Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Giao An 4Tiuan 1516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.52 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 KHOA HỌC:. NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. I/ Mục tiêu: - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. - Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người. - Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan, có hại cho sức khỏe. GDBVMT : -Ô nhiễm không khí, nguồn nước II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị theo nhóm: +Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy. +Hai vỏ chai. +Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông. -GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm. -Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm). III/ Hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên 5 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ? 2) Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp ? Lấy ví dụ. -GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới: 1 * Giới thiệu bài: -Kiểm tra kết quả điều tra của HS. 7 * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm.  Mục tiêu: -Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát thí nghiệm. -Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.  Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau: -Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. -Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trước lớp.. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.. Hoạt động của học sinh -HS trả lời.. -HS đọc phiếu điều tra.. -HS lắng nghe. -HS hoạt động nhóm. -HS báo cáo. -HS trong nhóm thực hiện lọc nước cùng một lúc, các HS khác theo dõi để đưa ra ý kiến sau khi quan sát, thư ký ghi các ý kiến vào giấy. Sau đó cả nhóm cùng tranh luận để đi đến kết quả chính xác. Cử đại diện trình bày.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10. -Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ trước lớp. sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của nhóm. -HS nhận xét, bổ sung. +Miếng bông lọc chai nước mưa (máy, giếng) sạch không có màu hay mùi lạ vì nước này sạch. -GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các +Miếng bông lọc chai nước sông (hồ, nhóm. ao) hay nước đã sử dụng có màu * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm. tạp chất như cát, đất, bụi, … nhưng ở sông, -HS lắng nghe. (hồ, ao) còn có những thực vật hoặc sinh vật -HS lắng nghe và phát biểu: Những nào sống ? thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống -Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt ở ao, (hồ, sông) là: Cá , tôm, cua, ốc, thường chúng ta không thể nhìn thấy. Với chiếc rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, … kính lúp này chúng ta sẽ biết được những điều -HS lắng nghe. lạ ở nước sông, hồ, ao. -Yêu cầu HS quan sát nước ao, (hồ, sông) qua -HS quan sát. kính hiển vi. -Yêu cầu từng em đưa ra những gì em nhìn Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã thấy trong nước đó. dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát và các vi khuẩn sinh sống. Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo … nên thường có * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. màu xanh. Nước giếng hay nước  Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, … sạch, nước bị ô nhiễm.  Cách tiến hành: -HS lắng nghe. -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: -Phát phiếu Bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. -Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. -HS thảo luận. Kết luận cuối cùng sẽ do thư ký ghi vào phiếu. -HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Yêu cầu 2 nhóm đọc nhận xét của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, GV ghi các ý -HS trình bày. kiến đã thống nhất của các nhóm lên bảng. -Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu của mình nếu còn thiếu hay sai so với phiếu trên bảng. -KL : Để bảo đảm sức khỏe, các em chỉ nên -Học sinh đọc. uống nước sạch, không được uống nước của những hàng rong bên đường. -Lấy nước máy chứa vào một thùng lớn để -HS lắng nghe và suy nghĩ. lắng vài ngày xong đem đun sôi, để nguội là nước sạch uống được. -Hãy cùng bạn bè giữ vệ sinh chung môi trường xung quanh là đã tham gia bảo vệ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 8. 4. nguồn nước sạch. -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 / SGK. * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. -GV đưa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam. -Nêu yêu cầu : Nếu em là Minh em sẽ nói gì -HS trả lời. với bạn ? -GV cho HS tự phát biểu ý kiến của mình. -HS khác phát biểu. -GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết và trình bày lưu loát. 3.Củng cố- dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. -Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. -Dặn HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết”. -Dặn HS về nhà tìm hiểu vì sao ở những nơi - HS lắng nghe và thực hiện. em sống lại bị ô nhiễm ? KHOA HỌC :. NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. I/ Mục tiêu: - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,…. + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,…. + Vỡ đường ống dẫn dầu,…. - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn bị ô nhiễm II/ Đồ dùng dạy-học: Tranh, ảnh và một số mẫu nước. III/ Các hoạt động dạy-học:. Tg Hoạt động của giáo viên 5 A/ KTBC: Nước bị ô nhiễm Gọi hs lên bảng trả lời 1) Dấu hiệu nào cho biết nước bị ô nhiễm?. 2) Thế nà là nước sạch? - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động của học sinh - HS lần lượt lên bảng trả lời: 1) Dấu hiệu cho biết nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe 2) Nước sạch là nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: 15 * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ( Quan sát và thảo luận) - Các em hãy quan sát các hình từ hình 1 đến hình 8 SGK/54,55 thảo luận nhóm đôi tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình. - Gọi từng cặp hs lên hỏi-đáp trước lớp 1) Hình nào cho biết nước sông/hồ/kênh rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?. 2) Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình là gì? 3) Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? 4) Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Hãy nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình? 5) Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình?. - Gọi hs liên hệ đến địa phương mình nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người làm gây ô nhiễm nguồn nước….. - Lắng nghe. - Quan sát hình minh họa để hỏi và trả lời nhau. - Từng cặp hs lên thực hiện (mỗi cặp nói về một nội dung) 1) Hình 1,4. Nguyên nhân làm cho nước sông, hồ, kênh rạch bị nhiễm bẩn là do nước thải từ nhà máy chảy không qua xử lí xuống sông. Nước thải này chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông. Ở hình 4 có hai người đổ rác xuống sông và một người giặt quần áo dưới sông là nguyên nhân làm cho nước sông bị nhiễm bẩn 2) Hình 2. Nguyên nhân làm cho nước máy bị ô nhiễm là do một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước làm cho nguồn nước này bị nhiễm bẩn. 3) Hình 3. Nguyên nhân làm nước biển bị nhiễm bẩn là do có một con tàu bị đắm trên biển, dầu tràn ra mặt biển, nước biển nơi dầu tràn ra có màu đen gây nên ô nhiễm . 4) Hình 7,8. Nguyên nhân là khí thải không qua xử lí từ các nhà máy thải ra ngoài, làm gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa. 5) Hình 5,6,8. Nguyên nhân là do bác nông dân đang bón phân cho rau, phân sẽ thấm vào đất làm gây ô nhiễm mạch nước ngầm. Việc phun thuốc trừ sâu cũng gây ra ô nhiễm nước. Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm cho nước ngầm bị ô nhiễm - HS lần lượt nêu + Do nước thải từ các chuồng chăn nuôi của các hộ gia đình + Do đổ rác bẩn xuống sông + Do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống + Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 10 * Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi sau: Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khỏe con người khi nguồn nước bị ô nhiễm? - Gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét.. 5. Kết luận: (vừa nói vừa chỉ vào hình 9) Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người…… C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/55 - Theo em, mỗi người dân chúng ta cần phải làm gì để hạn chế nguồn nước bị ô nhiễm? - Về nhà xem lại bài, không làm những việc ảnh hưởng đến nguồn nước. - Bài sau: Một số cách làm nước sạch ĐỊA LÝ : NGƯỜI. - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời * Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi,... chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột,.. - Lắng nghe - HS đọc to trước lớp - Không vứt rác xuống ao, hồ, không thải nước chăn nuôi gia súc xuống sông, không giặt đồ dưới sông... - HS lắng nghe và thực hiện.. DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I/ Mục tiêu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là ngườ Kinh. - Sử dụng tranh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,…. + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng,áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ĐBBB III/ Các hoạt động dạy-học:. TG Hoạt động của giáo viên 5 A/ KTBC: Đồng bằng Bắc Bộ Gọi hs lên bảng trả lời: 1) ĐBBB do những sông nào bồi đắp nên? 2) Trên bản đồ ĐBBB có hình dạng gì? Địa hình của ĐBBB như thế nào? Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2. Bài mới: 14 * Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng. Hoạt động của học sinh - HS lần lượt lên bảng trả lời 1) ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp 2) Trên bản đồ ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, địa hình ở ĐBBB khá bằng phẳng. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi hs đọc mục 1 SGK/100 - ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân? - Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào? - Y/c hs thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: (2 nhóm thảo luận 1 câu) 1) Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì? 2) Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh. Vì sao nhà ở có đặc điểm đó?. 11. 5. - HS đọc to trước lớp - Đông dân nhất cả nước - Chủ yếu là dân tộc Kinh.. - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày 1) Làng có nhiều nhà quây quần với nhau. Các nhà gần nhau để hỗ trợ, giúp đỡ nhau. 2) Nhà thường xây bằng gạch, vững chắc để tránh gió bão, mưa lớn. Xung quanh nhà thường có sân, vườn, ao 3) Làng Việt cổ có đặc điểm gì? 3) Có lũy tre xanh bao bọc. Mỗi làng có một ngôi đình thờ Thành hoàng, chùa và có khi có miếu. 4) Ngày nay, nhà ở và làng xóm của 4) Ngày nay, làng của người dân ở ĐBBB người dân ĐBBB có thay đổi như thế có nhiều thay đổi. Nhà ở và đồ dùng trong nào? nhà ngày càng tiện nghi hơn. - HS lắng nghe Kết luận: Trong năm, ĐBBB có hai mùa nóng và lạnh. Mùa đông thường có gió mùa đông bắc mang theo không khí lạnh từ phương bắc thổi về, …. * Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội - Gọi hs đọc mục 2 SGK/84 - HS đọc to trước lớp - Dựa vào thông tin và các tranh, ảnh - Chia nhóm thảo luận trong SGH, các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: + Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể + Thường tổ chức tế lễ và các hoạt động vui tên một số hoạt động trong lễ hội mà em chơi, giải trí. Các hoạt động mà em biết là biết. chọi gà, cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu,... + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người + Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,... dân ĐBBB. - Gọi đại diện nhóm trả lời (mỗi nhóm trả lời 1 câu) Kết luận: Ngày nay, người dân ĐBBB - Lắng nghe thường mặc trang phục hiện đại. tuy nhiên vào những dịp lễ hội họ thích mặc các trang phục truyền thống. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/102 - HS đọc ghi nhớ - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Về nhà tiếp tục sưu tầm tranh, ảnh về - HS lắng nghe và thực hiện. hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB để chuẩn bị bài sau, đọc lại nhiều lần ghi nhớ - Nhận xét tiết học. Lịch sử :. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LẦN THỨ HAI (1075-1077) I/ Mục tiêu : - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt ): + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai III/ Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động của giáo viên 5 A/ KTBC: Chùa thời Lý - Gọi hs lên bảng trả lời: 1) Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng? 2) Vì sao nhân dân ta nhiều người theo đạo phật?. 1. 10. - Nhận xét, chấm điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Sau lần thất bại đầu tiên của cuộc tiến công xâm lược nước ta lần thứ nhất năm 981… 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống - Gọi hs đọc SGK/34 đoạn: "Cuối năm 1072...rồi rút về". - Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì? - Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?. Hoạt động của học sinh - HS lần lượt lên bảng trả lời 1) Vì dưới thời lý mọi người theo đạo phật rất nhiều, cho nên triều đình đã bỏ tiền ra xây dựng chùa, nhân dân cũng góp tiền của xây dựng chùa. 2) Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta. Khuyên con người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau,... Vì thế nhân dân ta nhiều người theo đạo phật. - Lắng nghe. - HS đọc to trước lớp.. - Ông chủ trương "ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc" - Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành 2 cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung - Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rồi rút về Tống có hai ý kiến khác nhau: nước. + Để xâm lược nước Tống. + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 10. 5. Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm ý kiến đúng. Vì sao? - Thảo luận nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm trả lời - ý kiến thứ hai đúng, bởi vì : Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Kết luận: Lý Thường Kiệt chủ động tấn Tống, triệt phá nơi tập trung quân Lương công nước Tống không phải là để xâm của giặc rồi kéo về nước. lược nước Tống mà để phá âm mưu xâm - Lắng nghe lược nước ta của nhà Tống . * Hoạt động 2: Trận chiến trên sông như nguyệt. - Treo lược đồ diễn biến của cuộc kháng chiến và trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến. - Quan sát, lắng nghe theo dõi - Hỏi một số câu hỏi để các em nhớ lại diễn biến của cuộc kháng chiến + Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? + Ông xây dựng phòng tuyến sông Như + Quân Tống kéo quân sang xâm lược Nguyệt (ngày nay là sông Cầu) nước ta vào thời gian nào? + Vào cuối năm 1076 + Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy? + Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của + Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta. ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta + Trận quyết chiến diễn ra trên phòng trong trận này? tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở phía + Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến Bắc của sông, quân ta ở phía Nam. sông Như Nguyệt? + Khi đã đến bờ Bắc sông Như Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng chờ quân thuỷ tiến - HS ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau nghe vào phối hợp vượt sông nhưng … diễn biến của cuộc kháng chiến và trao đổi - Hoạt động nhóm đôi. để tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến. - Gọi lần lượt các nhóm kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến và nêu nguyên nhân - HS trong nhóm nối tiếp nhau kể và nêu thắng lợi. nguyên nhân thắng lợi: + Do quân ta rất dũng cảm + Do Lý Thường Kiệt là một tướng tài chỉ huy giỏi. Ông đã chủ động tấn công sang đất Tống; lập phòng tuyến sông Như Kết luận: Cuộc kháng chiến chống quân Nguyệt. Tống xâm lược lần thứ hai của quân dân - Lắng nghe ta đã hoàn toàn thắng lợi… * Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến. - Gọi hs đọc SGK/36 đoạn "Sau hơn...giữ - HS đọc to trước lớp vững" - Quân Tống chết quá nửa và phải rút về - Hãy trình bày kết quả của cuộc kháng nước, nền độc lập của nước Đại Việt được.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? Kết luận: Dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt , với sự tấn công ồ ạt của quân và dân ta đã làm cho quân giặc thất bại thảm hại, số quân chết gần quá nửa, quách Quỳ đã hạ lệnh cho quân rút về nước. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc bài thơ trong SGK - Bài thơ chính là tiếng của núi sông nước Việt vang lên cỗ vũ tinh thần đấu tranh của người Việt trước kẻ thù để nhấn chìm quân cướp nước giữ vẹn bờ cõi nước Nam. - Về nhà kể lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa, trả lời 2 câu hỏi cuối bài. - Bài sau: Nhà Trần thành lập Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ):. giữ vững. - HS lắng nghe. - HS đọc diễn cảm bài thơ - Lắng nghe. - Lắng nghe, thực hiện. NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu khổ to viết nội dung BT2b - Giấy khổ A 4 để hs làm BT 3b III/ Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 A/ KTBC: Người chiến sĩ giàu nghị lực - Đọc cho hs viết : vườn tược, thịnh vượng, - Cả lớp viết vào nháp vay mượn. Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài - Lắng nghe học 25 2) HD hs nghe-viết: - Lắng nghe - Gv đọc đoạn văn cần viết - Đọc thầm phát hiện từ khó: Xi-ôn-cốp- Y/c cả lớp đọc thầm để phát hiện từ khó xki, dại dột, rủi ro, non nớt. viết. - Phân tích, viết bảng con. - Hd hs phân tích lần lượt các từ trên và viết vào Bảng. - HS đọc to trước lớp. - Gọi hs đọc lại các từ khó. - HS viết vào vở - Đọc lần lượt từng cụm từ, câu - HS soát bài - Gv đọc cho hs soát lại bài - Đổi vở nhau để kiểm tra - Chấm bài - Nhận xét 5 3) HD làm bài tập chính tả - HS làm vào VBT.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2b: Y/c hs tự suy nghĩ và làm bài vào SGK - Dán bảng 2 tờ viết sẵn nội dung, gọi hs lên thi làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. - Gọi hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3b: Gọi hs đọc y/c - Y/c cả lớp làm vào VBT (phát phiếu cho 5 em và y/c các em chỉ viết từ tìm được. - Gọi những hs làm trên giấy lên dán và đọc kết quả. - Cùng hs nhận xét về (từ tìm được, chính tả, phát âm) - Chốt lại lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Thi tìm từ đúng. - Chia nhóm, mỗi nhóm cử 2 thành viên lên tìm những từ có âm chính i/iê - GD HS thêm yêu thích tìm hiểu tiếng Việt. - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng - Bài sau: Chiếc áo búp bê. KĨ THUẬT:. - HS của nhóm lên thi tiếp sức - Nhận xét * nghiêm khắc, phát minh, kiên trì, thí nghiệm, thí nghiệm , nghiên cứu, thí nghiệm, bóng điện, thí nghiệm - HS đọc - HS đọc y/c - HS tự làm bài - dán phiếu và nêu kết quả - Nhận xét b) kim khâu, tiết kiệm, tim - Chia nhóm cử thành viên lên thực hiện - HS lắng nghe và thực hiện.. THÊU MÓC XÍCH ( Tiết 1 ). I/ Mục tiêu: - Biết cách thêu móc xích. - Thêu được mũi thêu móc xích. II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích - Đồ dùng thực hành kĩ thuật dành cho GV III/ Hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài: 2) Vào bài: 10 * Hoạt động 1: Hd quan sát và nhận xét mẫu - Lắng nghe - Cho hs xem mẫu thêu mũi móc xích kết - Quan sát mẫu + Hình 1 SGK hợp quan sát hai mặt của đường thêu trong SGK/36 - Em có nhận xét gì về mặt phải của đường - Mặt phải của đường thêu là những thêu móc xích? vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích của sợi dây chuyền - Mặt trái của đường thêu như thế nào? - Là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau 20 * Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Y/c hs quan sát hình 2, 3 SGK/36,37 và nêu qui trình thêu móc xích? - Y/c hs quan sát hình 1 và nêu cách vạch dấu đường thêu. (so sánh với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn, các đường khâu đã học). 5. - Thực hiện theo 2 bước: Vạch dấu đường thêu và thêu móc xích theo đường dấu - Ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu móc xích theo chiều từ trái sang phải, giống như cách vạch dấu các đường khâu đã học nhưng nguợc với cách ghi - Gv vạch dấu mẫu mảnh vải trên bảng, số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt chấm các điểm trên đường dấu cách đều vặn nhau 2 cm - Quan sát, theo dõi - Các em hãy quan sát hình 3a nêu cách bắt đầu thêu? - Y/c hs quan sát hình 3b và nêu cách thêu - Lên kim ở điểm thứ hai mũi thứ nhất? - Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo - Gv thực hiện mũi thứ nhất thành vòng chỉ. xuốngkim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2. Mũi kim ở trên vòng - Thêu mũi thứ hai như thế nào? chỉ. Rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ nhất. - Thực hiện mũi thêu thứ hai - Vòng chỉ qua đường dấu như mũi thứ nhất. Xuống kim tại điểm 2 ở phía trong mũi thêu, lên kim tại điểm 3, mũi kim ở - Gọi hs lên bảng thực hiện và nói cách trên vòng chỉ, rút nhẹ sợi chỉ được mũi thêu mũi thứ ba, thứ tư, thứ năm,... thêu thứ hai - HS lần lượt lên bảng thực hiện mũi thứ ba, tư, năm - HD hs quan sát hình 4: Nêu cách kết thúc đường thêu móc xích? - Quan sát, theo dõi - Thực hiện thao tác kết thúc đường thêu * chú ý: Thêu từ trái sang phải…. - HD nhanh hai lần các thao tác thêu và kết thúc đường thêu. - Quan sát, theo dõi - Thế nào là thêu móc xích? + Hãy nêu cách thêu móc xích? + Kết thúc đường thêu phải làm gì? - HS đọc phần ghi nhớ SGK/38 - Các em hãy thực hành thêu móc xích trên giấy kẻ ô li - Quan sát, giúp đỡ những hs lúng túng - HS thực hành thêu trên giấy ô li 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách thêu móc xích? - Thêu móc xích được thực hiện từ trái sang phải. Khi thêu phải tạo thành vòng chỉ qua đường dấu. Vị trí xuống kim của - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. mũi thêu sau phải nằm trong mũi thêu - Về nhà tập thêu, tiết sau thực hành trên trước liền kề vải - HS lắng nghe và thực hiện. Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -------------------------------------------------------------------------------. TUẦN 14 KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,... - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK. - Chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột. - Phiếu học tập cá nhân. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G 5 1.KTBC - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước? Gv nhận xét cho điểm + Điều gì xẩy ra nếu ta sử dụng nước bị 2. Dạy bài mới: ô nhiễm? * Giới thiệu bài: 8 * Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước - HS lắng nghe. thông thường. Cách tiến hành: - HS hoạt động cả lớp. - Hoạt động cả lớp. 1) Gia đình hoặc địa phương em đã sử - HS trả lời dụng những cách nào để làm sạch nước ? 