Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giao an lop 1 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.42 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 15 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012. chào cờ. TIẾT 1 Tiết 2+3. Học vần OM – AM. I.Mục tiêu: - Đọc được om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng - Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm - Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. II.Đồ dùng dạy học: Tranh làng xóm, rừng tràm câu ứng dụng và phần L.nói. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy . 1.Bài cũ: Đọc: ăng, inh, ênh, ương, từ, câu ứng dụng . Viết: bình minh, nhà rông. 2.Bài mới: HĐ1. Dạy vần om - Nhận diện vần om - Tiếng từ khoá: ghép thêm âm x và dấu sắc vào vần om tạo tiếng mới. - Giới thiệu tranh làng xóm: đơn vị dân cư nhỏ thuộc miền đồng bằng miền núi. * Dạy vần am tương tự như trên rừng tràm: thường trồng ở rừng U Minh ,Cà Mau. So sánh: om, am *Viết: Hướng dẫn và viết mẫu om, am, rừng tràm, làng xóm. HĐ2. Đọc từ chòm râu , quả trám, quả cam Tiết 4 HĐ3. Luyện tập a/Đọc câu b/Luyện viết c/Luyện nói: chủ đề Nói lời cảm ơn - Vì sao em bé lại cảm ơn chị ? - Khi nào cần nói lời cảm ơn ? d/ Đọc bài (SGK) 3.Củng cố, dặn dò: *Dặn dò hs xem trước bài ăm, âm.. Hoạt động trò - 3 hs đọc - Viết theo dãy. - HS phân tích cấu tạo vần om: o+m - HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn - Ghép tiếng xóm: phân tích, đánh vần và đọc - Nhận biết làng xóm qua tranh. - Giống: m(cuối vần) - Khác: o, a (đầu vần). - HS viết bảng con - HS nhẩm nhận diện tiếng có vần mới - Đọc vần tiếng từ - Đọc bài tiết 1 QS tranh nêu nội dung câu ứng dụng đọc tiếng, từ, câu - Viết bài 60 VTV - Khi nhận bóng bé cảm ơn, vì chị quan tâm đến bé - Nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ dù là việc nhỏ . - Đọc toàn bài SGK số t......; ống nh........

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 5. Toán LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Thực hiện được được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II.Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị nội dung bài tập . III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: Đọc công thức trừ trong - 1 hs đọc công thức PV 9. Làm Bài 3/79 SGK - 1 hs làm bài tập 2.Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1/80 SGK (cột 1,2).Phần còn lại - Nhẩm nêu kết quả hs nêu được tính giao hoán và dành cho HS khá, giỏi mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 8+1=9 9-1=8 1+8=9 9-8=1 Bài 2/80 SGK( cột 1).Phần còn lại - HS dựa vào bảng cộng và trừ đã học điền số dành cho HS khá, giỏi thích hợp vào ô trống. Bài 3/80 SGK(cột 1,3).Cột 2 dành cho - Nêu cách thực hiện, điền số thích hợp HS khá - QS tranh nêu đề toán, viết phép tính thích hợp Bài 4/80 SGK - Nhận biết hình vuông và nêu đúng số hình . Khuyến khích hs nêu đề toán khác nhau Bài 5/80 SGK- Dành cho HS khá, giỏi - Yêu cầu hs lên đếm số hình vuông 3.Củng cố Dặn hs xem trước bài phép cộng - Mỗi đội cử 3 em thi tiếp sức trong phạm vi 10. - đội nào nhanh đúng sẽ thắng Tiết 6 ĐẠO ĐỨC ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ. I . MỤC TIÊU : - Đi học đều và đúng giờ là quyền lợi và bổn phận của các em để thực hiện tốt quyền được học tập của