Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 104 trang )

-1-

phần i: Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt không
có gì thay thế, là thành phần quan trọng hàng đầu của sự sống, là địa bàn phân
bố các khu dân c, các cơ sở kinh tế, xà hội của an ninh quốc phòng. Hiến
pháp năm 1992 tại chơng II điều 17 và 18 đà quy định: "Đất đai thuộc quyền
sở hữu của toàn dân, do Nhà nớc thống nhất quản lý. Nhà nớc quản lý đất
đai theo quy hoạch và Pháp luật, đảm bảo sự đúng mục đích và có hiệu quả"
[11].
Luật Đất đai năm 1993, chơng II, điều 16 quy định "UBND các cấp lập
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong địa phơng mình trình HĐND
thông qua, trớc khi trình cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt"[16].
Đảng và Nhà nớc có chủ trơng đổi mới nền kinh tế đất nớc phát triển
theo hớng "phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo
cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc". Các ngành kinh tế và các nhu
cầu trong xà hội về đất đai ngày một tăng, biến động về đất đai ngày càng
nhiều. Vì vậy, công tác quản lý và sử dụng đất đai đà và đang đợc Đảng và
Nhà nớc rất quan tâm, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý đất
đai ngày càng đợc nâng cao, nhằm mục đích quản lý chặt chẽ quỹ đất quốc
gia và sử dụng đất đai có hiệu quả.
Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 32.924.061 ha, có 64 tỉnh, thành phố,
với 632 huyện, thị, trong đó có 233 huyện, thị đà lập quy hoạch sử dụng đất
đai, đạt 35,28% tổng số đơn vị cấp huyện [4]. Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu
quả sử dụng đất đai sau khi thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất đai
hầu nh cha đợc thực hiện. Do đó, nhiều dự án quy hoạch sử dụng đất đai
khi đi vào thực hiện đà không đạt đợc mục đích đề ra, đem lại hiệu qủa thấp,
không đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn.



-2Phú Bình là một huyện trung du miền núi của tỉnh Thái Nguyên, cách thủ
đô Hà Nội khoảng 80km. Phía Bắc giáp huyện Đồng Hỷ. Có tổng diện tích tự
nhiên là 24.936,11 ha [19], ngành nông - lâm nghiệp là ngành kinh tế mũi
nhọn của huyện, vì vậy đất đai là một trong những tài nguyên có ý nghĩa lớn
và quyết định đến sự phát triển của các ngành kinh tế của địa phơng. Huyện
Phú Bình đà lập quy hoạch sử dụng đất đai và đa vào thực hiện từ năm 1995,
nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, xà hội của huyện đến năm
2005. Từ năm 1995 đến nay, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất, đặc biệt là
đất nông - lâm nghiệp sau khi triển khai phơng án quy hoạch cha đợc thực
hiện, vì vậy nội dung của đề tài là:
"Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông - lâm nghiệp sau 9 năm thực
hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Bình, tỉnh Thái
Nguyên".
Nhằm đa ra các giải pháp nâng cao tính khả thi của phơng án quy
hoạch đối với đất nông - lâm nghiệp trên địa bàn huyện.

1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài.

1.2.1. Mục đích.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông - lâm nghiệp sau 9 năm thực hiện
phơng án quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trên các
phơng diện kinh tế, xà hội và môi trờng.
- Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông - lâm nghiệp và đề xuất
phơng hớng, giải pháp giúp cho UBND huyện trong công tác quản lý sử
dụng đất đạt hiệu quả cao hơn.
1.2.2. Yêu cầu.
- Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội ảnh hởng tới sử dụng
đất.
- Điều tra, đánh giá sự biến động trong sử dụng đất nông - l©m nghiƯp cđa



-3huyện sau 9 năm thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất (1995 - 2003).
- Đề xuất những giải pháp hợp lý và có tính khả thi cao.


-4-

phần ii
Tổng quan tài liệu
2.1. Quy hoạch sử dụng đất đai là cơ sở khoa học để Nhà
nớc thống nhất quản lý đất đai.

2.1.1.Khái niệm và đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai.
Về mặt thuật ngữ, "quy hoạch" là việc xác định một trật tự nhất định bằng
những hoạt động nh: phân bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức... "đất đai" là một
thành phần lÃnh thổ nhất định (vùng đất, khoanh đất, vạt đất, mảnh đất, miếng
đất...) có vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên hoặc mới tạo
thành (đặc tính thổ nhỡng, địa hình, địa chất, thuỷ văn, chế độ nớc, nhiệt
độ, ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hoá tính...) tạo ra những điều kiện
nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích khác nhau. Nh vậy, để sử dụng
đất cần phải làm quy hoạch - đây là quá trình nghiên cứu, lao động sáng tạo
nhằm xác định ý nghĩa mục đích của từng thành phần lÃnh thổ và ®Ị xt mét
trËt tù sư dơng ®Êt nhÊt ®Þnh [5].
VỊ mặt bản chất cần đợc xác định dựa trên quan điểm nhận thức: Đất đai
là đối tợng của các mối quan hệ sản xuất trong lĩnh vực sử dụng đất ®ai vµ
viƯc tỉ chøc sư dơng ®Êt nh− "t− liƯu sản xuất đặc biệt" gắn chặt với sự phát
triển kinh tế xà hội. Bản chất, quy hoạch sử dụng đất là một hiện tợng kinh
tế, xà hội thể hiện đồng thời 3 tính chất: kinh tế, kĩ thuật và pháp chế.
Trong đó cần hiểu:

- Tính kinh tế: Thể hiện bằng hiệu quả sử dụng đất đai.
- Tính kĩ thuật: Bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kĩ thuật nh điều tra,
kho sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý dữ liệu, bố trí sử dụng đất...
- Tính pháp chế: Xác nhận tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất
theo quy hoạch nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai đúng pháp luật của
Nhà nớc.


