Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Tìm hiểu đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của dân tộc dao và hmông nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại huyện sa pa tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 112 trang )

1. Mở Đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất là tài sản vô cùng quý giá đối với với mỗi quốc gia và là t liệu sản
xuất đặc biệt hàng đầu không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp. Nó còn
là bộ phận hợp thành quan trọng của môi trờng sống, đất không chỉ là tài
nguyên thiên nhiên quí giá mà còn là nền tảng để định canh định c, tổ chức
các hoạt động kinh tế xà hội.
XÃ hội ngày càng phát triển, dân số tăng nhanh, đòi hỏi ngày càng tăng
về lơng thực, thực phẩm, các sản phẩm công nghiệp, các nhu cầu về văn hoá
xà hội... Điều đó tạo nên áp lực ngày càng lớn đến đất đai làm cho quỹ đất nông
nghiệp luôn có nguy cơ bị giảm, trong khi đó khả năng khai hoang đất mới lại
rất hạn chế. Để giải quyết các vấn đề này, ngoài việc nghiên cứu về đất đai,
chúng ta cần phải đánh giá đầy đủ các điều kiện tự nhiên kinh tế - xà hội có liên
quan đến quá trình sử dụng đất hiện tại và tơng lai, nhằm mục đích sử dụng
đất hợp lý và lựa chọn các loại hình sử dụng đất có hiệu quả. Công việc này đòi
hỏi phải đánh giá một cách tổng hợp trên nhiều phơng diện nh: mức độ thích
hợp của từng loại cây trồng, khả năng đầu t cho phép, lợi nhuận thu đợc, mức
tiêu thụ sản phẩm, phong tục tập quán ở từng địa phơng và của từng dân tộc,
bảo vệ đợc môi trờng sinh thái, từ đó xây dựng đúng và lựa chọn các loại
hình sử dụng đất có triển vọng.
Sa Pa là một huyện vùng cao nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Lào Cai,
với diện tích tự nhiên 67.864,0 ha, chiÕm 8,24% diƯn tÝch tù nhiªn cđa tØnh.
Hun cã 17 xà và một thị trấn là nơi c trú cđa 6 nhãm d©n téc anh em cïng
sinh sèng víi nhiều phong tục tập quán khác nhau với nguồn tài nguyên đa
dạng và phong phú.
Hiện nay, ngời dân ở Sa Pa đang phải đối mặt với nhiều áp lực nh các
hệ sinh thái tự nhiên bị phá vỡ, tài nguyên đất, nớc, rừng bị suy thoái, do nạn

1



chặt phá rừng và khai thác bừa bÃi dẫn đến tình trạng đất bị xói mòn rửa trôi,
năng suất cây trồng thấp. Hạ tầng cơ sở, hệ thống thông tin, giao thông nghèo
nàn, mật độ dân số ngày càng gia tăng. Dân số phân bố không đồng đều,
phơng thức canh tác còn nhiều lạc hậu, nhất là đối với dân tộc thiểu số, đất là
nguồn sống của họ, là quà tặng của đất trời. Do vậy việc tìm hiểu dân tộc thiểu
số sử dụng đất nh thế nào có ý nghĩa hết sức quan trọng vì mỗi dân tộc tác
động lên đất theo những cách khác nhau, nhng tất cả họ đều coi đất là mẹ, là
phần cơ bản của nền văn minh xà hội, đất nối liền họ với quá khứ, với hiện tại,
tơng lai. Để tìm hiểu dân tộc thiểu số sử dụng đất ra sao cần phải điều tra và
đánh giá hiệu quả sử dụng đất của họ, từ đó tìm ra những trở ngại, tiềm năng
trong hoạt động sử dụng đất. Đây chính là cơ sở cho việc định hớng sử dụng
đất trong tơng lai với phơng châm sử dụng đất có hiệu quả và bền vững.
Để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển, góp phần đánh giá đúng thực trạng
hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của đồng bào các dân tộc trong huyện nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong tơng lai, chúng tôi tiến
hành thực hiện nghiên cứu đề tài "Tìm hiểu, đánh giá các loại hình sử dụng
đất nông nghiệp của dân tộc Dao và H'Mông nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng đất tại huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai".
1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích
Tìm hiểu và đánh giá các loại hình sử dụng đất của dân tộc Dao và
HMông nhằm xác định khả năng khai thác sử dụng đất của mỗi dân tộc trên
cơ sở phát huy kiến thức bản địa quý giá kết hợp với khoa học kỹ thuật tiên
tiến, từ đó đề xuất các giải pháp hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xà hội tại địa bàn huyện Sa Pa - Lµo Cai.

2



1.2.2. Yêu cầu
- Xác định đợc các loại hình sử dụng đất, những nguyên nhân hình
thành, duy trì và phát triển các loại hình sử dụng đất của 2 dân tộc Dao và
HMông.
- Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên các khía cạnh
kinh tế, xà hội và môi trờng.
- So sánh các loại hình sử dụng đất của 2 dân tộc về nguyên nhân hình
thành, hiệu quả kinh tế, xà hội và môi trờng làm cơ sở cho việc đề xuất loại
hình sử dụng đất thích hợp cho mỗi dân tộc.

3


2. Tổng quan tài liệu

2.1. Một số vấn đề sử dụng đất nông nghiệp, hệ thống nông nghiệp và hệ
thống canh tác
2.1.1. Khái quát về loại hình sử dụng đất, hệ thống sử dụng đất
Hệ thống sử dụng đất: là sự kết hợp của một loại sử dụng đất với một
điều kiện đất đai riêng biệt tạo thành hai hợp phần khăng khít tác động lẫn
nhau, từ các tơng tác này sẽ quyết định các đặc trng về mức độ và các loại
chi phí đầu t, mức độ và loại cải tạo đất đai và năng suất, sản lợng của loại
sử dụng đất [5].
Loại hình sử dụng đất: Tùy theo mức độ và tên gọi khác nhau, nhng
trong nông nghiệp, loại hình sử dụng đất đai đợc hiểu khái quát là những
hình thức sử dụng đất đai để sản xuất một hoặc một nhóm cây trồng, vật nuôi
trong chu kỳ một năm hay nhiều năm. Đơn vị đất đai là nền, còn loại hình sử
dụng đất là đối tợng để đánh giá, phân hạng mức độ thích hợp của đất đai.
Trên thế giới, lý thuyết về loại hình sử dụng đất đà đợc Duddley Stamp
(thế kỷ19) xây dựng và sau này đợc Kostrowiky và các đồng sự của ông phát

triển. Năm 1972, Beek và Bennerma đà hoàn chỉnh [42] và đợc Brinkman và
Smith sử dụng trong đề cơng đánh giá đất đai năm 1976 [44].
Đề cơng đánh giá đất của FAO năm 1976, đà giới thiệu:
Loại hình sử dụng đất chính (a major type of land use) dùng trong đánh
giá khái quát, là sự phân chia ở mức lớn của sử dụng đất đai trong khu vực
hoặc vùng nông lâm nghiệp, chủ yếu dựa trên cơ sở của sản xuất các cây trồng
hàng năm, lâu năm, lúa, đồng cỏ, rừng, khu giải trí nghỉ ngơi, động vật hoang
dà với các công nghệ đợc dùng đến nh tới nớc, cải thiện đồng cỏ.
Loại hình sử dụng đất (Land Use Type - LUT): là sự phân chia chi tiết
hơn của các loại hình sử dụng đất đai chính. Chúng đợc mô tả theo các thuộc
tính nhất định. Các thuộc tính đó gồm quy trình sản xuất, các đặc tính về kinh

