Tải bản đầy đủ (.docx) (182 trang)

giao an hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 182 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Tuần 1:(tiết 1 - 2) Ngày soạn :17/8/2012 Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: HS nhớ lại các kiến thức : kn về dung dịch, độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dd , công thức tính + HS biết cách pha chế dd theo nồng độ cho trước + Biết làm 1 số BT về dd 2- Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng giải BT hoá học 3- Giáo dục: cho HS lòng yêu thích bộ môn B/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ HS: KT cũ C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp: II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Lồng trong giờ Giới thiệu bài: (1’) Để nắm chắc hơn kiến thức về dd ta tiến hành ôn tập để nhớ lại 1 số kn, CT tính nồng độ%, nồng độ mol của dd Các hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: (15’) I/ Kiến thức cần nhớ: GV: - y/c HS nhắc lại 1 số kn: - Kn dd : Là hỗn hợp đồng nhất của Dd là gì? có mấy loại dd? dung môi và chất tan ? Độ tan của 1 chất trong nước là gì? - Kn độ tan (S) của 1 chất là số gam HS: Trả lời câu hỏi chất đó tan được trong 100g nước để GV: ? Nồng độ %, nồng độ mol là gì? tạô thành dung dịch bão hoà ở 1 nhiệt Viết CT tính? độ xác định HS: Trả lời câu hỏi - Nồng độ phần trăm: (C%) GV: Gọi HS NX, GV khắc sâu KT mct C% . m. .100%. dd. - Nồng độ mol (CM): n mol l CM = V. . . Hoạt động 2: Bài tập(25’) II/ Bài tập: Bài tập 1: Xác định độ tan của muối Bài tập 1: ở nhiệt độ 200C: 0 NaCl trong nước ở 20 C. Biết rằng ở 585g nước hòa tan được 58,5gNaCl nhiệt độ nàykhi hoà tan hết 58,5g NaCl để tạo thành dd bão hòa. Vậy ở 200C 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. trong 585g nước thì được dd bão hoà 100g nước hoà tan được GV: Đưa bảng phụ BT, gọi HS lên 100.58,5 10 g 585 bảng làm NaCl để tạo dd bão hoà HS: Lên bảng làm BT Bài tập 2: Vậy theo ĐN: SNaCl ở 200C là 10g a, Tính nồng độ % của dd khi cho 20g KCl tan trong 600g dd Bài tập 2: b, Tính nồng độ mol của dd khi cho 20 C%  .100% 3,33% 160g dd CuSO4 tan trong 2 lit dd 600 a, c, Tính số gam chất tan cần dùng để 160  1mol n pha chế dd sau: b, CuSO 160 * 2,5 l dd NaCl.0,9M n 1  0,5 mol * 50g dd NaCl.4% l CM = V 2 ? Cách pha chế dd như thế nào? c, * nNaCl = 2,5 . 0,9 = 2,25 mol HS: 2 bước: mct = 2,25 . 58,5 = 131,625g - Tính các đại lượng cần dùng 50.4% 2 g - Pha chế dd theo đại lượng đã xác * mNaCl = 100% định GV: y/c HS xem lại SGK hoá 8 III. Củng cố - DÆn dß 1. Củng cố: :( 2’ ) - Kiến thức cơ bản: - GV hệ thống toàn bài,khắc sâu trọng tâm 2.DÆn dß :( 1’ ) - Xem lại toàn bộ KT phần oxit, axit, bazơ, muối 4. Ngày soạn:17/8/2012. CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ : Tiết 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT Về SỰ PHÂN LOẠI OXI. A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: + HS biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ,oxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi chất + HS hiểu cơ sở để phân loại oxit bazơvà oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng 2 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 2. Kĩ năng:Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các BT định tính và định lượng 3. Giáo dục : cho HS tính khoa học, lòng yêu thích bộ môn B/ CHUẨN BỊ: -GV: Dụng  Cốc thuỷ tinh cụ:  Ống nghiệm  Thiết bị điều chế CO2(từ CaCO3 và HCl)  Dụng cụ điều chế P2O5 bằng cách đốt P đỏ trong bình TT Hoá  CuO, CaO, CO2, P2O5 chất:  H2O, P đỏ, CaCO3, dd HCl, dd Ca(OH)2 -HS: N/c trước bài mới C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’ ) ? Oxit là gì? Có mấy loại oxit? CTHH của oxit gồm những nguyên tố nào? cho VD? Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Từ phần kiểm tra bài cũ GV dẫn dắt: ở lớp 8 ta đã học có 2 loại oxit chính đó là oxit bazơ và oxit axit. Chúng có những tính chất hóa học nào? Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Tính chất hoá học của oxit(20’) GV: Hướng dẫn HS làm TN cho tiết I/ Tính chất hoá học của oxit kiệm, an toàn. y/c HS quan sát hiện 1, Oxit bazơ có những tính chất hoá học tượng xảy ra, phán đoán, giải thích và nào? viết PTHH và rút ra t/c hoá học a, Tác dụng với nước: GV: y/c HS tiến hành 3 TN ở phần 1, BaOi + H2O(l)  Ba(OH)2 (dd) (10’) Oxit bazơ Bazơ - Chia nhóm, phát dụng cụ, hoá chất, Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo HS: Tiến hành các TN thành dd bazơ (kiềm) GV: Theo dõi, hỗ trợ các nhóm b, Tác dụng với axit - y/c HS các nhóm báo cáo kq’ CuOi + 2HCldd  CuCl2 (dd) + H2O(l ) HS: Báo cáo kết quả KL: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành GV: NX, bổ sung, kết luận muối và nước GV: Giải thích rõ các kí hiệu r, l, c, Tác dụng với oxit axit dd… Một số o xit bazơ (CaO, Na2O, BaO…) tác 3 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Lưu ý: Không phải tất cả các oxit dụng được với oxit axit tạo thành muối bazơ đều tác dụng được với oxit axit 2, Oxit axit có những tính chất hoá học hoặc với nước nào? - Chọn những oxit bazơ trong SGK KL: Oxit axit tác dụng với nước tạo thành làm VD dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ GV: hướng dẫn HS làm TN2, t.tự ở tạo thành muối và nước, tác dụng với 1 số phần1, (gv hd cách tạo P2O5 và CO2) oxit bazơ tạo thành muối. HS: Làm TN, báo cáo kết quả Hoạt động 3 Khái niệm về sự phân loại oxit(7’) GV: Thông báo: Căn cứ vào tính chất II/ Khái niệm về sự phân loại oxit cơ bản của oxit, người ta chia thành 4 Dựa vào tính chất hoá học của oxit, chia 4 loại. loại: - ở cấp THCS n/c 2 loại quan trọng là 1. Oxit bazơ oxit bazơ và oxit axit 2. Oxit a xit HS: Ghi nhớ thông tin 3. Oxit lưỡng tính 4. Oxit trung tính III. Củng cố - DÆn dß 1. Củng cố: ( 8’ ) - GV hệ thống toàn bài - Cho HS làm BT SGK BT1: - Phân loại oxit:  Oxit bazơ: CaO, Fe2O3  Oxit axit: SO3 - Dựa vào tính chất hoá học:  Oxit tác dụng với nước: CaO, SO3  --------------------- axit clohiđric: Fe2O3, CaO  --------------------- natri hiđroxit: SO3 2.DÆn dß:( 1’ ) - Học bài, làm BT 3,4,5,6 vào vở BT - chuẩn bị bài mới: Phần “Canxi oxit” Ngày 20 / 8 / 2012 X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần....1......... Ph¹m ThÞ Thïy Ngày soạn : ..24../...8 ../2012 Tuần 2:(tiết 3 -4 ) Tiết 3. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG 4 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: + HS biết được t/c của CaO và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất + Biết được nhữngứng dụng của CaO trong đời sống và sx, đồng thời cũng biết tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người + Biết các phương pháp điều chế CaO, trong PTN,trong CN và những PƯHH làm cơ sở cho phương pháp điều chế. 2- Kĩ năng:Rèn cho HS kĩ năng vận dụng KT về CaO để làm BT lí thuyết, BT thực hành 3- Thái độ :Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn B/ CHUẨN BỊ: - GV: Dụng  Ống nghiệm, đèn cồn cụ:  Cốc thuỷ tinh  Sơ đồ lò nung vôi +Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H2SO4, CaCO3 , dd Ca(OH)2, nước cất - HS: KT cũ C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 6’) ? Trình bày tính chất hoá học của oxit? Viết các PTPƯ để minh hoạ ?2: BT3: đ/a: a. c. SO2 e. CO2 ZnO b. d. CaO SO3 Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Canxioxit có những tính chất và ứng dụng gì, được sx như thế nào. Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Canxioxit CaO(15’) GV: thông báo: CaO là oxitbazơ, cho HS làm TN chứng minh theo nhóm GV: hướng dẫn HS làm TN, các. A/ Canxioxit CaO I/ Canxioxit có những tính chất nào? - là chất rắn màu trắng, nóng chảy ở. 5 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. nhóm quan sát 25850C TN1: Cho 1 mẩu CaO vào ống 1, Tác dụng với nước nghiệm, cho nước vào, khuấy lên CaO tác dụng với nước tạo ra chất rắn GV: y/c HS trình bày hiện tượng và màu trắng ít tan trong nước là Ca(OH)2 viết PTHH CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2 HS: Trình bày hiện tượng (phản ứng tôi vôi) GV: CaO hút ẩm mạnh nên dùng làm 2, Tác dụng với axit khô nhiều chất CaO tác dụng với dd axit HCl toả - Hướng dẫn HD HS làm TN2 tương nhiệt, tạo ra chất CaCl2 tan trong nước tự TN1 CaO(r) + 2 HCl(dd)  CaCl2(dd)+ H2O(l) HS: Làm TN theo nhóm 3, Tác dụng với oxit axit GV: Nhờ tính chất này CaO được ở nhiệt độ thường CaO hấp thụ CO2 dùng để khử chua đất trồng, xử lí nước tạo thành Canxicacbonat thải của nhà máy hoá chất CaO(r) + CO2(k)  CaCO3 (r) 2 VD: Vôi để lâu ngày trong k bị tả ra  đã xảy ra pư với CO2 Hoạt động 3: Ứng dụng và sản xuất (14’) GV: Cho HS đọc thông tin SGK, giới II/ Canxicacbonat có những ứng thiệu về ứng dụng của CaO dụng gì? HS: Nghe và ghi nhớ (SGK) GV: ? Trong thực tế sx vôi bằng cách nào? Lấy nguyên liệu là gì? ? Hãy viết các PTPƯ xảy ra trong quá trình nung vôi? HS: Trả lời câu hỏi và viết PTHH GV: Gọi HS NX và kết luận. III/ Sản xuất CaO như thế nào? 1, Nguyên liệu: Đá vôi Chất đốt : than đá, củi… 2, Các PƯHH xảy ra - Than cháy tạo khí CO2, pư toả nhiệt 0. t  CO2(k). C(r) + O2 (k) - Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi  vôi sống 0. CaCO3(r). t  CaO(r) + CO2(k). III. Củng cố - Dặn dò. 1. Củng cố: ( 7’) BT1(SGK-9): a, Lấy mỗi chất 1 ít cho tác dụng với nước. Sau đó lọc lấy dd , thổi khí CO 2 vào mỗi dd đó. Nếu có kết tủa trắng thì chất đầu là CaO. Nếu không có kết tủa thì chất an đầu là Na2O b, Chất khí nào làm đục nước vôi trong là CO2, khí còn lại là O2 BT2(SGK- 9): a, Cho 2 chất tác dụng với nước. Chất nào pư là CaO, chất không tan là CaCO3 b, Cho tác dụng với nước, MgO không pư BT3(SGK-9): Gọi số mol CuO là x 6 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Gọi số mol Fe2O3 là y. có trong 20g hỗn hợp. CuO + 2 HCl  CuCl2 + H2O x 2x Fe2O3 +6HCl  2 FeCl3 + 3 H2O y 6y  Số mol HCl : 2x +6y = 3,5. 0,2 = 0,7 mol, mhh : 80x + 160y = 20 x + 3y = 0,7 x + 2y = 0,25 2.Dặn dò:(1’) - Học bài, làm các bài tập còn lại trong sgk - Nghiên cứu tiếp phần B – Lưu huỳnh đioxit. {. Tiết 4. Ngày soạn : ..24../..8.../2012. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG < tiếp theo> AMỤC TIÊU 1- Kiến thức: + HS biết được t/c của SO2, và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất + Biết được những ứng dụng của SO2 trong đời sống và sx, đồng thời cũng biết tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người + Biết các phương pháp điều chế SO 2 trong PTN,trong CN và những PƯHH làm cơ sở cho phương pháp điều chế. 2- Kĩ năng:Rèn cho HS kĩ năng, vận dụng kiến thức về, SO 2 để làm BT lí thuyết, BT thực hành 3- Thái độ :Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn B/ CHUẨN BỊ: C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’) II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 7’ ) ? Trình bày tính chất hóa học của oxitaxit và viết PTHH minh họa ? Bài tập 1 – T9 (SGK) Bài mới Giới thiệu bài : (1’) Giờ trước chúng ta đã n/c một đại diện của oxitbazơ là CaO. Hôm nay chúng ta tiếp tục n/c 1 đại diện về oxitaxit là SO2 Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì ? ( 17’) I/Lưu huỳnh đioxit có những tính chất 7 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. -GV y/cầu hs n/cứu sgk nêu t/chất gì ? vật lý của SO2 1/ Tính chất vật lý : Là chất khí không -HS trình bày màu, mùi hắc, độc, nặng hơn kk ( d=64/29) -GV nhấn mạnh lại t/chất của SO2 2/ Tính chất hóa học GV : SO2 có tính chất hh của a/ Tác dụng với nước oxax. - SO2 t/dụng với nước tạo ra axit H2SO3 gv yêu cầu hs tiến hành các thí làm quỳ tím -> đỏ nghiệm để chứng minh t/c của SO2 PTHH SO2(k)+ H2O(i)-> H2SO3(dd) TN1 : đốt S trong bình tam giác - SO2 là chất gây ÔNKK,là 1 trong những có nút kín chứa sẵn nước, lắc nhẹ nguyên nhân gây mưa axit rồi cho mẩu giấy quỳ tím vào b/Tác dụng với bazơ TN2 : đôt S trong tam giác có VD chứa sẵn nước vôi trong, lắc nhẹ SO2(k) +Ca(OH)2(dd) -> CaSO3(r)+H2O(l) -> Quan sát hiện tượng và gthích canxi sunfit HS tiến hành thí nghiệm, nhận xét -> SO2 tác dụng với dd bazơ tạo muối hiện tượng và giải thích sunfit và nước -GV yêu cầu hs viết PTHH và gọi c/Tác với dụng oxitbazơ tên chất sp’ từ đó rút ra kết luận - SO2 tác dụng với 1số oxitbazơ tạo -HS trả lời câu hỏi thành muối sunfit -GV giới thiệu tính chất 3 của VD SO2(k)+BaO(r) -> BaSO3(r) SO2 -HS nghe và ghi nhớ kiến thức Hoạt động 2: Ứng dụng và điều chế (11’). 8 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. -GV yêu cầu hs nghiên cứu SGK II/Lưu huỳnh đioxit có những ứng trình bày ứng dụng của SO2 dụng gì ? -HS trả lời câu hỏi (SGK – T10) -GV nhấn mạnh và yêu cầu hs học SGK -GV giới thiệu cách điêu chế SO2 trong PTN GV : SO2 thu bằng cách nào trong những cách sau : a/ Đẩy nước b/ Đẩy kk( úp bình thu) c/ Đẩy kk( ngửa bình thu) HS chọn cách thu và giải thích -GV giới thiệu cách điều chế SO2 trong công nghiệp -> yêu cầu hs viết PTHH xảy ra - HS viết PTHH. III/ Điều chế lưu huỳnh đioxit ntn? 1/ Trong PTN - Cho muối Sunfit + axit (HCl,H2SO4) -> thu SO2 bằng cách đẩy kk PTHH : Na2SO3(r) + HCl(dd) -> NaCl(dd) + H2O(l) + SO2(k) - Đun nóng H2SO4 đ với Cu 2/Trong công nghiệp - Đốt lưu huỳnh trong không khí S(r) + O2(k) -> SO2(k) - Đốt quặng pirit sắt ( FeS2) thu được SO2. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (7’) GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của tiết học Viết PTHH cho mỗi chuyển đổi sau S -> SO2->CaSO3 ->H2SO3 ->Na2SO3 -> SO2 -> Na2SO3 2. Hướng dẫn về nhà:(1’) Học kỹ nội dung bài Làm bài tập về nhà : 2,3,4,5,6 –T11 (SGK) Ngày 27 / 8 / 2012 X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần...2......... Ph¹m ThÞ Thïy Tuần 3:(tiết 5 - 6) Ngày soạn : . .../..9.../2012 Tiết 5 9 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS nắm được những tính chất hóa học chung của axit. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, kĩ năng phân biệt dd axit với dd bazơ, dd muối, giải bài tập tính theo pthh. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. B/ CHUẨN BỊ: - GV: - Bảng phụ, bút dạ. - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. - Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4 loãng, Zn, dd CuSO4, dd NaOH, quỳ tím, Fe2O3. -HS. : Học bài cũ, ôn lại định nghĩa axit và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6’) ? Tính chất hóa học của SO2? Viết PTPƯ. ? SO2 được sản xuất ntn? Viết PTPƯ. - 2 HS lên bảng làm bài tập 2. Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta đã được tìm hiểu về định nghĩa và công thức chung của axit. Các axit khác nhau có 1 số tính chất hóa học giống nhau. Đó là những tính chất nào HĐ của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Tính chất hoá học của axit(23’) Hoạt động 1 (23’) I. Tính chất hoá học của axit. * GV hướng dẫn học sinh làm thí 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị. nghiệm : Nhỏ một giọt dd HCl vào mẩu giấy quỳ tím, quan sát và ghi lại hiện tượng. - Dung dịch axit làm cho quỳ tím - Các nhóm làm thí nghiệm sau 2 chuyển thành màu đỏ. phút các nhóm báo cáo kết quả. - GV giới thiệu tc này giúp ta nhận biết được dd axit. - GV đưa bài tập: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch không màu NaCl, NaOH, HCl. * GV hướng dẫn học sinh làm thí 2. Tác dụng với kim loại. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. nghiệm: + Cho 1 ít Al vào ống nghiệm 1. + Cho vào ống nghiệm 2 một ít Cu. + Nhỏ một ít dd HCl vào 2 ống nghiệm. - HS làm thí nghiệm quan sát ghi lại hiện tượng và nhận xét. - GV hướng dẫn học sinh viết PTPƯ, gọi một em lên viết. - GV lấy một vài v/d yêu cầu hs viết ptpư. * GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Lấy 1 ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm 1, thêm 1-2ml dd H2SO4 vào ống nghiệm lắc đều và quan sát. + Lấy 1-2ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ một giọt phenolphtalein vào ống nghiệm quan sát. - GV y/cầu hs báo cáo kq TN - GV hướng dẫn học sinh viết ptpư. - GV giới thiệu pư này thuộc loại pư trung hoà. * GV nhắc lại t/c của oxit bazơ và yêu cầu học sinh viết ptpư. - GV giới thiệu TC 5.. - DD axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng H2. 2Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2(k). 3. Tác dụng với bazơ - Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước. Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd) CuSO4(dd) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2SO4(dd) Na2SO4(dd) + 2H2O(l). 4. Tác dụng với oxit bazơ. - Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. Fe2O3(r) + 6HCl(dd) 2FeCl3(dd) + 3H2O(l) 5. Tác dụng với muối.(học ở bài sau). Hoạt động 3: Axit mạnh và axit yếu - GV giới thiệu các axit mạnh axit yếu. II. Axit mạnh và axit yếu. - GV lấy một số tc minh hoạ - Dựa vào tchh axit được phân làm 2 -HS nghe và ghi nhớ kiến thức . loại: + Axit mạnh như HCl, HNO3, H2SO4 … + Axit yếu như H2S, H2CO3 … III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (6’). - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (14). 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập 4 sgk(14). - Tìm hiểu bài mới.. Ngày soạn : .. ../.9..../2012 Tiết 6. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - HS biết những tính chất hóa học của axit HCl, axit H2SO4(loãng). - Biết cách viết đúng các ptpư thể hiện tchh chung của axit. 2. Kỹ năng : - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. B/ CHUẨN BỊ: - GV:. + Bảng phụ, bút dạ. + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ. + Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4 loãng, Zn, dd NaOH, quỳ tím, Fe2O3, Cu, Cu(OH)2, H2SO4 đặc. -. HS. : Học bài cũ, tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’ II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6’) - HS1 ? Trình bày tính chất hóa học của axit? Viết PTPƯ. - HS2 ? lên bảng làm bài tập 3. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. -Giới thiệu bài : (1’) Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu tính chất hóa học chung của axit, để nắm chắc hơn về tính chất của axit hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 1 số axit quan trọng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: bài tập (20’) Bài tập1/trang 14: * Phương trình phản ứng: GV: gọi học sinh lên bảng làm - giới Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 lớp HS hoạt động theo nhóm MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + H2O Bài tập2/trang 14: Cho học sinh hoạt động theo nhóm. * a) Mg b) CuO c) Fe(OH)3 d) Al2O3 Bài tập4/trang 14:. Bài tập4/trang 14: - GV: cho học sinh hoạt động nhóm (dưới sự hướng dẫn của Gv). a) - cho hỗn hợp phản ứng với HCl hoặc H2SO4 loãng. - Chỉ có Fe phản ứng, lọc lấy chất rắn - Cân chất rắn thu được khối lượng của Cu - khối lượng của Fe = 10 - khối lượng của Cu b) dùng nam châm. Hoạt động 3: Axit sunfuric.(H2SO4) (12’). 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - HS quan sát lọ đựng axit H2SO4 nêu B. Axit sunfuric.(H2SO4) các tính chất vật lý của H2SO4. I. Tính chất vật lí. - GV chú ý: khi pha loãng H2SO4 đặc - H2SO4 dễ tan trong nước và khi tan vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều, toả nhiều nhiệt. nếu làm ngược lại gây nguy hiểm. - Là chất lỏng sánh, không màu, nặng - GV hướng dẫn học sinh làm thí gấp 2 lần nước. nghiệm pha loãng và nhận xét sự toả II. Tính chất hoá học. nhiệt. 1. H2SO4 loãng có các tchh của axit: -GV giới thiệu H2SO4 loãng và H2SO4 + Làm cho quỳ tím chuyển màu đỏ. đặc có những tchh khác nhau. + TD với kim loại tạo muối và H2: -HS nhắc lại các tính chất của axit. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 -GV hướng dẫn học sinh viết các + TD với bazơ tạo muối và nước: ptpư minh hoạ. Zn(OH)2 + H2SO4 ZnSO4 + H2O -GV rút ra kết luận cuối cùng + TD với oxit bazơ tạo muối và nước: -Hs nghe và ghi nhớ kiến thức Fe2O3 + 2H2SO4 Fe2(SO4)3+3H2O + TD với muối (học bài 9) III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (4’). - GV hệ thống lại kiến thức bài. -BT: Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5. 