mình. - Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình . - Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BTĐĐ1, tranh BT 1 , 4 phóng to , điều 28 công ước QT về QTE . - Bài hát “ Tới lớp , tới trường ” ( Hoàng Vân ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ - Khi chào cờ tư thế của em phải như thế nào ? - Nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ điều gì ? - Giáo viên nhận xét Học sinh đã thực hiện tốt và chưa tốt trong giờ chào cờ đầu tuần ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét bài cũ . KTCBBM. 2.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 Hoạt động 1 : Quan sát tranh Mt : Học sinh nắm tên bài học .thảo luận để hiểu thế nào là đi học đúng giờ : - Cho học sinh quan sát tranh B1 - Học sinh quan sát tranh , thảo luận - Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày . - Học sinh trình bày được nội dung tranh : + Đến giờ học , bác Gấu đánh trống vào lớp , Rùa đã ngồi vào bàn học , Thỏ đang - Giáo viên đặt câu hỏi : la cà nhởn nhơ ngoài đường , hái hoa bắt + Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn bướm chưa vào lớp học . hơn rùa ? Còn Rùa chậm chạp lại đi học - Vì Thỏ la cà mải chơi , Rùa thì biết lo đúng giờ ? xa đi một mạch đến trường , không la cà hái hoa đuổi bướm trên đường đi như Thỏ - Qua câu chuyện , em thấy bạn nào đáng - Rùa đáng khen vì đi học đúng giờ . khen ? Vì sao ? * Giáo viên kết luận : Thỏ la cà nên đi học muộn , Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ . Bạn Rùa thật đáng khen . Hoạt động 2 : Học sinh đóng vai Mt : Học sinh tập giải quyết các tình huống qua việc đóng vai : - Học sinh quan sát tranh BT2 . - Cho Học sinh quan sát BT2 - Phân nhóm thảo luận đóng vai . T1 : Nam đang ngủ rất ngon .Mẹ vào đánh thức Nam dậy để đi học kẻo muộn . - Học sinh đại diện các nhóm lên trình - Cho Học sinh đóng vai theo tình huống bày , Học sinh nhận xét , thảo luận rút “ Trước giờ đi học ” ra kết luận : Cần nhanh chóng thức dậy Hoạt động 3 : Học sinh tự liên hệ . để đi học đúng giờ. Mt :hiểu được những việc em đã làm được và chưa làm được để tự điều chỉnh : - Giáo viên hỏi : bạn nào ở lớp mình luôn đi học đúng giờ? - Em cần làm gì để đi học đúng giờ ? - Học sinh suy nghĩ , trả lời . - Đi học đều và đúng giờ để làm gì? - Tối đi ngủ sớm, sáng dậy sớm, hoàn thành vệ sinh cá nhân, ăn sánh nhanh… * Giáo viên Kết luận : - Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Đi học đúng giờ giúp em thực hiện tốt quyền được đi học của mình . Để đi học đúng giờ , cần phải : + Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách vở từ tối hôm trước , không thức khuya ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy cho đúng giờ . + Tập thói quen dậy sớm , đúng giờ . 3.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Học vần ĂM - ÂM I.Mục tiêu: - Đọc được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm ; từ, câu ứng dụng - Viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm II.Đồ dùng dạy học: - Tranh nuôi tằm, hái nấm; Bài ứng dụng và phần Luyện nói. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: Viết: om, am, làng xóm, rừng tràm. Đọc từ và câu ứng dụng 2.Bài mới: HĐ1. Dạy vần ăm - Nhận diện vần ăm - Tiếng từ khoá: ghép thêm âm t và dấu huyền vào vần ăm tạo tiếng mới. - Giới thiệu tranh Nuôi tằm: cho tằm ăn lá dâu chăm sóc thành kén để lấy tơ. * Dạy vần âm tương tự như trên Hái nấm : dùng tay nhổ những cây nấm So sánh : ăm, âm - Viết: Hướng dẫn và viết mẫu ăm, âm, tằm, nấm. HĐ2. Luyện đọc từ ứng dụng: Tiết 3 HĐ3. Luỵên tập: a/Đọc câu. Hoạt động trò - 3 hs đọc - Viết theo tổ - HS phân tích cấu tạo vần ăm: ă+m - HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn - Ghép tiếng tằm: phân tích, đánh vần và đọc - Nhận biết được nuôi tằm qua tranh.. - Giống: m (cuối vần) - Khác: ă, â (đầu vần) - HS viết bảng con. - HS nhận diện tiếng từ có vần ăm, âm - Đọc vần, tiếng từ - Đọc bài tiết 1 b/Luyện viết - Nêu nội dung câu ứng dung qua tranh c/Luyện nói: chủ đề Thứ, ngày, tháng, năm - Đọc tiếng, từ, câu - Tranh vẽ gì? - Viết bài 61 VTV - Quyển lịch dùng làm gì? - Hướng dẫn hs đọc thời khoá biểu của lớp d/Đọc bài SGK - Một quyển lịch, thời khoá biểu 3.Củng cố, dặn dò: - Xem thứ ngày tháng năm - Trò chơi: Ai đúng và nhanh - HS tự nêu *Dặn dò hs xem trước bài ôm, ơm. - HS đọc toàn bài.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 4. - Trò chơi tổ chức theo 2 đội A&B - Mỗi lần cho 2 hs tham gia Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10. I.Mục tiêu: - Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II.Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1;Tranh, mẫu vật tương tự SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ : Bài 2, 3/80 SGK 2.Bài mới: HĐ1.Lập phép cộng 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 - Đính 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn - Yêu cầu hs nêu đề toán và trả lời câu hỏi bài toán. - Hướng dẫn ghép 9 +1 =10; 1 + 9 =10 HĐ2. Giới thiệu các phép tính sau tương tự như trên * Luyện đọc thuộc công thức GV xoá hoặc che dần giúp HS đọc thuộc công thức. HĐ3. Thực hành Bài 1a/81 SGK 1bYêu cầu hs nhận xét 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 9 - 1=8 Bài 2/81 SGK Bài 3/81 SGK QS tranh nêu đề toán viết phép tính thích hợp - Khuyến khích hs nêu đề toán khác và chọn phép tính thích hợp 3.Củng cố, dặn dò: Dặn hs xem trước bài sau Luyện tập.. Tiết 1 I. Mục tiêu :. Hoạt động trò - 2 hs thực hiện - Có 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn ? ........10 chấm tròn Thêm vào làm phép tính cộng. ghép, đọc 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 tương tự - Đọc thuộc công thức cộng trong phạm vi 10. - Nêu cách đặt tính, viết đúng kết quả - Tính nhẩm viết đúng kết quả. Nhận xét tính giao hoán và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . - HS biết cách làm và viết đúng kết quả - Có 4 con cá thêm 6 con cá, Hỏi có tất cả mấy con cá? 4 + 6 = 10 - Một số hs đọc công thức cộng trong p. vi 10.. Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Học vần ÔM - ƠM.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đọc được ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ, câu ứng dụng - Viết được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm - Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề: Bữa cơm . II.