4


tế kỹ thuật nh định hớng thị trờng, vốn, thâm canh, lao động, vấn đề sở
hữu đất đai [44].
Nh vậy, loại hình sử dụng đất là đơn vị xếp dới hệ thống canh tác và
liên quan chặt chẽ với các đơn vị đất đai. Mức độ chi tiết của các loại hình sử
dụng đất phụ thuộc vào mục tiêu, quy mô và tỷ lệ bản đồ sử dụng trong đánh
giá đất [31].
Trong nghiên cứu, đánh giá và quy hoạch sử dụng đất đai, các loại hình
sử dụng đất hiện có sẽ đợc xác định và mô tả về tình hình sản xuất, hình thức
quản lý sản xuất, quy mô nông trại, các biện pháp canh tác, mức độ đầu t,
năng suất, hiệu quả sản xuất và yêu cầu đất đai. Từ đó lựa chọn các loại hình
sử dụng đất thích hợp, bền vững về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xà hội, hiệu quả
môi trờng và lấy nó làm đối tợng trong đánh giá đất đai (FAO, 1976) [11].
ở Việt Nam, khái niệm này đà đợc Bùi Quang Toản giới thiệu từ năm
1977. Qua thử nghiệm cho thấy loại hình sử dụng đất đai trong nông nghiệp có
thể đợc áp dụng rộng rÃi nh: chuyên lúa, lúa và cây trồng cạn, chuyên cây

trồng cạn, vờn cây, cây trồng thức ăn gia súc (đối với đất đồng bằng); Cây hàng
năm, cây lâu năm, đồng cỏ chăn thả, rừng trồng và khai thác, rừng bảo vệ (đối
với đất đồi núi) [34].
2.1.2. Hệ thống nông nghiệp và hệ thống canh tác, hệ thống cây trồng ở
miền núi và vùng cao
Hệ thống nông nghiệp là một phức hợp của đất đai, nguồn nớc, cây
trồng, vật nuôi, lao động, các nguồn lợi đặc trng khác trong một ngoại cảnh
mà nông hộ quản lý tuỳ theo sở thích và khả năng kỹ thuật có thể có.
Nhìn chung hệ thống nông nghiệp là một hệ thống hữu hạn, trong đó
con ngời đóng vai trò trung tâm, con ngời quản lý và điều khiển các hệ
thống theo nhiều quy luật nhất định nhằm mang lại hiệu quả cho hƯ thèng
n«ng nghiƯp [28].

5


Theo Sectisan.M [22], hệ thống canh tác là sản phẩm của nhóm biến số:
môi trờng vật lý, kỹ thuật sản xuất, chi phối của tài nguyên và điều kiện kinh
tế xà hội. Trong hệ thống canh tác con ngời là vị trí trung tâm của hệ thống
và quan trọng hơn bất kỳ nguồn tài nguyên nào kể cả đất canh tác. Theo
Zandastra H.G [50] muốn phát triển một vùng nông nghiệp, kỹ năng của nông
dân có tác dụng hơn độ phì của đất. Hệ thống canh tác đợc quản lý bởi hộ gia
đình trong môi trờng tự nhiên, sinh học và kinh tế xà hội phù hợp với mục
tiêu cũng nh sự mong muốn và nguồn lực của nông hộ.
Trong lịch sử phát triển lâu đời của sản xuất nông nghiệp trên vùng đất
đồi núi Việt Nam đà có nhiều hệ thống canh tác đợc hình thành, phát triển và
thay thÕ lÉn nhau. T theo møc ®é tiÕn bé cđa tổ chức sản xuất mà áp dụng
các hệ thống nông nghiƯp sau:
HƯ thèng n«ng nghiƯp cỉ trun: ë miỊn nói và vùng cao điển hình nhất
là hệ thống nơng rẫy du canh. Hệ thống canh tác này rất đơn giản, chủ yếu là

dùng giống cây trồng đà qua chọn lọc tự nhiên thích nghi với điều kiện địa
phơng, triệt để lợi dụng độ phì nhiêu tự nhiên của đất đai và của rừng để lại,
canh tác nhờ nớc trời, không sử dụng phân bón và các công trình thuỷ lợi hay
các biện pháp bảo vệ đất dù là đơn giản. Khi đất đà bị thoái hoá (biểu hiện
năng suất cây trồng thấp) thì bỏ hoá cho cây cỏ mọc tự phục hồi độ phì nhiêu
đất, rồi chuyển đi phá đốt gieo tỉa trên một diện tích khác, cho đến khi mảnh
đất đó phục hồi đợc khả năng canh tác sẽ quay trở lại.
Hệ thống nông nghiệp chuyển tiếp: Là hệ thống nông nghiệp cổ truyền
đợc đa vào một số yếu tố kỹ thuật mới, cải thiện một vài khâu sản xuất nh
lao động, phân bón, thuốc trừ sâu, công cụ cải tiến và một ít máy móc đơn
giản, từ du canh chuyển dần thành định canh.
Hệ thống canh tác hiện đại: hệ thống canh tác này thay đổi toàn bộ điều
kiện canh tác, trồng nhiều loại cây, nuôi các vật nuôi nhằm tạo ra các sản
phẩm hàng hoá, cơ giới hoá và tự động hoá quá trình sản xuất - chÕ biÕn - b¶o

6


quản - tiêu thụ. Sử dụng phân bón hợp lý, thuốc trừ sâu, giống mới năng suất
cao, sử dụng nớc tới, chú trọng các công trình bảo vệ đất. áp dụng hệ thống
nông nghiệp này cần có những điều kiện tự nhiên nh tập trung về ruộng đất,
phát triển giao thông và hạ tầng cơ sở, có thị trờng tiêu thụ khá ổn định. Việc
áp dụng không đúng các biện pháp kỹ thuật của hệ thống này đà lộ một số
mặt tiêu cực cần đợc đánh giá (ô nhiễm môi trờng do bón phân không đúng,
khủng hoảng nớc vùng chuyên canh tập trung, xói mòn mạnh do lạm dụng
cơ giới nặng,...) [24].
Lịch sử phát triển hệ thống cây trồng gắn liền với quá trình phát triển
nông nghiệp. Đặc biệt là sự chuyển đổi hệ thống cây trồng gắn liền với sự ra
đời của các công cụ sản xuất mới, các kỹ thuật canh tác tiên tiến, các giống
cây trồng mới, cũng nh các công tác trinh phục thiên nhiên, trị thuỷ các dòng

sông. Hệ thống cây trồng luôn tiến triển và ngày càng hoàn thiện hơn.
Zandastra H.G [50] cho rằng hệ thống cây trồng là hoạt động sản xuất
cây trồng trong nông trại, nó bao gồm tất cả các hợp phần cần thiết để sản
xuất một tổ hợp các cây trồng của nông trại, mối liên hệ của chúng với môi
trờng. Các hợp phần này bao gồm các yếu tố tự nhiên, sinh học cần thiết
cũng nh kỹ thuật lao động và yếu tố quản lý.
Đào Thế Tuấn (1984) [38] cho rằng cơ cấu cây trồng là thành phần các
giống và loại cây trồng đợc bố trí theo không gian và thời gian trong hệ sinh
thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất nguồn lợi tự nhiên - kinh tế - xÃ
hội của nó. Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý là biện pháp kỹ thuật tổng hợp,
nhằm sắp xếp lại hoạt động của hệ sinh thái. Một cơ cấu cây trồng hợp lý khi
nó lợi dụng tốt nhất điều kiện khí hậu, nguồn nớc, tránh thiên tai, lợi dụng
đặc tính sinh học của cây trồng, tránh sâu bệnh và cỏ dại, bảo đảm sản lợng
cao, tỷ lệ sản phẩm có chất lợng lớn, đảm bảo phát triển tốt ngành chăn nuôi
và các ngành kinh tế hỗ trợ, sư dơng lao ®éng vËt t− kü tht tèt.

