Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 1
TUẦN 16
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2 ; 3: TẬP ĐỌC
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (tiết 46 - 47)
I. MỤC TIÊU: - Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đđầu biết đđọc rõõ lời nhân vật
trong bài.
- Hiểu ND: Sự gần gũi , đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ
(làm được các bài tập trong SGK )
-Giáo dục HS biết yêu thương loài vật.
* GDKNS: KN Thể hiện sự cảm thơng ; KN Trình bày suy nghĩ.
II. CHUẨN BỊ:-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc,SGK.
III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trình bày ý kiến cá nhân
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : “Bé Hoa
- HS đọc bài và TLCH:
- Nhận xét
3.Bài mới: “Con chó nhà hàng xóm”
Hoạt động 1: Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật:
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết
hợp giải nghóa từ
* Đọc từng câu:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng
câu cho đến hết bài.
- Tìm từ ngữ khó đọc trong bàiYêu cầu HS
đọc lại.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau
- HS đọc đoạn 1
- HS đọc đoạn 2
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và nhấn
giọng ở một số câu dài
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- HS theo dõi
- 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc
thầm theo
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc lại
- HS đọc các từ khó
- HS nêu
- HS đọc (4, 5 lượt)
- Bé rất thích chó / nhưng nhà bé
không nuôi con nào.//
- Cún mang cho Bé/ khi thì tờ
báo hay cái bút chì,/ khi thì con búp
bê…/
- Nhìn Bé vuốt ve Cún,/ bác só
hiểu/ chính Cún đã giúp Bé mau
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 2
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- GV nxét, ghi điểm.
* Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Cho HS quan sát tranh
+ Bạn của Bé ở nhà là ai?
- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Vì sao Bé bò thương?
+ Khi Bé bò thương Cún đã giúp Bé như thế
nào?
+ Vết thương của bé ra sao?
- Gọi HS đọc đoạn 3
+ Những ai đã đến thăm Bé? Vì sao Bé buồn?
- Gọi HS đọc đoạn 4
+ Cún đã làm Bé vui trong những ngày Bé bó
bột thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 5
+ Bác só nghó rằng Bé mau lành bệnh là vì ai?
- GV liên hệ, giáo dục.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV mời đại diện lên bốc thăm thi đọc.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất.
*GDKNS: Em đã chăm sóc các vật ni trong
nhà như thế nào?
4.Củng cố :
5. Dặn dò: - Luyện đọc lại bài. chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
lành//
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- HS nhận xét
- Cả lớp đọc
Thảo luận nhóm
- HS đọc
- HS quan sát
- Bạn của Bé ở nhà là Cún Bông
- HS đọc, lớp đọc thầm
- Bé vấp phải khúc gỗ
- Cún nhìn Bé rối chạy đi tìm người
giúp
- Vết thương khá nặng nên Bé phải
bó bột
- HS đọc
- Bạn bè thay nhau đến thăm. Bé
buồn vì nhớ Cún
- HS đọc
- HS nêu
- HS đọc
- HS nêu
- Đại diện nhóm lên bốc thăm và thi
đọc.
- Nhận xét
Trình bày ý kiến cá nhân.
HS nêu nội dung chính của bài
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………...………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 4 TOÁN
NGÀY, GIỜ (tiết 76)
I. MỤC TIÊU: - Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ
đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 3
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vò đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.
- Học sinh KG làm các bài còn lại.
II. CHUẨN BỊ: Mặt đồng hồ có kim ngắn dài Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ: Luyện tập chung
- Yêu cầu 3 HS sửa bài 3
Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới : Ngày giờ
Hoạt động 1:
- GV gắn băng giấy lên bảng: Một ngày có 24
giờ
- GV nói: 24 giờ trong 1 ngày được tính từ
12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm
sau
- GV gắn tiếp lên bảng:
+ Giờ của buổi sáng là từ 1 giờ sáng
đến 10 giờ sáng
+ Giờ của buổi trưa là từ 11 giờ trưa đấn
12 giờ trưa
+ Giờ của buổi chiều là từ 1 giờ (13
giờ) đến 6 giờ (18 giờ)
+ Giờ buổi tối là từ 7 giờ tối (19 giờ)
đến 9 giờ (21 giờ)
+ Giờ đêm từ 10 giờ (22 giờ) đến 12 giờ
đêm (24 giờ)
- Lúc 5 giờ sáng em làm gì?
- Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì?
