoạt động hình thành kiến thức mới C.Hoạt động thực hành ? Bài TĐN số 6 được chia làm mấy câu? GV hỏi GV đàn Gv yêu cầu. - Cho Hs luyện gam amoll và các âm trụ. - Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn. - Đọc kết hợp đánh nhịp 2/4 . - Gv chú ý nghe và sửa sai. - Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ). - Cả lớp đọc bài TĐN + gõ phách. - Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết. D. Hoạt động ứng dụng E. Hoạt động bổ sung Nội dung 2: ( 20p’) Âm nhạc thường thức Một số thể loại bài hát A. Hoạt động khởi động:. HS trả lời HS đọc + gõ phách HS thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Để căn cứ các loại bài hát (hoặc thể loại âm nhạc) người ta căn cứ vào nội dung âm nhạc hoặc hình thức trình diễn, có khi người ta căn cứ vào môi trường và hoàn cảnh sử dụng. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Gv thuyết trình - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại bài hát ru.. Hs nghe. ? Em hiểu gì về thể loại hát ru ? ? Em có nhận xét gì về nội dung các bài hát ru? Gv hướng dẫn Gv hỏi. Gv điều khiển. GV yêu cầu. ? Em có thể kể tên một số bài hát ru mà em biết? C. Hoạt động thực hành: - Cho Hs nghe 1 số trích đoạn bài hát thuộc thể loại này. - Tương tự như vậy, Gv chia nhóm để học sinh tìm hiểu từng thể loại bài hát còn lại.. Hs trả lời. - Sau khi chuẩn bị 5 phút từng nhóm lên trình bày. Gv nhận xét và cho điểm tượng trưng giữa các nhóm.. Hs thực hiện. D. Hoạt động ứng dụng: - Cho Hs nghe 1 số trích đoạn bài hát các thể loại: Hành khúc; Bài hát lao động; Bài hát sinh hoạt, vui chơi; Bài hát trữ tình, tình ca; Bài hát nghi lễ, nghi thức. E. Hoạt động bổ sung: * BT: Sắp xếp những bài hát, bài TĐN, âm nhạc thường thức đã học từ đầu năm vào các thể loại bài hát trên.. HS thực hiện. + Bài hát lao động: Đi cắt lúa. + Sinh hoạt, vui chơi: Mái trường mến yêu, Lí cây đa, ánh trăng, Chúng em cần hoà bình. + Trữ tình: Mùa xuân về, Khúc hát chim sơn ca, Em là bông hồng nhỏ, Xuân về trên bản.. Gv yêu cầu. + Nghi lễ: Quốc tế ca.. Hs thực hiên.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Việc phân chia các thể loại này cũng chỉ mang t/c tương đối, trừ trường hợp nội dung và t/c âm nhạc thật rõ ràng, tiêu biểu. Đôi khi bài hát ở thể loại này nhưng về mặt nào đó vẫn có thể đặt vào thể loại kia.. Hs nghe Gv thuyết trình 4.Củng cố: (3p’) - GV khái quát lại nội dung bài học. - Cả lớp đọc bài tập đọc nhạc số 6 kết hợp gõ đệm theo phách. 5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1p’) - Học thuộc các nội dung bài học. - Chuẩn bị bài tiết 22. * RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>