7


Nguyễn Văn Luật (1991) [14] cho rằng hệ thống cây trồng là tổ hợp
cây trồng bố trí theo không gian và thời gian với biện pháp kỹ thuật đợc thực
hiện nhằm đạt năng suất cây trồng cao, nâng cao độ phì nhiêu của đất, đồng
thời bảo vệ môi trờng. Ngoài ra, cho đến nay có rất nhiều tác giả đà nghiên
cứu về hệ thống cây trồng của từng vùng ở Việt Nam nh Cao Liêm (1990)
[13], Phạm Chí Thành (1994) [27], Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Lan [1]
các tác giả đều xác định đợc hệ thống cây trồng của từng vùng, xác định mức
độ thích hợp và hớng chuyển đổi của hệ thống cây trồng.
2.1.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam
Đất nông nghiệp là nhân tố vô cùng quan trọng đối với sản xuất nông
nghiệp, sản xuất nông nghiệp không chỉ nuôi sống con ngời, mà còn đem lại

nguồn thu nhập quan trọng của hầu hết các nớc đang phát triển. Trong tơng
lai với sự phát triển dân số ngày một tăng nhanh thì nhu cầu lơng thực thực
phẩm là một sức ép lớn, sẽ đặt nền sản xuất nông nghiệp và tài nguyên đất vào
một tình trạng quá tải. Để đảm bảo an ninh lơng thực cho mình, loài ngời
phải tăng cờng các biện pháp khai hoang đất đai, do đó đà phá vỡ cân bằng
sinh thái của nhiều vùng, đất đai bị khai thác triệt để và không còn thời gian
nghỉ, các biện pháp giữ gìn độ phì nhiêu đất không còn đợc áp dụng nữa. Kết
quả hàng loạt diện tích bị thoái hóa trên phạm vi toàn thế giới qua các hình
thức do mất chất dinh dỡng và chất hữu cơ, xói mòn, nhiễm mặn và phá hoại
cấu trúc của tầng đất. Trong một báo cáo nghiên cứu về tài nguyên đất cho
dân số trong tơng lai của tổ chức FAO cũng đà cảnh báo rằng: trong 117
nớc đang phát triển đợc điều tra, thì không dới 64 nớc không có khả năng
đáp ứng lơng thực cho sự gia tăng dân số vào những năm đầu thế kỷ XXI,
nếu nh các quốc gia này không áp dụng biện pháp thâm canh, sử dụng, bảo
vệ tốt tài nguyên đất. Dự trữ đất canh tác tại các nớc đang phát triển khá lớn,
song phân bố không đồng đều chủ yếu tập trung ở các nớc Châu Phi và Châu
Mỹ - La tinh [47].

8


Ng−êi ta −íc tÝnh r»ng cã tíi 15% tỉng diƯn tích đất trên trái đất bị thoái
hoá do những hành ®éng cđa con ng−êi g©y ra [17]. Theo P.Buingh [39] toàn bộ
đất có khả năng nông nghiệp của thế giới khoảng 3,3 tỷ ha (chiếm 22% tổng diện
tích đất liền); khoảng 78% (xấp xỉ 11,7 tỷ ha) không dùng vào nông nghiệp vì:
Quá dốc

2,682 tỷ ha (18%)

Quá khô


2,533 tỷ ha (17%)

Quá lạnh

2,235 tỷ ha (15%)

Đóng băng

1,490 tỷ ha (10%)

Quá mỏng

1,341 tỷ ha (9%)

Quá nghèo dinh dỡng

0,745 tỷ ha (5%)

Quá lầy

0,596 tỷ ha (4%)

Đất trồng trọt là đất đang sử dụng, ta có loại đất cha sử dụng nhng có
khả năng trồng trọt. Đất trồng trọt của thế giới có khoảng 1,5 tû ha (chiÕm xÊp
xØ 10,8% tỉng diƯn tÝch ®Êt đai và 46% đất có khả năng trồng trọt, nh vậy
còn 54% đất có khả năng trồng trọt cha đợc khai thác [39].
Hiện nay trên thế giới có khoảng 3,5 tỷ ha đất nông nghiệp, trong đó
con ngời đà khai thác khoảng 1,5 tỷ ha và có xu hớng ngày càng mở rộng
quy mô. Diện tích đất nông nghiệp đợc phân bố nh sau: Châu Mỹ chiếm

35%, Châu á chiếm 26%, Châu Âu chiếm 13%, Châu Phi chiếm 20%, Châu
Đại dơng chiếm 6%. Nh vậy Châu á và Châu Phi có tiềm năng đất nông
nghiệp lớn nhất. Tuy nhiên nguồn đất ở Châu á gần nh đà cạn kiệt, đồng thời
với c ngụ của gần 1/2 dân số trên thế giới, Châu á là nơi có đất canh tác chịu
nhiều áp lực nhất của sự gia tăng dân số [48].
Đất canh tác của thế giới có hạn chế và đợc dự đoán là ngày càng tăng do
khai thác thêm những diện tích đất có khả năng làm nông nghiệp nhằm đáp ứng
nhu cầu về lơng thực thực phẩm cho loài ngời. Tuy nhiên do dân số ngày một
tăng nhanh nên bình quân diện tích đất canh tác trên đầu ngời ngày một giảm.

9


Bảng 1. Tình hình diễn biến và dự báo diện tích đất canh tác
và dân số trên thế giới
Năm

Dân số

Diện tích đất

Diện tích đất

(triệu ngời)

canh tác (106 ha )

canh tác/ngời
(ha)


1965

3.027

1.380

0,46

1980

4.450

1.500

0,34

1990

5.100

1.510

0,30

2000

6.200

1.540


0,25

2025

8.300

1.650

0,20

(Nguồn: Hopking và các cộng sự -1982 [9])
Việt Nam là nớc có bình quân diện tích đất trên đầu ngời vào loại
thấp nhất trên thế giới. Theo báo cáo của Tổng cục Địa chính năm 1997 so với
10 nớc khu vực Đông Nam á, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên đứng
hàng thứ 4, nhng dân số đứng hàng thứ hai nên bình quân diện tích trên đầu
ngời của nớc ta đứng hàng thứ 9, chỉ cao hơn Singapore [9].
Bảng 2. Biến động diện tích về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam
(năm 1990-1998)
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998

Tổng DT đất

nông nghiệp
(1000 ha)
9.040,8
9.409,7
9.752,0
9.979,9
10.381,4
10.496,9
10.928,9
11.316,4
11.704,8

Tổng DT đất cây
trồng hàng năm
(1000 ha)
8.101,5
8.475,1
8.755,2
8.894,4
9.000,6
9.224,4
9.486,1
9.680,9
10.011,3

Dân số
(1000
ngời)
66.233,3
67.774,1

69.405,2
71.025,6
72.509,5
73.962,4
75.355,2
76.714,5
76.325,0

(Nguồn: Số liệu thống kê 2000) [26]

10

Bình quân DT đất
cây trồng hàng
năm/ ngời (m2)
1.223
1.250
1.261
1.252
1.241
1.247
1.258
1.261
1.311