1) Những cách làm sạch nước là: + Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 10. 7. + Dùng bình lọc nước. + Dùng bông lót ở phễu để lọc. + Dùng nước vôi trong. + Dùng phèn chua. + Dùng than củi. + Đun sôi nước. 2) Những cách làm như vậy đem lại hiệu 2) Làm cho nước trong hơn, loại bỏ một quả như thế nào ? số vi khuẩn gây bệnh cho con người. - HS lắng nghe. * Kết luận: Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách. * Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước. Cách tiến hành: - HS thực hiện, thảo luận và trả lời. - HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm, hoặc GV làm thí nghiệm yêu cầu HS qua sát hiện tượng, thảo luận và trả lời câu hỏi sau: 1) Em có nhận xét gì về nước trước và sau 1) Nước trước khi lọc có màu đục, có khi lọc ? nhiều tạp chất như đất, cát, .. Nước sau khi lọc trong suốt, không có tạp chất. 2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? 2) Chưa uống được vì nước đó chỉ sạch Vì sao ? các tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn khác - GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời mà bằng mắt thường ta không nhìn thấy của các nhóm. được. 1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng 1) Cần phải có than bột, cát hay sỏi. ta cần có những gì ? 2) Than bột có tác dụng gì ? 2) Có tác dụng khử mùi và màu của 3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ? nước. 3) Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các - Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước tuy chất không tan trong nước. sạch nhưng chưa loại các vi khuẩn, các chất - HS lắng nghe. sắt và các chất độc khác. Giới thiệu dây chuyền sản xuất nước sạch của nhà máy. Nước này đảm bảo là đã diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. - GV vừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh hoạ 2. - HS quan sát, lắng nghe. - HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy. - HS mô tả. * Kết luận: Nước được sản xuất từ các nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và sát trùng. * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. Cách tiến hành: - Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5. giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay - HS trả lời. được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ? - Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì ? - Cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình. Không để -Để nguồn nước chúng ta sử dụng được nước bẩn lẫn nước sạch. sạch, các em cần phải làm gì ? -Giữ gìn nguồn nước, tuyên truyền cho 3. Củng cố - dặn dò: mọi người cùng bảo vệ, giữ gìn chúng - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần - HS cả lớp. biết.. KHOA HỌC :. BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC. I/ Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,… + Thực hiện bảo vệ nguồn nước. II/ Đồ dùng dạy-học: - Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to nếu có điều kiện). - Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27). - HS chuẩn bị giấy, bút màu. III/ Các hoạt động dạy-học:. Tg Hoạt động của giáo viên 5 A/ KTBC: Một số cách làm sạch nước Gọi hs lên bảng trả lời 1) Hãy nêu các cách làm sạch nước?. Hoạt động của học sinh. - HS lên bảng trả lời 1) Có các cách làm sạch nước: Lọc nước, khử trùng nước, đun sôi 2) Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước 2) Phải đun sôi nước trước khi uống để trước khi uống? diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong Nhận xét, cho điểm. nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) Bài mới: 15 * Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước - Các em quan sát các hình trong SGK, chỉ - Quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận vào hình vẽ thảo luận nhóm đôi nêu những nhóm đôi việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Để bảo vệ nguồn nước, bạn, gia đình và địa phương của bạn nên và không nên làm gì? Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần: . Giữ VS sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như: nước giếng, hồ nước, đường ống dẫn nước . Không đục phá ống nước . Xây dựng nhà tiêu tự hoại . Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước - Gọi hs đọc mục Bạn cần biết SGK/59 10 * Hoạt động 2: vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước - Các em hãy thảo luận nhóm 6, xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước, tìm đề tài cho nội dung đóng vai vận động mọi người cùng bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước - HD giúp đỡ các nhóm, đảm bảo hs nào cũng tham gia - Gv đến từng nhóm từng nhóm, gọi đại diện đọc bản cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động - Cùng hs nhận xét - Tuyên dương nhóm đóng vai tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước tốt. 5 C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại mục Bạn cần biết. + Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước: . Hình 1: đục ống nước sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước . Hình 2: đổ rác xuống ao sẽ làm cho nước ao bị ô nhiễm; cá và các sinh vật khác bị chết. + Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước: . Hình 3: vứt rác có thể làm một thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi trường đất vì .... . Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm . Hình 5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn … . Hình 6: Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, nước và không khí… + Không nên làm: đổ rác thải xuống sông, cho nước thải của các chuồng chăn nuôi chảy ra sông, giặt đồ dưới sông, đục phá ống nước, ... + Nên làm: Xây dựng nhà tiêu tự hoại, quét dọn sân giếng, có giỏ để rác, - Lắng nghe. - Nhiều hs đọc mục bạn cần biết - Chia nhóm, tìm đề tài, phân công thành viên phân vai. - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét. - HS đọc mục bạn cần biết.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Các em luôn có ý thức bảo vệ nguồn - HS lắng nghe, thực hiện nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau ĐỊA LÝ :. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I/ Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Trồng lúa, là dựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng1 lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20 0C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam III/ Các hoạt động dạy-học:. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 A/ KTBC: Người dân ở ĐBBB Gọi hs lên bảng trả lời - HS lần lượt lên bảng trả lời 1) Em hãy kể về nhà ở của người dân ở 1) Nhà thường xây bằng gạch vững chắc, ĐBBB. xung quanh nhà thường có sân, vườn ao. Nhà thường quay về hướng Nam, ngày nay, nhà ở của người dân ĐBBB thường có thêm các đồ dùng tiện nghi 2) Lễ hội ở ĐBBB được tổ chức vào các 2) Vào mùa xuân (sau tết), mùa thu (sau thời gian nào? Để làm gì? Trong lễ hội mùa gặt hoặc trước vụ mùa mới) để cầu cho có những hoạt động nào? một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu, kỷ niệm, tế lễ các thần, thánh, người có công với làng. Trong lễ hội thường có: chọi gà, cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu, tế lễ. Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) Bài mới: 10 * Hoạt động 1: ĐBBB -vựa lúa thứ hai của cả nước - Gọi hs đọc mục 1 SGK/103 để trả lời - HS đọc mục 1 SGK câu hỏi: ĐBBB có những thuận lợi nào + Nhờ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng nước? lúa nước. Kết luận: Nhờ có đất phù sa màu mỡ , - Lắng nghe nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng lúa nước nên ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước - Công việc trồng lúa rất vất vả gồm - Thảo luận nhóm đôi nhiều công đoạn, Chúng ta xem công việc trồng lúa vất vả như thế nào? - Em có nhận xét gì về việc trồng lúa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 8. 7. 5. gạo của người nông dân ? Kết luận: Người dân ĐBBB tần tảo vất vả 1 nắng 2 sương để sản xuất ra lúa gạo, vì thế chúng ta cần quý trọng sức lao động và kết quả lao động của họ. Có câu ca dao: " Ai ơi bưng bát cơm đầy....muôn phần" * Hoạt động 2: Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB - Treo tranh, ảnh giới thiệu về cây trồng, vật nuôi ở ĐBBB - Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB. - Ngoài lúa gạo, người dân ĐBBB còn trồng nhiều bắp, khoai, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá. Đây là nơi nuôi lợn, gà, vịt vào loại nhiều nhất nước ta. - Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn gà,vịt?. - Nhiều công đoạn, rất vất vả.. - Lắng nghe. - Quan sát + Cây trồng: ngô, khoai, đậu phộng, cây ăn quả + Vật nuôi: Trâu, bò, lợn, vịt, gà, nuôi, đánh bắt cá.. - Do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và6 các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám, ngô, khoai.. * Hoạt động 3: ĐBBB-vùng trồng rau xứ lạnh - Gọi hs đọc mục 2 SGK/105 - Mùa đông của ĐBBB dài bao nhiêu - HS đọc tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào? - Káo dài 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh mỗi khi có các đợt gió mùa Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận đông bắc thổi về lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông + Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, nghiệp? khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà lách,...) + Khó khăn: Nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết. - Bắp cải, xà lách, cà rốt... - Hãy kể tên một số loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB? - lắng nghe - Nguồn rau xứ lạnh này làm nguồn thực phẩm của người dân ĐBBB thêm phong phú và mang lại giá trị kinh tế cao. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhiều hs đọc ghi nhớ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/105 - HS lắng nghe và thực hiện. - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài. - Bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB.. LỊCH SỬ:. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I/ Mục tiêu : +Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học:. Tg Hoạt động của giáo viên 5 A/ KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời 1) Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì? 2) Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1 1) Giới thiệu bài: 2) Vào bài: 10 * Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần - Gọi HS đọc SGK đoạn "Đến cuối TK XII...nhà Trần được thành lập - Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?. Hoạt động của học sinh - HS lần lượt lên bảng trả lời 1) Để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. 2) Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững - Lắng nghe - HS đọc to trước lớp. - Nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần để giữ ngai vàng. - Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay - Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên thế nhà Lý như thế nào? nhường ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần được thành lập. Kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình - HS lắng nghe đất nước ta khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là một điều tất yếu. 15 * Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nước. - Treo bảng phụ vẽ sơ đồ bộ máy nhà - Đọc thông tin trong SGK Trần (còn trống) Y/c hs đọc trong SGK để tìm thông tin điền vào ô trống cho thích hợp. - Lần lượt hs lên bảng điền - Gọi hs lên bảng điền. Vua Lộ Phủ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Châu, huyện. 