- Lúc 7 giờ tối em làm gì?
- Yêu cầu HS đọc bảng phân chia thời gian
trong ngày. Và gọi đúng tên các giờ trong
ngày
- GV tổ chức thi đua đố :
+ 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
+ 9 giờ tối còn gọi là mấy giờ?
Chốt: 1 ngày có 24 giờ
Hoạt động 2: Thực hành
- Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện
- Lớp làm bảng con
HS nhận xét
- HS quan sát
- HS nghe.
- Đang ngủ
- Đi học về
- Xem ti vi
- HS đọc
- 14 giờ
- 21 giờ
- HS nêu tên gọi và công dụng
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 4
* Bài 1
Mục tiêu cho HS nói đúng và chính xác số
giờ?
- GV đính hình lên bảng
- GV nxét, sửa
* Bài 2
ND ĐC
* Bài 3
- GV giới thiệu vài loại đồng hồ và cách
xem giờ trên đồng hồ điện tử
- GV nxét.
4.Củng cố - Dặn dò: - Xem lại bảng ngày giờ
- Chuẩn bò: Thực hành xem đồng hồ
Nxét tiết học
20 giờ hay 8 giờ tối
- HS nxét.
- HS nghe.
- Nxét tiết học
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………...………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
TIẾT 1: TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiết 77)
I. MỤC TIÊU: - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, …
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
- Học sinh KG làm các bài còn lại.
-Có ý thứ trong việc học tập, vui chơi đúng giờ giấc
II. CHUẨN BỊ: Mô hình đồng hồ Bảng con, mô hình đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Ngày, giờ ”
- 1 ngày có mấy giờ?
- 24 giờ của 1 ngày được tính như thế nào?
- Hãy kể những giờ: sáng, trưa chiều, tối?
- GV nhận xét bài cũ
3. Bài mới: “Thực hành xem đồng hồ”
* Bài 1:
- GV yêu cầu HS nhìn tranh SGK thảo
luận nhóm: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích
hợp với giờ ghi trong tranh
- Hát
- 24 giờ
- Từ 12 giờ của đêm hôm trước
đến 12 giờ của đêm hôm sau
- 3, 4 HS kể
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Hình 1 – B
Hình 2 – A
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 5
- GV nhận xét
* Bài 2:
- Yêu cầu HS thảo luận tương tự: Câu nào
đúng câu nào sai
- GV nhận xét
* Bài 3: ND ĐC
4.Củng cố, dặn dò
- Tập xem đồng hồ
- Chuẩn bò bài: Ngày, tháng
- Nhận xét tiết học
Hình 3 – D
Hình 4 - C
- HS đọc yêu cầu
- Đai diện nhóm nêu
Hình 1 – b
Hình 2 – d
Hình 3 - e
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………...………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 2: CHÍNH TẢ
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM ( tiết 31)
I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn văn xi .
- Làm đúng BT2; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-Giáo dục tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung bài viết Vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Bé Hoa
- GV đọc cho HS viết từ dễ sai: giấc mơ,
mật ngọt, nhấc lên, lất phất
- GV nhận xét 5 bài làm của HS
- GV nhận xét bài cũ
3. Bài mới : “Con chó nhà hàng xóm”
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
* GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
- Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS viết từ khó: Cún Bông, bò
thương, quấn quýt,mau lành
- GV nhận xét, sửa chữa
* GV đọc lần 2 hướng dẫn chép bài vào vở
- Yêu cầu chép nội dung bài vào vở
* Đọc cho HS dò lỗi
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra
- Chấm, nhận xét
- Hát
- 2 HS viết bảng, lớp viết bảng
con
- HS nhận xét bạn
- HS lắng nghe
- HS nêu từ khó
- Viết bảng con
- HS chép nội dung bài vào vở
- HS dò lỗi
- Đổi vở kiểm tra
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 6
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2:
- Yêu cầu HS tìm 3 tiếng có ui, 3 tiếng có
vần uy
- GV tổ chức trò chơi.
- Nhóm nào tìm nhanh thì gắn lên bảng
- GV nhận xét
* Bài (3):
- Yêu cầu HS tìm những từ chỉ đồ dùng
trong nhà bắt đầu bằng ch
- GV sửa, nhận xét
4. Củng cố, dặn do ø
- Khen những em chép bài chính tả đúng,
đẹp, làm bài tập đúng nhanh.
- Chuẩn bò: “Trâu ơi”
- Nxét tiết học.