Theo số liệu thống kê của nhà xuất bản Thống kê Hà Nội năm 2000
diện tích đất canh tác của Việt Nam có biến động lớn, cụ thể năm 1990 diện
tích đất nông nghiệp là 9.040.800 ha, diện tích đất canh tác là 8.101.500 ha,
bình quân diện tích đất canh tác trên đầu ngời là 1.223 m2, đến năm 1998

diện tích đất nông nghiệp là 11.704.800 ha, diện tích đất canh tác là
10.011.300 ha, bình quân diện tích đất canh tác trên đầu ngời là 1.311 m2.
Qua đó cho chúng ta thấy tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp đối với sự
nghiệp phát triển chung và cũng thấy đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc
trong vấn đề phát triển nông nghiệp của đất nớc.
Theo Vũ Ngọc Tuyên [39], đất đai Việt Nam chủ yếu là đất dốc bị chia
cắt nhiều. Cả nớc chỉ có 12,8 triệu ha đất (39% diện tích cả nớc) là đất ít
dốc, còn lại là đất dốc, bị chia cắt nhiều khoảng 15,8 triệu ha (48%).
Bảng 3. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở nớc ta đến năm 2003
Loại đất

Diện tích (ha)

Tỷ lệ %

Tổng diện tích đất nông nghiệp

9.510.529

100,00

Đất trồng cây hàng năm

5.960.336

62,67

- Đất lúa nớc

4.026.213


67,55

654.594

10,98

Đất trồng cây lâu năm

2.302.566

24,21

- Đất trồng cây công nghiệp lâu năm

1.618.251

70,28

Đất vờn tạp

615.899

6,48

Đất mặt nớc nuôi trồng thủy sản

589.111

6,19


- Đất nơng rẫy

(Nguồn: Tổng Cục Địa chính [25])
Nớc ta là nớc có diện tích tự nhiên xếp hµng thø 59 trong tỉng sè 200

11


nớc trên thế giới, nhng có dân số xếp hàng thứ 13 trên thế giới. Theo thống
kê, bình quân đất đai trên đầu ngời của thế giới là 3,0 ha, óc lµ 52,4 ha,
Canada lµ 11,2 ha, Trung Quèc lµ 0,8 ha, còn Việt Nam là 0,43 ha [46]. Nh
vậy bình quân diện tích đất tự nhiên trên đầu ngời ở nớc ta chỉ bằng 1/7
bình quân diện tích đất trên đầu ngời của thế giới. Là một nớc có đa phần
dân số làm nghề nông, bình quân diện tích đất canh tác trên đầu ngời nông
dân rất thấp là một trở ngại to lớn. Để vợt qua, phát triển một nền nông
nghiệp đủ sức cung cấp lơng thực, thực phẩm cho toàn dân và có một phần
xuất khẩu cần biết cách khai thác hợp lý đất đai, triệt để tiết kiệm đất, sử dụng
đất có hiệu quả cao trên cơ sở phát triển một nền nông nghiệp bền vững.
2.1.4. Những định hớng chính trong sử dụng bền vững đất đồi núi ở
vùng núi phía Bắc
Hội nghị quốc tế về quản lý đất đồi núi tại Bắc Kinh kêu gọi: "... một tiềm
năng lớn lao đang nằm trong các vùng cao nhiệt đới, các nớc phát triển cũng
nh đang phát triển cần tăng cờng đầu t và nỗ lực tăng sức sản xuất của vùng
cao. Điều đó sẽ có lợi không những chỉ cho nông dân địa phơng mà còn cho cả
nhân loại nói chung"[23].
Hiện nay ở phần lớn các nớc đang phát triển, hớng phát triển sản xuất
nông lâm nghiệp là mở rộng ở các vùng đồi núi, bởi vì do sự gia tăng nhanh về
dân số nên hầu hết các vùng đồng bằng đất đai đà đợc đa vào khai thác sử
dụng và Việt Nam cũng không nằm ngoài ngoại lệ này.

ở Việt Nam đất đồi núi chiếm tû lƯ chđ u trong q ®Êt qc gia bëi
cã tíi 75% diƯn tÝch ®Êt ®ai thc ®Êt ®åi nói. Trong số 10.027.265 ha đất cha
sử dụng thì đất đồi núi chiếm 76,78% diện tích đất cha sử dụng cả n−íc [8].
Do vËy, viƯc ph¸t triĨn më réng diƯn tÝch đất nông, lâm nghiệp những
thập kỷ tới phụ thuộc chủ yếu vào hớng quản lý, sử dụng có hiệu quả quỹ đất
đồi núi vốn rất đa dạng, giàu tiềm năng nhng cũng dễ bị thoái hoá một cách
nghiêm trọng. Ngoài việc đóng góp cho sản xuất nông, lâm nghiệp phục vô

12


cho dân sinh, vùng đồi núi còn có chức năng duy trì cân bằng sinh thái, điều
tiết nớc, bảo vệ đất cho đồng bằng. Do tầm quan trọng của tài nguyên đất
miền núi cho nên hớng sử dụng hợp lý, hiệu quả và bền vững đất đồi núi cần
có những định hớng chính cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−íng:
- Sư dơng hỵp lý kÕt hỵp víi viƯc bảo vệ đất bằng cách bố trí các hệ
thống cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng vùng, tiểu vùng sinh thái nông
nghiệp (các cây trồng nhiệt đới ở độ cao dới 700m, cây trồng á nhiệt đới ở độ
cao 700 - 900 - 1800m). Phát huy thế mạnh thực tế của vùng núi phía Bắc về
trồng cây lâu năm và chăn nuôi gia súc.
- Hạn chế tối đa quá trình xói mòn, rửa trôi bằng các kỹ thuật canh
tác trên đất dốc nhằm giữ đất, duy trì độ ẩm đất, giữ chất dinh dỡng và
làm cho đất ngày thêm phì nhiêu. Bảo vệ thảm thực vật rừng kết hợp với
áp dụng các biện pháp tổng hợp để phòng, chống xói mòn, trong đó mô
hình nông lâm kết hợp đợc xác định u tiên.
- Tập trung quy hoạch sản xuất ở các vùng thung lũng, lòng chảo,
đồi núi thấp thoải và ở các vùng trọng điểm có khả năng phát triển cây
công nghiệp, cây đặc sản, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc. Sử dụng có
hiệu quả các loại ®Êt phï sa, ®Êt ®en, ®Êt dèc tơ, ®Êt n©u vàng trên phù sa
cổ để phát triển hoa màu, lơng thực và cây công nghiệp ngắn ngày. Đối

với đất đồi núi dốc chú trọng khai thác tốt các loại đất trên đá vôi, đá
macma bazơ và trung tính, đá sét và biến chất ở những vùng phần nhiều
đất có tầng dày để trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, cây dợc
liệu và làm đồng cỏ chăn thả.
- Duy trì, cải thiện độ phì đất cho những diện tích có điều kiện
thâm canh ở vùng thung lũng, lòng chảo hoặc ruộng bậc thang, sử dụng
đi đôi với cải tạo và bảo vệ diện tích đất nông ngiệp hiện có trong vùng
đồng thời từng bớc khai thác thêm đất còn có khả năng phát triển nông
nghiệp.