5. - Gọi hs đọc SGK , treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. - Y.c hs đọc nội dung BT - Các em hãy thảo luận nhóm đôi và đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng nhất. 1) Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội? Tuyển tất cả trai tráng từ 16 đến 30 tuổi vào quân đội Tất cả các trai tráng khỏe mạnh đều được tuyển vào quân đội sống tập trung trong doanh trại để tập luyện hàng ngày. Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. - Gọi hs lên đánh dấu vào ô đúng. Y/c cả lớp nhận xét. - Gọi hs đọc lại các ý đúng - Những việc làm trên của các vua nhà Trần nhằm để làm gì? Kết luận: Nhà Trần rat quan tâm đến nông nghiệp, xây dựng quân đội để phòng thủ đất nước. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38 *Nhà Trần ra đời đã cứu vãn sự suy yếu của quốc gia Đaị Việt. Với một số chính sách tiến bộ, nhà Trần đã tiếp tục củng cố được nền độc lập của dân tộc … - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Nhà Trần và việc đắp đê Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) :. Xã - Đọc SGk - Đọc nội dung BT - Thảo luận nhóm đôi 1) Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp Đặt thêm chức quan Hà đê sứ để trông coi đê điều Đặt thêm chức quan Khuyến nông sứ để khuyến khích nông dân sản xuất. Đặt thêm chức quan Đồn điền sứ để tuyển mộ người đi khẩn hoang. Tất cả các ý trên. - Lần lượt hs lên đánh dấu vào ô đúng - HS đọc lại - Nhằm để củng cố, xây dựng đất nước. - Lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ.. - HS lắng nghe và thực hiện.. CHIẾC ÁO BÚP BÊ. I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b. II/ Đồ dùng dạy-học: - 3 tờ phiếu khổ to viết BT2a - 3 tờ phiếu để hs thi làm BT3a III/ Các hoạt động dạy-học:. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 A/ KTBC: Người tìm đường lên các vì sao. - Đọc cho hs viết vào bảng: tiềm năng, - Cả lớp viết vào bảng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> phim truyện, hiểm nghèo. Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1 1) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài 20 2) HD hs nghe-viết: - Gv đọc đoạn Chiếc áo búp bê. - Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào? - Bạn nhỏ đối với búp bê ra sao? - Các em hãy đọc thầm lại bài, phát hiện những từ dễ viết sai. - Giảng nghĩa từ: phong phanh: đính dọc: xa tanh: - HD hs lần lượt phân tích các từ khó và viết vào bảng con. - Gọi hs đọc lại các từ trên - Hỏi: Trong khi viết chính tả các em cần chú ý điều gì? - Đọc lần lượt từng cụm từ, câu. - GV đọc lần 2 - Chấm bài, y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra - Nhận xét 3) HD làm bài tập chính tả: 6 Bài 2a: Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Chia 3 nhóm, mỗi dãy cử 3 bạn nối tiếp nhau lên bảng điền từ (mỗi em điền 1 từ) - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Gọi hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3a: Tổ chức thi tìm từ trong nhóm 4 (phát phiếu cho 3 nhóm) - Gọi nhóm làm trên phiếu lên dán và trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và nêu số lượng từ nhóm mình tìm được.. 3. - Lắng nghe - Lắng nghe - Cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm. - Rất yêu thương búp bê. - HS lần lượt nêu: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu,.... - Phân tích từ khó và viết vào bảng: phong phanh, xa tanh, hạt cườm, khuy bấm. - HS đọc lại - Nghe, viết, kiểm tra - HS viết vào vở - HS soát lại bài - HS đổi vở nhau kiểm tra. - Chia nhóm, cử thành viên lên thực hiện - Nhận xét * xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sơ - HS đọc - HS thảo luận trong nhóm 4. - Dán phiếu trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, nêu số lượng từ của nhóm mình. * Tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x + sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao... - Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ + xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh đúng. mướt, xanh rờn, xa vời, xấu xí, xum xuê... - Gọi hs đọc lại các từ trên C/ Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại - Giáo dục HS và liên hệ thực tế..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Về nhà sao lỗi, viết lại bài - Bài sau: Cánh diều tuổi thơ Nhận xét tiết học KĨ THUẬT:. - HS lắng nghe và thực hiện.. THÊU MÓC XÍCH ( TIẾT 2). I/ Mục tiêu: - Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. - Hoàn thành sản phẩm tại lớp. II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích - Đồ dùng thực hành kĩ thuật dành cho GV III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 2. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 23 * Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích - Thế nào là thêu móc xích? - Thêu móc xích là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - Thêu móc xích được thực hiện như thế - Thực hiện theo chiều từ phải sang trái. nào? Khi thêu phải tạo thành vòng chỉ qua đường dấu. Vị trí xuống kim của mũi thêu sau nằm phía trong mũi thêu trước liền kề - Khi kết thúc đường thêu ta phải làm gì? - Khi kết thúc đường thêu phải xuống kim ở ngoài mũi thêu để chặn mũi thêu cuối - Gọi hs lên thực hiện một vài mũi thêu - HS lên thực hiện thêu 4 mũi - Hãy nêu qui trình thêu móc xích? - Thực hiện theo 2 bước: + Vạch dấu đường khâu * Chú ý: Các em phải thêu từ phải sang + Khâu theo đường vạch dấu trái. Mỗi mũi thêu được bắt bằng cách - HS lắng nghe tạo thành vòng chỉ qua đường vạch dấu (có thể dùng ngón cái của tây trái giữ vòng chỉ) , Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu. Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá - Y/c hs thực hành thêu móc xích - Hs thực hành - Quan sát , giúp đỡ những hs còn lúng túng * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực 7 hành của hs: - Chọn một số sản phẩm của hs - HS đọc: - Treo bảng các tiêu chí đánh giá, gọi 1 + Thêu đúng kĩ thuật hs đọc + Các vòng hcỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau - Đường thêu phẳng, không bị dúm - Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian - Y/c HS đánh giá sản phẩm của bạn dựa - Nhận xét, đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5. vào các tiêu chuển trên - Đánh giá kết quả học tập của hs C/ Củng cố, dặn dò: - Để thêu được mũi móc xích, các em phải làm gì - HS trả lời. - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực hiện.. TUẦN 15 KHOA HỌC: TIẾT KIỆM NƯỚC I/ Mục tiêu: - Thực hiện tiết kiệm nước. - KNS : Xác định giá trị bản thân đồng thời đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước ; bình luận về việc sử dụng nước. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phóng to). -HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu. III/ Hoạt động dạy- học:. Tg Hoạt động của giáo viên 5 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi:. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? -HS trả lời . -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: 10 * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. -Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo -HS lắng nghe. nhóm 2 thảo luận hình vẽ từ 1 đến 6. -Thảo luận và trả lời: 1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ? +Hình 1: Vẽ một người khoá van vòi nước khi nước đã chảy đầy 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên chậu. Việc làm đó nên làm … làm ? Vì sao ? +Hình 2: Vẽ một vòi nước chảy tràn ra ngoài chậu. Việc làm đó không nên lam vì sẽ gây lãng phí nước. +Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân ở công ty nước sạch đến vì +Hình 4: Vẽ một bạn vừa đánh răng vừa xả nước. Việc đó không -Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có nên làm cùng nội dung bổ sung. +Hình 5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để đánh răng. Việc đó nên làm vì nước chỉ cần đu dùng, * Hoạt động 2 : Ts phải thực hiện tiết kiệm không nên lãng phí. 8 nước. +Hình 6: Vẽ một bạn đang dùng vòi nước tưới trên ngọn cây…. GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ trong 2 hình ?. 2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ?. -GV nhận xét câu trả lời của HS. - Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?. -Quan sát các hình -HS thảo luận. trình bày -HS quan sát suy nghĩ và phát biểu ý kiến. + Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức.Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải. + Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng. Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của. Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nước sạch phải mất nhiều tiền và công sức của nhiều người mới có..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 7. 5. -Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch… * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. -GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm. -Chia nhóm HS. -Yêu cầu các nhóm đóng vai với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. -GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Yêu cầu các nhóm thi biểu diễn cách giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. -Cho HS quan sát hình minh hoạ 9. -Gọi HS thi hùng biện về hình vẽ. -GV nhận xét, khen ngợi các em. * Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện tiết kiệm nước. 3.Củng cố- dặn dò: + Gia đình, trường học, địa phương em có đủ nước dùng không ? + Em đã có ý thức tiết kiệm nước chưa ? -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. KHOA HỌC :. -Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có… -HS lắng nghe.. -HS thảo luận và tìm đề tài. -HS đóng vai và trình bày lời giới thiệu trước nhóm. -Các nhóm trình bày và giới thiệu nhóm mình. -HS quan sát. -HS trình bày.. -HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện.. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?. I/ Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị theo nhóm: các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, bình thuỷ tinh, chai không, một viên gạch III/ Các hoạt động dạy-học:. Tg Hoạt động của giáo viên 5 A/ KTBC: Tiết kiệm nước Gọi hs lên bảng trả lời 1) Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước? 2) Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm nước? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới:. Hoạt động của học sinh - HS lên bảng trả lời 1) Tiết kiệm nước để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng 2) Chúng ta cần: Vặn nước vừa phải, đủ dùng, nhớ khóa vòi nước sau khi dùng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 7. 