Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tài liệu Đề Tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.97 KB, 14 trang )

z
TIỂU LUẬN
Đề Tài
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế
đối ngoại ở nước ta hiện nay
NguyÔn ChÝ §ång - KÕ to¸n KiÓm to¸n- K8
Mục Lục
..........................................................................................................................3
PH N N I DUNGẦ Ộ ...........................................................................................4
I. Khái ni m v vai trò c a kinh t i ngo iệ à ủ ế đố ạ ...........................................4
1. Khái ni mệ .....................................................................................................4
Kinh t i ngo i c a m t qu c gia l 1 b ph n c a kinh t qu c t , ế đố ạ ủ ộ ố à ộ ậ ủ ế ố ế
l t ng th các quan h kinh t , khoa h c, k thu t công ngh c a à ổ ể ệ ế ọ ỹ ậ ệ ủ
m t qu c gia nh t nh v i các qu c gia khác còn l i ho c v i các t ộ ố ấ đị ớ ố ạ ặ ớ ổ
ch c kinh t qu c t khác, c th c hi n d i nhi u hình th c, ứ ế ố ế đượ ự ệ ướ ề ứ
hình th nh v phát tri n trên c s phát tri n c a l c l ng s n xu t à à ể ơ ở ể ủ ự ượ ả ấ
v phân công lao ng qu c t .à độ ố ế ...................................................................4
2. Nh ng hình th c ch y u c a kinh t i ngo i.ữ ứ ủ ế ủ ế đố ạ ................................4
a. Ngo i th ngạ ươ ..............................................................................................5
b. H p tác trong l nh v c s n xu tợ ĩ ự ả ấ ...............................................................5
c. H p tác khoa h c - k thu tợ ọ ỹ ậ ......................................................................5
d. u t qu c tĐầ ư ố ế...........................................................................................5
e. Các hình th c d ch v thu ngo i t du l ch qu c tứ ị ụ ạ ệ ị ố ế..............................5
3. Vai trò c a kinh t i ngo iủ ế đố ạ ...................................................................6
II. Tính t t y u khách quan ph i phát tri n kinh t i ngo iấ ế ả ể ế đố ạ ..............6
1. Phân công lao ng qu c tđộ ố ế......................................................................6
2. Lý do v l i th - c s l a ch n c a th ng m i qu c tề ợ ế ơ ở ự ọ ủ ươ ạ ố ế................7
3. Xu th th tr ng ế ị ườ .....................................................................................7
III. Nguyên t c c b n c a kinh t i ngo iắ ơ ả ủ ế đố ạ ...........................................8
1. Bình ngđẳ ....................................................................................................8
2. Cùng có l iợ ...................................................................................................8


3. Tôn tr ng c l p, ch quy n, không can thi p v o công vi c n i ọ độ ậ ủ ề ệ à ệ ộ
b c a m i qu c gia.ộ ủ ỗ ố ......................................................................................8
4. Gi v ng c l p, ch quy n dân t c v c ng c nh h ng xã ữ ữ độ ậ ủ ề ộ à ủ ố đị ướ
h i ch ngh a ã ch nộ ủ ĩ đ ọ ...................................................................................9
CH NG IIƯƠ ....................................................................................................9
I. Nh ng th nh t uữ à ự .........................................................................................9
1. Kinh t i ngo i ã t t c t ng tr ng khá cao trong c th pế đố ạ đ đạ ố độ ă ưở ả ậ
k 90 m c dù có s gi m sút t c t 1999.ỷ ặ ự ả ố độ ừ .............................................9
2. Th tr ng xu t kh u ti p t c c m r ngị ườ ấ ẩ ế ụ đượ ở ộ ...................................10
3. Chính sách thu hút v n u t n c ngo i t hi u qu cao ố đầ ư ướ à đạ ệ ả .........10
II. H n chạ ế....................................................................................................10
1. Lu t pháp th ch ch a th c s phù h pậ ể ế ư ự ự ợ ............................................10
NguyÔn ChÝ §ång - KÕ to¸n KiÓm to¸n- K8
2. Xu t kh u t ng ch a n nhấ ẩ ă ư ổ đị ................................................................11
3. S c c nh tranh h ng hóa còn th pứ ạ à ấ ........................................................11
CH NG 3ƯƠ ...................................................................................................11
I. Ngo i th ngạ ươ .............................................................................................11
1. m b o s n nh v môi tr ng chính tr , kinh t xã h iĐả ả ự ổ đị ề ườ ị ế ộ .........12
2. Có chính sách thích h p i v i t ng hình th c kinh t i ngo iợ đố ớ ừ ứ ế đố ạ 12
3. V nh p kh u - chính sách m t h ng nh pề ậ ẩ ặ à ậ .........................................13
4. Gi i quy t úng n m i quan h gi a chính sách th ng m i t ả ế đ đắ ố ệ ữ ươ ạ ự
do v chính sách b o h th ng m ià ả ộ ươ ạ ........................................................13
5. Hình th nh m t t giá h i oái v i s c mua c a ng ti n Vi t à ộ ỷ ố đ ớ ứ ủ đồ ề ệ
Nam ................................................................................................................13
K T LU NẾ Ậ .....................................................................................................14
DANH M C T I LI U THAM KH OỤ À Ệ Ả .......................................................14