13


2.2. Đánh giá sử dụng đất bền vững
2.2.1. Quan điểm sử dụng đất bền vững
Từ khi biết sử dụng đất ®ai vµo mơc ®Ých sinh tån, ®Êt ®ai ®· trë thành cơ
sở cần thiết cho sự sống và cho tơng lai phát triển của loài ngời.
Trớc đây, khi dân số còn ít để đáp ứng yêu cầu của con ngời việc
khai thác từ đất khá dễ dàng và cha có những ảnh hởng lớn đến tài nguyên
đất. Nhng ngày nay, mật độ dân số ngày càng tăng, đặc biệt là ở các nớc
đang phát triển thì vấn đề đảm bảo lơng thực cho sự gia tăng dân số đà trở
thành sức ép ngày càng mạnh mẽ lên đất đai. Diện tích đất thích hợp cho sản
xuất nông nghiệp ngày càng cạn kiệt, con ngời phải mở mang thêm diện tích
canh tác trên các vùng đất không thích hợp cho sản xuất, hậu quả đà gây ra
quá trình thoái hoá đất một cách nghiêm trọng [49].
Tác động của con ngời tới đất đà làm cho độ phì nhiêu của đất ngày
càng suy giảm và dẫn đến thoái hoá đất, lúc đó rất khó có khả năng phục hồi
độ phì đất hoặc ph¶i chi phÝ rÊt tèn kÐm míi cã thĨ phơc hồi đợc. Đất với 5
chức năng chính là Duy trì vòng tuần hoàn sinh hoá và địa hoá học; phân
phối nớc; tích trữ và phân phối vật chất; mang tính đệm và phân phối năng

lợng (De Kimpe và Warkentin - 1998) [43], là những trợ giúp cần thiết cho
các hệ sinh thái. Mục đích của sản xuất là tạo ra lợi nhuận luôn chi phối các
tác động của con ngời lên đất đai và môi trờng tự nhiên, những giải pháp sử
dụng và quản lý đất không thích hợp chính là nguyên nhân dẫn đến sự mất cân
bằng lớn trong đất, sẽ làm cho đất bị thoái hoá.
Sử dụng đất một cách có hiệu quả và bền vững luôn là mong muốn cho
sự tồn tại tơng lai và phát triển của loài ngời. Chính bởi vậy, việc tìm kiếm
các giải pháp sử dụng đất thích hợp, bền vững đà đợc nhiều nhà nghiên cứu
đất và các tổ chức quốc tế rất quan tâm và không ngừng hoàn thiện theo sự
phát triĨn cđa khoa häc [9].
Néi dung sư dơng ®Êt bỊn vững bao hàm ở một vùng trên bề mặt trái ®Êt

14


với tất cả các đặc trng: Khí hậu, địa hình, thổ nhỡng, chế độ thuỷ văn, động
vật - thực vật và cả những hoạt động cải thiện việc sử dụng và quản lý đất đai
nh: hệ thống tiêu nớc, xây dựng đồng ruộng... Do đó thông qua hoạt động
thực tiễn sử dụng đất chúng ta phải xác định đợc những vấn đề liên quan đến
các yếu tố tác động đến khả năng bền vững đất đai trên phạm vi cụ thể của
từng vùng để tránh khỏi những sai lầm trong sử dụng đất, đồng thời hạn chế
đợc những tác hại đối với môi trờng sinh thái [9].
Theo Fetry [45] sự phát triển bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp
chính là sự bảo tồn đất, nớc, các nguồn động và thực vật, không bị suy thoái
môi trờng, kỹ thuật thích hợp, lợi ích kinh tế và chấp nhận đợc về mặt xÃ
hội. FAO đà đa ra các chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững là:
- Thoả mÃn nhu cầu dinh dỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tơng
lai về cả số lợng, chất lợng và các sản phẩm nông nghiệp khác.
- Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các điều kiện sống làm việc
tốt cho mọi ngời trực tiếp làm nông nghiệp.

- Duy trì và có thể tăng cờng khả năng sản xuất của các cơ sở tài
nguyên thiên nhiên và khả năng tái sinh sản xuất các nguồn tài nguyên tái tạo
mà không phá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái, không phá vỡ bản sắc
văn hoá xà hội của các cộng đồng ở nông thôn hoặc gây ô nhiễm môi trờng.
- Giảm tối thiểu khả năng bị tổn thơng trong nông nghiệp, củng cố
lòng tin cho ngời dân [29].
2.2.2. Đánh giá sử dụng đất bền vững
Để duy trì đợc sự bền vững của đất đai, Smyth A.J và Dumanski.J [49]
đà xác định 5 nguyên tắc có liên quan đến sử dụng đất bền vững là:
- Duy trì nâng cao các hoạt động sản xuất (hiệu quả sản xuất)
- Giảm mức độ rủi ro đối với sản xuất (an toàn)
- Bảo vệ tiềm năng các nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại sự thoái hoá
đối với chất lợng đất và n−íc (b¶o vƯ)

15


- Khả thi về mặt kinh tế (tính khả thi)
- Đợc chấp nhận của xà hội
Nh vậy, theo tác giả sử dụng đất bền vững không chỉ thuần tuý về mặt
tự nhiên mà còn cả về mặt môi trờng, lợi ích kinh tế và xà hội. Năm nguyên
tắc trên đợc coi là trụ cột của sử dụng đất đai bền vững là những mục tiêu
cần phải đạt đợc. Nếu thực tế mà diễn ra đồng bộ so với các mục tiêu thì khả
năng bền vững sẽ đạt đợc. Nếu chỉ đạt một hay vài mục tiêu mà không phải
tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tính bộ phận [10].
Vận dụng nguyên tắc trên, ở Việt Nam một loại hình sử dụng đất đợc
xem là bền vững thì phải đạt 3 yêu cầu sau:
- Bền vững về kinh tế: Cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, đợc thị
trờng chấp nhận.
- Bền vững về mặt xà hội: Thu hút đợc lao động, đảm bảo đời sống xÃ

hội phát triển.
- Bền vững về môi trờng: Loại hình sử dụng đất phải bảo vệ đợc độ
màu mỡ của đất, ngăn chặn thoái hoá đất và bảo vệ môi trờng sinh thái.
Ba yêu cầu bền vững trên là để xem xét và đánh giá các loại hình sử dụng
đất hiện tại. Thông qua việc xem xét và đánh giá theo các yêu cầu trên để giúp
cho việc định hớng phát triển nông nghiệp ở từng vùng sinh thái [29].
Tóm lại, hoạt động sản xuất nông nghiệp của con ngời diễn ra hết sức
đa dạng trên nhiều vùng đất khác nhau và cũng vì thế khái niệm sử dụng đất
bền vững thể hiện trong nhiều hoạt động sản xuất và quản lý đất đai trên từng
vùng đất xác định theo nhu cầu và mục đích sử dụng của con ngời. Đất đai
trong sản xuất nông nghiệp chỉ đợc gọi là sử dụng đất bền vững trên cơ sở duy
trì các chức năng chính của đất đai là đảm bảo khả năng sản xuất của cây trồng
một cách ổn định, không làm suy giảm về chất lợng tài nguyên đất theo thời
gian và việc sử dụng đất không gây ảnh hởng xấu đến môi tr−êng sèng cđa
con ng−êi vµ sinh vËt.

16


2.2.3. Phát triển nông nghiệp bền vững
Điều quan trọng trong phát triển nông nghiệp bền vững là biết sử dụng
hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, giữ gìn và cải thiện chất lợng môi trờng, có
hiệu quả kinh tế, năng suất cao và ổn định, tăng cờng chất lợng cuộc sống
và hạn chế rủi ro.
Mục tiêu là phát triển nông nghiệp bền vững là xây dựng một hệ thống
ổn định về mặt sinh thái, có tiềm lực về kinh tế, có khả năng thoả mÃn nhu cầu
của con ngời mà không làm suy kiệt đất và không gây ô nhiễm môi trờng.
Nông nghiệp bền vững sử dụng những đặc tính vốn có của cây trồng, vật nuôi,
kết hợp với đặc trng của cảnh quan và cấu trúc trên diện tích đất sử dụng
thống nhất.