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật - Gọi hs cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang hàng lang của lớp, khi Lắng nghe chạy mở rộng miệng túi rồi sau đó dùng - HS thực hiện dây thun buột chặt miệng túi lại. - Cái gì làm cho túi ni lông căng Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại, nó phồng lên phồng? - Xung quanh ta có không khí. 10 - Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? * Hoạt động 2: TN chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Gọi hs đọc mục thực hành SGK/62 - Y/c hs làm thí nghiệm theo nhóm 6 - Đi đến các nhóm giúp đỡ: Các em thảo luận và đưa ra giả thiết là “xung quanh ta có không khí", sau đó làm 2 thí nghiệm như SGK và rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên. 7. - HS đọc to trước lớp - Các nhóm lắng nghe, làm thí nghiệm. - Đại diện các nhóm nêu kết luận + TN1: Khi dùng kim đâm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống. để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ. Kết luận: Không khí có trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy + TN2: Khi mở nút chai ta thấy có bong bóng nổi lên mặt nước. KL: Không khí có ở trong chai rỗng. + TN3: Nhúng cục đất xuống nước ta thấy nổi lên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong cục đất. KL: Không khí có trong khe hở của cục đất. - Không khí ở trong mọi vật: túi ni lông, - Ghi nhanh các kết luận lên bảng chai rỗng, cục đất. - Cả 3 thí nghiệm trên cho em biết điều - Lắng nghe gì? Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không - Là khí quyển khí. * Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến - Chia nhóm tìm ví dụ thức về sự tồn tại của không khí - Lớp không khí bao quanh Trái Đất - Lần lượt các nhón nêu (mỗi nhóm 1 ví dụ) được gọi là gì? - Các em tiếp tục thảo luận nhóm 6 tìm + Khi ta rót nước vào chai, ta thấy ở miêng ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung chai nổi lên những bọt khí. Điều đó chứng quanh ta và không khí có trong những tỏ không khí có ở trong chai rỗng + Khi ta thổi hơi vào bong bóng. Quả bong chỗ rỗng của mọi vật. bóng căng phông lên. điều đó chứng tỏ - Gọi các nhóm nêu ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> không khí có trong quả bóng + Khi ta dùng quạt quạt ta thấy hơi mát ở mặt. điều đó chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta 5 - Tuyên dương nhóm tìm ra những điều lạ C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/63 +Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì ? +Con người cần làm gì để bầu khí quyển thêm trong lành ? - Về nhà chuẩn bị 3 quả bong bóng với những hình dạng khác nhau để học bài sau: Không khí có những tính chất gì? Nhận xét tiết học. - Nhiều hs đọc to trước lớp -Hạn chế tối đa lượng rác thải cũng như khói bụi từ các nhà máy công nghiệp. - lắng nghe, thực hiện. Lịch sử: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I/ Mục tiêu : Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần với sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt,tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. Qua việc dắp đê của nhà Trần liên hệ về thực tế của HS để giáo dục HS. II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 A/ KTBC: Nhà Trần thành lập 1) Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh - HS lần lượt lên bảng trả lời nào? 1) Đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh…. 2) Nhà Trần đã có những việc làm gì để 2) Nhà Trần chú ý xây dựng lực lượng quân củng cố, xây dựng đất nước? đội và phát triển nông nghiệp….. Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 2 1. Giới thiệu bài: - Y/c hs quan sát tranh SGK/39 và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần… 2. Bài mới: 10 * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sông ngòi - Y/c hs đọc SGK/39 - Nghề chính của nhân dân ta dưới thời. - Vẽ cảnh mọi người đang đắp đê. - Lắng nghe. - HS đọc SGK - Là nghề trồng lúa nước.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trần là gì? - Sông ngòi ở nước ta như thế nào?. - Hệ thống sông ngòi ở nước ta chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu,... - Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp - Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa và đời sống nhân dân? màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân. 8. 4. 3. 3. - Em có được chứng kiến hoặc biết câu chuyện nào về cảnh lụt lội không? Hãy kể tóm tắt về cảnh lụt lội đó -Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất * Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức việc đắp đê - Gọi hs đọc SGK từ "Nhà Trần ...phát triển " - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?. - Một vài hs kể trước lớp - Lắng nghe. - HS đọc to trước lớp. . Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi việc đắp đê. Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê Hàng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải … - Dưới thời Trần, công việc đắp đê . Có lúc vua Trần cũng tự mình trông nom chống lũ lụt rất được coi trọng việc đắp đê. * Hoạt động 3: Kết quả công cuộc đắp - Lắng nghe đê của nhà Trần - Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? - Hệ thồng đê điều được hình thành dọc - Hệ thống đê điều đã giúp gì cho sản theo những con sông chính xuất và đời sống nhân dân ta? - Góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm ấm no, thiên tai, lụt * Hoạt động 4: Liên hệ thực tế lội giảm rất nhiều - Các em hãy thảo luận nhóm đôi và nói cho nhau nghe ở địa phương em, nhân - Thảo luận nhóm đôi và các nhóm lần lượt dân đã làm gì để chống lũ lụt? trả lời . Trồng rừng , chống phá rừng . Xây dựng các trạm bơm nước - Để chống lũ lụt, nhân dân ta đã tích . Củng cố đê điều cực trồng rừng, chống phá rừng, củng - Lắng nghe cố đê điều và ... - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/ 40 C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ - Nhiều hs đọc - Giáo dục có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. - Bài sau: Cuộc kháng chiến chống - HS lắng nghe và thực hiện. quân xâm lược Nguyên - Mông.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nhận xét tiết học ĐỊA LÝ :. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( Tiếp). I/ Mục tiêu:. - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,… - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam III/ Các hoạt động dạy-học:. Tg Hoạt động của giáo viên 5 A/ KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời 1) Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ? 2) Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?. 8. Hoạt động của học sinh - HS lần lượt lên bảng trả lời 1) lúa, ngô, khoai , lợn, gà, vịt. 2) Vì nơi đây đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa. 3) Hãy nêu thứ tự các công việc trong 3) Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, quá trình sản xuất lúa gạo của người dân chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc. ĐBBB? Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: - Lắng nghe 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: ĐBBB-nơi có hàng trăm nghề thủ công - Treo hình 9, bằng sự hiểu biết của - Làm đồ gốm làm nón, dệt lụa, dệt chiếu, mình, các em hãy cho biết một số nghề chạm bạc,... thủ công của người dân ĐBBB? - Thế nào là nghề thủ công? - Là nghề làm chủ yếu bằng tay, dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh - Các em hãy thảo luận nhóm 4, trả lời xảo các câu hỏi sau: - Chia nhóm thảo luận + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB? + Người dân ở ĐBBB có tới hàng trăm nghề thủ công khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo tạo nên các sản phẩm nổi tiếng như: lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc + Khi nào một làng trở thành làng nghề? Đồng Sâm. + Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên làng nghề, mỗi làng nghề + Thế nào là nghệ nhân? chuyên làm một loại hàng thủ công. - Gọi các nhóm trả lời + Những người làm nghề rất giỏi người ta -Người dân ở ĐBBB làm rất nhiều gọi là nghệ nhân. nghề thủ công nổi tiếng. Ngoài các - Lắng nghe nghề các em biết còn rất nhiều nghề.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> khác.. 10 * Hoạt động 2: Các công đoạn tao ra sản phẩm gốm sứ - Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì? - Đồ gốm được làm từ đất sét, đất sét này là một loại đặc biệt không phải ở đâu cũng có, gọi là đất sét lao lanh. - Đưa lên các hình về sản xuất gốm như SGK nhưng đảo lộn thứ tự và không ghi tên dưới các hình. - Các em hãy sắp xếp lại thứ tự các bức tranh cho đúng với trình tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm. 7. - Từ đất sét - Lắng nghe - Quan sát. - HS lên bảng xếp và nêu tên các công đoạn 1 Nhào đất và tạo dáng cho gốm 2 Phơi gốm 3 vẽ hoa văn cho gốm 4 Tráng men 5 nung gốm - Gọi hs nhắc lại 6 cho ra các sản phẩm gốm. - Giải thích thêm sự vất vả, khéo léo của - vài hs nhắc lại người thợ qua các công đoạn tạo dáng, vẽ - HS lắng nghe hoa văn cho gốm, tráng men + Em có nhận xét gì về nghề làm đồ gốm? + Rất vất vả, tiến hành qua nhiều công + Làm nghề gốm đòi hỏi ở người nghệ đoạn và theo 1 trình tự nhất định nhân những gì? + Sự khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung, + Chúng ta phải có thái độ như thế nào khi tráng men với các sản phẩm gốm cũng như ngững + Phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm người làm nghề gốm? gốm đồng thời yêu quí, kính trọng những người làm ra sản phẩm gốm. * Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB - Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hóa - Diễn ra tấp nập ở các chợ phiên diễn ra tấp nập ở đâu? Hình 15: đây là cảnh chợ phiên ở làng - Quan sát, lắng nghe quê ĐBBB, người dân đến họp chợ, mua bán theo những ngày và giờ nhất định. VD : - Thảo luận nhóm , đại diện trả lời Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi + Hàng hóa là sản phẩm sản xuất tại địa sau: phương (rau, khoai, cá, trứng...) và một số + về cách bày bán hàng mặt hàng đưa từ nơi khác đến phục vụ + Về hàng hóa ở chợ-nguồn gốc hàng sản xuất và đời sống người dân. hóa + Người đi chợ là người dân địa phương hoặc các vùng gần đó. + Về người đi chợ để mua và bán hàng. - lắng nghe - Gọi đại diện nhóm trả lời (mỗi nhóm 1 câu) - quan sát, thảo luận nhóm 4 Chợ phiên là dịp để người dân ĐBBB mua sắm, mang các sản phẩm do mình - Đại diện nhóm trả lời: đây là cảnh một.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 5. làm ra được ra bán - Y/c hs quan sát hình 15, thảo luận nhóm 4 để mô tả chợ phiên ở ĐBBB. - Gọi đại diện nhóm trả lời C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/108 - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài, sưu tầm tranh, ảnh về thủ đô Hà Nội.. chợ phiên, người dân đi chợ rất đông, chợ chỉ gồm hàng hóa là sản phẩm do người dân sản xuất được. Người dân bán hàng ngay trên mặt đất. ai đi chợ cũng rất vui vẻ. - Nhiều học sinh đọc to trước lớp - lắng nghe, thực hiện. KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 1). I/ Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh qui trình của các bài trong chương - Mẫu khâu, thêu đã học III/ Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động của giáo viên 10 1) Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I - Các em hãy nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học? - Hãy nêu lại qui trình khâu thường?. Hoạt động của học sinh. - Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích . Vạch dấu đường khâu . Khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Nêu qui trình khâu ghép hai mép vải - Được thực hiện theo 3 bước: bằng mũi khâu thường? . Vạch dấu đường khâu . Khâu lược ghép hai mép vải . Khâu thường theo đường dấu - Thế nào là Khâu đột mau ? - Khâu đột mau là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu bằng nhau và nối tiếp nhau ở mặt phải đường khâu. Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/2 mũi khâu trước liền - Nêu qui trình khâu viền đường ghép kề. mép vải bằng mũi khâu đột? - Thực hiện theo 3 bước . Gấp mép vải theo đường dấu . Khâu lược đường gấp mép vải . Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi - Thế nào là thêu lướt vặn? khâu đột. - Thêu lượt vặn là cách thêu tạo thành các mũi chỉ gối liên tiếp nhau trông giống đường - Thêu móc xích được thực hiện như vặn thừng. thế nào? - Được thực hiện theo chiều từ phải sang.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> trái. Khi thêu, phải tạo vòng chỉ qua đường dấu. Vị trí xuống kim của mũi thêu sau nằm - Treo lần lượt từng qui trình các mũi phía trong mũi thêu trước liền kề. khâu, thêu đã học, gọi hs nhắc lại cách - Quan sát qui trình và nêu cách thực hiện thực hiện. các mũi khâu, thêu đã học 22 Hoạt động 2: Thực hành -GV cho HS thực hành và nêu yêu - HS lắng nghe và thực hiện. cầu, thời gian hoàn thành 3 2/Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế. - Nx tiết học ,tiết sau thực hành tiếp CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ):CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a / b. Qua bài nói lên cảnh đẹp của quê hương GD các em cần bảo vệ. II/ Đồ dùng dạy-học:- Một số đồ chơi phục vụ cho BT2,3. (chong chóng, tàu thuỷ, búp bê) - Một bảng nhóm kẻ bảng để hs các nhóm thi làm BT2. III/ Các hoạt động dạy-học:. Tg Hoạt động của giáo viên 5 A/ KTBC: - Đọc lần lượt các từ: sáng láng, sát sao, xum xuê, sảng khoái. Y/c hs viết vào bảng - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài 25 2) HD hs nghe-viết: - Gv đọc đoạn văn cần viết chính tả - Các em hãy đọc thầm đoạn văn , phát hiện những từ ngữ mà mình dễ viết sai. - Hd hs phân tích lần lượt các từ trên và lần lượt viết vào bảng - Các em hãy đọc thầm lại bài, chú ý tên bài, những đoạn xuống dòng. - Đọc lần lượt từng câu - Đọc lại bài * Chấm bài, yêu cầu hs đổi vở nhau để kiểm tra - Nhận xét 5 3) HD hs làm bài tập chính tả Bài 2a: Gọi hs đọc y/c của bài - Các em hãy thảo luận nhóm 4, tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch. Hoạt động của học sinh - HS viết vào bảng. - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc thầm, phát hiện: mềm mại, phát dại, trầm bổng, mục đồng. - HS phân tích, viết bảng. - Đọc thầm, ghi nhớ - Viết vào vở - HS soát lại bài - Đổi vở nhau để kiểm tra. - HS đọc y/c - Chia nhóm, tìm tên các đồ chơi, trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 5. - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi 3 nhóm lên thi làm bài tiếp sức. Trong vòng 1 phút, nhóm nào tìm được tên nhiều trò chơi, đồ chơi nhóm đó thắng cuộc - Cùng hs nhận xét (tìm đúng, nhiều từ, phát âm đúng) - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. ch: Đồ chơi: chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền. Trò chơi: chọi dế, chọi gà, thả chim, chơi chuyền,... C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS có ý thức viết đúng, viết đẹp tiếng Việt. - Về nhà quan sát các đồ chơi của mình và tả cho bạn nghe. Sao lỗi, viết lại bài (những em viết sai nhiều) - Bài sau: Kéo co. Nhận xét tiết học. - HS nhóm hs lên thi tiếp sức. - Nhận xét tr: Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt Trò chơi: đánh trống, trốn tìm, cắm trại, cầu trượt,... - HS lắng nghe và thực hiện.. TUẦN 16. KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?. I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: -Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí: Trong suốt, khoâng coù maøu, khoâng coù muøi, khoâng coù vò, khoâng coù hình daïng nhaát ñònh. Khoâng khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. -Biết được ứng dụng tính chất của không khí và đời sống. -Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung. II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị bóng bay và dây thun hoặc chỉ để buộc. -GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thôm. III/ Hoạt động dạy- học: T g. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5 1.Kieåm tra baøi cuõ: 1) Không khí có ở đâu ? Lấy vd chứng minh ? -2 HS trả lời, 2) Em haõy neâu ñònh nghóa veà khí quyeån ? -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: 1 * Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không 0 coù maøu, khoâng coù muøi, khoâng coù vò..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì ? -Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời các caâu hoûi: +Em nhìn thaáy gì ? Vì sao ? +Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì ?. -Xung quanh chuùng ta luoân coù khoâng khí.. -HS laéng nghe -HS dùng các giác quan để phát hieän ra tình chaát cuûa khoâng khí. +Maét em khoâng nhìn thaáy khoâng -GV xịt nước hoa vào một góc phòng và hỏi: khí vì khoâng khí trong suoát … Em ngửi thấy mùi gì ? +Em ngửi thấy mùi thơm. +Đó có phải là mùi của không khí không ? +Đó không phải là mùi của không -GV giải thích: Khi ta ngửi thấy có một mùi khí mà là mùi của nước hoa có thơm hay mùi khó chịu, đấy không phải là mùi trong không khí. -HS laéng nghe. cuûa khoâng khí maø laø…. -Vaäy khoâng khí coù tính chaát gì ? -GV nhận xét và kết luận câu trả lời của HS. * Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng. 8 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Yeâu caàu HS trong nhoùm thi thoåi boùng trong 3 phuùt. -GV nhaän xeùt, tuyeân döông +Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng leân ? + Caùc quaû boùng naøy coù hình daïng nhö theá naøo ? + Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhaát ñònh khoâng ? Vì sao ?. -Khoâng khí trong suoát, khoâng coù maøu, khoâng coù muøi, khoâng coù vò.. -HS cuøng thoåi boùng, buoäc boùng theo toå. + Không khí được thổi vào quả bóng và bị buộc lại trong đó khiến quaû boùng caêng phoàng leân. + Các quả bóng đều có hình dạng khaùc nhau: To, nhoû, hình thuø caùc con vaät khaùc nhau, … + Điều đó chứng tỏ không khí khoâng coù hình daïng nhaát ñònh maø noù phuï thuoäc vaøo hình daïng cuûa vật chứa nó. -HS laéng nghe.. * Keát luaän: Khoâng khí khoâng coù hình daïng nhất định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. -Hỏi: Còn những ví dụ nào cho em biết không khí khoâng coù hình daïng nhaát ñònh? * Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén lại 7 hoặc giãn ra. -HS trả lời. -GV có thể dùng hình minh hoạ 2 trang 65 hoặc dùng bơm tiêm thật để mô tả lại thí -HS quan sát, lắng nghe và trả lời: nghieäm..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> +Trong chiếc bơm tiêm này có chứa gì ? +Trong chiếc bơm tiêm này chứa +Khi cô dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu đầy không khí. trong vỏ bơm có chứa đầy không khí không ? +Trong vỏ bơm vẫn còn chứa -Lúc này không khí vẫn còn và nó đã bị nén không khí. lại dưới sức nén của thân bơm. +Khi cô thả tay ra, thân bơm trở về vị trí ban +Thân bơm trở về vị trí ban đầu, đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì ? -Lúc này không khí đã giãn ra ở vị trí ban không khí cũng trở về dạng ban đầu khi chưa ấn thân bơm vào. đầu. - Qua thí nghieäm naøy caùc em thaáy khoâng khí coù tính chaát gì ? -Không khí có thể bị nén lại hoặc -GV ghi nhanh câu trả lời của HS lên bảng. giaõn ra. -Thực hành bơm một quả bóng. -Các nhóm thực hành làm và trả lời: +Tác động lên bơm như thế nào để biết +Nhấc thân bơm lên để không khí không khí bị nén lại hoặc giãn ra tràn vào đầy …. +Khoâng khí coù tính chaát gì ? -Khoâng khí khoâng coù hình daïng -Gv Keát luaän: nhaát ñònh, khoâng khí coù theå bò neùn lại hoặc giãn ra. -Không khí ở xung quanh ta, Vậy để giữ gìn -Chuùng ta neân thu doïn raùc, traùnh baàu khoâng khí trong laønh chuùng ta neân laøm gì ? để bẩn, thối, bốc mùi vào không khí. 3.Cuû n g coá daë n doø : 5 -Trong thực tế đời sống con người đã ứng -HS trả lời. dụng tính chất của không khí vào những việc gì ? -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát. -Daën HS veà nhaø chuaån bò theo nhoùm: 2 caây neán nhoû, 2 chieác coác thuyû tinh, 2 chieác ñóa nhoû. -GV nhaän xeùt tieát hoïc. KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THAØNH PHẦN NAØO ? I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: -Tự làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. -Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác. -Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành. II/ Đồ dùng dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -HS chuaån bò theo nhoùm: 2 caây neán nhoû, 2 chieác coác thuyû tinh, 2 chieác ñóa nhoû. -GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ. -Các hình minh hoạ số 2, 4, 5 / SGK trang 66, 67 (phóng to). III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 1.Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 3 HS + Em hãy nêu một số tính chất của không -3 HS trả lời. khí ? + Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra ? + Con người đã ứng dụng một số tính chất của không khí vào những việc gì ? -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2.Dạy bài mới: 2 * Giới thiệu bài: -HS laéng nghe. -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng đã được giao từ tiết trước. 8 * Hoạt động 1: Hai thành phần chính của khoâng khí. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. -Chia nhoùm vaø kieåm tra laïi vieäc chuaån bò cuûa moãi nhoùm. -HS cả lớp. -Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm . -Yeâu caàu caùc nhoùm laøm thí nghieäm. -GV hướng dẫn từng nhóm hoặc nêu yêu cầu trước: Các em hãy quan sát nước trong -1 HS đọc. Cả lớp suy nghĩ trả lời. cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt. Thảo -HS thảo luận. -HS laéng nghe vaø quan saùt. luận và trả lời các câu hỏi sau: + Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị + Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong coác coù khoâng khí, …. taét ? + Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng + Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã gì ? Em haõy giaûi thích ? làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc …. + Phần không khí còn lại có duy trì sự + Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy chaùy khoâng ? Vì sao em bieát ? nến đã bị tắt. - Qua thí nghieäm treân em bieát khoâng khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là thành -Không khí gồm hai thành phần chính, phaàn naøo ? thành phần duy trì sự cháy và thành - Thành phần duy trì sự cháy có trong phần không duy trì sự cháy. khoâng khí laø oâ-xy. Thaønh phaàn khí khoâng -HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> duy trì sự cháy là khí ni-tơ. 8 * Hoạt động 2: Khí các-bô-níc có trong không khí và hơi thở. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. -Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thuỷ tinh các nhóm đã làm thí nghiệm ở hoạt động 1. GV rót nước vôi trong vào cốc cho caùc nhoùm. -Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67. -Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước voâi trong nhieàu laàn. -Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giaûi thích taïi sao ? * Keát luaän: Trong khoâng khí vaø trong hôi thở của chúng ta có chứa khí các-bô-níc. Khí các-bô-níc gặp nước vôi trong sẽ …. Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí caùc-boâ-níc ? * Kết luận: Rất nhiều các hoạt động của con người đang ngày càng làm tăng lượng khí caùc-boâ-níc laøm maát caân baèng caùc thaønh phaàn khoâng khí…. 