1. Gọi tên và phân loại các chất trên. 2. Viết ptpư của các chất trên (nếu có) với: a. H2O b.dd H2SO4 loãng c . dd KOH 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập 1 sgk(19). - Tìm hiểu bài mới. Ngày:. / 9 / 2012. X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần....3......... Ph¹m ThÞ Thïy Tuần 4:(tiết 7 - 8). Ngày soạn : ..9../.9..../2012. Tiết 7. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TIẾP) A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - HS biết H2SO4 có những tchh riêng. Tính oxi hoá, tính háo nước, dẫn ra được ptpư cho những tính chất này. - Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunphat. - Biết những ứ/d quan trọng của axit này trong sản xuất và đời sống. - Biết nguyên liệu và các công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập, p/biệt các chất. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, tính cẩn thận. B. CHUẨN BỊ. - GV.- Bảng phụ, bút dạ. - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút. - Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4 loãng, dd NaOH, dd Na2SO4, Cu, H2SO4 đặc, dd NaCl, dd BaCl2. - HS. - Học bài cũ, tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10’) - 1 HS ? Tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng? Viết PTPƯ. - 1 HS ? lên bảng làm bài tập 6. * Giới thiệu bài : (1’) Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu về tính chất hóa học của ax sunfuric, vậy ax sunfuric đặc có những tính chất gì chúng ta cùng tìm hiểu HĐ của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Axit H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng. (12’) - GV làm TNvề tc của H2SO4 đặc: I. Axit H2SO4 đặc có những tính + Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống chất hóa học riêng. nghiệm một ít lá đồng nhỏ. 1. Tác dụng với kim loại. + Rót vào ống nghiệm 1: 1ml dd H 2SO4 - Nhận xét: H2SO4 đặc nóng tác loãng. dụng với Cu tạo dd CuSO4 và khí + Rót vào ống nghiệm 2: 1ml dd H 2SO4 SO2. đặc. + Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm. Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + - HS qs, ghi lại htg xẩy ra ở 2 ốn0 . 2H2O - GV gọi một vài hs trả lời. - GV tổng kết các ý kiến và đưa ra kết luận. - Ngoài phản ứng với Cu axit - GVgọi hs lên viết ptpư minh hoạ. H2SO4 còn tác dụng với nhiều kim - GV giới thiệu ngoài phản ứng với Cu loại khác tạo muối sun phát, không axit H2SO4 còn tác dụng với nhiều kim giải phóng khí H2. loại khác tạo muối sun phát, không giải phóng khí H2. 2. Tính háo nước. - GV hướng dẫn học sinh làm TN: - Cho H2SO4đặc vào đường thì 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. + Cho một ít đường vào đáy cốc thuỷ tinh. + Cho vào cốc 2ml H2SO4 đặc. - HS quan sát, ghi lại hiện tượng xẩy ra ở 2 ống nghiệm. - GV gọi một vài hs trả lời. - GV hướng dẫn học sinh giải thích hiện tượng và nhận xét. - GV tkết các ý kiến và đưa ra kết luận. - GVgọi hs lên viết ptpư minh hoạ. - GV lưa ý khi dùng H2SO4 đặc phải hết sức thận trọng. - GV có thể hdẫn học sinh viết những lá thư bí mật bằng dd H2SO4 loãng, khi đọc hơ nóng hoặc dùng bàn là.. đường chuyển màu den và toả nhiều nhiệt. C12H22O11 H2SO4 đặc 11H2O + 12C - Một phần C sinh ra lại bị H2SO4 đặc oxi hoá mạnh tạo thành các chất khí SO2, CO2 gây sỏi bọt làm C dâng lên khỏi miệng cốc.. Hoạt động 3: Ứng dụng và sản xuất(8’) - GV hướng dẫn học sinh quan sát hình II. Ứng dụng. 12 và nêu các ứng dụng quan trọng của sgk H2SO4. - GV thuyết trình về nguyên liệu và sản xuất H2SO4 và các công đoạn sản xuất H2SO4 - Hs theo dõi và ghi nhớ kiến thức - Gv yêu cầu hs hoàn thành các PTPƯ - Hs trả lời câu hỏi - Gv nhận xét và chốt lại kt - Hs tự hoàn thiện kt. III. Sản xuất H2SO4. - Nguyên liệu: S hoặc FeS2. - Các giai đoạn sản xuất: + SX SO2 : S + O2 to SO2 4FeS2 + 11O2 to 2Fe2O3 + 8SO2 + SX SO3 : 2SO2 + O2 to, V2O5 2SO3 + SX H2SO4 : SO3 + H2O H2SO4. Hoạt động 4: nhận biết H2SO4(7’) - GV hướng dẫn học sinh làm thí IV. nhận biết H2SO4. nghiệm: - Cả 2 ống nghiệm đều có kết tủa + Cho 1ml dd H2SO4 vào ống nghiệm 1. trắng. + Cho 1ml dd Na2SO4 vào ống nghiệm - PT: 2. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl + Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dd dd dd r dd BaCl2. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl - Quan sát, nhận xét viết ptpư. dd dd r dd 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Hs trả lời câu hỏi. - Dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2, Ba(NO3)2 được dùng làm thuốc thử để nhận ra gốc sunphát.. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (6’). - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk, làm bài tập 2, 3 sgk. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập 1 sgk(19). - Ôn lại tchh của oxit và axit, giải các bài tập. Ngày soạn : ..9../..9.../2012 Tiết 8. THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Khắc sâu những tính chất hoá học của axit và oxit. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục phát triển kỹ năng thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá.học. B. CHUẨN BỊ. - GV : - Bảng phụ, bút dạ. - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ thuỷ tinh miệng rộng, muôi sắt. - Hoá chất: dd HCl, dd Na2SO4, dd NaCl, dd BaCl2, quỳ tím, CaO, P đỏ, H2O. - HS. :- Ôn lại tính chất hóa học của oxit và axit. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1 : ? Tính chất hóa học của axit ? Tính chất hóa học của oxit bazơ? Tính chất hóa học của oxit axit? HS2: - Gv nêu mục tiêu của bài thực hành - Hs nghe và ghi nhớ kiến thức. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. * Giới thiệu bài (1’) Chúng ta đã tìm hiểu về tính chất hóa học của 1 số loại hợp chất vô cơ như axit, oxit. Để khắc sâu tính chất của các hợp chất trên ta cùng tiến hành bài thực hành Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 2 Thí nghiệm(20’) - GV hướng dẫn học sinh làm thí I. Thí nghiệm. nghiệm 1: 1. Tính chất hoá học của oxit. + Cho mẩu CaO vào ống a. Thí nghiệm 1: nghiệm sau đó thêm 1 – 2 ml H2O. + Nhỏ dd phenolphtanein vào - Hiện tượng: Mẩu CaO nhão ra, phản màu của thuốc thử ntn? ứng toả nhiêu nhiệt, phênolphtanêin chuyển - Quan sát hiện tượng xảy ra. màu hang. - Giải thích và viết ptpứ. - Kết luận: CaO có tính chất hoá học của oxit bazơ. - GV hướng dẫn học sinh làm thí PT: CaO + H2O Ca(OH)2 nghiệm: b. Thí nghiệm 2: Phản ứng của P2O5 với + Đốt một ít P đỏ (bằng hạt đậu H2O. xanh) trong bình thuỷ tinh. - Hiện tượng: P cháy trong bình tạo thành + Sau khi P cháy hết cho 3 ml những hạt nhỏ màu trắng tan được trong H2O vào bình đậy nút, lắc nhẹ. nước tạo thành dung dịch trong suốt, làm + Dùng kẹp nhúng mẩu quỳ tím cho quỳ tím hoá đỏ. nhận xét sự chuyển màu. - Kết luận: P2O5 có tính chất hoá học của - Quan sát hiệng tượng, giải một oxit axit. To thích. 4P + 5O2 2P2O5 - Rút ra kết luận về tính chất hoá P2O5 + 3H2O 2H3PO4 học của P2O5 . Viết ptpứ. - GV: Để phân biệt các dung dịch c. Thí nghiệm 3. Nhận biết các dung dịch: trên ta phải dựa vào tính chất khác Có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng một trong nhau của các dung dịch đó, đó là ba dung dịch là: H2SO4, HCl, Na2SO4. Hãy tính chất nào? tiến hành những thí nghiệm nhận biết các lọ - GV gọi một hs nêu cách tiến hoá chất. hành. - GV nhận xét và đưa ra cách tiến hành của mình. - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Hoạt động 3 Viết tường trình(10’) 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - GV hướng dẫn học sinh viết tường trình theo mẫu. - HS viết bản tường trình sau 10 phút nộp cho gv. - GV thu bản tường trình. II. Viết tường trình. Giải Cách Hiện thích Ghi STT tiến tượng viết chú hành PTPƯ. III. Củng cố - dặn dò: 1. Củng cố : (5’). - GV nhận xét ý thức hoạt động của các nhóm. - Hướng dẫn học sinh thu dọn dụng cụ hoá chất .2.Dặn dò (1’) - Ôn tập các kiến thức đã học giờ sau luyện tập. Ngày 10/ 9 / 2012 X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần....4......... Ph¹m ThÞ Thïy Tuần 5:(tiết 9 - 10) Ngày soạn : 14/.9../ 2012 Tiết 9. LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS được ôn tập lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, tính chất hoá học của axit. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập định tính , định lượng. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, tính chính xác. B. CHUẨN BỊ. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - GV.- Bảng phụ, bút dạ. - HS. - Ôn lại tính chất hóa học của oxit, axit và giải các bài tập C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’ II, Các hoạt động dạy học Bài mới. * Giới thiệu bài : (1’) Ở những bài trước chúng ta đã được n/cứu về tính chất hóa học của oxax , oxbz và axit. Vậy giữa chúng có mối liên hệ với nhau ntn -> chúng ta cùng n/cứu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ(15’) - GV đưa bảng phụ sơ đồ. I. Kiến thức cần nhớ. ? Em hãy điền vào các ô trống các loại 1. Tính chất hoá học của oxit. chất vô cơ phù hợp đồng thời chọn các Oxit bazơ chất thích hợp tác dụng với các chất để (1) (2) (3) hoàn thành sơ đồ trên? - Các nhóm thảo luận hoàn thành. (4) (5) - Sau 5 phút gv yêu cầu nộp kết quả. (6) - GV chiếu đàp án, hs dự vào đáp án nhận xét các nhóm. Oxit axit - GV yêu cầu viết các ptpư minh hoạ cho 2. Tính chất hoá học của axit. các phản ứng trên. - GV hướng dẫn và sửa lỗi sai cho hs. Quỳ tím - GV chiếu lên màn hình sơ đồ về tính Màu đỏ +D chất hoá học củaAaxit + B và yêu cầu hs làm Axit +E việc như phần trên. A+C - GV hướng dẫn học sinh viết ptpư minh +G hoạ. A+C ? Em hãy nhắc lại tchh của oxit axit, oxit bazơ, axit. Hoạt động 2 Bài tập. (25’) Bài tập 1. II. Bài tập. - GVyêu cầu hs làm bài tập Bài tập 1 Cho các chất sau: SO2, CuO, Na2O, a. Những chất tác dụng với H2O: CaO, CO2. Hãy cho biết những chất nào SO2, Na2O, CO2, CaO. PT: tác dụng được với : a. H2O CaO + H2O Ca(OH)2 b. HCl SO2 + H2O H2SO3 c. NaOH Na2O + H2O 2NaOH Viết ptpư xảy ra nếu có CO2 + H2O H2CO3 - GV hỏi: Những oxit nào tác dụng được b. Những chất tác dụng với HCl: với nước? Với axit? Với bazơ? CuO, Na2O, CaO. PT: 2 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Gọi 3 hs lên bảng hoàn thành, CuO + HCl CuCl2 + H2O -> hs khác làm vào vở. Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O - Sau đó gv gọi hs nhận xét bổ sung cho CaO + 2HCl CaCl2 + H2O nhau. c. Những chất tác dụng với dd - GV nhận xét cho điểm. NaOH : SO2, CO2. PT: 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O Bài tập 2.: GV yêu cầu hs làm bài tập 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Hoà tan 1,2 gam Mg bằng 50 ml dd HCl 2. Bài tập 2 3M. a. PTPỨ: a. Viết ptpư. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. 1 2 1 1 c. Tính nồng độ mol của dung dịch sau - Ta có: phản ứng.(coi V dung dịch không đổi). nHCl ban đầu = CM x V = 3 x 0,05 - GV đưa đầu bài lên bảng phụ. = 0,15 (mol) b. nMg = = 0,05 (mol) - HS đọc đầu bài. nH2 = nMgCl2 = nmg = 0,05 (mol) nHCl = 2 x nMg = 2 x 0,05 = 0,5 - GV hướng dẫn học sinh hoàn thành. (mol) => VH2 = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 - HS hoàn thành bài tập . = 1,12 (l) c. DD sau phản ứng có MgCl 2 và -GV gọi hs em lên bảng. HCl dư. CM MgCl2 = = = 1M - GV kiểm tra bài làm của học sinh và cho các em nhận xét bài làm trên bảng. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (2’). - GV hệ thống lại kiến thức bài. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập 3, 4, 5 sgk(21). - Tìm hiểu bài mới.. Ngày soan : 14 /..9../ 2012. Tiết 10. KIỂM TRA 1 TIẾT A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về oxit và axit. 2 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập tính theo pthh. 3. Thái độ. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác, khoa học. B. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng phụ. - HS :Ôn lại những kiến thức về oxit và axit. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’II, Các hoạt động dạy học Bài mới. II.Ma trận đề NỘI DUNG Oxit-Tính chất của Oxit. MỨT ĐỘ , KỸ NĂNG ,KIẾN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Câu 2,0đ (20%). Axit-Tính chất của Axit Tổng. 1Câu 2đ (20%). a/ Đề chẵn Đề bài Câu 1.(2đ) : Cho các chất sau: a.SO2 b.H2SO4 c.K2O d.KOH Chất nào tác dụng được với HCl, H2O, CaO .Viết phương trình phản ứng xảy ra?. 0,5Câu 1đ (10%) 0,5Câu 1đ (10%) 1Câu 2đ (20%). 1Câu 3,0đ (20%) 1Câu 3đ ( 30%). Vận dụng ở mức độ cao. 1Câu 4đ (40%) 1Câu 4đ (40%)). Đáp án. Câu 1. Phản ứng với HCl: - K2O +2 HCl 2KCl + H2O - KOH + HCl KCl + H2O Phản ứng với H2O - SO2 + H2O H2SO3 - K2O + H2O 2KOH Phản ứng với CaO - CaO + H2SO4 CaSO 4 + H2O - CaO + SO2 CaSO3 Câu 2.(1đ) Câu 2. Chọn – BaCl2 Hãy dùng phương pháp - PT: hóa học nhận biết axit HNO3 H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl 2 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. TỔNG 1,5Câu 3đ (30%) 2,5Câu 8đ (80%) 4Câu 10đ (100%). Điểm. 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. và axit H2SO4 ? Viết ptpư xảy ra nếu có. Câu 3.(3đ) Hãy thực hiện chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết ptpư (ghi điều kiện nếu có): (1) (2) S   SO2   SO3  (3)  H2SO4  (4)  Na2SO4 Câu 4.(4đ) Cho 32,5g Zn tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl: a. Viết PTPƯ xảy ra. b. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc? c. Số gam muối tạo thành? d. Nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu?. Trắng. Câu 3. t 1. S + O2   SO2. 0,5. o. o. 2. 2SO2 + O2 V2O5, t > 2SO3 3. SO3 + H2O  H2SO4 4. H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O. 0,5 1,0 0,5 1,0. Câu 4. a.PT: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol b. Ta có: nZn = = 0.5 (mol)  nHiđro = nZn = 0.5 (mol)  VHiđro = 0.5 x 22.4 = 11.2 (lít) c. nZnCl2 = nZn = 0.5 (mol) => mZnCl2 = 0.5 x 136 = 68 (g) d. nHCl = 2 x 0.5 = 1 (mol) => CM HCl = = 2.5 M Vậy nồng độ của dung dịch axit HCl ban đầu là 2,5. 1,0. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. Tổng điểm 10 b.. Đề lẻ. Đề bài Câu 1 (2đ) Cho các chất sau: a.CO2 b.H2SO4 c. CuO d.Ba(OH)2 Chất nào tác dụng được với HCl, H2O, CaO .Viết phương trình phản ứng xảy ra? Câu 2 (1đ). Đáp án. Câu 1 Phản ứng với HCl: - CuO +2 HCl CuCl2 + H2O - Ba(OH )2+ HCl BaCl2 + H2O Phản ứng với H2O - CO2 + H2O H2CO3 Phản ứng với CaO - CaO + H2SO4 CaSO 4 + H2O - CaO + CO2 CaCO3 2 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. Điểm. 0.5 0.5 0.5 0.5.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Hãy dùng phương pháp hóa học nhận biết muối NaNO3 và muối Na2SO4 ? Viết ptpư xảy ra nếu có.. Câu 2.. - BaCl2. Câu 3 (3đ) Hãy thực hiện chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết ptpư (ghi rõ điêù kiện nếu có. Câu 3 t 1- CaCO3   CaO + CO2 2- CaO + CO2   CaCO3. 0.5 PTPƯ: BaCl2 + Na2SO4 . BaSO4 + 2NaCl. 0.5. o.  (1)   (2). (3) 3- CaO + H2O Ca(OH)2 CaCO3 CaO   (4) (5) 4- Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Ca(OH)2   CaCO3   CaCl2 5- CaCO3 + HCl  CaCl2 + H2O + CO2 Câu 4 (4đ) Câu 4 Cho 5,6 g Fe tác dụng hết 5, 6 với 200 ml dung dịch HCl nFe = 56 = 0,1 (mol) a.Viết ptpư xảy ra FeCl2 + H2 b.Tính thể tích khí hiđrô a/ ptpư: Fe +2HCl b/ sinh ra ở đktc Theo ptpư nhiđrô = nFe = 0,1 mol c. Tính số gam muối tạo  Thể tích hiđrô thu được là : thành Vhiđro = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l) d.Tính nồng độ mol của ax c/ Theo ptpư : nFeCl2 = nFe = 0,1 mol HCl => Khối lượng muối thu được là : 0,1 x 127 = 12,7 (g) d/ Theo ptpư : nHCl = 2nFe = 0,2 mol => Nồng độ mol của ax HCl là :. CM (HCl). 0, 2 = 0, 2 = 1 (M). Tổng điểm. 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 10. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: - Gv thu bài kiểm tra - GV nhận xét kết quả, ý thức trong giờ kiểm tra 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn tập lại tính chất hóa học của oxit và axit - Nghiên cứu trước bài tính chất hóa học của bazơ Ngày 17 / 9 / 2012 2 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần....5......... Ph¹m ThÞ Thïy Tuần 6:(tiết 11 - 12) Ngày soạn : 23 /..9../ 2012 Tiết 11. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ. A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất hóa học chung của bazơ, biết vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng trong thực tế. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, kĩ năng phân biệt dd axit với dd bazơ, dd muối, giải bài tập tính theo pthh. 3. Thái độ. - Giáo dục hs lòng say mê yêu thích môn học, lòng tin vào khoa học. B. CHUẨN BỊ. - GV: + Bảng phụ, bút dạ. + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. + Hoá chất: dd Ca(OH)2 ,dd HCl, (dd H2SO4loãng), dd NaOH, CuSO4, P đỏ , quỳ tím, phenolphtalein. - HS.: Ôn lại định nghĩa bazơ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Định nghĩa và cách phân loại bazơ đã học ở lớp 8 * Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta đã biết có 2 loại bazơ là bazơ tan được trong nước và bazơ không tan được trong nước. Những bazơ này có tính chất hóa học nào giống và khác nhau , chúng ta cùng nghiên cứu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Tính chất hóa học của bazơ 2 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Vấn đề : 1. (5’). 1. DD Bazơ làm đổi màu chất chỉ thị.. - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: -Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím + Nhỏ một giọt dd NaOH vào mẩu giấy chuyển thành màu xanh, quỳ tím. +Làm dd phenolphthalein không + Nhỏ một giọt dd phenolphtalein vào màu chuyển màu đỏ. 1ml dd NaOH. - Quan sát và ghi lại hiện tượng. - Các nhóm làm thí nghiệm sau 2 phút các nhóm báo cáo kết quả. - GV giới thiệu tc này giúp ta nhận biết được dd Bazơ. - GV đưa bài tập: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch không màu H2SO4, NaOH, HCl. Vấn đề : 2. ( 7’). 2. Tác dụng với oxit axit. - Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo muối và nước. - GV yêu cầu hs nhắc lại tchh của oxit 6KOH + P2O5 2K3PO4 + 3H2O axit -> liên hệ với tính chất của bazơ - Hs trả lời câu hỏi - GV tổng kết lại. - HS viết ptpứ minh hoạ. Vấn đề : 3 (7’). 3. Tác dụng với axit. - Bazơ tan hay không tan đều phản ứng với axit tạo muối và nước.. - GV yêu cầu hs nhắc lại tính chất hóa học của axit -> liên hệ với tính chất của Ba(OH) + 2HCl 2 bazơ - Hs trả lời câu hỏi - GV tổng kết lại. - HS viết ptpứ minh hoạ. - GV ? Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là pứ gì? - Hs trả lời câu hỏi Vấn đề : 4 (10’). BaCl2 + 2H2O. 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân 2 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - GV hướng dẫn học sinh làm thí huỷ. nghiệm: - Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ + Bước 1: Tạo Cu(OH) 2 từ CuSO4 và tạo thành oxit bazơ và nước. NaOH. - Ptpư: + Bước 2: Dùng kẹp gỗ kẹp vào ống Cu(OH)2 t CuO + H2O nghiệm và đun ống nghiệm có chứa Cu(OH)2 trên ngọn lửa đền cồn. - Quan sát nhận xét hiện tượng chất rắn trước khi đun và sau khi đun. - Các nhóm làm thí nghiệm gv theo dõi hướng dẫn. - Sau 5 phút thu kết quả các nhóm và kiển tra. - GV nhận xét kết quả các nhóm. - Gọi hs viết ptpư. -GV giới thiệu: ngoài ra dd bazơ còn 5. Tác dụng với muối.(học ở bài tác dụng với dung dịch muối (sẽ học ở bài sau) 9) III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố: (8’). - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (T-14). 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập 4,5 sgk(T-14). - Tìm hiểu bài mới. Ngày soạn : 23 /.9.../ 2012 Tiết 12. MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG. A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý và tính chất hóa học của NaOH, biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp. 2. Kỹ năng : -Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập định tính định ,lượng. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ. - GV : 2 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. + Bảng phụ, bút dạ. + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, panh, đế sứ, kẹp gỗ. + Hoá chất: dd HCl, dd NaOH, quỳ tím, phenolphtalein. - HS : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7’) ? Nêu các tính chất hóa học của bazơ tan? Viết ptpứ xảy ra. ? Nêu các tính chất hóa học của bazơ không tan? So sánh với tính chất hóa học của bazơ tan? - Làm bài tập 2 sgk. Bài mới. * Giới thiệu bài : (1’) Giờ trước chúng ta đã học về tính chất hóa học của bazơ. Vậy Natrihidroxit là 1 bazơ thì nó có những tính chất gì? ứng dụng và sản xuất ntn? Chúng ta cùng nghiên cứu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Tính chất vật lý (5’) - GV hướng dẫn học sinh lấy một viên 1. Tính chất vật lý. NaOH ra đế sứ để quan sát. - NaOH là chất rắn, màu trắng, tan - Cho viên NaOH vào ống nghiệm đựng nhiều trong nước, khi tan toả nhiều nước lắc đều sờ tay vào thành ống nhiệt. nghiệm. - Dung dịch NaOH có tính nhờn, - Quan sát và nhận xét hiện tượng. làm bục vải, giấy và ăn mòn da. - GV yêu cầu học sinh trả lời. - GV kết luận các tính chất vật lý của NaOH. Hoạt động 3: Tính chất hoá học. ( 13’) 2. Tính chất hoá học. - Gv :? Em hãy dự đoán tính chất hóa - Dung dịch NaOH làm cho quỳ tím học của NaOH? chuyển thành màu xanh, - GV yêu cầu hs nhắc lại tính chất hóa phenolphthalein chuyển màu đỏ. học của bazơ tan. - HS trả lời câu hỏi - Tác dụng với axit: - GV: NaOH là bazơ tan vậy nó có tính chất hóa học ra sao? NaOH + HCl NaCl + H2O - HS trả lời câu hỏi - GV yêu cầu hs viết các ptpứ minh hoạ - Tác dụng với oxit axit: cho tính chất hóa học của NaOH 2 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - HS : viết ptpư 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O - Gv yêu cầu hs tiến hành 1 vài thí nghiệm minh họa cho tính chất của NaOH - Tác dụng với dung dịch muối. - Hs tiến hành TN Hoạt động 4: Ứng dụng và sản xuất (10’) - GV yêu cầu hs quan sát hình vẽ các 3. Ứng dụng. ứng dụng của NaOH. SGK -> gọi một hs nêu ứng dụng. - Hs trả lời câu hỏi - Gv giải thích và kết luận. - GV giới thiệu NaOH được sản xuất 4. Sản xuất natrihidroxit. bằng phương pháp điện phân dung dịch - PT: điện phân có màng ngăn NaCl bão hoà (có màng ngăn). 2NaCl + 2H2O - GV hướng dẫn học sinh viết ptpứ. NaOH + Cl2 + H2 III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (7’) - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (14). - Hoàn thành dãy biến hoá: Na  Na2O  NaOH  NaCl  NaOH  Na2SO4 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập 4,5 sgk(14). - Tìm hiểu bài mới. Ngày 24 / 9 / 2012 X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần....6......... Ph¹m ThÞ Thïy Tuần 7:(tiết 13 - 14) Ngày soạn : 29 /..9../ 2012 Tiết 13. MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tiếp) 2 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý và tính chất hóa học của Ca(OH) 2, biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit, biết các ứng dụng của canxi hiđroxit, ý nghĩa độ PH của dung dịch. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập định lượng. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ. - GV. + Bảng phụ, bút dạ. + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, giấy pH, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, giá sắt, kẹp gỗ. + Hoá chất: dd HCl, dd NaCl, CaO, nước chanh, dd NH3. - HS : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7’) ? Trình bày tính chất hóa học của NaOH? Viết ptpứ xảy ra. - Làm bài tập 2 sgk (27). Bài mới. * Giới thiệu bài : (1’) – Giờ trước chúng ta đã được n/cứu tính chất và ứng dụng của NaOH. Còn 1 hidroxit cũng rất quan trọng trong đời sống và sản xuất, đó là canxihdroxit HĐ của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Tính chất (23’). Vấn đề 1 (7’) I. Tính chất. - GV giới thiệu dd Ca(OH)2 có tên 1. Pha chế dd Ca(OH)2. thường gọi là nước vôi trong. - Hòa tan vôi tôi vào nước được vôi - GV hướng dẫn hs cách pha chế dd nước (vôi sữa) canxi hidrroxit: - Lọc vôi nước thu được nước vôi => y/cầu hs tiến hành pha chế dung trong ( lọc bằng giấy lọc) dịch Ca(OH)2 - Hs tiến hành thí nghiệm - Gv : chúng ta sử dụng nước vôi trong đó để tìm hiểu tính chất hóa học của dung dịch Ca(OH)2 Vấn đề 2 ( 13’) 2. Tính chất hoá học. 3 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Gv yêu cầu hs ; a. Làm đổi màu chất chỉ thị: ? Hãy dự đoán tính chất hóa học của - Làm quỳ tím chuyển màu xanh. Ca(OH)2 và giải thích vì sao lại dự đoán - Làm dd phenolphthalein không như vậy? màu chuyển thành màu đỏ. - HS trả lời, gv ghi lên góc bảng. - GV yêu cầu hs viết các ptpứ minh hoạ b. Tác dụng với axit: cho các tính chất. Ca(OH)2(đd )+ 2HCl(dd)  - GV hướng dẫn học sinh làm thí CaCl2(d)+ 2H2O(l) nghiệm chứng minh tính chất hoá học của c. Tác dụng với oxit axit: bazơ tan. + nhỏ một giọt dd Ca(OH)2 vào một Ca(OH)2(dd)+ CO2(k)  CaCO3(r) + mẩu quỳ tím, quan sát. H2O(l) + Nhỏ một giọt dd phenolphthalein vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dd Ca(OH) 2, d.Tác dụng với dd muối. quan sát. + Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm có chứa dd Ca(OH)2 có phenolphthalein ở trên, quan sát. + Thổi qua ống dẫn gấp khúc vào ống nghiệm có 2 ml dd Ca(OH)2, quan sát. - GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm 3. Ứng dụng. 6 phút và báo cáo kết quả. - Làm vật liệu xây dựng - Hs tiến hành TN từ đó rút ra kết luận - Khử chua đất trồng. Vấn đề 3 (3’) - Khử độc các chất thải công nghiệp, - Gv :? Ca(OH)2 có những ứdụng ntn? diệt trùng các chất thải sinh hoạt và - HS trả lời. -> Gv kết luận xác chết động vật. Hoạt động 2: Thang PH (8’). II. Thang PH. - GV giới thiệu người ta dùng thang pH - Dùng thang pH để biểu thị độ axit để biểu thị độ axit hoặc độ bazơcủa dung hoặc độ bazơ của dung dịch. dịch. + pH = 7 dd trung tính. - GV giới thiệu về giấy pH, cách so + pH < 7 dd có tính axit. màu để xác định độ pH. + pH > 7 dd có tính bazơ. - GV hướng dẫn học sinh dùng giấy pH - pH càng lớn thì tính bazơ của dd để xác định độ pH của các dung dịch càng cao, pH càng nhỏ thì tính axit - GV kết luận. của dd càng lớn.. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (4’). 3 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk và Làm bài tập 1, 2 sgk. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập 3, 4 sgk. - Tìm hiểu bài mới.. Ngày soạn : 29 /.9.../ 2012 Tiết 14. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS biết những tính chất hóa học chung của muối. - Khái niệm pư trao đổi,điều kiện để các phản ứng trao đổi xảy ra. 2. Kỹ năng : - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư. - Biết cách lựa chọn chất tham gia pư trao đổi để pư trao đổi thực hiện được - Rèn luyện kĩ năng tính toán các bài tập hoá học. 3.Thái độ.: - Giáo dục hs lòng say mê yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ. - GV.+ Bảng phụ + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, bộ bìa màu. + Hoá chất: dd Ca(OH)2 , AgNO3, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , Na2CO3, NaCl, NaOH , CuSO4, Fe, Cu. - HS. : Ôn lại định nghĩa muối và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7’) ? Trình bày tính chất hoá học của Ca(OH)2? Viết ptpư minh họa. ? Thang pH là gì? - Làm bài tập 1 sgk.(T30) 3 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Bài mới. * Giới thiệu bài (1’) : Hợp chất vô cơ được chia làm 4 loại là oxit, axit, bazơ và muối. Chúng ta đã được tìm hiểu tính chất của oxit, axit và bazơ. Vậy còn muối có tính chất hóa học ntn? Thế nào là pư trao đổi? Điều kiện xảy ra pư trao đổi - > chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Tính chất hoá học của muối. (20’) I. Tính chất hoá học của muối. 1 - GV hdẫn hs làm thí nghiệm: Ngâm một đoạn dây đồng vào ống nghiệm1 có chứa 2 – 3 ml dd AgNO3. + Ngâm một đoạn dây sắt vào ống nghiệm 2 có chứa 2 -> 3 ml CuSO4. - Quan sát và ghi lại hiện tượng. - Các nhóm làm thí nghiệm sau 5 phút các nhóm báo cáo kết quả. - GV:đưa ra h/tượng chính xác và cho hs so sánh đáp án nx bổsung. - GV yêu cầu hs rút ra kết luận.. 2- GV hướng dẫn học sinh làm TN. 1. Muối tác dụng với kim loại. - Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới. - PT: Cu + 2AgNO3  đỏ không màu Fe +. Cu(NO3)2 + 2Ag xanh trắng xám. CuSO4  FeSO4 + xanh không màu. Cu đỏ. 2. Tác dụng với axit.. - Muối có thể tác dụng với axit tạo ra + nhỏ 1 -> 2 giọt dd H2SO4 loãng -> muối mới và axit mới. vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dd BaCl2 quan sát. BaCl2(dd)+ H2SO4(dd)  BaSO4(r) + 2HCl(dd) - Các nhóm làm TN 2 phút. Trắng - Đại diện các nhóm báo cáo kq Gv yêu cầu hs giải thích hiện tượng viết ptpư. - Hs trả lời câu hỏi 3. Tác dụng với muối. - Muối tác dụng với muối tạo thành hai + Nhỏ 1 -> 2 giọt dd AgNO3 vào muối mới. - PT: ống nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl. AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3 3 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng 3 - GV hướng dẫn hs làm TN:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Quan sát hiện tượng viết ptpứ. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.. Trắng. 4. Tác dụng với bazơ. 4 - GV hướng dẫn học sinh làm thí - Dung dịch muối tác dụng với dung dịch nghiệm: bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới. - PT: + Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống 2NaOH +CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 nghiệm đựng 1 ml dd muối CuSO4 -> quan sát nhận xét hiện tượng. - Các nhóm làm thí nghiệm -> Các nhóm báo cáo kết quả và rút ra kết luận. - Gọi hs viết ptpư. 5. Phản ứng phân huỷ. 5 – GV giới thiệu chúng ta đã biết - Nhiều muối bị phan hủy ở nhiệt độ cao nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KClO3, KMnO4, CaCO3, KMnO4 To K2MnO4 + MnO2 + O2 MgCO3. - GV hướng dẫn học sinh viết ptpư phân huỷ các muối trên. Hoạt động 3: Phản ứng trao đổi trong dung dịch (10’) - GV giới thiệu các pư trên có sự trao đổi các thành phần với nhau tạo ra các hợp chất mới. Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng trao đổi. - Vậy phản ứng trao đổi là gì? - GV giới thiệu và giải thích điều kiện của phản ứng trao đổi.. II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch. - Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau các thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. - Điều kiện của phản ứng trao đổi: Phản ứng trao đổi chỉ xẩy ra nếu sản phẩm của phản ứng có chất dễ bay hơi, hoặc chất không tan.. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’). - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (14). 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập 4,5 sgk(14). - Tìm hiểu bài mới. 3 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Ngày : / 10 / 2011 X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần....7.......... Tuần 8:(tiết 15 - 16) Ngày soạn : .6../..10.../2012 Tiết 15. MUỐI NATRICLO RUA A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý , tính chất hoá học của muối quan trọng như: NaCl, - Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl - Những ứng dụng quan trọng của NaCl 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư. - Kĩ năng tính toán các bài tập hoá học. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. B. CHUẨN BỊ. - GV : Sơ đồ về 1 số ứng dụng của muối. - HS : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 3 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8’) ? Tính chất hoá học của muối? Viét PTPƯ minh hoạ ? Phản ứng trao đổi là gì? Điều kiện để xảy ra pư trao đổi ? - Làm bài tập 2 sgk. Bài mới. * Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta đã biết những tính chất hoá học của muối . Trong bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu về 2 muối quan trọng là Natriclirua Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 Muối natriclorua ( NaCl ) (12’) - GV:? Trong tự nhiên muối ăn có ở I. Muối natriclorua ( NaCl ) đâu? 1. Trạng thái tự nhiên. - HS trả lời câu hỏi - Trong tự nhiên NaCl có trong nước - GV giới thiệu trong 1 m3 nước biển có khoảng 27 kg muối ăn biển và trong lòng đất. natriclorua, 5 kg magiê clorua, 1kg caxisunphat… - HS tìm hiểu sgk trạng thái tự nhiên của NaCl. - GV cho hs quan sát tranh ruộng 2. Cách khai thác. muối kết hợp thông tin kgs. - Từ nước biển: cho nước biển bay hơI ? Hãy trình bày cách khai thác từ từ -> thu được muối kết tinh NaCl từ nước biển? - Từ mỏ muối: đào hầm hoặc giếng sâu ? Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối qua các lớp đất đá đến mỏ muối. Muối mỏ người ta làm thế nào? được khai thác rồi nghiền nhỏ và tinh chế - Hs trả lời câu hỏi - Gv thuyết trình về cách khai thác để có muối sạch muối ăn từ nước biển và từ mỏ muối - Hs nghe và ghi nhớ kiến thức - GV đưa ra sơ đồ 1 số ứng dụng của NaCl => yêu cầu hs quan sát sơ 3. Ứng dụng. đồ và nêu những ứng dụng của NaCl. - Làm gia vị, bảo quản thực phẩm. - HS trả lời những ứng dụng của - Làm nguyên liệu của nhiều ngành CN NaCl. như : dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3 , NaClO … Hoạt động 3: Bài tập(10’) Bµi tËp 2: Tr×nh bµy ph¬ng ph¸p hãa học để nhận biết 5 lọ hóa chất bị mất Giải: Lấy quì tím cho vào 5 lọ : lọ nào quí nhãn mà chỉ dùng quì tím: KOH ; tím giữ nguyên màu là lọ đựng KCl . Lọ HCl ; H2SO4 ; KCl ; Ba(OH)2 3 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. nào quì tím chuyển thành xanh là lọ đựng KOH vµ Ba(OH)2( Nhãm 1) Bµi tËp 3: Biết 5g hh 2 muối CaCO3 và CaSO4 Lọ nào quì tím chuyển thành đỏ là lọ tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl đựng HCl và H2SO4 ( Nhóm 2) LÊy lÇn lît tõng lä nhãm 1 cho vµo lä sinh ra 448 ml khÝ ë §KTC a. Tính nồng độ mol của dd HCl đã nhóm 2. Phản ứng nào có kết tủa lọ nhóm 1 đựng Ba(OH)2 .lọ nhóm 2 đựng H2SO4 dïng b. Tính % theo khối lợng của mỗi Lọ còn lại nhóm 1 đựng KOH Lọ còn lại nhóm 2 đựng HCl muèi trong hh ban ®Çu Gi¶i: a. n khÝ = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol ChØ cã CaCO3 tham gia ph¶n øng CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 nHCl = 2nCO2 = 0,02 .2 = 0,04 mol CM HCl = 1. 0,04 : 0,2 = 0,2 M b. nCaCO3 = nCO2 = 0,02 mol mCaCO3 = 100.0,02 = 2g mCaSO4 = 5 – 2 = 3g 2. 100% %m CaCO3 = = 40% 5 3. 100% %m CaSO4 = = 60% 5 III. Củng cố- Dặn dò 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (12’). - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (14). 2 Dặn dò (1’). - Làm các bài tập 4,5 sgk(14). - Tìm hiểu bài mới.. Ngày soạn : ..6../...10../2012. Tiết 16. PHÂN BÓN HOÁ HỌC A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS biết phân bón hoá học là gì? 3 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Biết CTHH của một số loại phân bón hoá học thường dùng và hiểu một số tính chất của một số loại phân bón đó. 2. Kĩ năng. - Kĩ năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân lân, phân kali dựa vào tính chất hoá học. - Tiếp tục phát triển kĩ năng làm bài tập tính theo công thức hoá học 3.Thái độ: - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, có ý thức tuyên truyền cho mọi người những hiểu biết về các loai phân bón hoá học và nhu cầu của cây trồng. B. CHUẨN BỊ. - GV : + Bảng phụ, bút dạ. + Hộp mẫu các phân bón hoá học. - HS. : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7’) ? Trạng thái, cách khai thác, ứng dụng muối natriclorua? - Làm bài tập 1, 2 sgk. Bài mới. * Giới thiệu bài: (1’) Có những loại phân bón hoá học nào là cần thiết cho sự phát triển của thực vật Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Những PBHH thường dùng (20’) 1. Phân bón đơn. - GV giới thiệu phân bón hoá - Phân bón đơn là phân bón có chứa một học có thể dùng ở dạng đơn và trong nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm, lân, dạng kép. kali. - GV hỏi: a. Phân đạm: ? Phân bón đơn có cấu tạo ntn? + Urê CO(NH2)2, tan trong nước, N chiếm ? Một số phân đạm thường 46%. dùng tên gọi, công thức hoá học, + Amoni nitrat NH4NO3, tan trong nước, thành phần N? chiếm 35% N. ? Một số phân lân thường dùng + Amoni sun phat (NH4)2SO4, tan trong tên gọi, công thức hoá học, thành nước, chiếm 21%N. phần P? b. Phân lân: ? Một số phân kali thường + Phốt phát tự nhiên ct Ca 3(PO4)2, không tan dùng tên gọi, công thức hoá học, trong nước tan chậm trong đất chua. thành phần K? + Supe phôt phat là phân lân đã qua chế biến, - HS trả lời và bổ sung cho tp chính Ca(H2PO4)2, tan trong nước. 3 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. nhau. - GV nhận xét và rút ra kết luận. - GV hỏi: ? Thế nào là phân bón kép ? ? Các phương pháp để chế tạo phân bón kép ? ? Kể tên phân bón kép điển hình ? - HS trả lời và bổ sung cho nhau. - GV giới thiệu các loại phân tổng hợp ngoài thị truờng. - GV hỏi: Thế nào là phân bón vi lượng? - HS trả lời. - Gv nhận xét và chốt lại kt Bài tập.. c. Phân kali : KCl, K2SO4 dễ tan trong nước. 2. Phân bón kép. - Phân bón kép là loại phân có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K. - Các phương pháp điều chế: + Trộn lẫn vào nhau theo tỉ lệ thích hợp: NPK + Tổng hợp bằng phương pháp hoá học: KNO3, (NH4)2HPO4… 3. Phân bón vi lượng. - Phân bón vi lượng có chứa một số nguyên tố hoá học (như B, Zn, Mg…) mà cây cần rất ít nhưng lại cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. 4.Bài tập.. 1. Hướng dẫn: Sử dụng CT tính % của các 1. TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ nguyên tố % A =x. A/MAxBy khèi lîng c¸c nguyªn tè trong đạm ure CO(NH2)2 2. Một loại phân đạm có tỷ lệ về 2.CTHH là : NH4NO3 khèi lîng c¸c nguyªn tè nh sau: - các bước tìm CTHH: % N = 35% ; + tìm khối lượng của từng ng tố %O = 60% ; cßn l¹i lµ cña H.va + tìm số mol của nguyên tố + Viết CTHH phõn tư khụ́i là 80. Xác định CTHH của lọai phân đạm nói trªn. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’). - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (T-14). 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập 11.1, 11.3 SBT (T-13). - Tìm hiểu bài mới. 3 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Ngày :. / 10 / 2012. X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần....8......... Tuần 9:(tiết 17 - 18) Ngày soạn: 13 Tiết 17. / 10 / 2012. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ. A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS biết mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các phương trình minh họa thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ. 3. Thái độ. - Giáo dục hs lòng say mê yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ. - GV - HS: Kiến thức cũ - Ôn tập tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7’) - Làm bài tập: Hoàn thành sơ đồ sau bằng cách viết các ptpư xảy ra. a. Na2O  NaOH  NaCl b. Fe(OH)2  FeO  FeCl2 3. Bài mới * Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta đã tìm hiểu về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, đó là : oxit, axit, bazơ và muối. Vậy giữa các loại hợp chất vô cơ này có mối quan hệ với nhau ntn -> chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (10’) - GV đưa bảng phụ có ghi sơ đồ I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chát câm về nối quan hệ giữa các loại vô cơ. hợp chất vô cơ. O.baz - GV yêu cầu hs thảo luận nhóm ƠÔơ 1 2 O.axit hoàn thành trong 3 phút. - GV thu kết quả các nhóm. 3 4 5 Muối - GV đưa ra đáp án. 4 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - HS nghiên cứu đáp án sau đó 9 nhận xét bổ sung cho nhau. 6 7 8 - GV hỏi: Để thực hiện các chuyển Bazơ Axit hoá trên thì cần phải cho các chất tác dụng với chất nào? - GV gọi hs trả lời từng chuyển hoá, hs khác nhận xét bổ sung. Hoạt động 3: Những phản ứng hoá học minh hoạ. - GV yêu cầu hs thảo luận nhóm II. Những phản ứng hoá học minh lấy các ví dụ minh hoạ cho các hoạ.1. CaO + CO2  CaCO3 chuyển hoá.( 7 phút ) 2. SO2 + Na2O  Na2SO3 - GV yêu cầu các nhóm nộp kết 3. CaO + H2O  Ca(OH)2 t quả. 4. Cu(OH)2   CuO + H2O - GV đưa bảng phụ của các nhóm 5. P2O5 + 3H2O  2H3PO4 cho cả lớp quan sát và nhận xét. 6. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 - GV rút ra kết luận cuối cùng. 7. Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl - GV lưu ý viết trạng thái các chất, 8. 2NaCl + H2SO4  2HCl + Na2SO4 hs cần nắm vững tchh của các hợp 9. 2HCl + CaO  CaCl2 + H2O chất vô cơ. o. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (10’) - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập : 1. Fe2O3  Fe2(SO4)3  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3 2. Cu(OH)2  CuO  Cu 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập 2,3,4 sgk (41). - Tìm hiểu bài mới.. 4 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Ngày soạn : .13.../...10../2012 Tiết 18. THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI A MỤC TIÊU. 1. KT: - Khắc sâu những tính chất hoá học của bazơ và muối. 2. KN: - Tiếp tục phát triển kỹ năng thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hoá học. 3. TĐ: - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học. B. CHUẨN BỊ. 1. GV. - Bảng phụ, bút dạ. \ - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. - Hoá chất: dd NaOH, dd FeCl2, dd CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, đinh sắt. 2. HS. - Ôn lại tchh của bazơ và muối. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số II, Các hoạt động dạy học Bài mới. HĐ của thầy và trò. Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị HĐ1. Chuẩn bị. I. Chuẩn bị. - GV phân phát dụng cụ thí nghiệm cho học sinh. - GV kiểm tra và giới thiệu - GV giới thiệu mục tiêu của bài thực hành, những điểm cần lưu ý. - GV yêu cầu hs nêu tchh của 4 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. bazơ và muối. Hoạt động 2. Tiến hành thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt II. Tiến hành thí nghiệm. dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl3 1. Tính chất hoá học của bazơ. lắc nhẹ ống nghiệm. a. Thí nghiệm 1: NaOH tác dụng với FeCl3. - Quan sát hiện tượng xảy ra. - Hiện tượng: Xuất hiện két tủa màu nâu đỏ. - Giải thích và viết ptpứ. - Giải thích: Sản phẩm tạo thành là Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ - PT: - Thí nghiệm 2: Cho một ít FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, b. Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 tác dụng với HCl. nhỏ vài giọt dd HCl lắc đều. - Hiện tượng: Cu(OH)2 ở đáy ống nghiệm tan - Quan sát hiệng tượng, giải ra. thích và viết ptpư. - Giải thích: Sản phẩm tạo thành là CuCl2 là - Rút ra kết luận về tính chất muối tan. hoá học của bazơ. - PT: Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + H2O 2. Tính chất hoá học của muối. - Thí nghiệm 3: CuSO4 tác a. Thí nghiệm 3: CuSO4 tác dụng với kim loại. dụng với kim loại. Ngâm đinh - Hiện tượng: đinh sắt dần chuyển sang mầu sắt nhỏ sạch trong dd CuSO4. nâu đỏ. Quan sát hiện tượng giải thích - Giải thích: Sản phẩm tạo thành là Cu đã bám viết ptpư. vào đinh sắt. - PT: CuSO4 + Fe -> FeSO4 + Cu - Thí nghiệm 4. BaCl2 tác b. Thí nghiệm 4: BaCl2 tác dụng với Na2SO4. dụng với Na2SO4. Nhỏ vài giọt - Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng. dd Na2SO4 vào ống nghiệm - Giải thích: Sản phẩm tạo thành là BaSO 4 kết chứa dd BaCl2. Quan sát hiện tủa trắng. tượng giải thích viết ptpư. - PT: BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaCl2 c. Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với axit - Thí nghiệm 5: BaCl2 tác H2SO4. dụng với axit H2SO4. Nhỏ vài - Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng. giọt dd BaCl2 vào óng nghiệm - Giải thích: Sản phẩm tạo thành là BaSO 4 kết có chứa dd 1ml dd H2SO4. tủa trắng. Quan sát hiện tượng giảI thích - PT: viết ptpư. BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl 4 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Hoạt động 3: Viết tường trình II. Viết tường trình. - GV hướng dẫn học sinh viết tường trình theo mẫu. - HS viết bản tường trình sau 10 phút nộp cho gv.. STT. Cách Hiện tiến hành tượng. Giải thích viết PTPƯ. Ghi chú. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (3). - GV nhận xét ý thức hoạt động của các nhóm. - Hướng dẫn học sinh thu dọn dụng cụ hoá chất. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn tập các kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ chuẩn bị bài luyện tập. Tuần 10:(tiết 19 - 20) 4 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Ngày soạn: 13 /10. / 2012. Tiết 19. LUYỆN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS củng cố tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. 2. Kĩ năng: Kĩ năng viết PTPƯ, kĩ năng phân biệt các hoá chất, giải các bài toán hoá học. 3. Thái độ : Giáo dục hs lòng yêu thích môn học B. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng phụ, bút dạ. - HS.: Ôn tập kiến thức trong chương I. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - GV đưa bảng phụ có bảng câm I. Kiến thức cần nhớ. về phân loại các hợp chất vô cơ. 1. phân loại hợp chất vô cơ - GV yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành trong 3 phút. Oxit axit Oxit - GV thu kết quả các nhóm. Oxit bazơ - GV đưa ra đáp án. Axit có oxi Axit Các - HS nghiên cứu đáp án sau đó Axit không có oxi hợp chất nhận xét bổ sung cho nhau. Bazơ tan vô cơ Bazơ - GV yêu cầu hs nêu lần lượt tính Bazơ không tan chất của các hợp chất vô cơ và viết Muối axit Muối các ptpư minh hoạ. Muối trung hoà - GV yêu cầu hs nhận xét và bổ 2. Tính chất hoá học của các loại hợp sung cho nhau. chất vô cơ. - GV có thể sử dụng sơ đồ tiết 17 cho hs nhớ lại kiến thức. Hoạt động 2. bài tập. Bài tập 1. II. Luyện tập. - GV đưa đầu bài lên bảng phụ Bài tập 1. Trình bày phương pháp hoá học yêu cầu hs đọc đầu bài. để nhận biết 5 lọ hoá chất bị mất nhãn mà - GV hướng dẫn hs hoàn thành. chỉ dùng quỳ tím: KOH, HCl, H 2SO4, - Yêu cầu các nhóm thảo luận và Ba(OH)2, KCl. 4 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. ghi kết quả lên bảng phụ. * Hướng dẫn - Sau 5 phút gv thu kết quả các - Dùng quỳ tím nhận ra KCl, còn lại chia nhóm và đưa ra đáp án đúng. làm 2 nhóm - HS so sánh đáp án nhận xét và +Nhóm 1: Làm quỳ-> màu đỏ là HCl và bổ sung. H2SO4 - GV kết luận cuối cùng. +Nhóm 2: Làm quỳ-> xanh là KOH và Ba(OH)2 Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O Bài tập 2. Bài tập 2. Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3, - GV đưa đầu bài lên bảng phụ HNO3, CuO, P2O5. yêu cầu hs đọc đầu bài. a. Gọi tên, phân loại các chất trên. - GV hướng dẫn hs hoàn thành. b. Trong các chất trên chất nào tác dụng - Yêu cầu các nhóm thảo luận và được với HCl, Ba(OH)2, BaCl2. a.Vẽ bảng: ghi kết quả lên bảng phụ. TD - Sau 5 phút gv thu kết quả các TT Công Thời Phân TD TD Thức Gian Loại HCl Ba(OH)2 BaCl2 nhóm và đưa ra đáp án đúng. - HS so sánh đáp án nhận xét và B. viết ptpư xẩy ra: bổ sung. - GV kết luận cuối cùng Bài tập 3. Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO cần vừa đủ m gam dd HCl Bài tập 3. - GV đưa đầu bài lên bảng phụ 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lit khí (ở đktc). yêu cầu hs đọc đầu bài. a. Viết ptpứ xảy ra. - GV hướng dẫn hs hoàn thành. b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn - Yêu cầu hoàn thành theo từng phần nhận xét và bổ sung cho nhau. hợp? c. Tính m? - GV kết luận cuối cùng. d. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng? a. PTPƯ: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1) 1 2 1 1 MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O (2) 1 2 1 1 b. nH2 = = = 0.05 (mol) TPT ta có: nH2 = nMgCl2 = nMg = 0.05 (mol)  mMg = 0.05 x 24 = 1.2 (gam)  mMgO = 9.2 – 1.2 = 8 (gam)  %mMg = = 13%  %mMgO = 100% - 13% = 87% c. mHCl = 125 (gam) 4 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. d. C%MgCl2 = 17.7% III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS ghi nhớ kiến thức. 2. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập vừa luyện - Ôn tập tchh của bazo và muối, chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Ngày soạn : .13.../.10..../2012. Tiết 20. KIỂM TRA 1 TIẾT A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về oxit, axit, bazơ, muối. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập tính theo pthh. 3. Thái độ. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học. B. CHUẨN BỊ. - GV : Ma trận đề + Đề + đáp án - HS.: Ôn lại những kiến thức về oxit, axit, bazơ, muối. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II.Ma trận đề NỘI DUNG. Bazơ -Tính chất của Bazơ. MỨT ĐỘ , KỸ NĂNG ,KIẾN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Câu 2,0đ (20%). 4 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. Vận dụng ở mức độ cao. TỔNG 1Câu 2đ (20%).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Muối -Tính chất của Muối Mối quan hệ của các hợp chất vô cơ. 1Câu 3đ (30%). Tổng. 1Câu 3đ (30%). 1Câu 3đ (30%). 1Câu 3đ (30%) 2Câu 50đ (50%). 1Câu 3đ (30%). 4Câu 10đ (100%). 1Câu 2đ (20%) 1Câu 2,0đ (20%). 1Câu 2đ (20%). III. §Ò ra:. (Đế số 1) Câu 1: (2,0đ)Chứng minh dd Ba(OH)2 là một Bazơ tan? C©u 2: (3,0đ) Cho c¸c chÊt sau: H2SO4 ; CuO ; Fe; CO ; Ca(OH)2 ; CaCl2 H·y chän c¸c chÊt thÝch hîp vµo chç trèng trong c¸c phư¬ng tr×nh sau: a. ……. + 2HCl CuCl2 + H2O b. CO2 + ………. CaCO3 + H2O c. Cu + ……… CuSO4 + SO2 + H2O d. ………..+ H2SO4 FeSO4 + H2 e. 2HCl + Ca(OH)2 ………..+ H2O g. CuO + ………. Cu + CO2 Câu 3: (2,0đ)Có 3 lọ mất nhãn đựng các dd sau: NaOH ; BaCl2 ; CaSO4 Hãy chọn cỏc thuốc thử để nhận biết các dung dich trên (viờ́t PTHH nờ́u cú)? Câu 4 (3,đ): Biết 10g hỗn hợp 2 muối là CaCO 3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 400ml HCl, sinh ra 896ml khÝ (®ktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính nồng độ dd HCl đã dùng? a. Có thể dùng dd HCl để phân biệt hai muối trên được không? b. TÝnh % theo khèi lưîng cña mçi muèi cã trong hçn hîp? III. §¸p ¸n – biÓu ®iÓm: C©u C©u 1: 2,0 ®. C©u 2: 3® C©u 3: 2® C©u 4: 3,0®. §¸p ¸n *- Làm quỳ tím chuyển xanh. - T/d với Oxit axit Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O - T/d với axit Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + H2O - T/d với muối Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH * Mỗi PTHH đúng được 0,5 ® * Chọn đúng thuốc thử 1 đ viết đúng PTPU 1 điểm * Số mol của Co2 = 0,896/22,4 = 0,04mol ⃗ PTHH .2HCl + CaCO3 ❑ CaCl2 + H2 O + CO 2 n của HCl là =>2.0,04= 0,08mol CM của HCl = 0,08/0,4=0,2M. 4 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. §iÓm 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ®. 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ®.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. n của CaCO3 = 0,04=> m của CaCO3 là :0,04x100=4g % CaCO3= 4.100/10 =40%. 0,5 ®. => % của Ca SO4 là:100-40 =60%. (Đế số 2) C©u 1 (2®): Cã 3 lä dd dÞch mÊt nh·n như sau: dd HCl, dd NaOH, dd Na 2SO4. H·y chän một thuốc thử để nhận ra các chất trên? C©u 2 (2®): KOH lµ mét baz¬ kiÒm. Hãy nêu tÝnh chÊt ho¸ häc cña KOH? (1) FeCl3 (2) C©u 3 (3®): H·y viÕt phư¬ng ho¸ häc thùc hiÖn những chuyển đổi hoá học sau: Fe2(SO4)3 (3) Fe(OH)3 (6) (5) Fe2O3 Câu 4 (3,đ): Biết 10g hỗn hợp 2 muối là BaCO 3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 400ml HCl, sinh ra 896ml khÝ (®ktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính nồng độ dd HCl đã dùng? a. Có thể dùng dd HCl để phân biệt hai muối trên được không? b. TÝnh % theo khèi lưîng cña mçi muèi cã trong hçn hîp?. Đáp án và biểu điểm. C©u 1 (2 ®) Biẻu điểm tương tự đề 1 C©u 2 (2 ®): Câu 3 (3đ): Hãy chọn các chất, hệ số và điều kiện thích hợp để điền vào chổ trống: 1. 2 Fe2 (SO4 )3 + BaCl2 ❑ BaSO4 + FeCl3 ⃗ 2. 2 FeCl3 + 3NaOH ❑ Fe (OH )3 + 3NaCl ⃗ 3. Fe2 (SO4 )3 + 6KOH ❑ 3K2SO4 + 2Fe(OH)3 ⃗ 4. 3 H2 SO4 + 2Fe(OH)3 ❑ Fe2 (SO4 )3 + 6H2O ⃗ 5. 2Fe(OH)3 ❑ Fe2 O3 + 6H2O ⃗ 6. Fe2 O3 + 3H2 SO4 Fe2 (SO4 )3 + 6 H2O ⃗ ❑ C©u 4 (3,®) :Số mol của CO2 = 0,896/22,4 = 0,04mol ⃗ PTHH .2HCl + BaCO3 ❑ BaCl2 + H2 O + CO 2 n của HCl là =>2.0,04= 0,08mol CM của HCl = 0,08/0,4=0,2M n của CaCO3 = 0,04=> m của CaCO3 là :0,04x100=4g % CaCO3= 4.100/10 =40% => % của Ca SO4 là:100-40 =60%. 4 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Tuần 11:(tiết 21 - 22) Ngày soạn: 27 / 10 / 2012 Tiết 21. CHƯƠNG II – KIM LOẠI TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý của kim loại như: Tính dẻo, dÉn ®iÖn, dẫn nhiệt và ánh kim. - Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét. - Liên hệ thực tế. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ. - GV: + Bảng phụ, bút dạ. 5 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. + Dụng cụ: Đoạn dây thép, đoạn dây nhôm, mẩu than gỗ, chiếc búa đinh, - HS. : Tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài (1’): Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật máy móc bằng kim loại. Vậy kim loại có những tính chất vật lý và ứng dụng gì trong đời sống sản xuất -> chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: I. Tính dẻo. - GV hướng dẫn học sinh làm thí I. Tính dẻo. nghiệm : Lấy búa đập vào đọan dây - Thí nghiệm: nhôm, đập vào mẩu than.-> Quan sát - Hiện tượng: và nhận xét. - Kết luận: Kim loại có tính dẻo. - Đại diện các nhóm trình bày kết + Các kim loại khác nhau có tính quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận dẻo khác nhau xét bổ sung. - Ứng dụng : Do có tính dẻo nên kim - GV yêu cầu hs giải thích và kết loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên luận. các đồ vật khác nhau - Hs :trả lời câu hỏi Hoạt động 2 : Ánh kim. - GV thuyết trình giới thiệu kim II. Ánh kim. loại có tính ánh kim (vẻ sáng lấp - Kim loại có ánh kim. lánh). - Ứng dụng : 1 số KL dùng làm đồ => ? Chúng có ứng dụng gì ? trang sức và các vật dụng khác để trang - Hs trả lời câu hỏi trí -> Gv : Nhờ tính chất này mà kim loại được dùng làm đồ trang sức Hoạt động 3 : Bài tập ? Ngoài những tính chất vừa tìm * - Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt hiểu , kim loại còn có những tính chất nào? ? Bài tập 3/ sgk/ 43: GV: Hướng dẫn giải - Viết phương trình phản ứng - Tính số mol của NaOH, so sánh số mol của NaOH và CuCl2 - Xác định chất kết của phản ứng. * Bài tập 3/ sgk/ 43: a)PT: CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl b)- nNaOH = 20/40 =0,5(mol) -nCu(OH) = 0,2 .2 = 0,4(mol) mCu(OH) = 0,4. 98 = 39,2 g 2. 2. 5 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Dựa vào số mol của chất phản c) mNaOH dư = 0,1. 40 = 4 g ứng hết để tính khối lượng các chất mNaCl = 0,4 .58,5 = 23,4g ?Bài tập 4/ sgk/ 48: *Bài tập 4/ sgk/ 48: GV: Hướng dẫn giải - Dựa vào công thức nào để tính công thức D =m/V ( HS dựa vào hướng dẫn để làm) V? - Đổi số mol ra khối lượng và dựa vào công thức để tính thể tích III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: - GV hệ thống lại kiến thức bài và yêu cầu hs đọc mục em có biết. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (48). 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học bài , liên hệ với kiến thức thực tế về ứng dụng của KL trong đời sống - Làm các bài tập 4,5 sgk(48). - Tìm hiểu bài mới. Ngày soạn : .27.../..10.../2012 Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất hãa học chung của kim loại: Tác dụng với phi kim, tác dụng với dd axit, tác dụng với dd muối. 2. Kỹ năng. - Kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư. - Kĩ năng tính toán các bài tập hoá học. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, lòng tin vào khoa học . B. CHUẨN BỊ. - GV:+ Bảng phụ, bút dạ. + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, muôi sắt, lọ thuỷ tinh miệng rộng. + Hoá chất: lọ O2, lọ Cl2, Na, Fe, Zn, Cu, dây thép, dd H 2SO4, dd CuSO4, AgNO3, AlCl3. 5 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - HS. : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’) II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ? Tính chất vật lý của kim loại? Các thí nghiệm chứng minh? *Giới thiệu bài : (1’) – Chúng ta đã biết hơn 80 kim loại khác nhau như nhôm , sắt, magiê ...Các kim loại này có tính chất hoá học nào ? -> chúng ta cùng nghiên cứu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Tác dụng với phi kim - GV hướng dẫn học sinh làm thí I. Tác dụng với phi kim. nghiệm : 1. Tác dụng với oxi. + Lấy một đoạn dây thép, quấn - Thí nghiệm: Sắt cháy trong oxi với quanh mẩu than. ngọn lửa sáng chói, tạo ra những hạt + Đốt mẩu than nóng đỏ trên ngọn nhỏ màu nâu đen. lửa đèn cồn. - Hầu hết kim loại phản ứng với oxi + Mở lắp bình đựng O2 cho đoạn dây tạo thành oxit ( đặc biệt ở nhiệt độ có mẩu than hồng vào. cao). -> Quan sát htượng, NX và viết ptpư - PT : - HS làm thí nghiệm 5 phút, gv theo Fe(r) + O2(k) -> Fe2O3(r) dõi hướng dẫn, nhận xét kết quả. (trắng xám) (o màu) (nâu đen) - Hs làm thí nghiệm 2 : 2. Tác dụng với phi kim khác. + Lấy một mẩu Na cho vào muôi sắt. - Ở nhiệt độ cao, kim loại tác dụng + Đốt nóng chảy Na trên ngọn lửa với phi kim khác tạo thành muối. đèn cồn. + Đưa vào bình đựng khí Cl2. - PT: - Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết 2Na(r) + Cl2(k) -> 2NaCl((r) phương trình phản ứng. (vàng lục) (trắng) - HS làm thí nghiệm 5 phút, gv theo dõi hướng dẫn, nhận xét kết quả. Hoạt động 3 : Tác dụng với dd axit. - GV yêu cầu hs nh¾c lại tính chất II. Tác dụng với dd axit. - Kim loại tác dụng với axit tạo thành này đã học ở phần axit. muối và giải phóng hidrô. - HS nêu và viết ptpư minh hoạ. - PT: - GV yêu cầu hs làm bài tập 1 hoàn Mg(r) + H2SO4(dd) -> MgSO4(dd) + H2(k) thành sơ đồ phản ứng. 5 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - HS thảo luận nhóm hoàn thành. - GV nhận xét cho điểm. Hoạt động 4 : Tác dụng với dd muối. - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm : + TN1 : Cho một đoạn dây đồng vào ống nghiệm đựng dd AgNO3. + TN2 : Cho một đinh sắt (hoặc dây kẽm) vào ống nghiệm đựng dd CuSO4. + TN3: Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dd AlCl3. - Quan sát ghi lại hiện tượng xảy ra. - GV yêu cầu làm thí nghiệm 5 phút sau đó các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét và rút ra kết luận cuối cùng. - GV yêu cầu học sinh viết phương trình và nêu nhận xét. - GV yêu cầu làm bài tập 2 hoàn thành các phương trình phản ứng. - Hs trả lời câu hỏi. III. Tác dụng với dd muối. - Thí nghiệm: sgk - Hiện tượng: + TN1: Có kl màu trắng xám bám vào dây đồng, dd không màu chuyển sang màu xanh. PT: Cu(r)+AgNO3(dd)-> Cu(NO3)2(dd)+Ag(r) - Cu đẩy Ag ra khỏi muối, Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag. + TN2: Có chất rắn màu trắng bám vào đinh sắt, dd màu xanh nhạt dần, đinh sắt tan dần. PT: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu - Fe đẩy Cu ra khỏi muối, Fe hoạt động mạnh hơn Cu. + TN3: Không có htượng gì xảy ra. -> Cu không đẩy được Al ra khỏi muối, Cu hoạt động hh yếu hơn Al. - Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, Ba, Ca, K) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành kim loại mới và muối mới.. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (51). 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - BTVN: các bài tập 4,5, 6 sgk(51). - Tìm hiểu bài mới. 5 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Tuần 12:(tiết 23 - 24) Ngày soạn: 1 / 11. / 2012. Tiết 23. DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS biết dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2. Kỹ năng - Kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư. - Kĩ năng vận dụng dãy hoạt động hoá học của kim laọi vào viết các ptpư của kim loại. 3. Thái độ .- Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ. - GV: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh. + Hoá chất: Na, đinh Fe, dây Cu, dây bạc, dd FeSO 4, dd CuSO4, AgNO3, dd HCl, H2O, phenolphtalein. - HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 5 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ? Tính chất hoá học của kim loại viết ptpư minh hoạ? - Làm bài tập 2, 3 sgk trang 51. Bài mới * Giới thiệu bài : (1’) – Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào ? Có thể dự đoán được các phản ứng của kim loại với chất khác hay không? Dãy hoạt động hoá học của kim loại sẽ giúp chúng ta trả lời được câu hỏi đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng ntn ? I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại - GV hướng dẫn học sinh làm được xây dựng ntn ? TN: - Thí nghiệm 1: 1. Thí nghiệm 1. + Cho một mẩu Na vào cốc 1 - Thí nghiệm : đựng nước cất, cho thêm 1 vài giọt - Hiện tượng: Cốc 1 mẩu Na chạy trên phenoiphtalein. mặt nước, có khí thoát ra, dd có màu đỏ. + Cho một chiếc đinh sắt vào cốc Cốc 2 không có hiện tượng gì. 2 cũng đựng nước cất có vài giọt - Giải thích: Na pư với nước tạo dd bazơ phenolphtalein. làm phenolphthalein chuyển màu đỏ. -> Quan sát hiện tượng, nhận xét - PT :2Na(r) + H2O(l) -> 2NaOH(dd) và viết ptpư => Kết luận: Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe, ta xếp Na đứng trước Fe: Na, Fe. - Thí nghiệm 2 : 2. Thí nghiệm 2: + Cho một chiếc đinh sắt vào ống - Thí nghiệm : nghiệm 1 đựng 2ml dd CuSO4. - Hiện tượng: ốn 1 có chất rắn màu đỏ + Cho một mẩu dây Cu vào ống bám quanh đinh sắt, màu xanh của dd nhạt nghiệm 2 có chứa 2ml dd FeSO4. dần. ốn 2 không có hiện tượng gì. -> Quan sát hiện tượng, nhận xét, - Giải thích: Fe đẩy Cu ra khỏi dd muối. và viết phương trình phản ứng. - PT: Fe(r) + CuSO4(dd) ->FeSO4(dd) + Cu(r) - HS làm thí nghiệm 5 phút, gv => Kết luận: Sắt hoạt động hoá học theo dõi hướng dẫn. - GV kiểm tra kết quả của các mạnh hơn đồng, ta xếp sắt trước đồng: Fe, Cu. nhóm, nhận xét và kết luận. - GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm 3, 4: 5 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. + Thí nghiệm 3: 3. Thí nghiệm 3: - Cho một mẩu dây Cu vào ống - Thí nghiệm : nghiệm 1 đựng 2ml dd AgNO3. - Hiện tượng: ống nghiệm 1 có chất rắn - Cho một mẩu dây Ag vào ống màu xám bám quanh dây đồng, dd chuyển nghiệm 2 đựng dd CuSO4. thành màu xanh. Ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì. - Giải thích : Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối. + PT: Cu(r) + AgNO3(dd) -> Cu(NO3)2(dd) + Cu(r) => Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag, ta xếp Cu trước Ag: Cu, + Thí nghiệm 4: Ag. - Cho một chiếc đinh sắt vào ống 4. Thí nghiệm 4: nghiệm 1 đựng 2ml dd HCl. - Thí nghiệm : - Cho một lá đồng vào ống - Hiện tượng: Ống nghiệm 1 có nhiều nghiệm 2 đựng 2ml dd HCl. bọt khí thoát ra. Ố 2 không có hiện tượng - Quan sát hiện tượng, nhận xét, gì. viết phương trình phản ứng. - HS làm thí nghiệm 5 phút, gv 4. Thí nghiệm 5 theo dõi hướng dẫn. - Giải thích:Sắt đẩy được H ra khỏi dd - GV kiểm tra kết quả của các axit. Đồng không đẩy được H ra khỏi dd nhóm, nhận xét và kết luận. axit - Gv: Từ các thí nghiệm trên ta có - PT: Fe(r) + 2HCl(dd) ->FeCl2(dd) + H2(k) thể xếp : Na, Fe, H, Cu, Ag => Kết luận: Sắt đứng trước hiđrô, đồng -> Bằng nhiều thí nghiệm tương đứng sau hiđrô: Fe, H, Cu. tự ta có thể xếp được dãy hoạt động hh của kim loại như sau : * Dãy hoạt động hoá học của 1số kim ( Gv thông báo dãy hoạt động hoá loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au học của kim loại ) - Hs : nghe và ghi nhớ kiến thức Hoạt động 3 : Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại - GV đưa bảng phụ nội dung ý II. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học nghĩa của dãy hoạt động hh của của kim loại kim loại và giải thích. ( SGK – T54 ) - Hs : Nghe và ghi nhớ kiến thức - Gv yêu cầu hs viết pthh minh hoạ cho các ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại - Hs viết pthh III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức 5 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - GV hệ thống lại kiến thức bài. - Làm bài tập 1, 2, sgk (54). 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập 3, 4, 5 sgk(54). - Tìm hiểu bài mới. Ngày soạn: 1 /. 11 / 2012. Tiết 24. NHÔM A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý và tính chất hoá học của nhôm. - Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất của kim loại, biết vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét. - Viết phương trình phản ứng. 3. Thái độ - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. - Bảo vệ các đồ dùng vật dụng bằng nhôm. B. CHUẨN BỊ. - GV:+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ nhỏ, đèn cồn. + Hoá chất: dd AgNO3, dd HCl, dd CuCl2(CuSO4), dd NaOH, bột Al, dây Al, Fe. - HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8’) ? Tính chất hoá học của kim loại? ? Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xắp xếp ntn? - Làm bài tập 3 ( sgk-54.) Bài mới.  Giới thiệu bài :(1’) Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ ba trong vỏ Trái Đất và có nhiều ứng dụng trong đời sống và sx. Nhôm có tính chất vật lý, tính chất hoá học như thế nào,và có ứng dụng gì quan trọng -> chúng ta cùng nghiên cứu . 5 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 ..  KHHH : Al ; NTK :27 ; CTPT : Al Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 2: Tính chất vật lý (5’) - Gv y/cầu hs nêu KHHH và NTK của I. Tính chất vật lý. nhôm => CTPT của nhôm - Là kim loại màu trắng bạc, có ánh - Hs trả lời câu hỏi kim. - GV hướng dẫn học sinh quan sát bột - Là kim loại nhẹ ( D = 2,7g/cm3) nhôm, dây nhôm, liên hệ thực tế cho biết - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. những tính chất vật lý của nhôm. - Có tính dẻo. - HS trả lời, -> Gv nhận xét và rút ra - Nóng chảy ở 660 C kết luận cuối cùng. Hoạt động 3: Tính chất hoá học (17’) - GV hỏi :? Dự đoán tính chất hoá học II. Tính chất hoá học. của nhôm và giải thích tại sao ? 1. Nhôm có những tính chất hoá - HS trả lời câu hỏi. học của kim loại không. -Gv hướng dẫn học sinh làm thí a. Phản ứng của nhôm với phi kim. nghiệm chứng minh các tính chất đó. - Với Oxi : Nhôm cháy sáng tạo + Thí nghiệm 1: Dùng lọ nhỏ rắc bột thành chất rắn màu trắng là nhôm oxit. nhôm trên ngọn lửa đèn cồn và quan sát. PT: 4Al(r) + 3O2(k) -> 2Al2O3(r) - HS làm TN nhóm 3 phút, sau đó báo - Nhôm phản ứng với các phi kim cáo kết quả, viết ptpư. khác tạo thành muối: - GV cho các nhóm nhận xét cho nhau 2Al(r) + 3Cl2(k) -> 2AlCl3(r) và rút ra kết luận. - Kết luận: Nhôm phản ứng với oxi - GV giới thiệu nhôm có thể phản ứng tạo thành oxit và phản ứng với nhiều với các phi kim khác như : Cl2, S … GV phi kim tạo thành muối. hướng dẫn học sinh viết phương trình. b. Phản ứng của nhôm với dd axit. + Thí nghiệm 2: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 - Cho một đoạn dây nhôm vào ống - Al không tác dụng với axit HNO 3 nghiệm 1 đựng dd HCl. đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. + Thí nghiệm 3 : c. Nhôm tác dụng với dd muối. - Cho một sợi dây nhôm vào ống - Ống nghiệm 2 : Có chất rắn màu đỏ nghiệm 2 có chứa dd CuCl2. bám ngoài dây nhôm, dây nhôm tan - Cho một sợi dây nhôm vào ống dần, màu xanh của dd nhạt dần. nghiệm 3 có chứa dd AgNO3. - Ống nghiệm 3 : Có chất rắn màu - Quan sát hiện tượng, giải thích. trắng bám ngoài dây nhôm, nhôm tan - HS làm theo nhóm 6 phút. dần. - GV thu kết quả và đưa ra đáp án, - Nhận xét : Nhôm phản ứng được nhận xét và kết luận. với nhiều dung dịch muối của những 5 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - GV hỏi ngoài các tính chất hoá học kim loại hoạt động hoá học yếu hơn. : gióng của kim loại nhôm còn có tính chất PT:2Al(r)+3CuCl2(dd)->2AlCl3(dd) + khác, gv hướng dẫn học sinh làm thí 3Cu(r) nghiệm: Al(r)+3AgNO3(dd)->Al(NO3)3(dd)+3Ag(r) + Cho một đoạn dây sắt vào ống 2. Nhôm có tính chất hoá học khác nghiệm 1 và một đoạn dây nhôm vào ống kim loại. nghiệm 2 sau đó cho vào 2 ống nghiệm 2 - Nhôm phản ứng với dd kiềm: ml dd NaOH. Quan sát nhận xét. - HS tiến hành thí nghịêm 5 phút. 2Al(r) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l) - GV thu kết quả nhận xét và viết ->2NaAlO2(dd)+ 3H2(k) phương trình phản ứng. *Như vậy : + Nhôm có tchh chung của kim loại + Nhôm pư với dd kiềm Hoạt động 4: Ứng dụng và sản xuất (8’) - GV yêu cầu học sinh kể các ứng dụng III. Ứng dụng. của nhôm. SGK - GV rút ra kết luận cuối cùng. ? Dùa vµo th«ng tin SGK em h·y cho IV. Sản xuất. biÕt: Nguyªn liÖu vµ phương pháp xản - Nguyên liệu: Quặng bôxit (Al2O3). xuất Al? - Điện phân hỗn hợp nóng chảy của - GV giới thiệu phương pháp sản xuất Al nhôm và criolit: Al2O3 điện phân nóng chảy 4Al + 3O2 III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (4’). - GV hệ thống lại kiến thức bài, và nhấn mạnh các tính chất hoá học của nhôm - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (57). 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập 4,5 sgk(57). - Tìm hiểu bài mới. 6 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Tuần 13:(tiết 25 - 26) Ngày soạn:. 11 / 11. / 2012. Tiết 25. SẮT A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý và tính chất hoá học của sắt. - Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2.Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét. - Viết phương trình phản ứng. 3.Thái độ.- Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và ý thức bảo vệ đồ dùng kim loại. B. CHUẨN BỊ. - GV: + Dụng cụ: Kẹp gỗ, đèn cồn, bình thuỷ tinh miệng rộng. + Hoá chất: Dây Fe hình lò xo, bình clo. - HS: - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10’) ? Trình bày tính chất hoá học của Al ? Viết ptpư minh họa ? - Làm bài tập 2, 6 sgk-58. Bài mới. - KHHH : Fe - CTNT : Fe - NTK : 56 - NTK : 56 *Giới thiệu bài : (1’) – Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt.Ngày nay trong số tất cả các kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất.Chúng ta hãy tìm hiểu những tính chất vật lý và hoá học của sắt. 6 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Tính chất vật lý (5’) - Gv yêu cầu hs nhắc lại về KHHH, I. Tính chất vật lý. CTPT, NTK, và PTK của sắt. - Là kim loại màu trắng xám, có ánh - GV hướng dẫn học sinh quan sát kim, dẫn điện dẫn nhiệt tốt. dây sắt, liên hệ thực tế cho biết những - Là kim loại nặng, khối lượng riêng tính chất vật lý của sắt. là 7,86g/cm3. - HS trả lời - Có tính dẻo, có tính nhiễm từ, nóng -> Gv nhận xét và rút ra kết luận chảy ở 15390C. - Hs nghe và ghi nhớ kiến thức Hoạt động 3: Tính chất hoá học. (18’) II. Tính chất hoá học. - Gv y/cầu hs nhắc lại vị trí của Fe 1.Tác dụng với phi kim. trong dãy hđhh của kim loại - Tác dụng với oxi : Sắt cháy trong -> Từ đó khẳng định Fe có tính chất oxi tạo oxit sắt từ hoá học của 1 kim loại PT: 3Fe(r) + 2O2(k) -> Fe3O4(r) - GV :? Dự đoán tính chất hoá học - Tác dụng với clo: Sắt cháy trong clo của sắt ? tạo thành sắt (III) clorua - HS nhắc lại tính chất hoá học của PT: 2Fe(r) + 3Cl2(k) -> 2FeCl3(r) kim loại và viết ptpư minh hoạ với sắt. - Gv biểu diễn thí nghiệm chứng minh các tính chất đó. + Thí nghiệm : Nung dây sắt hình lo 2.Phản ứng của sắt với dd axit. xo cho nóng đỏ sau đó cho vào bình Fe + H2SO4(l) -> FeSO4 + H2 đựng khí clo. - Fe pư với dd ax (HCl, H2SO4 -> Yêu cầu hs quan sát và nêu hiện loãng... tạo muối sắt (II) và giải phóng tượng khí H2 - Hs nêu hiện tượng và giải thích * Lưu ý : + Fe không tác dụng với - GV giới thiệu Sắt có thể phản ứng axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc với các phi kim khác như : Br2, S … nguội. GV hướng dẫn học sinh viết phương + Fe tác dụng với H2SO4 đ/n và trình pư và lưu ý khi sắt tác dụng với HNO3 đ/n hay loãng đều không giải clo, brôm bao giờ cũng tạo thành muối phóng khí H2 Fe(III). - GV yêu cầu học sinh nêu các tính chất còn lại và yêu cầu viết ptpư. 3.Sắt tác dụng với dd muối. - Hs nhắc lại và viết ptpư. Fe(r) + CuCl2(dd) -> FeCl2(dd) + Cu(r) - Gv yêu cầu hs nhắc lại phần lưu ý Fe(r)+2AgNO3(dd)->Fe(NO3)2(dd) +2Ag(r) đã ghi từ bài kim loại =>Sắt pư với dd muối của những kim - Hs trả lời câu hỏi loại hoạt động hoá học yếu hơn tạo 6 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. -> Gv khắc sâu kiến thức cho hs và muối sắt II và giải phóng kim loại trong lưu ý hs trong tính chất 3 Fe luôn có muối hoá trị (II) - Hs nghe và ghi nhớ kiến thức - Gv : ? Nhận xét về tính chất hoá học * Kết luận: Sắt có những tính chất của kim loại Fe ? hoá học của kim loại. - Hs: Fe có tính chất hoá học của 1 KL III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (10’). - HS đọc kết luận chung sgk và mục em có biết - So sánh tính chất hoá học khác nhau của nhôm và sắt. - Làm bài tập: 1. Hoàn thành sơ đồ sau: Fe  FeCl2  Fe(NO3)2  Fe Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe 2. Bài tập. Ngâm 15g hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng trong dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng xong được chất rắn có khối lượng 16g. a) Viết phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập : 2,3,4,5 – T60 (SGK) ; 19.5, 19.6, 19.7 SBT. - Tìm hiểu bài mới. - Sưu tầm 1 số mẫu vật gang, thép. 6 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Ngày soạn : ..11../...11../2012 Tiết 26. HỢP KIM SẮT: GANG - THÉP A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS biết gang là gì? Thép là gì ? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép. - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao. - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép. 2. Kỹ năng: - Viết phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất gang và thép. - Vận dụng các kiến thức từ thực tế vào bài học. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, ý thức bảo vệ các đồ dùng vật dụng bằng kim loại. B. CHUẨN BỊ. - GV: + Một số mẫu vật gang thép. - HS: Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6’): ? Tính chất hoá học của Fe? Viết ptpư minh hoạ ? - Làm bài tập 2 sgk-60. Bài mới. * Giới thiệu bài : (1’) – Trong đời sống và trong kỹ thuật, hợp kim của sắt là gang và thép được sử dụng rất rộng rãi. Thế nào là gang,thép? Gang, thép được sản xuất ntn ? => chúng ta nghiên cứu bài hôm nay Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Hợp kim của sắt. (15’) - GV giới thiệu hợp kim là gì ? I. Hợp kim của sắt. Hợp kim có nhiều ứng dụng của - Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp sắt là gang và thép. nóng chảy của nhiều kim loại hoặc của kim loại với phi kim. - GV hướng dẫn học sinh quan 1. Gang là gì? sát mẫu vật, liên hệ thực tế cho - Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm lượng biết: cacbon chiếm từ 2-5%. Ngoài ra có Si, Mn, S … 6 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. ? Thành phần cấu tạo của gang - Tính chất: Cứng và giòn hơn sắt. và thép ? - Gồm hai loại: ? Gang và thép có một số đặc + Gang trắng : Dùng luyện thép. điểm gì khác nhau ? + Gang xám : Đúc bệ máy, ống dẫn nước… ? Kể một số ứng dụng của gang 2. Thép là gì ? và thép ? - Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố - HS thảo luận nhóm 5 phút. khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%. - Gv thu kết quả của các nhóm - Tính chất : Đàn hồi, cứng, ít bị ăn mòn. và đưa ra đáp án. - Ứng dụng : chế tạo nhiều chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ - HS so sánh đáp án nhận xét và lao động…Đặc biệt làm vật liệu xây dựng, và chế tạo phương rút ra kết luận. tiện giao thông vận tải Hoạt động 3: Sản xuất gang thép. (15’) - GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk II. Sản xuất gang thép. trả lời câu hỏi: 1. Sản xuất gang. ? Nguyên liệu để sản xuất - Nguyên liệu: gang? + Quặng sắt, manhetit (Fe3O4), hematit (Fe2O3). ? Nguyên tắc sản xuất gang? + Than cốc, không khí, một số chất phụ gia khác. ? Quá trình sản xuất gang trong - Nguyên tắc sản xuất: Dùng cacbon khử sắt oxit ở nhiệt độ lò cao ? Viết các phương trình cao trong lò luyện kim. phản ứng chính trong quá trình - Quá trình sản xuất gang trong lò cao: sản xuất gang? - HS : trả lời. - Gv nhận xét và giới thiệu trên hình vẽ. - GV giới thiệu quá trình tạo thành xỉ và khắc sâu hơn nữa các phản ứng hoá học xảy ra trong lò cao. - Hs nghe và ghi nhớ kiến thức - GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi: ? Nguyên liệu để sản xuất thép? - Các phương trình phản ứng xảy ra trong lò cao: ? Nguyên tắc sản xuất thép ? C ( r ) + O2 ( k ) t  CO 2 ( k ) ? Quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép ? Viết các phương t  2 CO( k ) 2 C ( r ) + O2( k ) trình phản ứng chính trong quá O trình sản xuất thép? 3 CO( k ) + Fe 2 3( r ) t  2 Fe( r ) +3 CO2( k ) - HS trả lời câu hỏi. 2. Sản xuất thép. - Gv nhận xét và giới thiệu trên - Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu, oxi. hình vẽ. - Nguyên tắc sản xuất: Oxi hóa một số kim loại, phi kim để 0. 0. 0. 6 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Hs theo dõi và ghi nhớ kiến loại ra khỏi gang phần lớn nguyên tố C, Si, Mn… thức - Quá trình sx thép: Thổi khí oxi vào lò chứa gang nóng chảy -> Gv khắc sâu kiến thức về các ở t cao, oxi sẽ oxi hoá Fe tạo FeO, FeO oxi hoá một số nguyên pưhh tố trong gang : C, Mn, Si, S, P…. Fe + O FeO + C (r ). 0. 2( k ). (r ). t  0. (r ). t . FeO Fe + CO (r ). (r ). (k ). III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (6’). - GV hệ thống lại kiến thức bài., HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập: *Bài tập 1: Cho khí CO tác dụng với 10g bột quặng hêmatit nung nóng đỏ. Phản ứng xong lấy chất rắn còn lại đem hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24l khí hiđro (đktc). a) Xác định phần trăm theo khối lượng của Fe2O3 trong quặng hêmatit. b) Cần dùng bao nhiêu tấn quặng nói trên để sản xuất được một tấn gang có chứa 96% sắt ? (Đáp số : a) 80% b) 1,714 (tấn) ) 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Tìm hiểu bài mới. - Làm các bài tập 4, 5, 6 sgk (65).. Tuần 14:(tiết 27 - 28) Ngày soạn: Tiết 27 6 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. 11/ 11. / 2012.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS biết thế nào là sự ăn mòn kim loại, nguyên nhân dẫn tới sự ăn mòn kim loại, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. - Biết cách bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn. 2. Kỹ năng. - Thực hiện thí nghiệm nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. - Vận dụng các kiến thức từ thực tế vào bài học. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và ý thức bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại không bị ăn mòn. B. CHUẨN BỊ. - GV:+ Bảng phụ, bút dạ. + Một số đồ dùng đã bị gỉ. - HS.: Chuẩn bị thí nghiệm: “ảnh hưởng của các chất trong môi trường đến sự ăn mòn kim loại”. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6’) ? Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần tính chất và ứng dụng của gang và thép? ? Nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang, viết các ptpư hoá học minh hoạ. Bài mới. * Giới thiệu bài : (1’) – Hàng năm thế giới bị mất khoảng 15% lượng gang thép luyện được do kim loại bị ăn mòn. Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại? Tại sao kim loại bị ăn mòn và có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?. HĐ của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Thế nào là sự ăn mòn kim loại (8’) - GV đưa cho hs quan sát một số đồ I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại. dùng bị gỉ yêu cầu hs nhận xét đặc điểm - Là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do của đồ dùng đó tác dụng hoá học trong môi trường. 6 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Hs nhận xét hiện tượng - Gv: Đó là hiện tượng kim loại bị ăn - Nguyên nhân : Do kim loại tác mòn dụng với các chất như nước, oxi Vậy ? Thế nào là sự ăn mòn kim loại (không khí) và 1số chất khác trong môi - HS trả lời. trường - GV rút ra kết luận cuối cùng. - GV giải thích thêm về nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại Hoạt động 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại (13’). - GV yêu cầu hs quan sát thí nghiệm. 