Nông nghiệp bền vững là một hệ thống mà nhờ đó con ngời có thể tồn
tại và phát triển đợc sử dụng nguồn tài nguyên phong phú của thiên nhiên mà
không huỷ diệt sự sống của trái đất [4].
Trong những thập kỷ gần đây, sự bùng nổ dân số và phát triển mạnh mẽ
của khoa học kỹ thuật đà làm biến đổi cảnh quan môi trờng, làm mất sự cân
đối nghiêm trọng giữa nhu cầu con ngời với khả năng cung cấp của tự nhiên,
đà làm cạn kiệt dần các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong đó có đất. Trong
sản xuất nông nghiệp, để đáp ứng những nhu cầu về lơng thực, thực phẩm
con ngời đà tìm mọi biện pháp để đất đai sản sinh ngày càng nhiều sản
phẩm, trong đó có cả những biện pháp có hại cho đất. Với việc sử dụng ngày
một tăng và không hợp lý các sản phẩm công nghiệp hoá nh phân bón, thuốc
bảo vệ thực vật, hoá chất, chất tăng trởng... đà làm cho đất đai bị thoái hoá,
không những thế còn kéo theo các thảm họa về môi trờng sinh thái nghiêm
trọng. Nhận thức đợc nguy cơ đó, thế giới đà có nhiều nghiên cứu nhằm tìm
ra một hớng đi thích hợp trong sử dụng đất nông nghiệp. Một trong những
quan điểm phổ biến hiện nay là phát triển một nền nông nghiệp bền vững.
Theo Rosemary Morrow thì nông nghiệp bền vững đợc xây dựng trên nền

17


tảng của sinh thái học, tức là sự nghiên cứu những mối liên hệ và tơng quan
giữa các cơ thể sống và môi trờng của chúng. Hiệu quả của một phơng pháp
mới là làm bền vững và phong phú hơn cho cuộc sống mà không gây suy thoái
môi trờng thiên nhiên và xà hội [21].
Các tác giả Bill Mollison và R.M. Slay trong cuốn Đại cơng về nông
nghiệp bền vững cho rằng: Nông nghiệp bền vững là sự thiết kế những hệ
thống định canh lâu bền. Đó là triết lý và một cách tiếp cận về sử dụng đất đai,
liên kết tiểu khí hậu, cây trồng hàng năm và lâu năm, vật nuôi, đất, nớc và
những nhu cầu của con ngời, xây dựng nên những cộng đồng chặt chẽ và có

hiệu quả[15].
Nghiên cứu về nông nghiệp bền vững, có thể thấy những nét chủ yếu là:
- Một hệ thống tạo ra những mô hình định canh lâu bền bằng cách kết
hợp thiết kế sinh thái.
- Một sự tổng hợp hiểu biết truyền thống với khoa học hiện đại, áp dụng
cho cả thành thị và nông thôn.
- Nông nghiệp bền vững lấy các hệ thống thiên nhiên làm mẫu và hành
động hoà hợp với thiên nhiên nhằm thiết kế những môi trờng lâu bền cung
cấp những nhu cầu cơ bản cho con ngời.
- Nông nghiệp bền vững thúc đẩy chúng ta tham gia có ý thức vào việc
giải quyết nhiều vấn đề đặt ra ở phạm vi địa phơng và toàn cầu [21].
2.3. Sử dụng đất nông nghiệp và tập quán canh tác của đồng bào dân tộc
Dao và H'Mông
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình phức tạp,
3/4 đất đai là đồi núi, lại kéo dài trên 16 vĩ độ, nên đà có sự phân hoá mạnh
mẽ về môi trờng tự nhiên, tạo nên nguồn tài nguyên phong phú với sự đa
dạng sinh học rất cao. ViƯt Nam cã 54 d©n téc anh em víi số dân trên 80 triệu
ngời, nhiều phong tục tập quán khác nhau, gắn bó với nguồn tài nguyên đa

18


dạng ấy làm thành hệ thống trong mối tơng tác xà hội - thiên nhiên vô cùng
phong phú và phức tạp, trong đó mỗi hệ sinh thái có thành phần, cấu trúc, sắc
thái và chức năng riêng [41].
Vùng cao phía Bắc có dân số trên 12 triệu ngời với 30 dân tộc thuộc 7
nhóm ngôn ngữ chính, trong đó có gần 6 triệu ngời thuộc các dân tộc ít ngời,
chiếm quá nửa dân số các đồng bào thiểu số cả nớc. Điểm cần lu ý là có rất
nhiều điểm tơng đồng trong điều kiện tự nhiên khác nhau, điều đó đà góp phần
bảo tồn đợc những tơng đồng về văn hoá. Họ có sự hiểu biết về môi trờng địa

phơng thật đáng kinh ngạc nhng còn rất ít đợc biết đến [41].
Cộng đồng ngời Dao và ngời HMông ở Việt Nam c trú chủ yếu ở
những nơi cao nhất, hiểm trở nhất, thờng có độ cao tuyệt đối trên 800m. Đây
đợc coi là những nơi sâu nhất, xa nhất và về kinh tế thì cũng là nơi khó khăn
nhất. Song họ vẫn lu giữ hầu hết các truyền thống văn hoá và nông nghiệp
của mình [41]. Về canh tác và quản lý nơng rẫy trong mỗi bối cảnh văn hoá
đều sản sinh ra những phơng thức quản lý tài nguyên thể hiện qua các hệ
canh tác hay các phơng pháp sử dụng đất tơng ứng với nó: Ngời HMông ở
vùng cao núi đá Mèo Vạc - Đồng Văn sống ở một vùng đất đai hiếm hoi, nớc
nôi thiếu thốn, khí hậu khắc nghiệt. Môi trờng khó khăn ấy đà làm nảy sinh
một hệ canh tác rất độc đáo: thổ canh hốc đá cùng với ruộng màu [41]. Ngời
Dao ở vùng giữa Yên Bái có phơng thức luân canh rừng - rẫy nổi tiếng với
cây quế trong thời kỳ bỏ hoá. Dờng nh ngời Dao gắn bó với rừng nhiều
hơn, tuy họ cùng sống trên vùng đất dốc. Về canh tác trên đất dốc, nhờ đÃ
từng trải lâu đời trên mảnh đất của mình nên ngời dân miền núi vùng cao tích
luỹ đợc nhiều tri thức và kinh nghiệm trên cơ sở đó xây dựng các kỹ thuật
khai thác nguồn tài nguyên đất, nớc, khí hậu rất phù hợp với hoàn cảnh của
họ. Tính đa dạng và địa phơng hoá cao độ của các tri thức và kỹ thuật bản địa
làm cho chúng ta rất khó khái quát hoá chúng, vả lại việc khái quát hoá cao độ
sẽ làm mất tính địa phơng và cũng làm mất luôn giá trị ứng dơng cđa chóng

19


[24]. Nói chung ở miền núi, ruộng đợc cày bừa nhiều lần, nếu đà giầm thì
dùng trâu quần đảo nhiều lần cho rơm rạ trộn với bùn chóng hoai mục. Bờ
đợc làm rất công phu, vít kín lỗ thủng và là nhẵn, bảo đảm giữ nớc suốt vụ.
Trên ruộng cạn cây trồng đợc bón cả phân chuồng và cả rác hun khói. Còn
việc quản lý nuớc là một kỹ thuật rất thuần thục của cộng đồng ngời Dao và
ngời HMông ở phía Bắc. Mặc dù địa hình rất phức tạp nớc đợc dẫn vào