7 * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. -Chia nhoùm HS. - Quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em trong không khí còn chứa những thành phần nào khác ? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó. -GV giúp đỡ HS, đảm bảo mỗi thành viên điều được tham gia. -Goïi caùc nhoùm trình baøy.. -HS hoạt động. -HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm.. -HS đọc. -HS quan sát và khẳng định nước vôi ở trong cốc trước khi thổi rất trong. -Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, nước vôi không còn trong nữa mà đã bị vẩn đục….. -HS laéng nghe.. -HS trả lời. -HS laéng nghe.. -HS quan sát, trả lời. +Trong không khí còn chứa hơi nước. Những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, treân saøn nhaø,…. +Trong không khí chứa nhiều chất bụi baån. Khi aùnh naéng…. +Trong không khí còn chứa các khí độc do khói của nhà máy, khói xe maùy, oâ toâ thaûi vaøo khoâng khí. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm +Trong không khí còn chứa các vi hiểu biết, trình bày lưu loát. khuaån do raùc thaûi, nôi oâ nhieãm sinh * Kết luận: Trong không khí còn chứa hơi ra. nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn. +Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí ? +Chúng ta nên sử dụng các loại xăng không chì hoặc nhiên liệu thiên.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> nhieân. +Chuùng ta neân troàng nhieàu caây xanh. -Hỏi: Không khí gồm có những thành phần +Chúng ta nên vứt rác đúng nơi quy naøo ? định, không để rác thối, vữa. +Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở. -Khoâng khí goàm coùp hai thaønh phaàn 3.Cuûng coá- daën doø: 5 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi bieát. -Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị khuẩn. oân taäp vaø kieåm tra hoïc kyø I. -Daën HS veà nhaø söu taàm caùc tranh aûnh veà việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. -GV nhaän xeùt tieát hoïc.. LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN - MÔNG. I.Muïc tieâu : -HS biết dưới thời nhà Trần, ba lần quân Nguyên -Mông sang xâm lược nước ta. -Quân dân nhà Trần : nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc . -Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhaø Traàn noùi rieâng . II.Chuaån bò : -Hình trong SGK phoùng to . -PHT cuûa HS . -Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản. III.Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 1.KTBC : -Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả -HS cả lớp . nhö theá naøo trong vieäc ñaép ñeâ? -Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phòng -HS trả lời choáng luõ luït ? -HS khaùc nhaän xeùt . -GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 3.Bài mới : 2 a.Giới thiệu bài: GV neâu moät soá neùt veà ba laàn khaùng chieán chống quân xâm lược Mông –Nguyên. 1 * Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà -HS lắng nghe. 0.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Traàn -GV cho HS đọc SGK từ “Lúc đó…..Sát Thát.” -GV phát PHT cho HS với nội dung sau: +Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần … đừng lo”. +Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh cuûa caùc boâ laõo : “…” +Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “… phơi ngoài nội cỏ … gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng”. +Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “…” - Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược . Đó chính là ý 8 chí mang tính truyeàn thoáng cuûa daân toäc ta . * Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần -GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần … xâm lược nước ta nữa”. -Cho cả lớp thảo luận : Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?. -HS đọc. -HS điền vào chỗ chấm cho đúng caâu noùi, caâu vieát cuûa moät soá nhân vật thời nhà Trần (đã trình baøy trong SGK) . -Dựa vào kết quả làm việc ở treân , HS trình baøy tinh thaàn quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyeân cuûa quaân daân nhaø Traàn. -HS nhaän xeùt , boå sung . -1 HS đọc .. -Cả lớp thảo luận , và trả lời: Đúng .Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta. Ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa haäu phöông : vuõ khí löông - Kháng chiến chống quân xâm lược Môngthảo của chúng sẽ ngày càng Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế thieáu . nào đối với lịch sử dân tộc ta? -Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm -Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. veû vang naøy ? 5 * Keát quaû cuûa cuoäc khaùng chieán choáng quaân xâm lược mông Nguyên GV cho HS kể về tấm gương Trần Quốc Toản . - 3 HS keå . -GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước naøy. 5 4.Cuûng coá - Daën doø -2 HS đọc . -Cho HS đọc phần bài học trong SGK. -HS trả lời . -Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt -HS cả lớp . thắng quân xâm lược Mông –Nguyên ? -Veà nhaø hoïc baøi vaø söu taàm moät soá göông anh hùng của dân tộc ; chuẩn bị trước bài : “Ôn tập hoïc kì I”. -Nhaän xeùt tieát hoïc. ÑÒA LÍ: THUÛ ÑOÂ HAØ NOÄI.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> I.Muïc tieâu : -HS biết : Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN . -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội . -Moät soá daáu hieäu theå hieän Haø Noäi laø thaønh phoá coå, laø trung taâm chính trò, kinh teá, vaên hoùa, khoa hoïc . -Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội . II.Chuaån bò : -Các bản đồ : Hành chính, giao thông VN. -Bản đồ Hà Nội. -Tranh, aûnh veà Haø Noäi (söu taàm) III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 1.KTBC: -Em haõy moâ taû quy trình laøm ra moät saûn phaåm -HS chuaån bò . goám . -HS trả lời câu hỏi. -Kể về chợ phiên ở ĐBBB. -HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. Gv nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phaùt trieån baøi : 8 * Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng baèng Baéc Boä: -GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất của mieàn Baéc . -GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông VN treo tường kết hợp lược đồ trong -HS quan sát bản đồ. -HS lên chỉ bản đồ. SGK. - Chæ vò trí thuû ñoâ Haø Noäi . -HS trả lời câu hỏi. + Hà Nội giáp với những tỉnh nào ? + Cho biết từ tỉnh em ở có thể đến Hà Nội -HS nhận xét. bằng những phương tiện giao thông nào ? GV nhaän xeùt, keát luaän. 1 * Thaønh phoá coå ñang ngaøy caøng phaùt trieån: 0 -HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận -Các nhóm trao đổi thảo luận . theo gợi ý: +Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào -HS trình bày kết quả thảo luận cuûa nhoùm mình . khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? +Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) +Khu phố mới có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố …) -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt ,boå -GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời. -GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị sung..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> trí khu phố cổ, khu phố mới … 7 * Haø Noäi –trung taâm chính trò, vaên hoùa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước: Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo caâu hoûi : - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: +Trung taâm chính trò . +Trung tâm kinh tế lớn . +Trung taâm vaên hoùa, khoa hoïc . -Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng … cuûa Haø Noäi . GV nhaän xeùt vaø keå theâm veà caùc saûn phaåm coâng nghieäp ,caùc vieän baûo taøng (Baûo taøng HCM, baûo taøng LS, Baûo taøng Daân toäc hoïc …) . GV treo BÑ Haø Noäi vaø cho HS leân tìm vò trí một số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí … và gắn các ảnh sưu tầm lên bản đồ . 5 4.Cuûng coá - Daën doø -GV cho HS đọc bài học trong khung . -GV cho HS chơi một số trò chơi để củng cố baøi. -Chuaån bò baøi tieát sau: “OÂn taäp hoïc kì I”. -Nhaän xeùt tieát hoïc .. -HS laéng nghe.. -HS quan sát bản đồ .. -HS thảo luận và đại diện nhóm trình baøy keát quaû cuûa nhoùm mình . -Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung .. -HS leân chæ BÑ vaø gaén tranh söu taàm leân baûn doà.. -3 HS đọc bài .. -HS chôi troø chôi. -HS cả lớp.. KĨ THUẬT: CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 2). I/ Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh qui trình của các bài trong chương - Mẫu khâu, thêu đã học III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 1.Kieåm tra baøi cuõ: -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: 25 b)Thực hành tiếp tiết 1: -Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 và yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi rút dây. -HS nêu các bước khâu túi rút.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4. 3. -Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. Nhắc HS khâu vòng 2 -3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột. -GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành. -GV quan saùt uoán naén thao taùc cho HS * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng. +Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kyõ thuaät. +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị duùm, khoâng bò tuoät chæ. +Túi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập như : phaán, taåy…). +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy ñònh -GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.. CHÍNH TAÛ :. daây. -HS theo doõi.. -HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thaân tuùi.. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo caùc tieâu chuaån treân.. -HS laéng nghe.. -HS cả lớp.. KEÙO CO. A .MUÏC TIEÂU :. - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT ( 2 ) a hoặc BT (3 ) a B . . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIAÙO VIEÂN 5. I /Kieåm tra baøi cuõ: - HS nhớ viết : hò hét, mềm mại, phát dại, sáo lông ngỗng, sáo kép, sao sớm.. HOÏC SINH. - 3 HS viết bảng lớp , - Cả lớp viết và giấy nháp .. - GV nhaän xeùt . 1. 23. II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi tựa bài 2 / Hường dẫn HS nghe viết. - 1 - 2 HS nhaéc laïi - Một HS đọc đoạn văn cần viết trong.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn , những tên riêng cần viết hoa , những từ ngữ mình dễ viết sai - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: tinh thần thượng võ, ganh đua, khuyến khích, trai traùng.. 6. 3. baøi “ Keùo co “ - Lớp lắng nghe theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - ( HS khaù , gioûi ). -HS tự phân tích các tiếng khó kết hợp vieát vaøo giaáy nhaùp . - HS gaáp SGK - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận của - Lớp lắng nghe và viết vào vở caâu - HS soát lỗi - GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS - Dưới lớp từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho soát lại bài nhau ,HS đối chiếu SGK tự sửa những chữ - GV chấm chữa 1 / 3 bài của HS . vieát sai beân leà trang giaáy . - GV neâu nhaän xeùt baøi chaám 3 / HD laøm baøi taäp chính taû . Baøi taäp 2 : - HS cảø lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập - GV neâu yeâu caàu cuûa baøi choïn laøm baøi - HS làm việc cá nhân tìm các từ có hai 2a. tiếng đầu bắt đầu bằng r, d hay gi - HS nối tiếp nhau đọc kết quả - GV + HS nhận xét chốt ý đúng a / - nhaûy daây , muùa roái ,giao boùng. 