Đồ dùng dạy học: - Tranh con tôm, đống rơm; Bài ứng dụng và phần L.nói III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy. Hoạt động trò. 1.Bài cũ: Viết : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. Đọc từ, câu ứng dụng 2. Bài mới : HĐ1.Dạy vần ôm - Nhận diện vần ôm - Tiếng từ khoá: ghép thêm âm t vào vần ôm tạo tiếng mới. - Giới thiệu tranh Con tôm: động vật chân giáp, không có mai bụng dài có nhiều chân bơi sống dưới nước * Dạy vần ơm tương tự như trên Đống rơm: khối do nhiều phần trên của thân cây lúa gặt và đập hết hết hạt chồng lên nhau ở một chỗ. So sánh ôm, ơm * Viết: Hướng dẫn và viết mẫu ôm, ơm, tôm, rơm HĐ2. Đọc từ ứng dụng Tiết 3 HĐ3. Luyện tập: a/ Đọc câu ứng dụng b/ Luyện viết c/ Luyện nói: chủ đề Bữa cơm - Bức tranh vẽ gì? - Trong bữa cơm này em thấy có những ai? d/ Đọc bài SGK 3.Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Ai đúng và nhanh. Tiết 5 I. MUÏC TIEÂU:. - Viết theo tổ - 3 hs đọc - HS phân tích cấu tạo vần ôm: ô+m - HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn - Ghép tiếng tôm: phân tích, đánh vần và đọc - Nhận biết được con tôm qua tranh.. - Giống: m (cuối vần) - Khác ô, ơ (đầu vần) - HS viết bảng con - HS nhẩm nhận diện tiếng từ có vần ôm, ơm - Đọc vần, tiếng từ - Đọc bài tiết 1 QS tranh nêu nội dung câu ứng dụng Đọc tiếng, từ, câu. Viết bài 63 VTV - Tranh vẽ bữa cơm một gia đình - Bà, bố, mẹ và hai chị em. Đọc toàn bài SGK. Mĩ thuật. VẼ MAØU VAØO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giuùp hoïc sinh: - Thấy được vẽ đẹp của trang trí hình vuông - Bieát caùch veõ maøu theo yù thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giaùo vieân: - Khaên vuoâng coù trang trí - Viên gạch hoa (vật thực hoặc ảnh) - Một sồ bài trang trí hình vuông của HS các năm trước 2. Hoïc sinh: - Vở tập vẽ 1 - Maøu veõ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV cho HS xem một số đồ vật hay ảnh - Quan sát và trả lời daïng hình vuoâng +Coù trang trí +Khoâng trang trí 2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: - GV giuùp HS nhaän ra caùc hình veõ - HS quan saùt. trong hình vuông (h.5, Vở tập vẽ 1) +Trong hình vuông có những hình vẽ +Hình cái lá ở 4 góc gì? +Hình thoi ở giữa hình vuông +Hình tròn ở giữa hình thoi - Hướng dẫn HS xem hình 3, 4 để - Quan sát hình 3, 4. caùc em bieát caùch veõ maøu:. - GV gợi ý HS lựa chọn màu để vẽ vaøo h.5 theo yù thích +Boán caùi laù veõ cuøng moät maøu +Boán goùc veõ cuøng moät maøu, nhöng khaùc maøu cuûa laù +Vẽ màu khác ở hình thoi. +Caùc hình gioáng nhau neân veõ cuøng moät maøu (nhö h.3) +Không nên vẽ màu khác nhau ở góc 4 (nhö h.4). - Quan saùt tranh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +Vẽ màu khác ở hình tròn - GV coù theå duøng phaán maøu veõ hình minh hoïa treân baûng +Có thể vẽ xung quanh trước, ở giữa sau +Vẽ đều, gọn, không chờm ra ngoài hình - Thực hành vẽ vào vở +Vẽ có màu đậm, màu nhạt 3.Thực hành: - Cho HS thực hành - GV theo dõi, gợi ý HS tìm màu và vẽ maøu - Chuù yù caùch caàm buùt, caùch ñöa neùt (buùt daï, saùp maøu…) 4. Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đẹp veà: +Cách chọn màu: màu tươi sáng, hài hoà +Vẽ màu có đậm nhạt, tô đều, không ra ngoài hình vẽ 5.Daën doø: - Daën HS veà nhaø. - Tự chọn màu để vẽ vào các họa tiết ở h.5. - Quan saùt maøu saéc xung quanh (goïi teân màu ở các đồ vật và hoa lá, quả cây). Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2012. TIẾT 1. ThÓ dôc rÌn luyÖn ttcb trß ch¬i. I. Môc tiªu. 1. Kiến thức:- Ôn các t thế cơ bản đã học - Ch¬i trß ch¬i Ch¹y tiÕp søc 2. Kỹ năng: - Thực hiện tập hợp cơ bản đúng, nhanh trật tự, thực hiện các t thế đúng, tham gia đợc vào trò chơi 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tổ chức tập luyện, rèn luyện t thế tác phong, sự nhanh nhẹn khéo lÐo. II. §Þa ®iÓm – Ph¬ng tiÖn 1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, dän vÖ sinh n¬i tËp. 2. Ph¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, kÎ s©n cho trß ch¬i. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p tæ chøc Néi dung 1. PhÇn më ®Çu * NhËn líp: Phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc - Ôn các t thế cơ bản đã học - Ch¬i trß ch¬i Ch¹y tiÕp søc * Khởi động: - Dậm chân vỗ tay và hát. Ph¬ng ph¸p tæ chøc GV tËp hîp líp   .

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Ch¹y nhÑ nhµng theo hµng däc quanh s©n trêng. . ( Gv) HS khởi động theo nhịp hô của GV GV Nêu tên động tác, làm mẩu sau đó hô nhịp cho HS thực hiện theo từng cử động. 2. PhÇn c¬ b¶n: * Ôn phối hợp đứng đa một chân sang ngang, ®a mét ch©n ra tríc.                   (GV). * Ôn đứng đa một chân ra trớc hai tay chèng h«ng, ®a mét ch©n ra sau hai tay gi¬ cao th¼ng híng, ®a mét ch©n sang ngang. GV Nêu tên động tác, sau đó hô nhịp cho HS thực hiện theo từng cử động GV hớng dẫn HS hô nhịp và chỉ định HS h« nhÞp vµ quan s¸t uèn n¾n                   (GV) GV nªu tªn trß ch¬i , híng dÉn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - Cho HS ch¬i thö GV nhËn xÐt thªm sau đó cho HS chơi chính thức dới dạng thi ®ua GV quan s¸t nhËn xÐt. Ch¬i trß ch¬i Ch¹y tiÕp søc.  . . . . . . (GV). 3. PhÇn kÕt thóc. Cói ngêi th¶ láng, nh¶y th¶ láng - DËm ch©n vç tay vµ h¸t - GV cïng HS hÖ thèng bµi häc - NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi vÒ nhµ BTVN: Ôn các t thế cơ bản đã học. GV cïng HS hÖ thèng vµ nhËn xÐt giê häc    . ( Gv) Tiết 2. Hát. Đàn gà con- Sắp đến tết rồi I. Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu và lời ca.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca - Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học - Thanh phách, vở hát.. III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Bài đàn gà con do ai sáng tác?. -Nhạc phi-lip-pen cô, lời Việt Anh. Bài sắp đến tết rồi do ai sáng tác?. - Do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay cô cùng các em ôn tập lại 2 bài hát: đàn gà con và sắp đến tết rồi. 2. Nội dung ôn tập * Hoạt động 1: ôn bài" Đàn gà con" - HS hát thuộc lời ca. - CN- N- L. - HS hát, vỗ tay đệm theo phách. - Hát và vận động phụ hạo. - N1: trông kia đàn gà con lông vàng. - Nhận xét chỉnh sửa. - N2: Đi theo mẹ tìm ăn trong đàn.... - Cho HS hát đối.. 1 CN: trông kia đàn gà con lông vàng Lớp: Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn.. - Tập hát có lính xướng. 1 CN: cùng tìm mồi ăn ngon ngon. - Cho HS hát hết lời 1 và 2. Lớp: đàn gà con đi lon ton.... * Hoạt động 2: ôn bài: sắp đến tết rồi - HS hát thuộc lời ca - HS biểu diễn CN, N, L. - CN- N- L. - Nhận xét chỉnh sửa. hát vỗ tay , gõ đệm theo phách, theo tiết tấu. * Hoạt động 3: đọc thơ theo tiết tấu bài:. lời ca. sắp đến tết rồi. Hát vận động phụ hoạ. - cho HS đọc thơ 4 chữ, bài chú bé loắt choắt - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét giờ học. - ĐT. - HD học ở nhà Tiết 4. Toán LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : - Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II.