-5Khi quy hoạch sử dụng đất đai cần phải nắm vững hệ thống các biện pháp
kinh tế, kĩ thuật, pháp chế của Nhà nớc và tổ chức quản lý sử dụng đất đai
đầy đủ, hợp lý, khoa học, có hiệu qủa cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất
đai và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất của xà hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trờng. Quy hoạch sử
dụng đất đảm bảo 5 mục tiêu:
- Sử dụng đất đầy đủ: Mọi loại đất đều đợc đa vào sử dụng theo các
mục đích nhất định.
- Sử dụng đất hợp lý: Đặc điểm tính chất tự nhiên, vị trí, diện tích phù
hợp với yêu cầu và mục đích sử dụng.
- Sử dụng đất khoa học: áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật và các biện
pháp tiên tiến.
- Sử dụng đất hiệu quả: Đáp ứng đồng bộ cả 3 lợi ích kinh tế, xà hội và
môi trờng.
- Sử dụng đất bền vững: Sử dụng đất phải đảm bảo tính bền vững của đất.
Nh vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành
các quyết định nhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng bền vững để mang
lại lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời 2 chức năng: điều chỉnh các mối quan
hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất đặc biệt với mục đích
nâng cao hiệu qủa sản xuất của xà hội kết hợp với bảo vệ đất và môi trờng
[12].
Đất đai là điều kiện của mọi quá trình sản xuất, là t liệu sản xuất gắn với

quan hệ sản xuất về sở hữu và sử dụng đất thì quy hoạch sử dụng đất đai nằm
trong phạm trù kinh tế, xà hội với khái niệm: Quy hoạch sử dụng đất đai là
hệ thống các biện pháp của Nhà nớc về quản lý và tổ chức sử dụng đất đầy
đủ, hợp lý và hiệu quả thông qua việc phân bố đất đai cho các mục đích sử
dụng và định hớng tổ chức sử dụng đối với ngời sử dụng đất nhằm nâng cao
hiệu quả sản xt cđa x· héi, thùc hiƯn ®−êng lèi kinh tÕ của Nhà nớc trên cơ
sở những luận cứ khoa học về sinh thái và bảo vệ môi trờng [23].


-6Chơng trình hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển về đổi mới hệ thống Địa
chính khi nghiên cứu phơng pháp luận bản về quy hoạch sử dụng đất đai ở
Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đa ra khái
niệm: Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp kinh tế, kĩ thuật
và pháp chế của Nhà nớc về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp
lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất đai và tổ
chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng cụ thể), nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất của xà hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi
trờng [27] .
Với những nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất đa i đà đa ra khái
niệm: Quy hoạch sử dụng đất đai theo hớng bền vững là một hệ thống các
công nghệ, chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế, xÃ
hội với các quan tâm về môi trờng để đồng thời duy trì nâng cao sức sản xuất
của đất, giảm rủi ro trong sản xuất, bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và
ngăn ngừa quá trình thoái hoái môi trờng đất, có hiệu quả lâu dài và đợc xÃ
hội chấp nhận [14].
Nh vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành
các quyết định nhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng bền vững để mang
lại lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời 2 chức năng: Điều chỉnh các mối quan
hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất đai nh t liệu sản xuất đặc biệt.
Việc lập quy hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không

chỉ cho hiện tại mà cả lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm điều kiện tự nhiên,
phơng hớng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế, xà hội của mỗi vùng
lÃnh thổ, quy hoạch sử dụng đất đai đợc tiến hành nhằm định hớng cho các
cấp, các ngành trên địa bàn lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết
của mình; xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nớc về
đất đai; làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất và đầu t phát triển sản xuất, đảm
bảo an ninh lơng thực, phục vụ các nhu cầu dân sinh, văn hoá, xà hội.
Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất đai còn là biện pháp hữu hiệu của Nhà


-7nớc nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo đúng mục đích, hạn chế sự
chồng chéo, gây lÃng phí đất đai, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông lâm nghiệp.
Từ những phân tích nêu trên cho thấy việc lập quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ cho trớc mắt mà cả lâu
dài. Căn cứ vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, phơng hớng, nhiệm vụ và mục
tiêu phát triĨn kinh tÕ, x· héi cđa vïng l·nh thỉ, quy hoạch sử dụng đất đai
đợc tiến hành nhằm định hớng cho các Cấp, các Ngành trên địa bàn làm
quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết của mình; xác lập sự ổn định về
mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nớc về đất đai; làm cơ sở để tiến hành
giao cấp đất và đầu t để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lơng thực,
phục vụ cho các nhu cầu dân sinh, văn hoá, xà hội.
Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất đai còn là biệt pháp hữu hiệu của Nhà
nớc nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo đúng mục đích, hạn chế sự
chồng chéo gây lÃng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện,
làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông - lâm nghiệp (đặc biệt là diện tích
trồng lúa và đất lâm nghiệp có rừng); ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực, tranh
chấp, lấn chiếm huỷ hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi
trờng và dẫn đến những tổn thất hoặc kìm hÃm sản xuất, phát triển kinh tế xà hội và các hậu quả khó lờng về tình hình bất ổn chính trị, an ninh, quốc
phòng ở từng địa phơng, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế
thị trờng [5].

2.1.2. Nội dung quy hoạch sử dụng đất đai.
Theo Luật Đất đai năm 1993 [16], nội dung quy hoạch sử dụng đất đai
bao gồm:
- Khoanh định các loại đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân c
nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng, đất cha sử dụng của từng địa phơng
và cả nớc.


-8- Điều chỉnh việc khoanh định nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn
phát triển kinh tế, xà hội của từng địa phơng và trong phạm vi cả nớc.
Theo Nghị định số 68/NĐCP ngày 1/10/2001 [6], nội dung quy hoạch sử
dụng đất đai gồm có:
- Việc khoanh định các loại đất đợc thực hiện nh sau:
+ Điều tra, nghiên cứu, phân tích và tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xà hội và hiện trạng sử dụng đất, đánh giá tiềm năng đất đai.
+ Xác định phơng hớng mục tiêu sử dụng đất trong thời hạn quy hoạch.
+ Phân bố hợp lý quỹ đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế, xà hội, an
ninh, quốc phòng.
+ Đề xuất các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trờng
sinh thái đảm bảo để phát triĨn bỊn v÷ng.
- Trong tõng thêi kú nÕu cã sù thay đổi về mục tiêu phát triển kinh tế, xÃ
hội thì điều chỉnh việc khoanh định các loại đất cho phù hợp.
- Các giải pháp để tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai.
Quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam, trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc cho rằng: Đối tợng của quy hoạch sử dụng đất đai theo
lÃnh thổ là toàn bé diƯn tÝch tù nhiªn cđa l·nh thỉ. T thc vào cấp vị lÃnh
thổ hành chính, quy hoạch sử dụng ®Êt ®ai theo l·nh thỉ sÏ cã néi dung cơ thể,
chi tiết khác nhau và đợc thực hiện theo nguyên tắc từ vĩ mô đến vi mô [27].
Cụ thể, quy hoạch sử dụng đất đai theo lÃnh thổ có những nội dung sau:
- Nghiên cứu, phân tích và tổng hợp hiện trạng sử dụng đất; Đánh giá
tiềm năng đất đai; Đề xuất phơng hớng, mục tiêu và các nhiệm vụ cơ bản về

sử dụng đất đai trong thời hạn lập quy hoạch.
- Xử lý, điều hoà nhu cầu sử dụng đất đai giữa các Ngành.
- Phân phối hợp lý nguồn tài nguyên đất đai cho nhu cầu phát triển kinh
tế, xà hội.
- Tổ chức một cách hợp lý việc khai thác, cải tạo và bảo vệ đất đai.
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp quy ho¹ch sư