- HS đọc yêu cầu bài
- 2 dãy thi đua
múi, mùi, núi, vui, …
thủy, huy, khuy, suy, luỹ, …
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS thi đua
Chổi, chăn, chiếu...
- HS nhận xét
- HS nghe.
- Nxét tiết học
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………...………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 3: Thủ cơng
( GV bộ mơn dạy)
TIẾT 4: ƠN TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT: ĐÀN GÀ MỚI NỞ
I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài thơ Đàn gà mới nở .
-Giáo dục tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung bài viết Vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2, Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
* GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
- Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS viết từ khó: líu ríu, lăn
tròn, quanh, dập dờn, một rừng.
- GV nhận xét, sửa chữa
* GV đọc lần 2 hướng dẫn chép bài vào vở
- Yêu cầu chép nội dung bài vào vở
* Đọc cho HS dò lỗi
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra
- Hát
- HS lắng nghe
- HS nêu từ khó
- Viết bảng con
- HS chép nội dung bài vào vở
- HS dò lỗi
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 7
- Chấm, nhận xét
5. Củng cố, dặn do ø
- Khen những em chép bài chính tả đúng,
đẹp, làm bài tập đúng nhanh.
- Nxét tiết học.
- Đổi vở kiểm tra
- HS nghe.
- Nxét tiết học
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
TIẾT 1: TỐN
NGÀY, THÁNG (tiết 78)
I. MỤC TIÊU: - Biết đọc tên các ngày trong tháng.
- Biết xem lòch để xác đònh số ngày trong tháng nào đó và xác đònh một ngày nào đó là
thứ mấy trong tuần lễ.
- Nhận biết đơn vò đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31
ngày); ngày, tuần lễ.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
- Học sinh KG làm các bài còn lại.
-Có ý thức học tập, tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 1 quyển lòch tháng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: - Gọi HS lên quay kim đồng hồ
9 giờ, 12 giờ, 15 giờ, 21 giờ
- GV nxét.
3. Bài mới: “Ngày, tháng”
Hoạt động 1: Giới thiệu cách đọc tên các ngày
trong tháng
- GV cùng HS thao tác trên đồ dùng (quyển
lòch tháng)
- GV hướng dẫn HS nhìn vào tờ lòch treo trên
bảng và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tháng 11 có bao nhiêu ngày?
+ Đọc tên các ngày trong tháng 11.
+ Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy?
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: Đọc, viết theo mẫu.
- Gọi HS đọc y/ c
- Y/ c HS làm nhóm
- GV nxét, sửa.
* Bài 2:
a) Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lòch
- Hát
- HS làm bài
- HS nxét, sửa.
- HS theo dõi, lắng nghe
- Vài HS nhắc lại
- HS quan sát tờ lòch tháng 11.
- Có 30 ngày
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ
năm.
- HS làm nhóm
- HS nêu
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 8
tháng 12
GV cùng HS sửa bài, nhận xét
b) Xem tờ lòch trên rồi cho biết:
+ Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy?
+ Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ mấy?
+ Trong tháng 12 có mấy ngày chủ nhật?
+ Đó là các ngày nào?
+ Tuần này thứ sáu là ngày 11 tháng 12, tuần sau
thứ sáu là ngày nào?
- GV nxét, sửa bài
4.Củng cố, dặn dò
- Về nhà tập xem lòch cho thành thạo
- GV nhận xét tiết học.
+ Ngày 22 tháng 12 là thứ ba.
+ Ngày 25 tháng 12 là thứ sáu.
+ Trong tháng 12 có 4 ngày chủ
nhật
+ Đó là các ngày: 6, 13, 20, 27.
+ Tuần sau thứ sáu là ngày 18
- HS nxét.
- HS nghe.
- HS nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………...………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 2: TẬP VIẾT
CHỮ HOA: O (tiết 16)
I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng
dụng: Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ong bay bướm lượn (3 lần)
-Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Gợi ý HS liên tưởng đến vẻ đẹp của thiên nhiên
qua nội dung câu ứng dụng.
II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ O hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Ong bay bướm lượn cỡ nhỏ.Vở
tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Chữ hoa: N
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ N hoa,
Nghó Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Chữ hoa : O
* Hoạt động 1: HD viết chữ O
- GV treo mẫu chữ O.
+ Chữ O cao mấy li?
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào
bảng con.
- HS nxét.
- HS quan sát.
- Cao 5 li
- Có 1 nét.