Đồ dùng dạy học: Tranh bài tập 5/82 SGK III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: Đọc công thức cộng trong phạm vi 10 Bài 1/81(SGK) 2.Bài mới HĐ1.Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1/82 SGK nhận xét 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 Bài 2/82 SGK Bài 3/82 SGK Yêu cầu hs dựa vào công thức đã học điền số thích hợp( dành cho HS khá, giỏi) Bài 4/82 SGK Bài 5/82 SGK. Hoạt động trò - 1 hs đọc công thức - 1 hs làm bài tập. - HS nhầm nhanh nêu kết quả - Trong phép cộng khi thay đổi chỗ các số thì kết quả vẫn không thay đổi - Nêu cách đặt tính viết kết quả theo cột dọc. - Điền số thích hợp vào ô trống . - HS thực hiện từ trái sang phải viết đúng kết quả . - QS tranh nêu đề toán, viết phép tính thích hợp. 3.Củng cố, dặn dò: - GV hỏi 4 cộng mấy bằng 10, 7 cộng 3 bằng mấy....... - Dặn hs chuẩn bị bài sau Phép trừ trong phạm vi 10. Tiết 4. I.MUÏC TIEÂU :. Thuû coâng Gaáp caùi quaït. - Học sinh biết cách gấp quạt.Gấp được cái quạt bằng giấy đẹp. - Reøn kheùo tay,yeâu thích moân hoïc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu,giấy màu hình chữ nhật,sợi chỉ (len) màu. Đồ dùng học tập (buùt chì,hoà). - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 sợi chỉ hoặc len,hồ dán,khăn,vở thủ công. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Baøi cuõ : Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề baøi. Mục tiêu : Học sinh nhận biết được các nếp gấp cách đều của cái quạt để ứng dụng vào Học sinh quan sát và trả lời. vieäc gaáp. - Giáo viên giới thiệu bài mẫu và hỏi : Để gấp được cái quạt trước hết em phải gấp theo maãu naøo ? - Giảng thêm : Giữa quạt mẫu có dán hồ,nếu không có hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghieâng veà 2 phía. Học sinh quan sát và ghi nhớ thao tác.  Hoạt động 2 : Hd học sinh cách gấp Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát caùch gaáp caùi quaït và thực hành trên giấy vở. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp.  Bước 1 : Đặt giấy màu lên bàn gấp các nếp gấp cách đều.  Bước 2 : Gấp đôi lấy dấu giữa,dùng chỉ Học sinh thực hành trên giấy vở. buộc giữa,bôi hồ nếp gấp ngoài cùng.  Bước 3 : Ép chặt 2 phần vào nhau chờ hồ khô thì mở ra thành quạt. Học sinh thực hành,giáo viên quan sát,nhắc nhở. 3. Cuûng coá,Daën doø : Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy.. Tiết 1. Học vần EM - ÊM. I.Mục tiêu: - Đọc được : em, êm, con tem, sao đêm; từ và câu ứng dụng. - Viết được : em, êm, con tem, sao đêm. - Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà II. Đồ dùng dạy học : Tranh con tem, sao đêm,câu ứng dụng và phần L.nói III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy. Hoạt động trò.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.Bài cũ: Viết: om, ôm, con tôm, đống rơm. Đọc từ, câu ứng dụng. 2.Bài mới : HĐ1.Dạy vần em - Nhận diện vần em. - Viết theo tổ - 3 hs đọc. - HS phân tích cấu tạo vần em: e+m - Tiếng từ khoá: ghép thêm âm t vào vần - HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn em tạo tiếng mới. - Ghép tiếng tem: phân tích, đánh vần và đọc - Giới thiệu tranh Con tem: mảnh giấy - Nhận biết được con tem qua tranh. nhỏ thường hình chữ nhật có in tranh ảnh ảnh, giá tiền do bưu điện phát hành dùng để dán cước bưu phẩm * Dạy vần êm tương tự như trên Sao đêm: tên gọi chung là