Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.36 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: …. / .. /…. Ngày giảng Lớp ………………Lớp ………………… Tiết: 1 Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống. Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Biết cách thiết lập bảng so sánh những đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét. - Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, mặt hại của chúng. Biết được 4 nhóm sv chính: Đv,Tv,Vi khuẩn, Nấm. Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. 2.Về kỹ năng: a. Kỹ năng sống: - Kỹ năng tìm kiếm sử lí thông tin để nhận dạng được vật sống và vật không sống. - Kỹ năng phản hồi, nắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận. - Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân. b. Kỹ năng bài: - Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật. - Tập làm quen với kĩ năng hoạt động nhóm, tìm kiếm và sử lí thông tin,phản hồi, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, giải quyết vấn đề, hợp tác, quản lí thời gian, thuyết trình, ứng xử 3. Về thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên. - Yêu thích khoa học. Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, hình thành trách nhiệm bảo vệ sự phong phú và đa dạng của thực vật. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh; Gv: Chuẩn bị cây đậu, hòn đá, con gà.Tranh ảnh sưu tầm. Hs: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bảng phụ (t.7/sgk). III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học; - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình giờ dạy-Giáo dục: / Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ: không 3/Giảng bài mới: Vào bài: Hằng ngày ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta,trong đó có vật sống và vật không sống.Vậy để nhận biết chúng qua đặc điểm như thế nào? GV: Ghi tên bài lên bảng HĐ1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. (10p) - Mục tiêu:- Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống. Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, hình ảnh - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh GV yêu cầu HS kể tên một số cây, con vật, đồ vật, và hỏi: + Những cây cối, con vật đó cần điều kiện gì để sống? Chúng có lớn lên và sinh sản không? + Những đồ vật có cần điều kiện sống như cây cối, con vật hay không? Chúng có lớn lên và sinh sản không? - HS kể tên một số sinh vật, đồ vật, lần lượt trả lời các câu hỏi. - GV: Từ những điều trên em hãy nêu những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống? - HS: trả lời, rút ra kết luận. - GV: hãy cho 1 số ví dụ về vật sống và vật không sống mà em quan sát được ở trường, ở nhà hoặc trên đường đi học. - HS: cho ví dụ. ....................................................................... ........................................................................ Nội dung bài học 1/ Nhận dạng vật sống và vật không sống. - Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên và sinh sản. + VD: con gà, cây đậu… - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên. + VD: hòn đá….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ....................................................................... ...................................................................... HĐ2: Đặc điểm của cơ thể sống:(9p) - Mục tiêu: HS biết cách thiết lập bảng so sánh những đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, phiếu học tập - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học theo nhóm, . - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh GV treo bảng phụ có nội dung: T VD L Si Di Lấy Lo Xếp loại T ớ nh ch Ch ại Vậ Vật n sả uy ất bỏ t khô l n ển Cầ chấ số ng ê n t ng sốn n thiế thả g t i 1 Hò n đá 2 Co n gà 3 Câ y đậu 4 … giải thích tiêu đề của cột 2, 6, 7. Phát phiếu học tập có nội dung như trên, yêu cầu các nhóm thảo luận điền vào bảng. - HS chú ý lắng nghe, thảo luận hoàn thành bảng. – - GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên điền kết quả vào bảng phụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.. Nội dung bài học 2/ Đặc điểm của cơ thể sống.. - Cơ thể sống có những đặc điểm: + Trao đổi chất với môi trường. + Lớn lên và sinh sản..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV: Qua bảng trên em hãy cho biết đặc điểm chung của cơ thể sống là gì? - HS trả lời, rút ra kết luận. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... HĐ 3: Sinh vật trong tự nhiên.(10p) - Mục tiêu: - Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, mặt hại của chúng. Biết được 4 nhóm sv chính: Đv,Tv,Vi khuẩn, Nấm. Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, phiếu học tập. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, ... - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... HS thực hiện lệnh mục a SGK, các nhóm 3. Sinh vật trong tự nhiên thảo kuận, rồi hoàn thành phiếu học tập a. Sự đa dạng của thế giới sinh -GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết vật: quả, nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét, kết luận -Sinh vật trong tự nhiên rất ? Qua bảng phụ trên em có nhận xét gì về sự phong phú và đa dạng, chúng đa dạng của giới sinh vật và vai trò của sống ở nhiều môi trường khác chúng? HS trả lời, gv kết luận nhau, có mối quan hệ mật thiết Gv yêu cầu hs xem lại bảng phụ, xếp loại với nhau và với con người. riêng những ví dụ thuộc TV, ĐV và cho biết ? Các loại sinh vật thuộc bảng trên chia b. Các nhóm sinh vật trong tự thành mấy nhóm ? nhiên ? Đó là những nhóm nào ? * Sinh vật gồm 4 nhóm: HS các nhóm thảo luận dựa vào bảng, nội dung thông tin và quan sát hình 2.1SGK, đại + Thực vật diện báo cáo kết quả, GV kết luận + Động vật ....................................................................... ....................................................................... + Nấm ....................................................................... + Vi khuẩn. ....................................................................... HĐ 4: Nhiệm vụ sinh học(10p).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Mục tiêu: HS nắm được nhiệm vụ chủ yếu của sinh học, các phần mà hoc sinh được học ở THCS. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, .... GV giới thiệu nhiệm vụ chủ yếu của sinh 4. Nhiệm vụ sinh học học, các phần mà hoc sinh được học ở + Nghiên cứu các đặc điểm cấu THCS. tạo, hoạt động sống, các điều HS đọc thông tin mục 2 SGK, tìm hiểu và kiện sống của sinh vật. cho biết: + Nghiên cứu mối quan hệ giữa ? Nhiệm vụ sinh học là gì ? các sinh vật với nhau và với môi ? nhiệm vụ thực vật học là gì ? trường. HS trả lời, bổ sung, gv nhận xét + Tìm cách sử dụng hợp lý ....................................................................... chúng, phục vụ lợi ích con ....................................................................... người. ....................................................................... 4/Củng cố: (4p) - GV: trong các dấu hiệu sau, dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống? a. Lớn lên. b. Sinh sản c. Di chuyển d. Lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải - HS: a, b, d. - GV: Vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau? Cho ví dụ. - HS: Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên và sinh sản. VD: con gà, cây đậu… Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên. VD: hòn đá… 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 1p) -HS ôn lại kiến thức về quang hợp ở sách tự nhiên xã hội ở tiểu học - Sưu tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trường - Trả lời câu hỏi trong SGK và xem bài mới “Đặc điểm chung của thực vật” V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×