-9dụng đất đai có nội dung và ý nghĩa khác nhau. Quy hoạch đất đai cấp trên là
cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất đai cấp dới; Quy hoạch cấp dới là phần
tiếp theo, cụ thể hoá quy hoạch cấp trên và là căn cứ để điều chỉnh quy hoạch
cấp trên.
Đối với quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện đợc xây dựng trên cơ sở
định hớng của quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, nội dung cụ thể là xác
định phơng hớng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cơ bản sử dụng đất đai
của huyện; xác định quy mô, cơ cấu và phân bổ sử dụng đất đai các ngành;
xác định cơ cấu, phạm vi và phân bổ đất sử dụng cho các công trình hạ tầng
kỹ thuật chủ yếu, đất dùng cho nông - lâm nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, đô thị,
khu dân c nông thôn và nhu cầu đất đai cho các nhiệm vụ đặc biệt [23].
Quy hoạch sử dụng đất đai cả nớc

Quy hoạch tổng thể vùng
Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh
Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện

Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xÃ
Sơ đồ 1 - Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện trong hệ thống
quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam
2.2. Quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam qua các thời kỳ.


2.2.1. Thời kỳ trớc Luật Đất đai năm 1993.
Trớc những năm 80 quy hoạch sử dụng đất đai cha đợc coi là công tác
của Ngành quản lý đất đai mà chỉ đợc đề cập tới nh là một phần của quy
hoạch phát triển ngành nông - lâm nghiệp. Các phơng án phân vùng nông lâm nghiệp đà đề cập tới phơng hớng sử dụng tài nguyên đất trong đó có


- 10 tính toán quỹ đất nông nghiệp, lâm nghiệp và coi đây là phần quan trọng. Tuy
nhiên, do còn thiếu các tài liệu điều tra cơ bản và cha tính đợc khả năng đầu
t nên tính khả thi của phơng án còn thấp [25].
Trong thời gian từ năm 1981 đến năm 1986 thực hiện Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ V, các Bộ, Ngành, các tỉnh, thành phố đà tham gia
triển khai chơng trình lập Tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lợng sản
xuất ở Việt Nam đến năm 2000. Trong sơ đồ phân bố lực lợng sản xuất của
tỉnh đều đề cập đến vấn đề sử dụng đất đai và đợc tính toán tơng đối có hệ
thống để khớp với cả nớc, các vùng kinh tế lớn, các huyện trong tỉnh, bớc
đầu đánh giá đợc hiện trạng, tiềm năng và đa ra các phơng hớng sử dụng
quỹ đất quốc gia đến năm 2000. Cũng trong thời kỳ này hầu hết các quận,
huyện trong cả nớc đà tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể cấp huyện
[25].
Từ năm 1987 đến trớc Luật Đất đai năm 1993 công tác quy hoạch sử
dụng đất đai đà có cơ sở pháp lý quan trọng. Tuy nhiên, công tác quy hoạch sử
dụng đất đai cũng cha đợc xúc tiến nh Luật Đất đai đà quy định. Tình hình
này là do nền kinh tế nớc ta đang đứng trớc những khó khăn và thử thách
của nền kinh tế thị trờng. Tuy vậy, thời kỳ này công cuộc đổi mới nông thôn
diễn ra sâu sắc, công tác quy hoạch sử dụng ®Êt ®ai cÊp x· nỉi lªn nh− mét
vÊn ®Ị cÊp bách về giao đất, cấp đất. Đây cũng là mốc đầu tiên triển khai quy
hoạch sử dụng đất đai cấp xà trên phạm vi cả nớc [25].
2.2.2. Thời kỳ thực hiện Luật Đất đai 1993 đến nay.
Sau Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1992, Nhà nớc ta triển khai công tác
nghiên cứu chiến lợc phát triển, quy hoạch tổng thể kinh tế, xà hội ở hầu hết

53 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương, các vùng kinh tế. Đây là mốc bắt
đầu của thời kỳ đa công tác quản lý đất đai vào nề nếp.
Đi đôi với Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị quán triệt về việc tiếp tục đổi
mới cơ chế quản lý nông nghiệp, trong đó lấy hộ nông dân làm đơn vị kinh tế


- 11 tự chủ ở nông thôn. Ngày 15 tháng 10 năm 1993 Luật Đất đai ra đời đà có tác
dụng rất lớn trong công tác quản lý và sử dụng tài nguyên đất của cả nớc.
Luật đà quy định 7 nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai, trong đó có nội
dung nói về việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Tháng 1 năm 1998
Luật Đất đai sửa đổi, bổ xung Luật Đất đai năm 1993 ra đời góp phần quan
trọng vào chuyển biến của nỊn kinh tÕ n«ng th«n nãi chung, nỊn n«ng nghiƯp
nãi riêng của nớc ta. Tuy nhiên, Luật Đất đai năm 1998 và các chính sách
trớc đó đà bộc lộ những hạn chế cơ bản. Cách khoán theo Nghị quyết 10 ®·
dÉn ®Õn viƯc chia nhá q ®Êt ®ai ë n«ng thôn, mâu thuẫn với yêu cầu tích tụ
và tập trung ruộng đất theo hớng sản xuất hàng hoá lớn. Luật Đất đai năm
1998 mới chế định quan hệ ruộng đất ở trạng thái tĩnh, cha phản ánh bớc
phát triển và vận động của quan hệ ruộng đất theo hớng phát triển hàng hoá
nhiều thành phần, tích tụ sản xuất nông nghiệp...Luật còn chứa đựng mâu
thuẫn về mặt kinh tế và pháp lý trong quan hệ ruộng đất, nó chủ yếu thể hiện
quản lý của Nhà nớc về đất đai ở mặt pháp lý hành chính, cha thể hiện đầy
đủ quản lý Nhà nớc đối với quan hệ đất đai, chủ yếu là quản lý về cấp phát
và sử dụng đất.
Theo Báo cáo công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Bộ Tài
nguyên và Môi trờng (2003) [4]. Từ năm 1994 Chính phủ đà cho triển khai
xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cả nớc đến năm 2010, và đợc
Quốc hội khoá IX thông qua kế hoạch sử dụng đất đai 5 năm (1996 - 2000).
Năm 2000, Chính phủ đà chỉ đạo Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên
và Môi trờng) xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010
và đến nay đà hoàn thành để báo cáo Chính phủ trình Quốc hội khoá XI tại kỳ

họp thứ 3.
Cùng với báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai cả nớc, đến nay đà có 59/64
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê
duyệt quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 [4].
Đối với quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện cũng đang ®−ỵc triĨn khai