thiên thể không nhìn thấy rõ, chỉ nhìn thấy những điểm sáng lấp lánh trên bầu trời ban đêm. So sánh : em- êm - Giống: m (cuối vần) - Khác: e, ê( đầu vần) HĐ2: Đọc từ ứng dụng - HS nhẩm nhận diện tiếng từ có vần em, êm Tiết 3 - Đọc vần, tiếng từ HĐ3. Luyện tập: a/ Đọc câu ứng dụng - Đọc bài tiết 1 b/ Luyện viết - Đọc tiếng, từ, câu c/ Luyện nói: chủ đề Anh chị em trong Viết bài 64 VTV nhà - Anh chị em trong nhà còn gọi là gì? - Anh chị em trong nhà phải đối xử với - Gọi là anh chị em ruột. nhau như thế nào? - Cần phải yêu thương, chăm sóc d/ Đọc bài SGK nhường nhịn lẫn nhau 3.Củng cố, dặn dò: Đọc toàn bài SGK - Trò chơi: Điền vần em hay êm ? . Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tiết 1. Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10. I.Mục tiêu: - Làm được tính trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II.Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1;Tranh, mẫu vật tương tự SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy. Hoạt động trò.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.Bài cũ : Bài 2, 4/82 SGK 2.Bài mới: HĐ1.Lập phép cộng 10 - 1 = 9 10 - 9 = 1 - Đính 9 chấm tròn bớt 1 chấm tròn - Yêu cầu hs nêu đề toán và trả lời câu hỏi bài toán. - Hướng dẫn ghép 10-1 =9; 10- 9 =1 HĐ2. Giới thiệu các phép tính sau tương tự như trên * Luyện đọc thuộc công thức GV xoá hoặc che dần giúp HS đọc thuộc công thức. HĐ3. Thực hành Bài 1a/83 SGK 10 - (viết 1 thẳng cột với số 0 trong số 1 10) 9 - Viết 9 thẳng cột với 0 và 1 1bYêu cầu hs nhận xét Bài 2/83 SGK( Dành cho HS khá, giỏi) Bài 3/83 SGK ( Dành cho HS khá, giỏi) Bài 4/83 SGK QS tranh nêu đề toán viết phép tính thích hợp - Khuyến khích hs nêu đề toán khác và chọn phép tính thích hợp 3.Củng cố, dặn dò: Dặn hs xem trước bài sau Luyện tập.. - 2 hs thực hiện. - Có 9 chấm tròn bớt 1 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn ? ........9 chấm tròn bớt đi làm phép tính trừ. ghép, đọc 10 - 1 = 9 10 - 9 = 1 tương tự - Đọc thuộc công thức trừ trong phạm vi 10. - Nêu cách đặt tính, viết đúng kết quả - HS làm bảng con. - Tính nhẩm viết đúng kết quả. Nhận xét cột 1 để thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . - HS nắm cấu tạo số 10 - HS thực hiện phép tính lấy kết quả so sánh - HS biết cách làm và viết đúng kết quả - Có 10 quả bí đỏ, bác gấu đã chở 4 quả về nhà. Hỏi còn lại mấy quả bí đỏ? 10- 4 = 6 - Một số hs đọc công thức trừ trong p. vi 10.. Tập viết: Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm I/Mục tiêu : - Viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm. Viết chữ thường cỡ vừa, theo vở Tập Viết 1- tập 1 II/Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ, phấn màu III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Viết con ong, củ gừng. Hoạt động trò. 1.Bài cũ: - 2 hS viết 2.Bài mới: HĐ1.Hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ - Giới thiệu từ: nhà trường - Quan sát từ nhà trường: - Nhận xét cấu tạo chữ và độ cao từng con chữ. - Con chữ n, a, r, ư, ơ, n có độ cao 2 ô li.