1. Ảnh hưởng của các chất trong ->Yêu cầu học sinh nêu nhận xét. môi trường - Hs nêu hiện tượng - Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh + Đinh sắt ở ống nghiệm đựng nước hay chậm phụ thuộc vào thành phần bị gỉ ít, kim loại bị ăn mòn chậm của môi trờng mà nó tiếp xúc. + Đinh sắt trong ống nghiệm có hoà 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tan muối làm đinh sắt bị gỉ nhiều hơn, - Ở nhiệt độ cao sự ăn mòn kim loại kim loại bị ăn mòn nhanh hơn xảy ra nhanh hơn. + Ống 1 đinh vẫn sáng bóng -Gv ? Từ các hiện tượng trên, em hãy rút ra kết luận về ảnh hưởng của các chất trong môi trường đến sự ăn mòn kim loại. -Hs : Rút ra kết luận. - Gv nêu : Thực nghiệm cho thấy : ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn ví dụ : thanh sắt trong bếp lò than bị ăn mòn nhanh hơn thanh sắt để ngoài kk - Hs nghe và ghi nhớ kiến thức Hoạt động 4: Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn (10’) III.Bảo vệ kim loại không bị ăn -GV:nêu câu hỏi cho hs thảo luận mòn ? Vì sao phải bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn? - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc ? Các biện pháp để bảo vệ kim loại với môi trường. mà các em đã được thấy sử dụng nhiều VD: Sơn , mạ, bôi dầu mỡ trên bề trong cuộc sống? mặt kim loại, để đồ vật nơi khô ráo, lau -Hs : Thảo luận trả lời câu hỏi chùi sạch sẽ -Gv: Nhận xét và nhấn mạnh các biện - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn : vd : 6 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. pháp bảo vệ kim loại.. Cho thêm vào thép 1số kim loại như : Crôm, Niken.... III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’). - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc mục em có biết - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 4,5 – T67 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập còn lại trong sgk (67). - Tìm hiểu bài mới.. Ngày soạn : .11.../..11.../2012 Tiết 28. THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức - Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt. 2.Kỹ năng -Tiếp tục rèn luyện cho hs kỹ năng thực hành hoá học. - Kỹ năng quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng và trình bày trước lớp, tổ 3.Thái độ - Giáo dục hs lòng yêu thích môn học và ý thức tiết kiệm hoá chất. B. CHUẨN BỊ. Gv : Dụng cụ : Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, nam châm, ống nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh Hoá chất : Bột Al, bột Fe, S, dd NaOH. HS: KT cũ C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5’) ? So sánh tính chất hoá học giống và khác nhau giữa nhôm và sắt. Bài mới :. 6 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. *Giới thiệu bài: (1’) – Các em sẽ thực hiện 1số phản ứng hoá học của nhôm và sắt với các chất khác nhau. Từ đó khắc sâu 1 số tính chất hoá học của nhôm và sắt . Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (14’) - Gv nêu yêu cầu, mục tiêu của bài thực I/Tiến hành thí nghiệm hành - Hs nghe và ghi nhớ kiến thức 1.TN1:Tác dụng của nhôm với - Giáo viên nêu qui định của buổi thực oxi. hành và kiểm tra sự chuẩn bị của hs . - TN : Rắc bột nhôm trên ngọn - Gv hướng dẫn hs tiến hành thí nghiệm : lửa đèn cồn + TN1 : Cho Al tác dụng với oxi( Rắc nhẹ - Hiện tượng: Nhôm cháy với bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn)-> Quan ngọn lửa sáng tạo chất rắn màu sát hiện tượng và rút ra nhận xét. trắng - Hs: Tiến hành TN, quan sát và nhận xét - Giải thích: Nhôm đã pư với oxi hiện tượng, viết PTPƯ. trong không khí tạo thành Al2O3 - Gv: ?Cho biết vai trò của nhôm trong PTHH : pư ? 4Al(r) + 3O2(k) -> 2Al2O3(r) - Hs trả lời câu hỏi - Giáo viên cho hs đọc TN2 sgk - Gv: hướng dẫn hs cách tiến hành TN: Trộn bột S và Fe theo tỉ lệ về KL 7: 4 (hoặc 1:3 về thể tích) Lấy 1 thìa nhỏ cho vào ống nghiệm rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn khi có đốm đỏ thì bỏ đèn cồn ra. - Hs: Tiến hành thí nghiệm -> quan sát hiện tượng cho biết mầu của sắt và S, hỗn hợp bột sắt và S, chất sau pứ(có thể dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau pư). Chú ý: có thể tến hành TN trong hõm sứ. - Hs: quan sát, nêu hiện tượng trước và sau phản ứng. - Gv yêu cầu hs viết ptpư hh để giải thích hiện tượng - Hs viết ptpư và trả lời câu hỏi.. 2.TN2: Tác dụng của Fe với S. - TN: Lấy hỗn hợp bột sắt và bột S theo tỉ lệ 7:4 (về khối lượng) -> Đun nóng hh trên ngọn lửa đèn cồn - Hiện tượng: + Trước pư : bột sắt có màu trắng xám bị nam châm hút; bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt + Khi đun hh: hỗn hợp cháy nóng đỏ, pư toả nhiều nhiệt. + Sp’ tạo thành là chất rắn màu đen không có tính nhiễm từ - Giải thích: Fe đã tác dụng với S tạo Sắt (II) sunfua FeS PTPƯ: Fe(r) + S(r) -> FeS(r). 3.TN3:Nhận biết kim loại Al và - Gv nêu vấn đề: có 2 lọ không nhãn đựng Fe. hai kim loại Al và Fe:? em hãy nêu cách - TN: Lấy 1 ít bột kim loại Al và 7 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. nhận biết? Fe cho vào hai ống nghiệm 1 và 2. - Hs: Nêu cách làm. -> Các nhóm học + Nhỏ 4 giọt dd NaOH vào từng sinh làm TN theo các bước như trên ống nghịêm => Quan sát h/tượng, giải thích và viết - HT: Ống nghiệm nào kim loại ptpư. tan - Hs: đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -> ống đó là Al. +ống còn lại là Fe. PTHH: 2Al(r) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l)  2NaAlO2(dd) + 3H2(k) *Hoạt động 2 Tường trình thí nghiệm (20’) và hoàn thành bản tường trình theo II. Tường trình thí nghiệm mẫu. (Theo mẫu) STT. Tên TN. Tiến hành. Htg. Giải thích, ptpư. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (3’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh thu dọn dụng cụ, hoá chất rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành - Gv thu bài tường trình thực hành - Nhận xét chung về buổi thực hành 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương 2, giờ sau luyện tập. Tuần 15:(tiết 29 - 30) Ngày soạn:. 25 / 11. / 2012. Tiết 29. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức - Hs được ôn tập hệ thống lại những kiến thức cơ bản, so sánh được những tính chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại 7 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. -Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết các PTPƯ, vận dụng làm bài tập định tính định lượng. 2.Kỹ năng - Rèn kn tư duy lôgíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát 3.Thái độ - Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. B. CHUẨN BỊ. - Gv : Máy chiếu - HS: KThøc cũ C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp II, Các hoạt động dạy học Bài mới : *Giới thiệu bài : (1’) - Để củng cố các kiến thức đã học về kim loại và vận dụng kiến thức đã học để giải BT hoá học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (17’) - Gv: Y/c hs nhắc lại tính chất hoá học I. Kiến thức cần nhớ của kim loại 1.Tính chất hoá học của kim loại - Hs: Trả lời câu hỏi -Tác dụng với phi kim - G: Chiếu lại các tính chất hoá học -Tác dụng với dd axit của kim loại -> hs theo dõi nhận xét. -Tác dụng với dd muối - Gv: y/c hs: ? Viết dãy hoạt động hoá +Dãy hoạt động hoá học của kim loại học của kim loại +Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học. ?Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá * PTPƯ: học 3Fe(r) + 2O2(k)  Fe3O4(r) - Hs: Viết PT và nêu ý nghĩa Cu(r) + Cl2(k)  CuCl2(r) - Gv: Kiểm tra kết quả của hs 2Na(r) + S(r)  Na2S(r) -> Hs khác nhận xét 2Na(r) + 2H2O(l)  2NaOH(dd) + H2(k) -> Gv nhận xét và chốt lại kiến thức Zn(r) + 2HCl(dd)  ZnCl2(dd) + H2(k) - Gv : y/c hs so sánh tính chất hoá học Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r) của nhôm và sắt 2.Tính chất hoá học của kim loại Al ? Viết PTPƯ minh hoạ và Fe có gì giống và khác nhau - Hs : Thảo luận nhóm trả lời và viết a.Giống nhau ptpư minh họa - Có t/c hh của kim loại - Gv kiểm tra kết quả thảo luận của hs - Không tác dụng với HNO3 đặc - Gv: y/c học sinh so sánh thành phần, nguội và H2SO4 đặc nguội t/c, và quá trình sản xuất gang và thép. b.Khác nhau H: Thảo luận trả lời câu hỏi -Al pư với kiềm còn Fe không pư - Gv: y/cầu hs trả lời câu hỏi -Trong hợp chất Al chỉ có hoá trị III 7 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. ? Thế nào là sự ăn mòn kim loại còn Fe có hoá trị II và III. ? Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn 3. Hợp kim của sắt mòn kim loại ? Những biện pháp để bảo vệ kim loại 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ không bị ăn mòn kim loại không bị ăn mòn. - Hs trả lời câu hỏi Hoạt động 2 : Bài tập (20’) - Gv: Nêu y/c bài tập 1 sgk II/ Bài tập - Hs: Trình bày bài tập trên giấy trong Bài tập 1 - Gv: Kiểm tra, -> y/cầu hs khác nhận a.T/d với dd HCl: Fe, Al xét chốt lại kiến thức b.T/d với dd NaOH: Al - Gv yêu cầu hs viết ptpư xảy ra c.T/d với dd CuSO4: Fe; Al - Hs viết ptpư d.T/d với dd AgNO3: Fe, Al, Cu. - Gv yêu cầu hs làm bài tập 3 - Hs: suy nghĩ tìm đáp án đúng - Gv: Hướng dẫn hs: Đọc từng ý phân Bài tập 3: Chọn C tích trả lời -> Chọn đáp án C - Gv: Đưa yêu cầu BT5 => Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm hoàn thành bài tập. Bài tập 5: - Hs: Thảo luận nhóm làm bài tập Gọi khối lượng mol kim loại A là - Gv : y/c các nhóm báo cáo kết quả M(g) - Hs: Nhận xét chéo, và bổ sung PTHH: 2A + Cl2  2ACl - Gv: Khái quát cách giải bài tập tìm 2M(g) 2(M+ 35,5)g tên kim loại. 9,2(g) 23,4(g) - Hs: Nghe và ghi nhớ kiến thức => M = 23, Vậy Kim loại A là : Na III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: ( 5’) - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 4: Hoàn thành dãy biến hoá => Từ đó gv hệ thống bài, nhấn mạnh tính chất hoá học của kim loại và sự chuyển đổi chất - Hs ghi nhớ kiến thức, làm bài tập 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm tiếp các bài tập còn lại trong sgk, kh«ng lµm bµi tËp 6 - Nghiên cứu trước bài : TÝnh chÊt chung cña phi kim. 7 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Ngày soạn : 27..../..11.../2012. CHƯƠNG II: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Tiết 30. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức -Hs nắm được một số tính chất vật lí của phi kim. -Nắm được những tính chất hoá học của phi kim, mức độ hoạt động hoá học khác nhau của phi kim. 2.Kỹ năng -Rèn kn tư duy lô gíc, viết PTPƯ thể hiÖn tính chất hoá học của phi kim. 3.Thái độ -Yêu khoa học, ý thức quan sát làm thí nghiệm. B. CHUẨN BỊ. Gv : Dụng cụ : lọ đựng khí Cl2, dụng cụ đ/c H2, ống nghiệm có nút, ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt. Hoá chất : Zn, HCl, quì tím, khí Cl2. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp II, Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động1 Phi kim có những tính chất vật lí nào (10’): Tínhchất vật lí của phi kim I.Phi kim có những tính chất vật G: Y/c hs đọc thông tin sgk lí nào? Gọi 1 hs nêu tóm tắt tính chất vật lí của -ở t0 thường pk tồn tại ở cả 3 trạng 7 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. phi kim H: Trả lời. thái:+Rắn: C,S, P +Lỏng: Br2. +Khí: O2, Cl2, N2 -Phần lớn các ntố pk không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.. Hoạt động 2: Phi kim có những tính chất hoá học nào (25) Tính chất hoá học của phi kim II. Phi kim có những tính chất GV: y/c hs thảo luận nhóm viết các hoá học nào? PTPƯ mà em biết có chất pứ là phi kim. 1.Tác dụng với kim loại Hs: Treo bảng phụ ghi các PƯ nhóm -Nhiều pk t/d với kim loại tạo mình viết được lên bảng. muối. Hs các nhóm nhận xét lẫn nhau. 2Na + Cl2 -> 2NaCl G: Hướng dẫn hs sắp xếp lại các PTPƯ r k r theo t/c của phi kim. 2Al + 3S -> Al2S3 => qua các ví dụ trên em có nhËn xét -Oxi t/d với kim loại tạo thành oxit. gì? 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 Gv: NÕu cã ®iÒu kiÖn làm TN ( hoÆc N xét: Phi kim tác dụng với hầu cho häc sinh xem TN ¶o): giới thiệu bình hết kloại tạo thành muối. khí Cl2 để học sinh quan sát. 2.Tác dụng với Hiđro +Đốt khí H2 đưa vào lọ đựng khí Cl2 + O xi tác dụng với H2 +Sau pư cho 1 ít nước vào lọ lắc nhẹ, 2H2 + O2 -> 2H2O rồi dùng quì tím để thử. k k h +Clo tác dụngvới H2 H2 + Cl2 -> 2HCl G: Gọi hs để nhận xét hiện tượng K k k Vì sao quì tím hoá đỏ? Phi kim tác dụng với H2 tạo thành G: y/c hs viết PTPƯ minh hoạ hợp chất khí. 3.Tác dụng với o xi S+ O2 -> SO2 4P + 5O2 -> 2P2O5 -Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit. 4.Mức độ hoạt động của phi kim. G: Thông báo mức độ hoạt động hoá -Căn cứ vào khả và mức độ phản học của phi kim xếp căn cứ vào khả năng và mức độ pư của phi kim đó với kim loại ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro. và H2. +Phi kim mạnh: F2, O2 7 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. +Phi kim yếu hơn: S, C, P, III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’) Gv hệ thống bài Hs làm bài tập 5 (76 sgk) 2. Hướng dẫn về nhà (1’) Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 6 sgk + đọc trước bài Clo.. Tuần 16:(tiết 31 - 32) Ngày soạn : .2.../..12.../2012 Tiết 31. CLO A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức -Hs nắm được tính chất vật lí, tính chất hoá học của clo . 2.Kỹ năng -Rèn kn tư duy lô gíc , biết dự đoán tính chất hoá học của clo hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát rút ra kết luận 3.Thái độ - Yêu khoa học, ý thức học thực hành. B. CHUẨN BỊ. 7 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Gv : Dụng cụ : Bình đựng khí clo, đèn cồn, đũa thuỷ tinh ,giá sắt, ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh. Hoá chất :MnO2, ddHCl đặc, NaOH, H2O. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp ( II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -HS1: Nêu tính chất hoá học của phi kim? Viết PTPƯ minh hoạ? -HS2: làm bài tập 2 Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 Tính chất vật lí G: cho hs quan sát bình đựng khí clo kết I.Tính chất vật lí hợp đọc sgk: Nêu t/c vật lí của clo ? - Clo là chất khí màu vàng lục, H: đại diện một hs nêu t/c vật lí của clo, hs mùi hắc. khác nhận xét bổ sung. - Clo nặng gấp 2,5 lần không G: chốt lại kiến thức. khí. - Clo tan được trong nước và là chất khí độc. Hoạt động 3: Tính chất hoá học G: Thông báo hệ thống lại clo có nh÷ng II.Tính chất hoá học 1.Clo có những tính chất hoá tính chất hoá học của phi kim. học của phi kim. +Tác dụng với kim loại -> muối clo. a.Tác dụng với kim loại +T/d với H2 -> Khí hđroclorua 3Cl2 + 2Fe -> 2FeCl3 H: Viết ptpư. Cl2 + Cu -> CuCl2 *Chú ý: Clo không tác dụng trực tiếp với b.Tác dụng với hiđro oxi. Cl2 + H2 -> 2HCl Qua những tính chất trên của clo em rút *KL: Clo có t/c hoá học của phi ra kết luận gì? kim, tác dụng với hầu hết các kim Hs: rút ra kết luận loại, H2,…clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh. 2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác *Gv: làm TN hs quan sát : a.Tác dụng với nước +Đ/c clo dẫn vào cốc nước Cl2 + H2O -> HCl + HClO +Nhúng một mẩu quỳ vào dd thu được -Nước clo là dd hỗn hợp Cl 2, =>Gọi hs nhận xét hiện tượng. Gv: Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện HCl, HClO nên có màu vàng lục, mùi hắc. tượng vật lí hay hoá học? b.Tác dụng với NaOH 7 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Hs: Cả 2hiện tượng. Cl2 + 2NaOH -> NaCl + Gv: làm thí nghịêm NaClO + H2O Hs: Quan sát TN, nhận xét hiện tượng( dd NaClO : Natrihipoclorit tạo thành không màu, quỳ tím mất mầu) Dung dịch hỗn hợp 2 muối -Nước giaven có tính tẩy màu vì NaClO là NaCl, NaClO được gọi là nước chất oxi hoá mạnh. giaven. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: Gv hệ thống bài Hs làm bài tập: Viết ptpư khi cho clo tác dụng với Al, Cu, H2, H2O, NaOH. 2. Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 3,4,5,6 sgk + đọc trước phần ứng dụng và điều chế clo.. Ngày soạn : .2.../..12.../2012 Tiết 32. CLO (TIẾP THEO) A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : -Hs nắm được 1 số ứng dụng của clo -Biết được phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, dụng cụ hoá chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí,…vµ đ/c clo trong công nghiệp. 2.Kỹ năng -Rèn kn tư duy lô gíc , biết quan sát sơ đồ nội dung sgk rút ra kiến thức về điều chế ứng dụng clo, hoạt động nhóm . 3.Thái độ -ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. B. CHUẨN BỊ.. 7 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Gv : Dụng cụ : Bình điện phân dd NaCl, giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút Hoá chất : dd NaOH đặc, MnO2 HCl, H2SO4. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Nêu các tính chất hoá học của clo? Viết ptpư minh hoạ? -Một hs chữa bài tập 6 sgk. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Ứng dụng của clo Gv: Y/c hs quan sát tranh vẽ sgk về III.Ứng dụng của clo các ứng dụng của clo +Nêu ứng dụng của clo -Khử trùng nước sinh hoạt +Vì sao clo được dùng để tẩy trắng -TÈy trắng vải sợi, bột giấy. vải sợi, khử trùng nước sinh hoạt? -Điều chế nước giaven Hs: Quan sát tranh vẽ, đọc thông tin -Điều chế nhựa PVC, chất dẻo. trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Điếu chế khí clo Gv:Giới thiệu những nguyên liệu IV.Điều chế khí clo dùng để điều chế khí clo. 1.Điều chế clo trong phòng thí -Làm TN điều chế khí clo nghiệm Hs: Quan sát nhận xét hiện tượngvà +Nguyên liệu: MnO2, dd HCl viết ptpư. đặc Gv: Giới thiệu phương pháp điều chế +Cách điều chế: clo trong công nghiệp. MnO2 + 4HCl-> MnCl2 + Cl2 + H2 Gv: Giíi thiệu: ở VN có nhà máy hoá 2.Điều chế trong công nghiệp -Điện phân dung dịch NaCl có màng chất việt trì, nhà máy giấy bãi bằng,… ngăn. dienphan 2NaCl + 2H2O     2NaOH + Cl2 + H2 III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’) Gv hệ thống bài Hs làm bài tập : Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá : HCl 7 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Cl2. NaCl. -Một hs lên chữa bài tập 9 sgk – 81 2. Hướng dẫn về nhà (1’) Làm bài tập 7,8 sgk + đọc trước bài: Cacbon. Tuần 17:(tiết 33 - 34) Ngày soạn : .9.../..12.../2011 Tiết 33. CACBON KHHH: C NTK: 12 A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức -Hs nắm được đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học mạnh nhất là cacbon vô định hình. -Sơ lược về tính chất vật lí của 3 dạng thù hình. - Học sinh nắm được tính chất hoá học của cacbon, một số ứng dụng của cacbon. 2.Kỹ năng 8 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. -Rèn kn nhận biết các dạng thù hình của cacbon, tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát, viÕt PTHH.TÝnh lîng C vµ hîp chÊt cña C trong ph¶n øng 3.Thái độ -Yêu khoa học, ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. B. CHUẨN BỊ. Gv : Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, lọ thu sẵn khí CO2 Hoá chất : Than gỗ, H2O, CuO, dd Ca(OH)2,than chì. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm?Viết PTHH? HS2: Chữa bài tập 10 sgk Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Các dạng thù hình của cacbon Gv: Giới thiệu về dạng thù hình, giới I.Các dạng thù hình của cacbon thiệu về nguyên tố cacbon, các dạng 1.Dạng thù hình là gì? thù hình của cacbon. -Dạng thù hình của nguyên tố là Gv: Treo bảng phụ y/c hs điền tính dạng tồn tại của những đơn chất khác chất vật lí các dạng thù hình của nhau do cùng một nguyên tố hoá học cacbon. cấu tạo nên. Gv: Nhấn mạnh : chỉ tính chất của VD: ng.tố oxi có 2 dạng thù hình: O2, O3. cacbon vô định hình. 2.Cacbon có những dạng thù hình nào? Cacbon Kim cương. than chì. cacbon vô định hình. Hoạt động 3: Tính chất của cacbon Gv: Hướng dẫn hs làm TN sgk. II.Tính chất của cacbon Hs: Các nhóm làm TN, đại diện các 1. Tính hấp thụ nhóm nêu hiện tượng quan sát được. -Tính hấp phụ là khả năng giữ trên bè Gv: Thế nào là tính hấp phụ? mặt các chất khí, hơi, chất tan trong (Than gỗ, than xương có tính hấp phụ dung dịch. cao gọi là than hoạt tính) 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với oxi C + O2 nhiệt độ CO2 + Q. Gv: Thông báo tính chất hoá học của cacbon: có đủ các t/c hoá học của phi 8 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. kim(ĐK pư khó khăn, C có t/c hoá học yếu) Gv: Hướng dẫn hs đưa 1 tàn đóm vào bình khí oxi -> nêu hiện tượng và viết ptpư. Tính chất này có ứng dụng gì trong đời sống? Gv: Làm TN C tác dụng với oxit kim loại +Vì sao nước vôi trong vẩn đục? +Chất rắn được sinh ra có mầu đỏ là chất gì? +Viết ptpư ghi rõ trạng thái màu sắc của các chất ? Hs: Quan sát TN thảo luận trả lời câu hỏi.. b. Tác dụng với oxit của một số kim loại 2CuO + C -> 2Cu + CO2 - ở nhiệt độ cao C khử được 1 số oxit kim loại: PbO, ZnO, FeO,… - C không khử được oxit của 1 số KL mạnh từ đầu dãy hoạt động hoá học đến nhôm.. Hoạt động 4: Ứng dụng của cacbon Gv: y/c hs nghiên cứu sgk III. Ứng dụng của cacbon Từ các tính chất của cacbon => - Kim cương: làm đồ trang sức, dao cacbon có ứng dụng gì trong đời sống? cắt kính,… Hs: Trả lời câu hỏi. - Than chì: ruột bút chì, điện cực,… - Cacbon vô định hình: mặt nạ phòng độc, chất khử màu, mùi, nhiên liệu, chất khử để đ/c 1 số kim loại. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’) Gv: hệ thống bài Hs : Hệ thống lại bài bằng bản đồ t duy Làm bài tập : Viết ptpư của C với Fe3O4, PbO, Fe2O3. Bµi tËp 5/sgk/ trang84 2. Hướng dẫn về nhà (1’) Làm bài tập 1- 5 sgk + đọc trước bài: Các oxit của cacbon.. Ngày soạn : .9.../..12.../2011 8 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Tiết 34. CÁC OXIT CỦA CACBON A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : -Hs nắm được t/c vật lí, tính chất hoá học của các oxit cacbon, CO là oxit trung tính kh«ng t¹o muèi, tính khử mạnh của cacbon oxit. Vµ tÝnh chÊt hãa häc cña cacbon®i«xit -Ứng dụng của các oxit cacbon 2.Kỹ năng - Rèn kn tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát, rót ra tÝnh chÊt hãa häc 3.Thái độ -Yêu khoa học, ý thức học tập. B. CHUẨN BỊ. Gv : Dụng cụ hoá chất cho TN đ/c CO2 trong phòng TN, CO2 pư với nước, quú tÝm HS: KT cũ C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: Nêu tính chất hoá học của cacbon? Viết PTPƯ? HS2: Làm bài tập 2 sgk. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Cacbonoxit (16’) I.Cacbonoxit Gv: Cho biết CTPT của cacbon oxit là 1.Tính chất vật lí CO - CO là chất khí không màu không PTK của CO là bao nhiêu? mùi ít tan trong nước, nhẹ hơn Gv: Cho biết tính chất vật lí của CO? không khí. Rất độc Hs: tự n/cứu sgk cho biết t/c vật lí của 2. Tính chất hoá học CO. a. CO là oxit lưỡng tính Gv: y/c hs nhớ lại pư khử oxit sắt trong - ở điều kiện thường CO không pư lò cao, viết ptpư. với nước, kiềm, axit. Hs: Quan sát H 3.11 sgk mô tả TN CO b. CO là chất khử khử CuO để viết được ptpư và đk pư. - ở nhiệt độ cao CO khử được -Hiệnn tượng: có chất rắn mầu đỏ xuất nhiều oxit kim loại. hiện, nước vôi trong vẩn đục. CO + CuO -> Cu + CO2 8 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Gv: Y/c hs viết ptpư. Gv: Từ những tính chất trên CO có những ứng dụng gì?. k r r k 4CO + Fe3O4 -> 4CO2 +3Fe 3. Ứng dụng - Dùng làm nhiên liệu - Chất khử - Nguyên liệu trong công nghiệp hoá học.. Hoạt động 3: Cacbonđiôxit (16’) Gv: Em hãy cho bíêt CTPT, PTK của II. Cacbonđiôxit cacbonđioxit? 1. Tính chất vật lí Gv: Cho biết t/c vật lí của CO2? - CO2 là chất khí không màu, Hs: Nêu t/c vật lí của CO2 không mùi nặng hơn không khí, Gv: hướng dẫn hs quan sát 1số TN -> không duy trì sự cháy, sự sống. t/c của CO2? 2. Tính chất hóa học Điều chế khí CO2 dẫn vào nước có giấy a.Tác dụng với nước quỳ, đun nóng nhẹ. CO2 + H2O H2CO3 Hs: quan sát nhận xét hiện tượng, viết H2CO3 là một axit yếu. ptpư b.Tác dụng với dung dịch bazơ Gv hỏi: vì sao qùy tím đỏ? CO2 +2 NaOH -> Na2CO3 + H2O Khi đun nóng hoặc để nguội 1 thời gian CO2 + NaOH -> NaHCO3 quỳ tím không mầu? c.Tác dụng với oxitbazơ Viết ptpư của CO2 với dd bazơ? CO2 + CaO -> CaCO3 Khi nào tạo thành muối axit? *KL: CO2 có những tính chất của Khi nào tạo tành muối trung hoà? oxit axit. Gv: y/c hs viết ptpư với oxit bazơ 3, Ứng dụng (sgk) Hv: viết ptpư III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’) Gv hệ thống bài Hs ghi nhớ theo bản đồ t duy , làm bài tập 1,2/sgk/87 2. Hướng dẫn về nhà (1’) Làm bài tập sgk .. 8 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Ngày: 12 / 12 / 2011 X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần....17....... Ph¹m ThÞ Thïy. Tuần 18:(tiết 35 - 36) Ngày soạn : .16.../..12.../201. Tiết 35. ÔN TẬP A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức -Hệ thống những kiến thức cơ bản trong chương trình đã học ë k× I 2.Kỹ năng -Rèn kn tư duy lô gíc, viết ptpư minh hoạ cho những tính chất , sö dông c¸c tÝnh chất vật lí, tính chất hóa học, các công thức tính toán để giải bài toán hóa học, hoạt động nhóm . 3.Thái độ -Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. B. CHUẨN BỊ. Gv : Bảng phụ Hs: KiÕn thøc cò C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp II, Các hoạt động dạy học Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cầm nhớ Gv: em hãy kể những loại hợp chất vô cơ I.Kiến thức cần nhớ đã học? Ví dụ ? 1.Sự chuyển đổi kim loại thành Nêu t/c hoá học của oxit, axit, bazơ và các hợp chát vô cơ muối? Muèi Hs: nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi. Baz¬ G: Cho học sinh làm phần 1.a với các ví dụ Kim lo¹i khác. 8 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Hs: 2hs lên bảng lấy 2 ví dụ khác, hs khác Oxit bazo nhận xét bổ sung. Gv: Gọi 2 hs khác lên bảng lấy các ví dụ 2.Sự chuyển đổi các loại hợp khác về ptpư để hoàn thành dãy biến hoá chất vô cơ thành kim loại sgk(1.b) Hs: Các nhóm thảo luận làm bài và báo Baz¬ cáo . Muèi KL Gv: nhóm 1+2 làm phần 1.c, nhóm 3+4 làm phần 1.d Oxit baz¬ Hs: Thảo luận làm bài. Đại diện nhóm lên trình bµy, các nhóm nhận xét chéo nhau. Gv: nhận xét chốt lại kiến thức. Gv: y/c hs tiếp tục làm phần2. Hs: độc lập,hoÆc c¶ nhãm làm bài Gv: gọi đại diện trình bµy lớp nhận xét bổ sung. ¬. Hoạt động 2: Bài Tập Gv: treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 II.Bài tập sgk lên bảng, y/c hs làm bài. Bài tập 1(72-sgk) Gọi đại diện 1 hs lên bảng trình bày, hs khác làm ra giáy nháp. Gv: nhận xét chữa bài Gv: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 4, 6 và gọi đại diện 2 hs lên bảng trình bày Bài tập 4(72- sgk) Hs: 2 hs lên bảng trình bày hs khác nhận xét đáp án: d bổ sung. Gv: đánh giá cho điểm Bài tập 6 ( 72 – sgk) Gv: gọi đại diện 1 hs lên bảng chữa bài tập đáp án: a 10 Hs: đại diện 1 hs lên bảng chữa, dưới lớp làm ra nháp gv chấm điểm. Gv: chốt lại kiến thức Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 9 sgk +Đặt công thức muối sắt: FeCln Bài tập 9 ( 72- sgk) +Viết PTPƯ CTHH: FeCl3 +Sử dụng các dữ kiện bài cho tìm ra n. +Suy ra CTHH III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: 8 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Gv hệ thống bài lại các kiến thức trên bản đồ t duy Hs ghi nhớ 2. Hướng dẫn về nhà Xem lại toàn bộ các kiến thức đã học, chú ý các phơng pháp giải bài tập Làm bài tập còn lại sgk + ôn tập chuẩn bị thi học kỳ.. Ngày soạn : ..17./..12.../2011 Tiết 36. TIẾT 36: kiÓm tra HỌC KỲ I A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về oxit, axit, bazơ, muối ,kim lo¹i, phi kim, Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập tính theo pthh. 3. Thái độ. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học. B. CHUẨN BỊ. - GV : Ma trận đề + Đề + đáp án - HS.: Ôn lại những kiến thức về oxit, axit, bazơ, muối. , muối ,kim lo¹i, phi kim Ma trận đề 1 NỘI DUNG. MỨT ĐỘ , KỸ NĂNG ,KIẾN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Câu 2,0đ (20%). Ch¬ng I C¸c hîp v« c¬ Ch¬ng II Kim lo¹i Ch¬ng III Phi kim. Vận dụng ở mức độ cao. 1Câu 2,0đ (20%). 1Câu 4đ (40%) 1Câu. 8 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. TỔNG 1Câu 2đ (20%) 2Câu 6đ (60%) 1Câu.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 2đ (20%) Tổng. 1Câu 2đ (20%). 1Câu 2đ (20%). 2đ (20%) 1Câu 2đ (20%). 1Câu 4đ (40%). 4Câu 10đ (100%). ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2011-2012 Môn Hóa Học –Lớp 9 (Thời gian làm bài 45 phút) .. Câu 1.(2,0đ Clo cã nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc nµo? ViÕt ph¬ng tr×nh Đề số 1 hóa học minh họa cho những tính chất hóa học đó? Câu 2)(2,0đ) Viết PTHH theo sơ đồ sau (ghi đủ điều kiện nếu có) Mg →MgCl2→Mg(OH)2→MgO MgCl2 Câu 3.(2,0đ) Cho các kim loại Cu, Al, Na .Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết chúng? Câu 4.(4,0đ). Cho 10,4g hçn hîp gåm MgO, MgCO3 hoµ tan hoµn toµn trong dd HCl. Toµn bé lưîng khÝ sinh ra ®ưîc hÊp thô hoµn toµn b»ng dd Ca(OH)2 dư, thÊy thu ®ưîc 10 g kÕt tña.TÝnh khèi lưîng mçi chÊt trong hçn hîp ®Çu. Đáp án và biểu điểm đề số 1 Hóa Câu1.(2,0đ) Nêu được 1 t/c hóa học và viết được PTHH minh họa Câu 2.(2,0đ) Mỗi PTHH đúng 1) 2HCl + Mg → MgCl2 + H2 2)MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + H2O 3)Mg(OH)2 → MgO + H2O 4) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O Câu 3.(2,0đ) Cho các kim loại Cu, Al, Na vào nước. Kim loại nào tác dụng với nước giải phóng khí là Na 2 H2O + 2Na → 2NaOH + H2 Hai kim loại còn lại cho t/d với dd axit HCl. Kim loại nào tác dụng với HCl giải phóng khí là Al. 2 Al + 6HCl → 2 AlCl3+ 3H2 còn lại là Cu ko có phản ứng xảy ra Câu 4.(4,0đ). MgCO3 + 2HCl →MgCl2+ CO2 + H2O (1) MgO + 2HCl → MgCl2+ H2O (2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3) n CaCO3 = 10/100 = 0,1 mol => Từ (3) nCO2 = n CaCO3 =0,1 mol Từ (1) nCO2 = n MgCO3 = 0,1 mol => m MgCO3 = 0,1x84 =8,4g => m MgO = 10,4 – 8,4 = 2g. 8 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. (0,5đ) (0,5đ). (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Ma trận đề 2 NỘI DUNG. Ch¬ng I C¸c hîp v« c¬. MỨT ĐỘ , KỸ NĂNG ,KIẾN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Câu 1,5,0đ (1,5%). Ch¬ng II Kim lo¹i. 1Câu 2,0đ (20%). Ch¬ng III Phi kim. Tổng. Vận dụng ở mức độ cao. 1Câu 4đ (40%). 1Câu 1,5đ (1,5%) 2Câu 6đ (60%) 1Câu 2,5đ (25%). 1Câu 4đ (40%). 4Câu 10đ (100%). 1Câu 2,5đ (25%) 1Câu 1,5 đ (15%). 1Câu 2,5đ (20%). 1Câu 2đ (20%). TỔNG. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2011-2012 Môn Hóa Học –Lớp 9 (Thời gian làm bài 45 phút). §ề số 2. Câu 1.(2,5đ) a) Em h·y nªu tÝnh chÊt hãa häc chung cña phi kim?Mỗi tính chất viết một PTHH minh họa? b) Em hãy viết phơng trình phản ứng dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiÖm vµ trong c«ng nghiÖp? Câu 2.(2,0đ) Hoàn thành PTHH: AgNO3 + ? -> Cu(NO3) + ? H2SO4 + Fe -> ? + ? Al + ? -> Al2O3 CuO + ? -> Cu + ? Cõu 3. (1,5đ) Có các ống nghiệm, mỗi ống đựng một dd các chất sau: BaCl2 KNO3, H2SO4. B»ng phư¬ng ph¸p ho¸ häc h·y nhËn biÕt mçi chÊt? Câu 4.(4,0đ) Hòa tan hoàn toàn 11,2g kim loại hóa trị II bằng 100ml dd H 2SO4 .3M. Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 200ml dd NaOH 1M.Hỏi đó là kim loại gì? Đáp án và biểu điểm đề số 2 Hóa 9 8 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Câu 1.(2,5đ) a) Nêu đúng mỗi tính chất và viết đúng PTHH minh họa được b) Viết đúng mỗi phơng trình hóa học dùng để điều chế khÝ clo trong phßng thÝ nghiÖm vµ trong c«ng nghiÖp Câu 2.(2,0đ) Hoàn thành được 1 PTHH: 2 AgNO3 + Cu -> Cu(NO3)2 + 2Ag H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2 4 Al + 3O2 t 2 Al2O3 CuO + H2 t Cu + H2O. (0,5 ®) (0,5 ®) (0,5 đ). 0. 0. Câu 3.(1,5đ)– Dùng quỳ tím nhận biết H2SO4 – Dùng H2SO4 nhận biết BaCl2 H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4 Còn lại là KNO3 không có hiện tượng gì C©u 4.(4,0) naxit = CM. v = 3.0,1 =0,3 mol nkiềm = CM. v =0,5. 0,1 =0,05 mol PTHH: H2SO4 + A → ASO4 + H2 (1) 2NaOH + H2SO4 →Na2SO4 + 2H2O (2) Từ (2) nH2SO 4 dư = 1/2n NaOH = 1 x 0,2 = 0,1 mol  n H2SO4pư = 0,3 - 0,1 = 0,2 mol  Từ (1) nH2SO 4 pư = nA = 0,2mol  MA = 11,2/0,2 = 56 đvC  Vậy kim loại A là Fe. ( 0,5 ®iÓm) ( 0,5 ®iÓm) ( 0,25®) ( 0,25 ®iÓm) (0,5 ®iÓm) (0,5 ®iÓm) (0,5 ®iÓm) (0,5 ®iÓm) (0,5 ®iÓm) (0,5 ®iÓm) (0,5 ®iÓm) (0,5 ®iÓm). Ngày: / / 2011 X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần....18....... Ph¹m ThÞ Thïy. häc kúii Tuần 19 :(tiết 37 - 38) Ngày soạn : .8.../..1.../2012. Tiết 37 9 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức -Hs nắm được axit cacbonic là axit không bền. -Muối cacbonat có đầy đủ tính chất của muối: như t/d với axit, dd muối, kiềm . Ngoài ra còn bị nhiệt phân. Nắm được ứng dụng của muối cacbonat. 2.Kỹ năng -Rèn kh¶ n¨ng tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát TN, rút ra kết luận. 3.Thái độ -Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. B. CHUẨN BỊ. Gv : Dụng cụ : ống nghiệm, giá TN, c«ng tơ hót. Hoá chất : NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:không 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1: Axit cacbonic I.Axit cacbonic (H2CO3) Gv: Y/c hs n/cứu sgk 1.Trạng thái tự nhiên và tính chất -Trong tự nhiên H2CO3 được hình vật lí thành như thế nào? -Hoà tan CO2 với H2O-> H2CO3 -Cho biết t/c hoá học của H2CO3? 2.Tính chất hoá học -Tại sao nói H2CO3 là axit yếu? -H2CO3 là axit yếu: quỳ tím đỏ nhạt Không bền? Viết ptpư? - H2CO3 là axit không bền Hs: N/cứu sgk trả lời câu hỏi. H2CO3 H2O + CO2 *HĐ2: Muối cacbonat II. Muối cacbonat Gv: Y/c hs đọc nội dung sgk 1.Phân loại -2loại: +Có mấy loại muối cacbonat? +cacbonat trung hoà ( CaCO3 ) +Thế nào là muối cacbonat trung + Cacbonatxit: Ca(HCO3)2 hoà? +Thành phần phân tử của chúng như thế nào? Hs: Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi +Muối cacbonat có t/c hoá học 2.Tính chất 9 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. của muối hay không?-> TN.. Gv: Hướng dẫn hs làm TN +TN1: Cho dd NaHCO3 Na2CO3 t/d với dd HCl? +Quan sát hịên tượng? +Giải thích , viết ptpư? -> Rút ra nhận xét.. và. a.Tính tan -Đa số muối cacbonat không tan trong nước trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3. -Hầu hết muối hiđrocacbon tan trong nươc. b.Tính chất hoá học +Tác dụng với axit NaHCO3 +HCl -> NaCl+CO2+ H2O Na2CO3 + 2HCl -> NaCl+CO2+ H2O =>KL: Muối cacbonat t/d với axit mạnh hơn H2CO3 tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2. +Tác dụng với dd bazơ K2CO3 +Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2KOH =>Một số muối cacbonat pư với dd bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới.. -TN2: cho K2CO3 t/d với dd Ca(OH)2 +Quan sát hiện tượng +Giải thích, viết ptpư *Chú ý: Muối cacbonat không pư với kim loại để giải phóng KL trong muối vì không thoả mãn điều kiện xảy ra pư. Hs: làm TN cho Na2CO3 t/d với +Tác dụng với dd muối tạo thành 2 CaCl2. muối mới. -quan sát hiện tượng, giải thích. Na2CO3 +CaCl2 CaCO3 + CaCl2 -Viết ptpư. +Muối cacbonat bi nhiệt phân Gv: làm TN hs quan sát hiện CaCO3 to CaO + CO2 tượng. 2Na2CO3 to Na2CO3 +H2O+CO2 3.ứng dông *H§ 3: øng dông SGK -Hs: §äc th«ng tin sgk vµ liªn hÖ thùc tÕ ®a ra øng dông cña muèi cacbonat III.Chu trình cacbon trong tự *HĐ4: Chu trình cacbon nhiên Gv: giới thiệu chu trình C trên SGK tranh vẽ Hs: quan sát tranh vÏ vµ m« t¶ l¹i chu tr×nh III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: 9 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Gv hệ thống bài Hs ghi nhớ , làm bài tập 2. Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 1,2 sgk + đọc trước bài : SILIC . CÔNG NGHIỆP SILICAT. Tiết 38. Ngày soạn : .8.../..1.../2012 SILIC . CÔNG NGHIỆP SILICAT. A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Hs nắm được: -Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu, Si là chất bán dẫn. -Silicđioxit là chất có nhiều trong tự nhiên ở dưới dạng đất sét. -ứng dụng của silic. 2.Kỹ năng : Rèn kü n¨ng tư duy lô gíc, quan sát tranh ảnh, thu thập thông tin. hoạt động nhóm 3.Thái độ : Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. B. CHUẨN BỊ. Gv : Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp : II, Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất hoá học của muối cacbonat? Viết ptpư? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu Silic I.Silic Gv: Y/c hs n/cứu thông tin sgk, th¶o 1.Trạng thái tự nhiên -Si là nguyên tố phổ biến, chiếm luận trả lời câu hỏi: Trong tự nhiên Si tồn tại ở dạng 1/4 khối lượng vỏ trái đất. -Tồn t¹i ở dạng hợp chất: đất sét, nào? (chỉ ở dạng hợp chất) cát trắng,… 2.Tính chất -Si có những t/c vật lí nào? -Si là chất rắn màu xám, khó nóng 9 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. -Si có những t/c hoá học nào? chảy, có vẻ sáng kim loại, dẫn điện -Si có ứng dụng gì? kém. Si tinh khiết là chất bán dẫn Hs: n/cứu thông tin sgk trả lời câu -ở nhiệt độ cao Si ph¶n øng với hỏi. oxi: Si + O2 -> SiO2 *HĐ2: Silicđioxit II.Silicđioxit Gv: Si là một phi kim, vậy SiO2 có -SiO2 là oxit axit. tính chất gì? SiO2 + 2NaOH -> Na2SiO3 + H2O SiO2 có tính chất gì đặc biệt? SiO2 + CaO -> CaSiO3 Hs: n/cứu sgk thảo luận trả lời câu -Si không pư với H2O. hỏi. III. Sơ lược về công nghiệp Hs: Rút ra kết luận silicat *HĐ3: Sơ lược về công nghiệp 1.Sản xuÊt đồ gốm. silicat. a.Nguyên liệu: Gv: hỏi: đất sét, thạch anh,… -Nguyên liệu sản xuất đồ gốm là gì? b.Các công đoạn chính -Các công đoạn sản xuất chính? -Nhào trộn nguyên liệu, tạo hình -Em kể tên một số cơ sở sản xuất gốm sấy khô. trong nước mà em biết? -Nung ở nhịêt độ cao thích hợp. Hs: n/cứu sgk trả lời câu hỏi. c.Cơ sở sản xuất Gv: hỏi: 2.Sản xuất xi măng -Nguyên liệu s¶n xuất xi măng là a.Nguyên liệu chính: gì? đất sét, đá vôi, cát,… -Các công đoạn chính của quá trình b.Các công đoạn chính sản xuất? sgk -ở địa phương em có nhà máy xi măng nào? c.Cơ sở sản xuất: Hải Dương, Hs: đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi. Thanh Hoá, Hải Phòng,… Gv: giới thiệu quá trình hoạt động của lò quay. 3.Sản xuất thuỷ tinh Gv: + Nguyên liêu để sản xuất thuỷ a.Nguyên liệu: tinh là gì? b.các công đoạn chính +Sản xuất thuỷ tinh gồm những sgk công đoạn nào? c.Cơ sở sản xuất: +ở nước ta có những cơ sở sản xuất Hải Phòng, Bắc Ninh,…. thuỷ tinh nào? Hs: đọc thông tin sgk và hiêủ biết của mình trả lời câu hỏi. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: Gv hệ thống bài 9 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Hs ghi nhớ , làm bài tập 2. Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk + đọc trước bài: Sơ lược về bảng HTTH các nguyên tố hoá học.. Ngày: / 1 / 2012 X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần........... Ph¹m ThÞ Thïy. Tuần 20 :(tiết 39 - 40) Ngày soạn : .14../..1.../2012. Tiết 39. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Hs nắm được -Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. -Cấu tạo của bảng tuÇn hoµn gồm:¤ nguyên tố, chu kỳ, nhóm, lÊy vÝ dô minh häa - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kỳ và nhóm. Lấy ví dụ minh häa - ý nghÜa cña b¶ng tuÇn hoµn: S¬ lîc vÒ mèi liªn hÖ gi÷a cÊu t¹o nguyªn tö, vÞ trÝ nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó 2.Kỹ năng : 9 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Quan s¸t b¶n tuÇn hoµn, « nguyªn tè cô thÓ, nhãm I, vµ nhãm VII, chu k× 2,3 vµ rót ra nhËn xÐt vÒ « nguyªn tè, vÒ chu k× vµ nhãm - Tõ cÊu t¹o nguyªn tö cña mét sè nguyªn tè ®iÓn h×nh suy ra vÞ trÝ vµ tÝnh chÊt hãa häc c¬ b¶n cña chóng vµ ngîc l¹i 3.Thái độ : ý thức học tập . Yêu khoa học B. CHUẨN BỊ. Gv : Bảng HTTH các nguyên tố hoá học Hs: ôn lại kiến thức về nguyên tử ở lớp 8 III. Hoạt động dạy học : C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp: II, Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Thµnh phÇn chÝnh cña thñy tinh? Sản xuất thuỷ tinh như thế nào? 2. Bài mới : * Giáo viên giới thiệu bài: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học đợc cấu t¹o nh thÕ nµo vµ cã ý nghÜa g×? Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên I.Nguyên tắc sắp xếp các tố nguyên tố trong bảng tuÇn Gv: giới thiệu qua về lịch sử bảng HTTH hoµn - Các nguyên tố được sắp do nhà bác học người Nga tìm ra. Gv: Y/c hs quan sát bảng HTTH và đọc xếp theo chiều tăng dần của thông tin trả lời câu hỏi: Các nguyên tố điện tích hạt nhân nguyªn tử. trong bảng được sắp xếp theo nguyên tắc nào? II.Cấu tạo bảng tuần hoàn Hs: đọc thông tin sgk trả lời 1.