Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Mĩ thuật 8 tiết 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.68 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:….…..……. Tiết 4
Ngày giảng: ...…..…..



<i><b> Vẽ trang trí</b><b> :</b><b> </b><b> </b></i>


TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.1.Kiến thức :</b> Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ.


<b>1.2.Kĩ năng:</b> Trình bày được khẩu hiệu có bố cục màu sắc hợp lí.


<b>1.3.Thái độ:</b> Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu trang trí.


<b>1.4. Các năng lực được phát triển:</b>


- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tư duy.


- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
- Năng lực thực hành.


<b>2. CHUẨN BỊ</b>
<b>2.1. Học sinh:</b>


- Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy.


<b>2.2. Giáo viên:</b>



Phóng to một số khẩu hiệu ở SGK.


Một vài bài kẻ khẩu hiệu đạt điểm cao và một vài bài cịn nhiều thiếu sót của học
sinh các năm trước.


<b>3. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


- Phương pháp vấn đáp, trực quan, so sánh.
- Phương pháp luyện tập.


<b>4.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>4.1. Ổn định tổ chức</b>(1')
Kiểm tra ss


<b>4.2. Kiểm tra bài cũ</b>(1')


Câu hỏi: hãy nêu một số đặc điểm của tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn
<i>tay?</i>


- Được tạc vào năm 1656 ở chùa Bút Tháp, Bắc Ninh là pho tượng đẹp nhất trong
số các tượng Quan Âm cổ Việt Nam.


- Làm bằng gỗ phủ sơn, tĩnh tọa trên tịa sen. Tồn bộ tượng và bệ cao tới 3,7m với
42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ.


- Phía trên đầu tượng lắp gép 11 mặt người chia thành 4 tầng, trên cùng là tượng A
Di Đà nhỏ...


<b> 4.3. Bài mới</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ1:</b> Hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét


GV: Giới thiệu một số khẩu hiệu.


? các em thường thấy khẩu hiệu thường
được trình bày trên chất liệu gì?


HS: Trả lời như bên.


GV:phân tích cho học sinh hiểu rõ ý
nghĩa của màu sắc trong khẩu hiệu?
GV? Khâu hiệu thường được đặt ở đâu?
HS: trả lời như bên.


GV: Gợi ý mỗi người cóa mỗi cách vẽ
khác nhau, trình bày khác nhau.


<b>HĐ2:</b> Hướng dẫn học sinh cách trình
bày khẩu hiệu.


GV: Minh họa lên bảng trình tự cách
vẽ?


HS: Quan sát.


GV: Hướng đãn cho học sinh tìm một
số màu khi kẻ khẩu hiệu.



GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ
của học sinh năm trước hoặc lớp học
trước


<b>HĐ3:</b> Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: làm bài


GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm
mảng, bố cục hợp lí khi trình bày.


GV: Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận
xét về bố cục, hình, màu. gợi ý cho học
sinh tự xếp loại và đánh giá


<b>1. Quan sát nhận xét</b>


- Khẩu hiệu thường được sử dụng trong
cuộc sống.


- Có thể trình bày khẩu hiệu trên nhiều
chất liệu: trên giấy, trên vải, trên tường...
- Khẩu hiệu thường có màu sắc tương
phản mạnh, nổi bật để người đọc nhìn rõ,
hiểu nhanh nội dung.


- Vị trí trưng bày phải ở nơi cơng cộng để
dể thấy, dễ nhìn.


- Dựa vào nội dung và ý thích của mỗi
người mà có cánh trình bày khẩu hiệu


khác nhau.


<b>2. Cách trình bày khẩu hiệu</b>


- Sắp xếp chữ thành dòng (1,2,3...dòng).
Chọn kiểu chữ cho phù hợp với nội dung.
- Ước lượng khuôn khổ của dòng chữ
( chiều ngang, chiều cao).


- Vẽ phác khoảng cách của các con chữ.
- Phác nét chữ, kẻ chữ và hình trang trí
(nếu cần).


- Tìm và vẽ màu chữ, màu nền và họa tiết
trang trí.


<b>3. Bài tập</b>


Kẻ khẩu hiệu " Khơng có gì quý hơn độc
lập, tự do", tùy chọn trong các khuôn
khổ: 10 x 30 cm hay 20 x 20 cm.


<b>4.4.Củng cố 3’</b>


- GV nhận xét, xếp loại động viên khích lệ học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.


<b>5.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×