- 12 theo hớng dẫn của Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi
trờng). Đến nay, cả nớc có 223 quận, huyện, thị xà hoàn thành quy hoạch
sử dụng đất đai (chiếm 35,28% tổng số đơn vị cấp huyện); có 146 huyện, thị
đang triển khai và sẽ hoàn thành trong năm 2003 (chiếm 23,4% tổng số đơn vị
cấp huyện) [4].
Với quy hoạch sử dụng đất đai cấp xÃ, cả nớc hiện có 3597 xÃ, phờng,
thị trấn đà hoàn thành quy hoạch sử dụng đất đai (chiếm 34,2% tổng số đơn vị
cấp xÃ); 903 xÃ, phờng, thị trấn ®ang triĨn khai lËp quy ho¹ch sư dơng ®Êt ®ai
(chiÕm 8,6% tổng số đơn vị cấp xÃ) [4].
Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới của xà hội nói chung và đòi hỏi về công
tác quản lý đất đai nói riêng. Chủ tịch nớc đà ký lệnh số 23/2003/L/CTN
ngày 10 tháng 12 năm 2003 công bố Luật Đất đai mới, đà đợc Quốc hội
nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông qua
ngày 26 tháng 11 năm 2003. Luật này có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm
2004.
Trong Luật Đất đai năm 2003 quy định rõ nội dung việc lập quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất của các cấp. Đối với kỳ quy hoạch sử dụng đất của cả
nớc, cấp tỉnh, cấp xà là 10 năm và kỳ kế hoạch sử dụng đất là 5 năm. Việc
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là 5 năm một lần gắn với việc kiểm kê đất
đai để phục vụ cho việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đợc tốt
hơn. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đợc lập 10 năm một lần gắn với kỳ quy
hoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất cấp xà phải đợc lập trên
nền bản đồ địa chính. Bộ Tài nguyên và Môi trờng chỉ đạo việc khảo sát, đo

đạc, lập và quản lý bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng
đất trong phạm vi cả nớc và tổ chức thực hiện việc lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất của cả nớc. UBND các cấp có trách
nhiệm tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch sử dụng đất của địa phơng mình
[17].
Ngoài ra, để cho việc quản lý đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp đợc


- 13 thuận lợi hơn, đất đai sẽ đợc chia thành 3 nhóm:
- Nhóm đất nông nghiệp.
- Nhóm đất phi nông nghiệp.
- Nhóm đất cha sử dụng.

2.3. Tình hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông - lâm
nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam.

2.3.1. Khái quát về đất nông - lâm nghiệp.
Đất nông nghiệp là đất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào mục đích
sản xuất nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc
nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp [16].
Đất lâm nghiệp là đất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào mục đích sản
xuất lâm nghiệp gồm đất có rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng và để sử
dụng vào mục đích lâm nghiệp nh trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ để phục
hồi rừng tự nhiên, nuôi dỡng làm giàu rừng, nghiên cứu thí nghiệm về lâm
nghiệp [16].
Theo tài liệu của F.A.O [33], năm 1980 diện tích trồng trọt trên toàn thế
giới còn khoảng gần 15 tỷ ha, chiếm 10% tổng diện tích tự nhiên trái đất,
trong đó có khoảng 973 triệu ha là vùng đồi núi. Trong 1.200 triệu ha đất bị
thoái hoá có tới 544 triệu ha đất canh tác mất khả năng sản xuất do sử dụng
không hợp lý.

Theo báo cáo của Worlk Bank (1992) [34], cho đến cuối thế kỷ XX vẫn
còn 1/10 dân số thế giới thiếu ăn và bị nạn đói đe dọa, hàng năm mức sản xuất
so với yêu cầu sử dơng l−¬ng thùc vÉn thiÕu hơt tõ 150 - 200 triƯu tÊn, trong
khi ®ã vÉn cã tõ 6 ®Õn 7 triệu ha đất nông nghiệp bị loại bỏ do xói mòn và
thoái hoá.
Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 32.924.061 ha, trong đó đất nông
nghiệp chỉ có 9.345.346 ha (chiếm 28,4%), đất lâm nghiệp có 11.575.429 ha


- 14 (chiÕm 35,2%) [7], víi d©n sè 82.231,2 triƯu ngời, bình quân diện tích đất tự
nhiên 4.313 m2/ngời, bình quân diện tích đất nông nghiệp 1.137,9 m2/ngời,
đất lâm nghiệp 1.647,6 m2/ng−êi. So s¸nh víi 10 n−íc trong khu vùc Đông
Nam á, tổng diện tích tự nhiên của Việt Nam xếp hàng thứ 4 nhng dân số
xếp hàng thứ 2 nên bình quân diện tích đất tự nhiên/đầu ngời của Việt Nam
đứng hàng thứ 9 trong khu vực [22].
Biến động diện tích đất nông - lâm nghiệp Việt Nam trong những năm
gần đây đợc thể hiện qua bảng 1, biểu đồ 1 và 2 nh sau:
Bảng 1: Tình hình sử dụng đất nông - lâm nghiệp ở Việt Nam
(giai đoạn 1990 - 2003).
Tổng diện
Tổng diện
tích đất
Năm
tích đất
nông nghiệp lâm nghiệp
(ha)
(ha)
1990 6.993.241
9.395.194


Bình quân
Bình quân
đất nông
đất lâm
nghiệp/ngời nghiệp/ngời
(m2)
(m2)
66.233,3
1.055,8
1.418,5