ruộng khá chủ động và tiết kiệm .
ViƯc chän gièng, ®Ĩ gièng: ®èi víi gièng lóa, ®ång bào dân tộc chọn
từng bông ngay tại ruộng để làm giống, và cất giữ riêng từng nơi cho nên
giống đà trồng vài vụ thì vấn đề để lẫn giống ít xảy ra... Giống đợc cất giữ
trên gác cao, khô ráo quanh năm, thờng ở vị trí trên bếp lửa nên có độ ẩm rất
thấp và tránh đợc côn trùng. Nhờ vậy mà giống ít bị mọt, hạt đều và tỷ lệ nẩy
mầm cao. Còn giống ngô cũng đợc bà con chọn lựa rất kỹ và bảo quản trong
các quả bầu khô trộn với tro và đặt nơi cao trên bếp, tránh ẩm và nóng. Về
việc sắp xếp thời vụ, bảo vệ đất, nông nghiệp hữu cơ, sử dụng lao động... mỗi
nơi đều có kinh nghiệm riêng phù hợp với địa phơng mình mà ngời từ ngoài
đến phải nghiên cứu kế thừa trớc khi đa vào những cải tiến.
Bên cạnh những kiến thức về kỹ thuật tiên tiến thì tri thức ở địa phơng
cũng rất quan trọng, bởi nó đợc tích l qua kinh nghiƯm to lín nhê tiÕp xóc
chỈt chÏ với thiên nhiên, dới áp lực chọn lọc trong quá trình tiến hoá của sinh
quyển và dần dần trở thành văn hoá truyền thống. Trong quan niệm về văn hoá
truyền thống có nhiều ngời cho rằng dân tộc này có nền văn hoá lạc hậu hơn,
hay tiến bộ hơn dân tộc kia. Quan niệm này làm lu mờ bản chất thích ứng của
văn hoá. Họ đà không thấy đợc rằng văn hoá của một tập đoàn ngời nào đó
chính là sự thích ứng với điều kiện xà hội và sinh thái đặc thù. Cái là tốt
hơnvới một tập đoàn ngời này ở một thời điểm và một địa điểm đặc thù nào
đó có thể lại không tốt với tập đoàn ngời khác. Mọi nền văn hoá đều là phải
học mới có đợc, là cái đợc chia sẻ, là hệ thống canh tác tợng trng, ít nhiều

20


có khả năng thích ứng. Mọi nền văn hoá đều là tổng thể của các bộ phận ít
nhiều đợc hoà nhập.
Ví dụ: nh văn hoá của ngời HMông, có ngời cho rằng ngời
HMông lạc hậu, văn hoá thấp. Khi nhìn lại các sản phẩm văn hoá của ngời

HMông: các công cụ sản xuất nh cày Mèo rất phù hợp cho việc canh tác
trên đất dốc, dao Mèo tự chế sắc bén đa dụng hơn bất cứ dao nào. Các giống
cây trồng nh ngô Mèo, đậu Mèo và các giống vật nuôi Mèo đà trở thành
đỉnh cao của văn hoá, tuyển chọn. Cũng có ngời cho rằng ngời HMông là
dân du canh du c, tàn phá rừng mạnh nhất. Nhng thực tế ngời HMông ở
các tỉnh phía Bắc nh Lào Cai hiện đà định canh định c từ lâu, các công trình
ruộng bậc thang trùng điệp, kỹ thuật cao, canh tác ổn định là một bằng chứng.
Đồng bào dân tộc HMông ở Hà Giang thâm canh ngô trên các hốc đá, đÃ
chọn đợc giống ngô chao đèn, đến mùa ngô chín các bắp ngô gập xuống và
các bẹ ngô xoè ra nh cái chao đèn che cho ngô không bị ớt và có thể để rất
lâu trên nơng. Và trên các hốc đá đó khi ngô sắp chín ngời ta trồng luân
canh đậu. Đậu lấy thân ngô làm giá leo. Đây là một phơng thức canh tác kết
hợp có trình độ cao, sử dụng rất hợp lý nguồn tài nguyên rất eo hẹp trên núi đá
vôi. Đồng bào HMông sống ở vùng Tây Bắc, canh tác nơng rẫy có thể
hoang sơ hơn, nhng cũng đà có những biện pháp sử dụng đất hợp lý và tiết
kiệm. Những năm đầu của chu kỳ canh tác, khi đất vừa khai phá còn mầu mỡ
đồng bào không cuốc lỗ gieo hạt mà mà vại nh gieo mạ. Bằng cách này mật
độ cây lúa sẽ cao hơn, chống đợc xói mòn, mà vẫn đủ dinh dỡng cho cây.
Vài ba năm sau khi đất bắt đầu nghèo đồng bào gieo vài mùa đậu. Đậu cho
năng suất cao, vừa cải thiện điều kiện đất [40].
Nhng cho đến nay cuộc sống của một số đồng bào vẫn phải đối mặt
với những khó khăn về cả vật chất lẫn tinh thần. Từ xa, đến nay nơng rẫy
vẫn là nguồn sống quan trọng của đồng bào miền núi vùng cao. Đây chính là
nơi xảy ra những tác động mạnh mẽ nhÊt gi÷a con ng−êi víi sinh qun.

21


Trong nông nghiệp, canh tác nơng rẫy là hình thái nông nghiệp cổ sơ nhất và
là hình thức tàn phá tài nguyên rừng. Đó là phơng thức đốt phá, là khởi đầu

của nền trồng trọt. Hiện nay nó vẫn còn phổ biến ở nhiều vùng dân tộc đặc
biệt là ở những nơi vùng cao biên giới. Việc canh tác nơng rẫy còn mang tính
quảng canh, nghĩa là họ trồng một thời gian sau đó tiến hành bỏ hoá. Trong
quá trình bỏ hoá, họ không bồi dỡng cho đất bằng bất kỳ hình thức nào, ngay
cả việc trồng cây phân xanh, chính vì thế mà đất đai rất khó hồi phục lại nh
trạng thái ban đầu. Trong những năm gần đây, do dân số tăng lên nhu cầu về
lơng thực của ngời dân vùng cao cũng tăng theo. Hầu hết các khu đất có
khả năng sản xuất nông nghiệp đều đà có chủ và đợc đa vào khai thác sử
dụng. Nên không có đất để mở rộng diện tích canh tác nữa, đòi hỏi họ phải
duy trì trên các khu đất cũ và cũng từ đây nguồn phân vô cơ mới đợc bà con
đa vào sử dụng. Do đồng bào dân téc ë vïng nói cao chØ cã thĨ tiÕn hµnh
trång một vụ một năm, ngời nông dân ở đây trồng nhiều lúa, ngô, khoai khác
nhau. Đồng thời họ đà biết trồng xen các loại rau màu trên nơng ngô. Theo
Nguyễn Văn Thắng (1995) [37], hiện nay ngời dân tại một số địa phơng đÃ
biết trồng xen nhiều loại cây trồng trên cùng một mảnh nơng, trồng cây theo
băng để hạn chế xói mòn đất. Phơng thức canh tác này không những bảo vệ
đợc đất mà cung cấp chất dinh dỡng cho đất. Đây chính là kinh nghiệm sản
xuất quý báu, tạo nên sự đa dạng về các giống cây trồng hiện có của các cộng
đồng dân tộc ngời Dao và HMông. Nhiều địa phơng, kinh tế vờn rừng đÃ
phát triển, đem lại thu nhập đáng kể cho ngời dân, nhiều hộ khá lên mua sắm
đợc xe máy, ti vi, máy xay xát... Thảo quả chính là cây trồng đợc a
chuộng, vì nó thích hợp với điều kiện tự nhiên, vừa đợc thị trờng chấp nhận,
giá cả cao hơn rất nhiều so với một số cây trồng khác.
ở Sa Pa với dân số toàn huyện năm 2003 là 41.893 ngời, trong ®ã ë
khu vùc n«ng th«n cã 33.032 ng−êi chiÕm 78,85%, víi 6 d©n téc anh em cïng
nhau sinh sèng. D©n tộc Dao và HMông chiếm tỷ lệ lớn nhất trên tỉng d©n sè