4 .Cuûng coá - daën doø :. - HS sửa theo lời giải đúng. Hs neâu Khi tham gia chơi vứi các bạn cần có thái độ như thế nào ? Vn viết lại những từ sai . Chuẩn bị bài sau Nx tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TUAÀN 17: KHOA HOÏC :. OÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I (2 tieát). I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức: -“Tháp dinh dưỡng cân đối”. -Tính chất của nước. -Tính chaát caùc thaønh phaàn cuûa khoâng khí. -Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. -Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hieän. II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động saûn xuaát vaø vui chôi giaûi trí. -Caùc theû ñieåm 8, 9, 10. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS trả lời câu hỏi: + Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí -HS trả lời. nghieäm 1 ? + Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghieäm 2 ? + Không khí gồm những thành phần nào ? -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Dạy bài mới: 1 * Giới thiệu bài: -HS laéng nghe. 1 * Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất. 4 -GV chuaån bò phieáu hoïc taäp caù nhaân vaø phaùt cho từng HS. -GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng 5 -HS nhaän phieáu vaø laøm baøi. phuùt. -GV thu bài, chấm 5 bài tại lớp. -GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. 1 * Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí 3 trong đời sống sinh hoạt. -HS laéng nghe -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo -HS hoạt động. caùo vieäc chuaån bò cuûa nhoùm mình. - Yêu cầu các nhóm thi kể về vai trò của nước -Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá và không khí đối với sự sống và hoạt động vui nhân. chơi giải trí của con người. +Vai trò của nước..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> +Vai troø cuûa khoâng khí -Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện vào ban giaùm khaûo. -Goïi caùc nhoùm leân trình baøy, caùc nhoùm khaùc coù theå ñaët caâu hoûi. -Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí. +Nội dung đầy đủ. +Trình baøy roõ raøng, maïch laïc. +Trả lời các câu hỏi đặt ra (nếu có). -GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm. -GV nhaän xeùt chung. 2 4. Cuûng coá – Daën doø: Tieát sau oân taäp tieáp theo. Tieát 34 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuaát saéc. -GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi. -GV giới thiệu: Môi trường nước, không khí cuûa chuùng ta ñang ngaøy caøng bò taøn phaù. Vaäy các em hãy gửi thông điệp tới tất cả mọi người. Hãy bảo vệ môi trường nước và không khí. Lớp mình sẽ thi xem đôi bạn nào sẽ là người tuyeân truyeàn vieân xuaát saéc. Cuûng coá- daën doø: -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra. -GV nhaän xeùt tieát hoïc.. -Trong nhoùm thaûo luaän caùch trình baøy,. -Caùc nhoùm khaùc coù theå ñaët caâu hoûi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm baïn.. -HS laéng nghe. -2 HS cuøng baøn. -HS laéng nghe.. -Hs thi tuyên truyền trước lớp.. -HS laéng nghe.. LỊCH SỬ: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIEÂU Hoïc xong baøi naøy HS bieát: - Bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần. - Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Phieáu hoïc taäp caù nhaân. - Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 14 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh. Hoạt động của HS Haùt.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Baøi: “Cuoäc khaùng chieán choáng quaân xâm lược Mông – Nguyên” + Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược -2 em trả lời Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được theå hieän nhö theá naøo? + Khi giaëc Moâng – Nguyeân vaøo Thaêng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? -Hs nhaän xeùt boå sung -Gv nhaän xeùt ghi ñieåm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng các em ôn lại các bài lịch sử đã học -Nhắc lại tựa bài -Gv ghi tựa b. Tìm hieåu baøi * Các giai đoạn lịch sử -Gv phaùt phieáu hoïc taäp cho Hs laøm theo yeâu -Hs thaûo luaän nhoùm ñoâi -Hs trình baøy caàu. -Hs nhaän xeùt boå sung. -1 em đọc lại bài hoàn chỉnh 2. Kieåm tra baøi cuõ. Thời gian 968 – 980. Triều đại Nhaø Ñinh NhaøTieàn Leâ Nhaø Lyù Nhaø Traàn. Tên nước Đại Cồ Việt. Kinh ñoâ Hoa Löu. -Gv nhaän xeùt tuyeân döông * Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời nhà Trần. Tên sự kiện Thời gian -Naêm 968 -Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. -Naêm 981 -Khaùng chieán choáng quaân Toáng xaâm lược lần thứ nhất. -Naêm 1005 -Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. -Từ năm 1075 – 1077 -Khaùng chieán choáng quaân Toáng xaâm lược lần thứ hai. -Naêm 1226 -Nhaø Traàn thaønh laäp. Khaùng chieán chống quân xâm lược Mông – -Gv nhaän xeùt ghi ñieåm Nguyeân. -Hs nhaän xeùt boå sung * Thi kể truyện lịch sử -Gv giới thiệu chủ đề thi Gợi ý: + Kể về sự kiện lịch sử: Đó là sự kiện gì? Xảy -Hs thi kể trong nhóm (nhóm 4).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ra lúc nào? Ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện ra sao? Nêu ý nghĩa của sự kiện đó đối với dân Đại diện nhóm thi kể trước lớp. toäc ta. + Kể về nhân vật lịch sử: tên nhân vật là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? Nhaän xeùt boå sung -Nhaän xeùt tuyeân döông. 4. Cuûng coá – Daën doø. -Veà nhaø oân baøi chuaån bò kieåm tra hoïc kì I -Nhaän xeùt tieát hoïc ÑÒA LÍ: OÂN TAÄP HOÏC KÌ I. I. MỤC TIEÂU Hoïc xong baøi naøy hoïc sinh bieát: - Chỉ hoặc điền đúng vị trí vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ. Nêu được đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, nêu được đặc điểm chính của thủ đô Hà Noäi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chánh Việt Nam. - Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân Hs. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ + Thủ đô Hà Nội có đặc điểm gì? Nằm ở đâu? + Thuû ñoâ Haø Noäi coøn laø nôi quan troïng nhö theá nào đối với nước ta? -Nhaän xeùt ghi ñieåm 3. Bài mới a. Giới thiệu: Hôm nay cô hướng các em ôn tập lại các kiến thức đã học về môn địa lí của học kí I. -Gv ghi tựa b. Tìm hieåu baøi * Vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ. - Gv treo bản đồ thự nhiên Việt Nam. + Chỉ trên bản đồ các dãy núi chính và đồng baèng Baéc Boä - Gv phát lược đồ trống cá nhân cho Hs điền. + Ñaëc ñieåm cuûa caùc daõy nuùi chính, vuøng Taây. Hoạt động của HS Haùt Baøi “Thuû ñoâ Haø Noäi”. -Hs nhaän xeùt. -Nhắc lại tựa bài. - Hs laøm vieäc caù nhaân, leân chæ baûn đồ. - Hs laøm baøi vaøo PHT.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ. - Gv chia lớp thành 6 nhóm thảo luận và trình baøy veà ñaëc ñieåm cuûa caùc daõy nuùi chính, vuøng - Hs thaûo luaän nhoùm: 2 nhoùm 1 noäi Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ. dung. - Đại diện nhóm trình bày. - Gv nhaän xeùt boå sung - Caùc nhoùm nhaän xeùt boå sung. Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây - Hs lắng nghe là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do soâng Hoàng vaø soâng Thaùi Bình boài ñaép neân. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có đê để ngăn lũ. + Em hãy cho biết thủ đô Hà Nội nằm ở đâu? + Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Em haõy neâu caùc ñaëc ñieåm chính veà thuû ñoâ Haø +Nôi coù soâng Hoàng chaûy qua, raát Noäi. thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới. Thuû ñoâ Haø Noäi laø trung taâm chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta. - Gv nhaän xeùt tuyeân döông Hs nhaän xeùt 4. Cuûng coá – Daën doø Hs laéng nghe. - Veà nhaø oân baøi chuaån bò kieåm tra hoïc kì I - Nhaän xeùt tieát hoïc.. MÔN KĨ THUẬT: CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(TT) Tieát 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Khởi động. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” b)Thực hành tiếp tiết 1: -Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 -HS nêu các bước khâu túi rút dây. và yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi rút -HS theo doõi. daây. -Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. Nhắc HS khâu vòng 2 -3 vòng chỉ qua mép vải ở góc.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột. -GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành. -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS coøn luùng tuùng . * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực haønh. -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng. +Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kyõ thuaät. +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị duùm, khoâng bò tuoät chæ. +Túi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập nhö : phaán, taåy…). +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy ñònh -GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “ Caùc chi tieát vaø duïng cuï cuûa boä laép gheùp moâ hình cô khí”. CHÍNH TAÛ:. -HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi.. -HS tröng baøy saûn phaåm. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tieâu chuaån treân.. -HS laéng nghe.. -HS cả lớp.. Muøa ñoâng treân reûo cao (Chuaån KTKN : 28 SGK : 165) A .MUÏC TIEÂU : (Theo chuaån KTKN ) - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT3 * GDBVMT: HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> B . CHUAÅN BÒ C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIAÙO VIEÂN I / kieåm tra: - 2 HS viết bảng lớp giải bài tập 2a và 2b - GV nhaän xeùt . 1 / Giới thiệu bài : II / Bài mới - GV giới thiệu và ghi tựa bài 2 / Hường dẫn HS nghe viết - GV đọc bài chính tả “ Mùa đông trên rẻo cao “ - GV nhắc các em chú ý những từ ngữ mình dể viết sai (trườn xuống , chít bạc , khua lao xao …….. ) cách trình bày trong vở . - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận của caâu . - GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát laïi baøi - GV chấm chữa 1 / 3 bài của HS .. - GV neâu nhaän xeùt baøi chaám 3 / HD laøm baøi taäp chính taû . Baøi taäp 2 : GV neâu yeâu caàu cuûa baøi choïn laøm baøi 2a.. - GV + HS nhận xét chốt ý đúng a / - giaác nguû - đất trời - vaát vaõ Baøi taäp 3 :. - Lời giải : giấc mộng – làm người – xuất. HOÏC SINH -2HS leân laøm. - 1 - 2 HS nhaéc laïi - HS theo doõi SGK - HS đọc thầm đoạn văn - HS tự phân tích các tiếng khó kết hợp vieát vaøo giaáy nhaùp . - HS gaáp SGK - Lớp lắng nghe và viết vào vở - HS soát lỗi - Dưới lớp từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau ,HS đối chiếu SGK tự sửa những chữ vieát sai beân leà trang giaáy .. - ( HS TB , Y ) - HS cảø lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập - HS leân baûng thi laøm baøi .. - HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ làm bài vào vở - Các nhóm thi tiếp sức mỗi nhóm 6 em nồi tiếp nhau 1 ,2 từ ngữ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> hiện – nữa mặt – lắc láo – cắt tiếng – tiếng nhấc chàng – đất lảo đảo – thật dài – nắm tay . - GV nhận xét sửa chữa. D . CUÕNG COÁ - DAËN DOØ : - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Yeâu caáu HS veà nhaø hoïc laïi baøi chính taû DUYEÄT : ( YÙ kieán goùp yù ).

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×