Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Van 6 Ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PGD & ĐT Hng Hà <b>Đề kiểm tra học kì I- Năm học:</b> <b>2011-2012</b>
<b>TrờngTHCS NguyễnTôngQuai</b> Môn: <b>Ngữ văn 6</b>


Thêi gian lµm bài 90 phút
I. <b>Trắc nghiệm</b>: (3 điểm)


Chn ỏp án đúng nhất (A,B,C hoặc D)


<b>C©u1</b>: Bé phËn quan träng nhất của từ mợn tiếng Việt là gì?


A. TiÕng H¸n B. TiÕng Ph¸p C. TiÕng Nga


<b>Câu2</b>: Dịng nào dới đây nói về đặc điểm nổi bật của truyền thuyết?
A. Nhân vật là thần hoặc ngời anh hùng.


B. Những câu chuyện xa xa đợc truyền từ đời này sang đời khác.


C. Những câu chuyện tởng tợng kì ảo có liên quan đến các nhõn vt, s
kin lch s.


<b>Câu3</b>: Hình tợng Sơn Tinh mang ý nghĩa biểu tợng cho điều gì?


A. Khái quát hiện tợng thiên tai lũ lụt hàng năm vung châu thổ Bắc Bộ.
B. Sức mạnh và ớc mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của ngời Việt


cổ.


C. ớc mơ cái thiện chiến thắng cái ác.


<b>Câu4</b>: Trờng hợp nào dới đây là cụm danh từ?



A. Con sói B. Một con sói đang bị đói C. Một con sói


<b>Câu5</b>: Nghĩa của từ “sính lễ” đợc giải thích dới đay theo cách nào?
Sính lẽ: lễ vật nhà trai mamg đén nhà gái để xin cới.


A. Trình bày khái niệm mà từ biẻu thị
B. Đa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
C. Đa ra từ trái nghĩa với từ cần gii thớch


<b>Câu6</b>: Vì sao tên hai vị thần trở thành tên truyện?
A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có rất nhiều phép l¹


B. Hai vị thần đều là những nhân vật tởng tợng, thần kì
C. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là hai nhân vật chính của truyện


<b>II. Tù ln</b> (7 ®iĨm)


<b>Câu1(</b>2điểm) Tình bày ngắn gọn hiểu biết của em về truyện trung đại Việt
Nam?


<b>Câu2</b> : (5điểm) Em đã đợc học truyện “Em bé thông minh”. Hãy nhập vai
em bé kể lạ việc giải câu đố của mình.


…….HÕt ……


GV ra đề Tổ chuyên môn Xỏc nhn ca BGH


Vũ Văn Thật Phạm Thị Dung Bùi Mạnh Quân


<b>Biểu điểm và đáp án Ngữ văn 6</b>



I, <b>Trắc nghiệm</b>: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm


C©u hái 1 2 3 4 5 6
Đáp án A C B C A C


<b>II. Tù luËn (</b>7®iĨm)


<b>Câu1</b>: (2điểm) Nêu đặc điểm truyện trung đại Việt Nam (4 ý mỗi ý đúng
đ-ợc 0,5 điểm)


- Ra đời vào thời trung đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thuéc thÓ loại văn xuôi viết bằng chữ Hán, có loại h cấu, có loại gần với kí
với sử.


- Ct truyn đơn giản, nhân vật chủ yếu miêu tả qua hành ng v ngụn ng
k chuyn.


<b>Câu2</b> (5điểm)
I. Yêu cầu:


- Học sinh biết dựa vào văn bản “Em bé thơng minh”, biết đóng vai em bé
thơng minh để kể lại nội dung: Em bé giải đợc câu đố của viên quan, em bé
giải đợc câu đố của vua, em gé giải đợc câu đố của sứ thn nc ngoi.


- Bám sát các tình tiết của văn bản, Chú ý khuyến khích những bài có sáng
tạo trong bố cục và ngôi kể.


- Bố cục của văn bản gồm 3 phÇn.



+ Mở bài: Giới thiệu đợc hồn cảnh kể chuyện và nhân vật.
+ Thân bài: Chú ý kể đủ các tình tiết, nhất là các tình tiết chính.
+ Kết bài: Kết truyện và nêu cảm nghĩ.


II. Cách cho điểm:
1. Điểm 4-5:


- Nhớ văn bản, kể đủ, kể đúng các tình tiết chính, đúng ngơi kể ngơn ngữ
sáng tạo.


- Bố cục rõ ràng, diễn đạt lu loát, chữ viết sạch sẽ rõ ràng.
- Có thể là một số lỗi nhỏ về diễn đạt, đặt câu, ding từ, chính tả.
2. Điểm 3:


- Nhớ văn bản, ngơi kể đúng, tơng đối đủ tình tiết nhng ngôn ngữ kể cha
sáng tạo.


- Một vài chi tiết còn sao chép y nguyên văn bản.
- Bố cục tơng đối rõ.


- Không mắc nhiều lỗi diễn đạt.
3. Điểm 1-2:


- Nhớ văn bản lơ mơ.


- Chọn ngôi kể đúng nhng cha nhất quán, thiếu nhiều tình tiết.
- Bố cục rối. Mắc nhiều lỗi diễn đạt.


4. Điẻm 0:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×