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hướng dẫn viết bảng con: * Các từ còn lại GV hướng dẫn tương tự như trên. HĐ 2. Hướng dẫn HS viết vào vở Từ cách từ 2 con chữ o, chữ cách chữ 1 con chữ 0 3.Củng cố: - Trò chơi: Thi viết đẹp từ bệnh viện.. con chữ h có độ cao 5 ô li, t cao 3 ô li. - HS viết bảng con: nhà trường - Viết vào vở đúng quy trình, độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng, từ. HS viết mỗi từ 1 dòng. - HS khá, giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở TV- T1 - Tổ cử 1 em tham gia. Tập viết: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm I/Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm … - Viết chữ thường cỡ vừa, theo vở Tập Viết 1- tập 1. II/Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ, phấn màu III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Viết con ong, củ gừng. Hoạt động trò. 1.Bài cũ: - 2 hS viết 2.Bài mới: HĐ1.Hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ - Giới thiệu từ: đỏ thắm: đỏ đậm và tươi - Quan sát từ đỏ thắm - Nhận xét cấu tạo chữ và độ cao từng con chữ. - Con chữ o, ă, m có độ cao 2 ô li - Hướng dẫn viết bảng con: con chữ h có độ cao 5 ô li, đ cao 4 ô li, t * Các từ còn lại GV hướng dẫn tương tự như cao 3 ô li. trên. - HS viết bảng con: nhà trường HĐ 2. Hướng dẫn HS viết vào vở - Viết vào vở đúng quy trình, độ cao các Từ cách từ 2 con chữ o, chữ cách chữ 1 con con chữ, khoảng cách giữa các tiếng, từ. chữ o HS viết mỗi từ 1 dòng.HS khá, giỏi viết 3.Củng cố: đủ số dòng quy định trong vở TV1- Tập - Trò chơi: Thi viết đẹp từ ghế đệm. 1. - Tổ cử 1 em tham gia. Tiết 4. Tự nhiên – Xã hội AN TOAØN KHI Ở NHAØ.. I. Muïc tieâu. Giuùp hoïc sinh bieát: - Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu. - Xaùc ñònh 1 soá vaät trong nhaø coù theå gaây noùng, boûng vaø chaùy. - Số ĐT để báo cứu hỏa (114) II. Đồ dùng dạy học. Tranh suy tầm về những tai nạn đã xảy ra với các em nhỏ ngay ở trong nhà. III.Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> khởi động. Hoạt động 1: Quan sát. MT; Biết cách phòng chống đứt tay. -Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì? -Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong moãi hình? -Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc nhọn baïn caàn chuù yù ñieàu gì? Kết luận: Khi phải dùng dao hoặc đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh đứt tay. -Những đồ dùng kể trên cần để tránh xa taàm tay treû nhoû. Hoạt động 2: Đóng vai. -MT: Nên tránh chơi gần lửa và những chaát deã chaùy. -Em có suy nghĩ gì khi thực hiện vai diễn cuûa mình? -Caùc baïn khaùc coù nhaän xeùt gì veà caùch cö xử của từng vai diễn? -Nếu là em , em có cách cư xử khác khoâng? -Em rút ra được bài học gì qua việc quan sát các bạn đóng vai? -Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhaø, em seõ phaûi laøm gì? -Em có biết số ĐT gọi cứu hỏa ở địa phöông mình khoâng? Kết luận: Không được để dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần đồ dùng dễ bắt lửa. -Neân traùnh xa caùc vaät coù theå gaây boûng vaø chaùy. -Sử dụng các đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm điện, ổ điện. -Chạy xa nới có lửa cháy. Gọi to, kêu cứu… -Nhớ số ĐT báo cứu hỏa. SINH HOẠT. -. Haùt vui. Quan saùt hình trang 30 SGK. Laøm vieäc theo caëp. Đại diện các nhóm trình bày. Nhoùm 4 em.. -. Quan saùt hình trang 31 SGK. Đóng vai. Trình bày trước lớp. Cả lớp quan sát. Trả lời. Thaûo luaän..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Đánh giá hoạt động trong tuần - phương hướng tuần sau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×