22



toàn huyện. Đây là hai dân tộc có đời sống rất thấp là đối tợng chính của
công tác định canh định c, cũng nh chơng trình xoá đói giảm nghèo của
huyện. Tuy khác nhau về ngôn ngữ, văn hoá tập quán canh tác, nhng họ đÃ
sống hoà hợp với nhau qua nhiều thế hệ.
Trớc đây, cộng đồng ngời Dao và HMông tại huyện Sa Pa cũng nh
các dân tộc ít ngời sống ở miền núi phía Bắc nớc ta đều sống theo phơng
thức du canh du c, canh tác chủ yếu là đốt rừng làm rẫy. Đây chính là hình
thức bóc lột đất, vì canh tác hoàn toàn dựa vào độ phì tự nhiên. Họ canh tác
liên tục trên một mảnh đất qua một số năm khi nào họ thấy đất đai xấu không
thể gieo trồng đợc nữa thì họ lại tiếp tục đốt rừng làm rẫy, rồi lại canh tác
trên những vạt đồi mới khai phá, chính vì thế mà những cánh rừng ngày càng
bị thu hẹp, đất đai do bị xói mòn mà trở nên thoái hoá, diện tích đất trống đồi
núi trọc ngày một gia tăng.
Mấy năm trở lại đây, dới sự tác động của các chính sách do Đảng và
Nhà nớc ta đề ra, đặc biệt là các chính sách định canh định c, chính sách
giao đất, giao rừng trực tiếp đến từng hộ nông dân đà làm thay đổi tập quán
canh tác của bà con nông dân vùng cao. Họ đà ý thức đợc và đà chuyển từ
hình thức du canh, du c trớc đây sang hình thức định canh định c, góp
phần ổn định đời sống và giữ gìn cảnh quan môi trờng. Đối với ruộng lúa
nớc, hiện tại nhiều hộ gia đình đà sư dơng mét sè gièng lóa míi, chđ u lµ
gièng cđa Trung Qc. ViƯc sư dơng gièng lóa míi yªu cầu sử dụng nhiều
phân hóa học và thuốc trừ sâu hơn. Hiện có khoảng dới 50% hộ gia đình sử
dụng phân hóa học và thuốc trừ sâu. Năng suất thu đợc từ giống lúa mới với
đầu t đủ phân hóa học và thuốc trừ sâu cao hơn 20 - 30%. Tuy nhiên, mỗi
năm ở đây vẫn chỉ canh tác đợc có một vụ.
Cây lơng thực chính trồng trên nơng rẫy trên núi cao là sắn. Sắn đợc
thu hoạch sau hai năm. Đôi khi ngời dân cũng trồng lạc và đậu, nh−ng ®Êy

23



cũng chỉ là trờng hợp hạn hữu. Đậu, lạc và rau thờng trồng xen trên đất
trồng chè hoặc trong vờn nhà.
Phơng thức sử dụng đất của các cộng đồng ngời Dao và ngời
HMông ở Sa Pa chủ yếu bao gồm việc xây dựng ruộng bậc thang và làm
nơng rẫy trồng sắn, ngô. Tại những nơi có đủ nguồn nớc cung cấp và đất
không dốc lắm, ruộng bậc thang lúa nớc đợc xây dựng. Cả hai nhóm dân
tộc này có kiến thức cơ bản về làm ruộng bậc thang và cách bảo vệ ruộng bậc
thang khỏi bị xói mòn và sạt lở, chủ yếu bằng cách lắp đặt hệ thống thoát
nớc bằng ống tre để duy trì nớc ở mức độ an toµn. HiƯn nay, hä chØ lµm mét
vơ trong mét năm. Nơng rẫy đợc canh tác theo hình thức chọc tỉa: chọc lỗ
nhỏ trên mặt đất để gieo hạt, chứ không dùng cày. Thờng ngời ta không
chặt trắng toàn bộ rừng để làm rẫy, mà giữ lại một số bụi cây để chống xói
mòn đất. Phơng pháp này tạo mô hình trồng sắn, lúa và ngô bền vững trên
nơng, duy trì dinh dỡng của đất. Theo truyền thống, ngời HMông chủ yếu
trồng ngô vì họ sống trên các sờn núi cao, nơi điều kiện tự nhiên phù hợp cho
trồng ngô. Thông thờng bữa ăn của ngời HMông không có cơm, cho mÃi
đến những năm 60, lơng thực chính của họ vẫn là ngô. Ngời Dao, và cả một
số tộc ngời HMông, trồng sắn trên các sờn đồi dốc.
Nhìn chung cộng ®ång ng−êi Dao cã tËp qu¸n canh t¸c tiÕn bé hơn
cộng đồng ngời HMông, vì thế mà kinh tế của họ khá hơn. Ngời Dao đÃ
biết sử dụng phân bón từ năm 1994 còn ngời HMông thì phải đến năm 1998
mới đa vào sử dụng. Bên cạnh đó, ngời HMông còn học hỏi đợc rất nhiều
kinh nghiệm canh tác, kỹ thuật bón phân của ngời Dao. Nhng ngời dân nơi
đây ®· cã trun thèng ®éc canh lóa trªn rng bËc thang trên các sờn đồi,
tơng đối lâu đời và ổn định. Họ đà tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm quý báu
trong canh tác ruộng bậc thang mà nhiều cộng đồng dân tộc khác cha có.

24



2.4. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý sử dụng đất đồi núi trên thế
giới và Việt Nam
2.4.1. Nghiên cứu quản lý sử dụng đất đồi núi ở một số nớc trên thế giới
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu
trớc mắt và lâu dài là vấn đề quan trọng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà
khoa học trên thế giới. Các nhà khoa học đà tập trung nghiên cứu vào việc
đánh giá hiệu quả đối với từng loại cây trồng, từng giống cây trồng trên mỗi
loại đất, để từ đó có thể sắp xếp, bố trí lại cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm khai
thác tốt hơn lợi thế so sánh của vùng.
Hàng năm các Viện nghiên cứu nông nghiệp các nớc trên thế giới
cũng đà đa ra nhiều giống cây trồng mới, những kiểu sử dụng đất mới, giúp
cho việc tạo thành một số hình thức sử dụng đất mới ngày càng có hiệu quả
cao hơn trớc. Viện lúa quốc tế IRRI đà có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống
lúa và hệ thống cây trồng trên đất canh tác. Tạp chí Farming Japan của Nhật
ra hàng tháng đà giới thiệu nhiều công trình ở các nớc trên thế giới về các
hình thức sử dụng đất đai, đặc biệt là của Nhật [30].
Nhà khoa học Nhật Bản Otak Tanakad đà nêu lên những vấn đề cơ bản
về sự hình thành của hệ sinh thái đồng ruộng và từ đó cho rằng yếu tố quyết
định của hệ thống nông nghiệp là sự thay đổi về kỹ thuật, kinh tế - xà hội [30].
Các nhà khoa học Nhật Bản đà hệ thống tiêu chuẩn hiệu quả sử dụng
đất đai thông qua hệ thống cây trồng trên đất canh tác: là sự phối hợp giữa các
loại cây trồng và gia súc, các phơng pháp trồng trọt và chăn nuôi, cờng độ
lao động, vốn đầu t, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tính chất hàng hoá
của sản phẩm (Nguyễn Duy Tính, 1995) [30].
Kết quả nghiên cứu về bảo vệ đất tại mét sè vïng cđa Indonesia cho
thÊy: ë thỊm ®Êt dèc biện pháp phủ đất kết hợp với làm đất tối thiểu tốt hơn
làm đất xới xáo mà không phủ đất. Hệ thống xen canh với cây họ đậu làm
giảm xói mòn và dòng chảy. Phơng pháp bảo vệ đất tốt nhất là dùng dải băng


25


×