1991

7.007.874

9.617.178

67.774,1

1.034,0

1.419,0

1992

7.293.470

9.523.971

69.405,2


1.050,9

1.372,2

1993

7.348.449

9.641.142

71.025,6

1.034,6

1.357,4

1994

7.367.207

9.915.092

72.509,5

1.016,0

1.367,4

1995


7.993.748

10.795.020

73.962,4

1.080,8

1.459,5

1996

8.104.241

10.935.362

75.355,2

1.075,5

1.451,2

1997

8.267.822

11.520.527

76.114,5


1.086,2

1.513,5

1998

8.416.634

11.985.367

76.325,0

1.102,7

1.570,3

1999

8.816.423

10.915.600

76.985,6

1.145,2

1.417,8

2000


9.345.346

11.575.429

77.685,2

1.203,0

1.490,0

2001

9.292.529

11.823.749

78.685,8

1.181,0

1.502,7

2002

9.406.783

12.050.999

79.930,0


1.176,9

1.507,7

2003

9.357.368

13.548.765

82.231,2

1.137,9

1.647,6

Dân số
(1000
ngời)

(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Báo cáo công tác quy hoach, kế
hoạch sư dơng ®Êt ®ai.)


- 15 -

DiÖn tÝch (ha)
10000000
9000000

8000000
7000000
6000000
5000000
4000000
3000000
2000000
1000000
0
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Năm

Biểu đồ 1 - Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam
(giai đoạn 1990 - 2003)
Diện tích (ha)
16000000
14000000
12000000
10000000
8000000
6000000
4000000
2000000
0
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Năm

Biểu đồ 2 - Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam
(giai đoạn 1990 - 2003)


- 16 Qua biểu đồ 1 và 2 cho thấy:

- Diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 1990 - 2000 tăng dần từ 6.993.241
ha lên 9.345.346 ha, trong giai đoạn này diện tích đất nông nghiệp tăng do
những vùng đất có khả năng khai thác sử dụng vào mục đích sản xuất nông
nghiệp còn rất nhiều nên ngời dân đà tích cực khai hoang mở rộng diện tích
đất nông nghiệp, từ năm 2001 đến nay một mặt diện tích đất có khả năng sử
dụng vào mục đích nông nghiệp còn không nhiều, mặt khác do quá trình đô
thị hoá ngày càng mạnh mẽ nên một phần không nhỏ diện tích đất nông
nghiệp đà chuyển sang sử dụng vào các mục đích khác nh xây dựng các khu
công nghiệp, khu dân c...do đó trong giai đoạn này diện tích đất nông nghiệp
tăng không đáng kể mà ngợc lại từ năm 2002 đến năm 2003 diện tích đất
nông nghiệp còn giảm đi 49.415 ha.
- Diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 1990 - 1998 tăng dần từ 9.395.194 ha
lên 11.985.367 ha, tuy nhiên từ năm 1998 đến năm 1999 diện tích đất lâm
nghiệp bị giảm đi 1.069.767 ha, nguyên nhân do sự quản lý lỏng lẻo của các
cơ quan chức năng trong một thời gian dài dẫn tới tình trạng chặt phá rừng bừa
bÃi đặc biệt là ở những khu rừng nguyên sinh. Để khắc phục tình trạng này
Chính phủ đà chỉ đạo các cơ quan chức năng của từng địa phơng thắt chặt
quản lý tài nguyên rừng, thực hiện chơng trình trồng mới 4 triệu ha rừng, do
đó từ năm 1999 đến nay diện tích đất lâm nghiệp liên tục tăng lên, đến nay
diện tích đất lâm nghiệp trên cả nớc lµ 13.548.765 ha nh−ng chđ u lµ rõng
trång, diƯn tÝch rừng phòng hộ và rừng đặc dụng còn không nhiều.

2.3.2. Tình hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông - lâm nghiệp
trên thế giới.
Theo Macdicken K.G Vergara N [21] nông - lâm kết hợp là phơng thức
sử dụng đất đà đợc áp dụng hàng ngàn năm trên thế giới. Nền nông nghiệp
"chặt - đốt" ra đời vào khoảng 7000 năm trớc Công nguyên. Sự cần thiết phải
tăng cờng phát triển nông - lâm kết hợp đà đợc xác nhận trở lại nhiều hơn



- 17 trong những năm gần đây. Trong gần 50 năm qua, tiến bộ khoa học kĩ thuật
đang đợc ứng dụng rộng rÃi trong sản xuất nông - lâm nghiệp, sự phát triển
đó đà nâng cao hiệu quả nhiều mặt trong sản xuất. Tuy nhiên, kết quả nghiên
cứu của chơng trình môi trờng Liên hợp quốc cho rằng: nhiều nớc trên thế
giới sử dụng đất bằng các biện pháp truyền thống đang nhanh chóng bị lÃng
quên dẫn đến sự xuống cấp của môi trờng và đất đai.
Từ những thập niên 50 của thế kỷ XX, đánh giá khả năng sử dụng đất
đợc xem nh là bớc nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điểm
đất. Xuất phát từ những nỗ lực riêng lẻ của từng quốc gia, về sau phơng pháp
đánh giá đất đai đợc nhiều nhà khoa học hàng đầu thế giới và các tổ chức
quốc tế quan tâm, do vậy trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứu
quan trọng và đặc biệt gần gũi với những nhà quy hoạch, ngời hoạch định
chính sách đất đai và ngời sử dụng đất đai [13].
Phân loại khả năng thích nghi đất đai có tới của Cục Cải tạo đất đai - Bộ
Nông nghiệp Hoa Kỳ biên soạn năm 1951. Trong phân loại này, ngoài đặc
điểm đất đai, một số chỉ tiêu kinh tế định lợng cũng đợc xem xét. Bên cạnh
đó, khái niệm "Khả năng đất đai" cũng đợc mở rộng trong công tác đánh giá
đất đai ở Hoa Kỳ do Klingebiel và Montgomery đề nghị năm 1964 [13].
Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu, từ những thập niên 60 của thế kỷ XX,
đà áp dụng việc phân hạng và đánh giá đất đai cũng đợc thực hiện gồm 3
bớc sau [26]:
- Đánh giá lớp phủ thổ nhỡng (so sánh các loại thổ nhỡng theo tính chất
tự nhiên).
- Đánh giá khả năng sản xuất của đất đai (đợc xem xét kết hợp với yếu
tố khí hậu, độ ẩm, địa hình...).
- Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá khả năng sản xuất hiện tại của
đất đai). Phơng pháp này thuần tuý quan tâm đến khía cạnh tự nhiên của đối
tợng đất đai, cha xem xét đầy ®đ tíi khÝa c¹nh kinh tÕ, x· héi cđa viƯc sư
dơng ®Êt ®ai.