NguyÔn ChÝ §ång - KÕ to¸n KiÓm to¸n- K8
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

I. Khái niệm và vai trò của kinh tế đối ngoại
1. Khái niệm
Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là 1 bộ phận của kinh tế
quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật
công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia
khác còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác,
được thực hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và phát
triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân
công lao động quốc tế.
Mặc dù kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế là 2 khái niệm có mối quan hệ với
nhau, song không nên đồng nhất chúng với nhau. Kinh tế đối ngoại là quan hệ
kinh tế mà chủ thể của nó là một quốc gia với bên ngoài với nước khác hoặc
với các tổ chức quốc tế khác. Còn kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế với
nhau giữa hai hoặc nhiều nước là tổng thể quan hệ kinh tế của cộng đồng
quốc tế.
2. Những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại.
Kinh tế đối ngoại gồm nhiều hình thức như: Hợp tác sản xuất nhận gia công,
xây dựng xí nghiệp chung, khu công nghiệp khu kỹ thuật cao, hợp tác khoa
học - công nghệ trong đó có hình thức đưa lao động và chuyên gia đi làm việc
ở nước ngoài; ngoại thương, hợp tác tín dụng quốc tế, các hoạt động dịch vụ
như du lịch quốc tế, giao thông vận tải, thông tin liên lạc quốc tế, dịch vụ thu
đổi chuyển ngoại tệ… đầu tư quốc tế…
Trong các hình thức kinh tế đối ngoại, ngoại thương, đầu tư quốc tế và dịch
vụ thu ngoại tệ là hình thức chủ yếu và có hiệu quả nhất cần được coi trọng.

a. Ngoại thương
Ngoại thương hay còn gọi là thương mại quốc tế, là tự trao đổi hàng hóa, dịch
vụ hàng hóa hữu hình và vô hình, giữa các quốc gia thông qua xuất nhập
khẩu.
NguyÔn ChÝ §ång - KÕ to¸n KiÓm to¸n- K8

Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại giữ vị trí trung tâm và có tác dụng to
lớn. Tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống của người lao động nhất là
trong các ngành xuất khẩu.
Nội dung của ngoại thương bao gồm: xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa, thuê
nước ngoài ra công tác xuất khẩu, trong đó xuất khẩu là hướng ưu tiên và là
một trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại ở các nước nói chung và ở
nước ta nói riêng.
b. Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất
Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia công, xây dựng xí nghiệp chung,
chuyên môn hóa và hợp tác hóa sản xuất quốc tế.
c. Hợp tác khoa học - kỹ thuật
Hợp tác khoa học kỹ thuật được thực hiện dưới nhiều hình thức, như trao đổi
những tài liệu - kỹ thuật và thiết kế, mua bán giấy phép trao đổi kinh nghiệm,
chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ và công nhân…
d. Đầu tư quốc tế
Đầu tư quốc tế là 1 hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại. Nó là quá
trình trong đó hai hay nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) cùng góp vốn để
xây dựng và triển khai một dự án đầu tư quốc tế nhằm mục đích sinh lợi).
Có hai loại hình đầu tư quốc tế. Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư mà quyền sở hữu và quyền sử dụng quản
lý vốn của người đầu tư thống nhất với nhau, tức là người có vốn đầu tư trực
tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý, và điều hành dự án đầu tư chịu trách
nhiệm về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận.
Đầu tư gián tiếp là loại hình đầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng
vốn đầu tư, tức là người có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức,
điều hành dự án mà thu lợi dưới nhiều hình thức lợi tức cho vay (nếu là vốn
cho vay) hoặc lợi tức cổ phần (nếu là vốn cổ phần), hoặc có thể không thu lợi
trực tiếp (nếu cho vay ưu đãi).
e. Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ du lịch quốc tế

Các dịch vụ thu ngoại tệ là 1 bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại. Xu thế
hiện nay là tỷ trọng các hoạt động dịch vụ tăng lên so với hàng hóa khác trên
thị trường thế giới.
Với Việt Nam việc đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ là giải pháp
cần thiết, thiết thực để phát huy lợi thế của đất nước.
3. Vai trò của kinh tế đối ngoại
Có thể khái quát vai trò to lớn của kinh tế đối ngoại qua các mặt sau đây:
NguyÔn ChÝ §ång - KÕ to¸n KiÓm to¸n- K8

×