- 18 Từ những năm 70 của thế kỷ XX các nhà nghiên cứu đánh giá đất thấy
rằng cần thống nhất và tiêu chuẩn hoá việc đánh giá đất đai quốc tế. Vì vậy,
hai Uỷ ban nghiên cứu Quốc tế do F.A.O chủ trì đà xây dựng dự thảo đầu tiên
về đánh giá đất (F.A.O-1972). Đến năm 1975 F.A.O đà chính thức cho xuất
bản đề cơng đánh giá đất đai theo F.A.O "A Framework for Land
Evaluation", sau đó đợc điều chỉnh, bổ sung năm 1983 [13]. Bên cạnh những
tài liệu tỉng qu¸t, mét sè h−íng dÉn cơ thĨ kh¸c vỊ đánh giá đất đai cho từng
đối tợng nh:
- Đánh giá ®Êt ®ai cho nỊn n«ng nghiƯp nhê m−a (Land Evaluation for
Rainfed Agriculture, 1984).
- Đánh giá đất đai cho nền nông nghiệp có tới (Land Evaluation for
irrigated Agriculture, 1985).
- Đánh giá ®Êt ®ai cho sù ph¸t triĨn (Land Evaluation for Development,
1986).
- Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác để quy hoạch sử dụng
đất (Land Evaluation and Farming System Analysis for Land use Planning,
1994).
Theo Macdicken K.G [21], lỵi ích của cây trồng trong hệ thống nông lâm kết hợp đà đợc nhiều tác giả xác định nh:
- Tuần hoµn dinh d−ìng (Nair, 1984; Vergara, 1982; Bishop 1983; Beer,
1986).
- Ngăn ngừa sâu bệnh, khống chế cỏ dại (Peek, 1982; Bishop 1983).
- Tăng tổng sản phẩm (Nair, 1984; Watson, 1988).
- Tăng khả năng bền vững (Nair, 1982; Vergara, 1987).
- Che phủ đất, giảm tác hại của ma (Nair, 1984; Vergara, 1982; Bishop
1983).
- Khai thác đất theo chiều sâu tốt hơn (Nellit, 1974; Nair, 1982;
Pickersgill 1983).
Hiện nay, công tác đánh giá đất đai đợc thực hiện ở hầu hết các quốc gia



- 19 và trở thành một khâu trọng yếu trong các hoạt động đánh giá tài nguyên hay
trong quy hoạch sử dụng đất, là một công cụ cần thiết cho phát triển bền vững.
2.3.3. Tình hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông - lâm nghiệp ở
Việt Nam.
Từ thời kỳ phong kiến, các triều đại Vua chúa nớc ta đà thực hiện đạc
điền, phân hạng đất theo kinh nghiệm nhằm quản lý đất đai cả về số lợng và
chất lợng. Năm 1092, nhà Lý lần đầu tiên đà tiến hành đạc điền, lập điền bạ,
đánh thuế ruộng đất. Thời nhà Lê vào thế kỷ XV, ruộng đất đà đợc phân chia
tứ hạng điền (nhất đẳng điền, nhị đẳng điền, tam đẳng điền và tứ đẳng điền)
nhằm phục vụ cho chính sách quản điền và tô thuế.
Trong thời kỳ thống trị của thực dân Pháp, việc nghiên cứu đánh giá đất
đà đợc tiến hành ở những vùng đất đai phì nhiêu, những vùng đất có khả
năng khai phá với mục đích xác định tiềm năng sử dụng để lựa chọn đất lập
đồn điền, tiêu biểu là một số công trình cña Yves Henry (1931), Castagnol
E.M (1950 - 1952), Smith (1951) [21].
Trong giai đoạn 1954 - 1975, ở Miền Nam đà có một số công trình nghiên
cứu về đất của Moorman F.R (1958 - 1960), Thái Công Tụng, Moorman F.R
(1958), Trơng Đình Phú (1960 - 1961)... các công trình nghiên cứu trên đÃ
xác định đợc hầu hết các loại đất chính phân bố trên địa bàn miền Nam
(nguồn gốc phát sinh, tính chất lý học, hoá học, hiện trạng và khả năng sử
dụng đất). ở miền Bắc các nhà khoa học Việt Nam đà tiến hành điều tra về đất
và xây dựng bản đồ thổ nhỡng toàn quốc tỷ lệ 1:1.000.000. Một số công
trình nghiên cứu cơ bản về đất đà đợc công bố nh: Frinland V.M với "một
số kết quả nghiên cứu bớc đầu về đất miền Bắc" (1962); Vũ Ngọc Tuyên,
Trần Khải, Phạm Gia Tụ với "những loại đất chính miền Bắc Việt Nam"; Tôn
Thất Chiểu với "Tổng quan về điều tra phân loại đất Việt Nam"... [21].
Từ đầu những năm 70, vấn đề luân canh, bố trí hệ thống cây trồng để tăng
vụ, gối vụ, xen canh nhằm sử dụng tốt hơn nguồn lực đất đai, khí hậu ®−ỵc



- 20 nhiều tác giả đề cập nh Bùi Huy Giáp (1974), Ngô Thế Dân (1982), Vũ
Tuyên Hoàng (1978). Bùi Quang Toản và một số cán bộ khoa học Viện Thổ
nhỡng nông hoá đà thực hiện công tác nghiên cứu đánh giá đất và phân hạng
đất ở 23 huyện, 286 hợp tác xà (HTX) và 9 vùng chuyên canh. Các kết quả
nghiên cứu bớc đầu đà phục vụ thiết thực cho công tác tổ chức lại sản xuất.
Từ kết quả nghiên cứu đó, Bùi Quang Toản đà đề xuất quy trình phân hạng đất
đai áp dụng cho các HTX và vùng chuyên canh gồm 4 bớc, các yếu tố chất
lợng đợc chia ra thành yếu tố thuận và yếu tố nghịch, đất đai đợc chia làm
4 hạng: rất tốt, tốt, trung và kém [21].
Năm 1983, Tổng cục Quản lý ruộng đất đà ban hành "Dự thảo phơng
pháp phân hạng đất lúa nớc cấp huyện". Theo phơng pháp này, đất đai đợc
chia thành 8 hạng, chủ yếu là dựa vào năng xuất cây trồng, ngoài ra còn sử
dụng một số chỉ tiêu nh độ dày tầng canh tác, địa hình, thành phần cơ giới,
độ nhiễm mặn, nhiễm phèn [22].
Phơng pháp đánh giá đất của F.A.O đà đợc các nhà khoa học đất Việt
Nam bớc đầu vận dụng thử nghiệm và đà có những kết quả đóng góp để hoàn
thiện từng bớc. Từ năm 1990 đến nay, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông
nghiệp đà thực hiện nhiều công trình nghiên cứu đánh giá đất trên phạm vi
toàn quốc với 9 vùng sinh thái và nhiều vùng chuyên canh theo các dự án đầu
t.
Nhiều công trình nghiên cứu về đánh giá đất đai của các tác giả nh
Nguyễn Khang, Phạm Dơng Ưng với "Kết quả bớc đầu đánh giá tài nguyên
đất đai Việt Nam" (1994); Phạm Quang Khánh với "Kết quả nghiên cứu hệ
thống sử dụng đất trong nông nghiệp" (1994); Nguyễn Công Pho với "Đánh
giá đất vùng đồng bằng sông Hồng" (1995).
Thực tế trong những năm qua nớc ta đà qua tâm giải quyết tốt các vấn đề
kỹ thuật và kinh tế, tổ chức trong sử dụng đất nông - lâm nghiệp. Việc nghiên
cứu và ứng dụng đợc tập trung vào các vấn đề nh: lai tạo giống cây trồng
mới có năng xuất cao, bố trí luân canh cây trồng vật nuôi, thực hiện thâm canh



- 21 toàn diện, áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất.
Trong nghiên cứu hệ thống sử dụng đất và các yếu tố sinh thái nông
nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển
bền vững đà có nhiều công trình nghiên cứu trên các vùng sinh thái của cả
nớc. Những công trình nghiên cứu về sử dụng đất chung trên phạm vi cả
nớc với quan điểm này gồm: "Hệ sinh thái nông nghiệp" (Đào Thế Tuấn,
1984); "Khả năng phát triển nông nghiệp nớc ta trong giai đoạn tới" (Tôn
Thất Chiểu, 1992); "Chiến lợc sử dụng, bảo vệ, bồi dỡng đất đai và môi
trờng" (Nguyễn Vy, 1992).
Năm 1995, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đà tổ chức Hội thảo
quốc gia về đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh
thái, phát triển bền vững. Hội nghị đà tổng kết đánh giá việc ứng dụng quy
trình đánh giá đất của F.A.O vào thực tiễn ở Việt Nam, nêu những vấn đề cần
tiếp tục nghiên cứu để sử dụng kết quả đánh giá đất vào công tác quy hoạch sử
dụng đất nông nghiệp có hiệu quả. Thông qua việc đánh giá khả năng thích
hợp của đất đai để thấy tiềm năng đa dạng hoá của nông nghiệp, khả năng
tăng vụ, lựa chọn hệ thống sử dụng đất, loại hình sử dụng đất phù hợp để tiến
tới sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả cao hơn.
Đánh giá ®Êt cđa F.A.O gåm 9 b−íc ®−ỵc vËn dơng trong đánh giá đất đai
từ các địa phơng đến các vùng, miền trong toàn quốc. Những công trình
nghiên cứu đợc triển khai ở những vùng sinh thái lớn có đóng góp rất nhiều
của các nhà nghiên cứu nh:
+ Vùng đồi núi Tây Bắc và Trung du phía Bắc có Lê Duy Thớc (1992),
Lê Văn Khoa (1993), Lê Thái Bạt (1995). Các tác giả có những nhận định
tổng quát về quỹ đất của vùng.
+ Vùng đồng bằng sông Hồng với những công trình nghiên cứu của các
tác giả Nguyễn Công Pho, Lê Hồng Sơn (1995); Cao Liêm, Vũ Thị Bình,
Nguyễn Đình Hà (1992-1993); Đỗ Nguyên Hải (1999). Trong chơng trình

nghiên cứu vận dụng phơng pháp đánh giá đất của F.A.O thực hiện trên bản


- 22 đồ tỷ lệ 1:250.000 cho phép đánh giá mức độ tổng hợp phục vụ quy hoạch
tổng thể vùng đồng bằng sông Hồng.
Các công trình nghiên cứu tập trung đánh giá tiềm năng đất đai, phân tích
hệ thống cây trồng hiện đại, xác định khả năng thích nghi của đất đai cho các
loại hình sử dụng đất, đề xuất phơng án quy hoạch sử dụng đất phù hợp với
đặc ®iĨm ®Êt ®ai, c¸c u tè kinh tÕ, x· héi và bảo vệ môi trờng.
Năm 1995, Tổng cục Địa chính đà xây dựng "Dự án đánh giá đất cấp
huyện", chọn một số huyện đại diện cho các vùng kinh tế tự nhiên (miền núi
và trung du phía Bắc, đồng bằng sông Hồng, khu IV cũ, ven biển miền Trung
và đồng bằng sông Cửu Long).
Có thể nhận thấy các nghiên cứu sâu về đất và sử dụng đất trên đây là cơ
sở cần thiết cho việc định hớng sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất thời kỳ tiếp
theo.
Định hớng phát triển nông nghiệp Việt Nam đến năm 2010 là "Xây dựng
nền nông nghiệp tăng trởng nhanh và bền vững theo hớng nền nông nghiệp
sinh thái". Thực hiện đa canh, đa dạng hoá sản phẩm, kết hợp nông nghiệp,
lâm nghiệp với công nghiệp chế biến, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, tăng nhanh nông sản hàng hoá, tăng cờng xuất khẩu nâng cao
đời sống nông dân và xây dựng nông thôn mới.
2.4. Những xu hớng phát triển nông nghiệp trên thế giới
và ở Việt Nam.

2.4.1. Những xu hớng phát triển nông nghiệp trên thế giới.
Theo Đờng Hồng Dật (1995) [8], trong quá trình phát triển nông nghiệp,
mỗi nớc phải chịu ảnh hởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội khác
nhau nhng đều phải giải quyết các vấn đề chung sau:
- Không ngừng nâng cao năng suất, chất lợng nông sản, nâng cao hiệu

quả đầu t trong nông nghiệp.
- Mức độ và phơng thức đầu t vốn, lao động, khoa học vào quá trình


- 23 phát triển nông nghiệp. Xu hớng chung là giảm lao động chân tay, tăng
cờng hiệu quả lao động quản lý và tổ chức.
Từ những vấn đề chung nêu trên, mỗi nớc có chiến lợc phát triển riêng
cho quốc gia của mình. Gần đây, nhiều nhà khoa học đà nghiên cứu nền nông
nghiệp bền vững, đó là một dạng nông nghiệp sinh thái với mục tiêu là sản
xuất nông nghiệp đi đôi với giữ gìn và bảo vệ môi trờng sinh thái, đảm bảo
cho nông nghiệp phát triển bền vững.
Trong thực tế, nông nghiệp phát triển theo dạng tổng hợp, các xu hớng
đan xen nhau. Cụ thể:
- Vào những năm 60, các nớc đang phát triển ở Châu á, Mỹ La Tinh đÃ
thực hiện cuộc "Cách mạng xanh". Cuộc cách mạng này dựa chủ yếu vào việc
áp dụng các giống cây lơng thực có năng suất cao (lúa nớc, lúa mì, ngô,
đậu...), xây dựng hệ thống thuỷ lợi, sử dụng nhiều phân hoá học và dựa vào
một số yếu tố sinh học, hoá học, thành tựu trong công nghiệp.
- Cuộc "Cách mạng trắng" đợc thực hiện dựa vào việc tạo ra các giống
gia súc có tiềm năng cho sữa cao, những tiến bộ của khoa học trong việc tăng
năng xuất, chất lợng các loại thức ăn gia súc và các phơng thức chăn nuôi
mang tính chất công nghiệp.
Vì tính chất thiếu toàn diện nên hai cuộc cách mạng trên gặp nhiều trở
ngại, đặc biệt là trở ngại trong quan hệ sản xuất và trong hiệu quả kinh tế.
- Cuộc "Cách mạng nâu" diễn ra trên cơ sở giải quyết tốt mối quan hệ
giữa nông dân với ruộng đất, khuyến khích tính cần cù của ngời nông dân để
tăng năng xuất và sản lợng trong nông nghiệp.
Cả ba cuộc cách mạng này mới chỉ dừng lại ở việc giải quyết phiến diện,
tháo gỡ những khó khăn nhất định cha thể là cơ sở cho một chiến lợc phát
triển nông nghiệp lâu dài và bền vững.

Từ những bài học của lịch sử phát triển nông nghiệp cho thấy muốn đa
nông nghiệp đi lên phải xây dựng và thực hiện một nền n«ng nghiƯp trÝ t.
N«ng nghiƯp trÝ t thĨ hiƯn ë phát triển, nắm bắt và vận dụng các quy luật tù


- 24 nhiên và xà hội, áp dụng các giải pháp phù hợp và hợp lý. Nông nghiệp trí tuệ
là sự kết hợp các thành tựu sinh học, công nghiệp, kinh tế, việc quản lý đợc
vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi nớc, mỗi vùng.

2.4.2. Những xu hớng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong những
năm tới.
Theo Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) [10], định
hớng phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 20012010 sẽ là:
- Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn theo
hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị
trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng. Đa nhanh tiến bộ khoa học và
công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, tăng năng xuất lao động, nâng cao chất
lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản
trong và ngoài nớc. Quy hoạch hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất,
nguồn nớc, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trờng.
- Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lơng thực phù hợp với nhu cầu và khả
năng tiêu thụ, tăng năng xuất đi đôi với nâng cao chất lợng. Bảo đảm an ninh
lơng thực trong mọi tình huống. Xây dựng các vùng sản xuất tập trung. Có
chính sách bảo đảm lợi ích của ngời sản xuất lơng thực.
- Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, nâng cao độ che phủ của rừng lên
43%. Hoàn thành việc giao đất, giao rừng ổn định và lâu dài theo hớng xÃ
hội hoá lâm nghiệp, có chính sách bảo đảm cho ngời làm rừng sống đợc
bằng nghề rừng. Kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp. Đẩy mạnh trồng rừng
kinh tế, tạo nguồn gỗ, nguyên liệu cho công nghiệp bột giấy, công nghiệp chế
biến gỗ và làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu, nâng cao giá trị sản phẩm rừng.

- Chú trọng tạo và sử dụng giống cây có năng suất, chất lợng và giá trị
cao. Đa nhanh công nghệ mới vào sản xuất. Xây dựng một số khu nông
nghiệp công nghệ cao.


- 25 - Trên cơ sở chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành,
nghề khác, từng bớc tăng quỹ đất canh tác cho mỗi lao động nông nghiệp,
mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm và thu nhập cho dân c nông thôn.
- Giá trị gia tăng nông nghiệp (kể cả thuỷ sản, lâm nghiệp) tăng bình quân
hàng năm 4,0-4,5%. Đến năm 2010, tổng sản lợng lơng thực có hạt đạt
khoảng 40 triệu tấn. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP khoảng 16-17%. Bảo vệ
10 triệu ha rừng tự nhiên, hoàn thành chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng.

2.5. Hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất.

2.5.1. Khái quát hiệu quả sư dơng ®Êt.
Trong thùc tÕ cã rÊt nhiỊu quan ®iĨm vỊ hiƯu qu¶, tr−íc kia khi nhËn thøc
cđa con ng−êi còn hạn chế nên ngời ta thờng quan niệm kết quả và hiệu quả
chỉ là một. Sau này khi nhận thức của con ngời phát triển cao hơn, ngời ta
đà thấy rõ sự khác nhau giữa hiệu quả và kết quả. Tuy nhiên, việc xác định
bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ những luận điểm triết học của
Mác và những luận điểm lý thuyết hệ thống [1] sau đây:
- Thứ nhất: Bản chất của hiệu quả là sự thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời
gian, biểu hiện trình độ sử dụng nguồn lực của xà hội. Các Mác cho rằng quy
luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong
nhiều phơng thức sản xuất. Mọi hoạt động của con ngời đều tuân theo quy
luật đó, nó quyết định động lực phát triển của lực lợng sản xuất, tạo điều kiện
phát triển văn minh xà hội và nâng cao đời sống của con ngời qua mọi thời
đại.
- Thứ hai: Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống thì nền sản xuất xà hội

là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa
con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất.
Hệ thống sản xuất xà hội bao gồm trong nó các quá trình sản xuất, các
phơng tiện bảo tồn và tiếp tục đời sống xà hội, đáp ứng các nhu cầu xà hội,
nhu cầu của con ngời là những yếu tố khách quan phản ánh mối quan hệ nhất


×