ô nguyên tố: cho biết *HĐ2: Cấu tạo bảng HTTH -Số hiệu nguyên tử, kí hiệu Gv: Treo bảng HTTH yêu cầu hs quan sat Gv: giới thiệu: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm hoá học, tên nguyên tố, NTK. Gv: Trong bảng HTTH có hơn 100 nguyên tố, mỗi nguyªn tố chiếm 1 ô. +Quan sát ô ng.tố thứ 12 cho ta biết những gì? Hs: Nêu được: KHHH, số hiệu nguyên tử, tên ng.tố, NTK. Gv: Các ô ng.tố có đặc điểm gì giống nhau? +Quan sát ô 11 cho ta biết điều gì? -Số hiệu nguyên tử có số trị Hs: Trả lời thông tin về ô số 11 Gv: +Số hiệu nguyên tử cho biết điều gì? bằng số đơn vị điện tích hạt 9 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. nhân, trùng với số thứ tự của nguyªn tố trong bảng. 2.Chu kỳ Gv: Cho hs quan sát cấu tạo ng.tử của các -Là dãy các ngtố mà nguyên nguyên tố trong 1 chu kỳ. tử của chúng có cùng số lớp e +Cấu tạo ng.tử của các nguyên tố này có được xếp theo chiều điện tích gì giống nhau? hạt nhân tăng dần. +Chu kỳ 1 có mấy ng.tố? là ng.tố nào? -Số thứ tự cuả chu kỳ bằng +Các ng.tố trong 1 chu kỳ có sự biến số lớp e. thiên về điện tích ntn? +Các ng.tố trong 1 chu kỳ khác nhau ở điểm nào? 3.Nhóm Gv: y/c hs quan sát nhóm I, VII trong -Nhóm gồm các ngtố mà bảng HTTH. ngtử của chúng có số e lớp Gv: Y/c vẽ cấu tạo ng.tử một số nguyên tố ngoài cùng bằng nhau, do đó thuộc nhóm I và nhóm VII. có tính chất tương tự nhau, +Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố xếp thành cột theo chiều tăng trong 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau? của điện tích hạt nhân. Đặc điểm gì khác nhau? -Số thứ tự của nhóm bằng Hs: Quan sát trả lời câu hỏi số e lớp ngoài cùng. Gv: Nhận xét chốt lại kiến thức. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: Gv hệ thống bài Hs ghi nhớ , làm bài tập: vẽ cấu tạo nguyên tử của một số ngtố trong chu kỳ 1. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) Làm bài tập 1 -> 4 sgk + đọc trước phần III, IV.. Tiết 40. Ngày soạn : .14../..1.../2012 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiÕp). A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức - Hs nắm được quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm, áp dụng với các chu kỳ 2, 3và nhómI, VII. 9 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. -Dựa vào vị trí các nguyên tố (20 nguyên tố đầu), suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. 2.Kỹ năng -Dự đoán tính chất của nguyên tố khi biết vị trí trong bảng. -Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra tính chất của nó. - So s¸nh tÝnh kim lo¹i hoÆc phi kim cña mét sè nguyªn tè cô thÓ víi c¸c nguyªn tè l©n cËn 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập. B. CHUẨN BỊ. Gv : Bảng HTTH, bảng phụ C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp : II, Các hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: - ¤ nguyªn tè trong b¶ng tuÇn hoµn cho ta biÕt g×? lÊy vÝ dô? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu về sự biến đổi tính chất III.Sự biến đổi tính chất của của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 1.Trong một chu kỳ Gv: Treo bảng HTTH chỉ rõ chu kỳ. -Số e lớp ngoài cùng của Hs: Quan sỏt bảng nhận biết được chu kỳ. nguyờn tử tăng dần từ 1 đến 8 *VD: quan sát cụ thể chu kỳ 2, 3. +Đầu chu kỳ là một kim loạ Gv: Số e lớp ngoài cùng biến đổi thế nào mạnh cuối chu kỳ là một phi từ Li đến Ne? kim mạnh, kết thúc chu kỳ là Sự biến đổi tính chất KL và PK ntn? một khí hiếm. H: đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời câu +Tính kim loại của các hỏi. nguyên tố giảm dần, đồng thời Gv: Tương tự xét chu kỳ 3 nhận xét? tính phi kim của các nguyên tố Gv: Yêu cầu hs quan sát bảng tuần hoàn tăng dần. rút ra nhận xét 2.Trong một nhóm +Sự biến đổi số lớp e trong 1nhóm? -Trong một nhóm khi đi từ +Các ngtố trong cùng 1 nhóm có đặc trên xuống dưới (theo chiều điểm gì giống nhau? tăng dần của điện tích hạt nhân) (Tính chất hoá học, số e ngoài cùng, điện cấu tạo lớp vỏ nguyên tử của tích hạt nhân) các nguyên tố có đặc điểm như sau: +Số e lớp ngoài cùng bằng nhau. +Số lớp e tăng dần từ 1-> 7 9 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. -Tính kim loài tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần. IV.Ý nghĩa của bảng tuần *HĐ2: ý nghĩa của bảng tuần hoàn hoàn các nguyên tố hoá học. Gv: Hướng dẫn hs viết 1 số VD -> ý 1.Biết vị trí của nguyên tố ta nghĩa có thể suy đoán được cấu tạo *VD: - A: có số hiệu ngtử 17 =>ĐTHN nguyên tử và tính chất của 17+, chu kỳ 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu nguyên tố. tạo nguyên tử và tính chất của ngtố A. 2.Biết cấu tạo nguyên tử của Hs: Trả lời: nguyên tố, ta có thể suy đoán vị -ZA = 17: +ĐTHN = 17+ trí và tính chất của nguyên tố +Có 17p, 17e đó. -A ở chu kỳ 3 -> ngtử A có 3 lớp e -A thuộc nhóm VII-> lớp ngoài cùng có 7 electron Vì A ở cuối chu kỳ 3 nên A là phi kim mạnh. G: Đặt vấn đề: nấu biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể biết vị trí của chúng trong bảng HTTH và dự đoán được tính chất của nguyên tố đó (GV chiếu đề mục 2 lên màn hình) G: chiếu VD: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +12, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 2e. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó. H: Vị ttrí của X trong bảng HTTH: -Số thứ tự 12 -Chu kỳ 3 -Nhóm II Tính chất : X là kim loại mạnh III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: Gv gọi 1 hs nhắc lại nội dung chính của bài, yêu cầu 1 hs giải thích từ “ Tuần hoàn” để hiểu rõ định luật tuần hoàn. Hs ghi nhớ , làm bài tập 2. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 3 -> 7sgk /101 9 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - ChuÈn bÞ cho tiÕt thùc hµnh: + Xem l¹i tÝnh chÊt hãa häc cña C vµ c¸c muèi cacbonat +§äc kÜ c¸c thÝ nghiÖm SGK/104. Ngày: / 1 / 2012 X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần...20........ Ph¹m ThÞ Thïy. Tuần 21 :(tiết 41 - 42) Ngày soạn : . 28 ../..1.../2012. Tiết 41. THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức Biết đợc : Mục đích các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm - Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao - NhiÖt ph©n muèi NaHCO3 - NhËn biÕt muèi cacbonat vµ muèi clorua cô thÓ 2.Kỹ năng -Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát ,mô tả, giải thích hiện tợng thí nghiệm và viết đợc các phơng trình hóa häc - ViÕt têng tr×nh thÝ nghiÖm 3 .Thái độ Yêu khoa học, ý thức nghiêm túc , cẩn thận,…trong học tập thực hành hoá học. B. CHUẨN BỊ. Gv : Dụng cụ : giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, đèn cồn,giá sắt, ống dẫn khí, ống hút. Hoá chất : CuO, C, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, HCl, H2O. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. II, Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của C , muối hiđrocacbonat. 2. Bài mới : Giíi thiÖu bµi : Hoạt động của thầy và trò HĐ1: Gv: Hướng dẫn lắp dụng cụ như hình 3.1 Hs: hs các nhóm làm thí nghiệm Gv: hướng dẫn hs quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghịêm. Sau đó bỏ đèn cồn ra và quan sát kỹ hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm A. Hs: Quan sát hiện tượng thí nghiệm. Gv: Gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng thí nghiệm, viết ptpư và giải thích. Hs: nhận xét hiện tượng và viết ptpư.. t. Nội dung I.Tiến hành thí nghiệm 1.Thí nghiệm 1. *Gv: hướng dẫn hs làm tthí nghiệm 2 Hs: Tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. Gv: hướng dẫn hs quan sát hiện tượng. Hs: quan sát hiện tượng và ghi vào vở hoặc bảng nhóm. Đại diện các nhóm trình bầy hiện tượng quan sát được và giải thích.. 2.Thí nghiệm 2. * Gv: Y/c các nhóm hs trình bµy cách phân biệt 3 lọ hoá chất đựng 3 chất rắn ở dạng bột là: CaCO3, Na2CO3, NaCl. Hs: Trình bày cách phân biệt vào bảng nhóm. Gv: Gọi đại diện các nhóm nêu cách làm. Gv: Y/c hs tiến hành phân biệt 3 lọ hoá chất theo cách trên và ghi lại kết quả. Hs: tiến hành thí nghiệm Gv: Gọi các nhóm báo cáo kết quả, GV ghi lại để nhận xét chấm điểm.. 3.Thí nghiệm3. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Gv: kết luận *HĐ2: G: hướng dẫn hs thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dọn vệ sinh. G: y/c hs làm tường trình theo mẫu. III. Hướng dẫn về nhà. - . Hướng dẫn về nhà - Xem l¹i toµn bé kiÕn thøc ch¬ng III - Nghiªn cøu c¸c bµi tËp ë bµi luyÖn tËp. II.Viết tường trình.. Ngày soạn : . 28 ../..1.../2012. Tiết 42. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 : PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN tè HOÁ HỌC A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức -Hs nắm được tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat. -Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2.Kỹ năng - Rèn kÜ n¨ng lập sơ đồ dãy chuyển đổi các chất, viết ptpư. - Biết vận dụng bảng tuần hoàn, hoạt động nhóm . 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập. B. CHUẨN BỊ. Gv : hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh hoạt động, bảng phụ. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp : II, Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Nêu quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn? -ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn? HS2: chữa bài tập 6 sgk. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò *HĐ1(15’) Kiến thức cần nhớ Gv: cho sơ đồ sau. Nội dung I.Kiến thức cần nhớ 1.Tính chất hoá học của phi kim.. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. + (1). Phi kim (+). + (3). (2). Gv: yêu cầu hs điền các loại chất thích hợp vào ô trống, đồng thời điền các loại chất thích hợp tác dụng với phi kim. Hs: làm bài tập trên 2.Tính chất hoá học của một phi Gv: ®a sơ đồ 1 đã hoàn chỉnh lên kim cụ thể Gv: ®a sơ đồ 2 lên , y/c hs hoàn chỉnh a/Tính chất hoá học của clo. sơ đồ và viết phương trình phản ứng PT: minh hoạ. 1.H2 + Cl2 t 2 HCl 2.Mg + Cl2 t MgCl2 3. Cl2 + 2NaOH NaCl + (4) H2O NaClO + H2O 4.H2O + Cl2 HCl + HClO H2 clo dd NaOH (1) (3) kim loại. (2). Hs: hoàn thành bài tập của mình Gv: nhận xét bài làm của một vài hs b.Tính chất hoá học của cacbon Gv: Treo bảng phụ ghi sơ đồ chuyển hoá chưa đầy đủ y/c hs hoàn thành và và hợp chất của cacbon. viết ptpư minh hoạ Hs: thảo luận nhóm, ghi lại vào vở , giấy trong( hoặc bảng nhóm) Gv: ®a sơ đồ đã được điền đầy đủ lên -nhận xét ptpư của các nhóm viết minh hoạ *HĐ2(25’) bài tập Bài tập 1: Trình bày pphh để phân biệt các chất khí không màu(đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn) 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. CO, CO2, H2 Hs: Làm bài tập vào vở. Gv: gọi hs trình bày bài làm Gv: Y/c hs làm bài tập 2:. Bài tập 2: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm MgO, MgCO3 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. G: Gọi HS làm từng phần sau: -Viết các ptpư -Tính số mol CaCO3 -> số mol CO2 ở pư (2). -Tính khối lượng MgCO3. -Tính khối lượng MgO.. II.Bài tập Bài tập 1: -Lần lượt dẫn các khí vào dd nước vôi trong dư: +Nếu thấy dd nước vôi trong vẩn đục là CO2. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3+ H2O +Nếu dd nước vôi trong không vẩn đục là CO, H2. -Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư: +Nếu thấy nước vôi trong vẩn đục thì khí đem đốt là khí CO. 2CO + O2 -> 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O -Còn lại là H2. 2H2 + O2 -> 2H2O Bài tập 2: Phương trình: 1)MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O 2)MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + H2O + CO2 3) CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O Số mol CaCO3 = 0,1 mol Số mol CO2 = Số molMgCO3 = 0,1 mol Khối lượng MgCO3 là: 0,1 x 84 = 8,4 gam Khối lượng MgO : 10,4 – 8,4 = 2 gam. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (2’) Gv hệ thống bài Hs ghi nhớ , làm bài tập 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm bài tập 4,5,6 sgk - đọc trước bài: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Ngày: / 1 / 2012 X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần...21....... Ph¹m ThÞ Thïy Tuần 22 :(tiết 43 - 44) Ngµy so¹n: Tiết 43. 04 / 2 /2012. CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU KHÁI NIỆM VỀ HỢP C HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ. A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức - Hs nắm được thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. - Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ - C«ng thøc ph©n tö, c«ng thøc cÊu t¹o vµ ý nghÜa cña nã 2.Kỹ năng : - Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ. - Quan s¸t thÝ nghiÖm, rót ra kÕt luËn - TÝnh phÇn tr¨m c¸c nguyªn tè trong hîp chÊt - LËp c«ng thøc ph©n tö hîp chÊt h÷u c¬ dùa vµo phÇn tr¨m c¸c nguyªn tè trong hîp chÊt h÷u c¬ 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập. B. CHUẨN BỊ. Gv : Dụng cụ : bút, sách, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đòa thuỷ tinh. Hoá chất : bông, nến, nước vôi trong. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’) 1: Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Có mấy loại hợp chất ? Là những loại nào? VD 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1(18’)khái niệm về hợp chất hữu I.Khái niệm về hợp chất cơ hữu cơ GV:Hướng dẫn hs quan sát mẫu vật là 1.Hợp chất hữu cơ có ở đâu? hợp chất hữu cơ. - Hợp chất hữu cơ có ở HS:Nhận xét vế số lượng và tầm quan xung quanh ta: cơ thể sinh vật, 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. trọng của hợp chất hữu cơ các loại lương thực, thực Hợp chất hữu cơ có ở đâu? phẩm, đồ dùng, cơ thể,… GV: làm TN như SGK 2.Hợp chất hữu cơ là gì? HS: Quan sát làm thí nghiệm ,nhận -Hợp chất hữu cơ là hợp chất xét hiện tượng? Giải thích ? của cacbon (trừ CO, CO 2, Từ kết quả TN gợi ý hợp chất hữu cơ H2CO3, và các muối cacbonat là gì? kim loại) GV: viết 1 số VD về CT của các hợp 3.Các hợp chất hữu cơ được chất hữu cơ: CH 4 , C2H2,, C2H6O, phân loại như thÕ nào? CH3OH -Hiđrocacbon: C 2H4, C6H6. -Em có nhận xét gì về thành phần -Dẫn xuất của hiđrocacbon: phân tử của các chất hữu cơ trên? C2H6O, CH3Cl, … -Dựa vào thành phần cấu tạo có thể chia hợp chất hữu cơ làm mấy loại? Hs: Trả lời II.Khái niệm về hoá học *HĐ2(12’)Khái niệm về hoá học hữu cơ hữu cơ 1.Khái niệm Gv: giới thiệu: trong hoá học có -Hoá học hữu cơ là nghành nhiều nghành khác nhau: hoá vô cơ, hoá hoá học chuyên nghiên cứu về hữu cơ, hoá lý,…mỗi chuyên nghành có các hợp chất hữu cơ và những một mục đích nghiên cứu khác nhau. chuyển đổi của chúng. Vậy theo em thế nào là hoá học hữu 2.Tầm quan trọng của hoá cơ? học hữu cơ Hs: đọc thông tin trả lời câu hỏi - Có vai trò quan trọng trong -Có những nghành hoá học hữu cơ đời sống, sự phát triển kinh nào? tế , xã hội của con người. -Các phân nghành đó có vai trò gì trong đời sống? Hs: đọc thông tin trả lời câu hỏi Hs: đọc kết luận sgk. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (10’) Gv: Gäi häc sinh hệ thống bài Gv: hướng dẫn làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk / 108 2. Hướng dẫn về nhà (1’) Làm bài tập 5 sgk + đọc trước bài: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Ngµy so¹n: Tiết 44. 04 / 2 /2012. CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ. A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức -Hs nắm được đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ. Công thức cấu tạo hợp chất hữu c¬ vµ ý nghÜa cña chóng. -Hiểu được mỗi chất hữu cơ có 1 công thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon. 2.Kỹ năng : Quan sát mô hình cấu tạo phân tử,rút ra đặc điểm cấu tạo - Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ đơn giản, 3.Thái độ : Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. B. CHUẨN BỊ. Gv : + Bộ lắp ghép mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ + Tranh vẽ. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’) II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Thế nào là hợp chất hữu cơ? VD? Phân loại? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1(20’) GV:Yêu cầu HS tính hoá trị của C, H, O trong các công thức CO2, H2O. Trong các hîp chÊt h÷u cơ các nguyên tố cũng có hoá trị như vậy -> biểu diễn như thế nào? GV: Thực hiện trên mô hình. -> HS rút ra kết luận về liên kết các nguyên tử GV: Chỉ ra những chỗ sai trong CT sau và viết lại cho đúng ? H H. Nội dung I/Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. 1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử Trong các hợp chất hữu cơ C luôn có hoá trị IV, hiđrô có hoá trị I, oxi có hoá trị II VD: H H H – C – H H– C– O – H H H Các nguyên tử liên kết với. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. H – C – O H – C – C – Cl H H H H. nhau theo đúng hoá trị của chúng.. HS: Sửa lại đúng và giải thích. 2.Mạch cacbon . GV: yêu cầu hs tính hoá trị của C KN: những nguyên tử C trong phân tử C2H6 , C3H8 . trong hợp chất có thể liên kết Em có nhận xét gì về hoá trị của các trực tiếp với nhau tạo thành CTHH trªn ? mạch cacbon. Viết CT có thể có của C4H10. Phân loại: 3 loại mạch C HS:Viết các công thức của C4H10. +Mạch thẳng: - C – CGV:Có mấy loại mạch cacbon? +Mạch nhánh: -C–C–CC +Mạch vòng: C–C C–C 3.Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. GV:Viết CTCT của ptử C2H6O. -Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các Em có nhận xét gì về CTCT của phân nguyên tử trong phân tử. tử C2H6O? H H HS:trật tự liên kết giữa các nguyên tử H–C–C–O–H khác nhau -> t¹o ra chÊt kh¸c nhau, tính H H H H chất khác nhau. H–C–O–C–H H H II. Công thức cấu tạo *Hoạt động 2(15’) 1.Khái niệm GV: Ghi CTPT C2H6O lên bảng. ->đó VD: Mê tan, rượu etylic là chất gì? (Rượu hoặc đimêtylête ) -Công thức biểu diễn đầy đủ các liên kết giữa các nguyên tử Khi nào là rượu ? khi nào là đimêtylête . trong phân tử gọi là CTCT. 2.ý nghĩa Nhìn vào CTCT cho ta biết điều gì? -CTCT cho ta biết thành phần CTCT biểu diễn cái gì ? của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’) Gv: Yªu cÇu häc sinh hệ thống bài Hs: ghi nhớ làm bài tập : Viết CTCT của các chất có CTPT sau: CH3Br, CH4O, C2H6, C2H5Cl. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) Làm bài tập1, 3, 4, 5 sgk + đọc trước bài: Mê tan.. Ngày: 6 / 1 / 2012 X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần...22........ Ph¹m ThÞ Thïy. Tuần 23 :(tiết 45 - 46) Ngµy so¹n: Tiết 45 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. 09 / 2 /2012.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. MÊ TAN A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức Biết được: - Công thức phân tử,công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của metan - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của metan - Metan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất 2.Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm rút - Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn - Phân biệt khí metan với một vài khí khác, tính % khí mêtan trong hỗn hợp 3.Thái độ -Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. B. Chuẩn bị Gv : Dụng cụ : ống vuốt, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa. Hoá chất : khí mê tan, dd nước vôi trong. Mô hình phân tử khí mê tan. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: Viết CTCT của các hợp chất có công thức phân tử sau: CH3Br, C4H10, C2H6. HS2: làm bài tập 1 sgk 2. Bài mới : *Gtb : Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: (5’) I.Trạng thái tự nhiên – Tính Gv: Đưa ra các tình huống khác nhau chất vật lí. về trạng thái của mê tan: trạng thái tự 1.Trạng thái tự nhiên nhiên, mầu sắc? -Mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, Hs: lựa chọn phương án đúng -> Rút bùn ao, khí biogaz. ra tính chất vật lí của khí mê tan. 2.Tính chất vật lý. (sgk) *HĐ2(8’) Cấu tạo phân tử II.Cấu tạo phân tử G: y/c hs dựa vào hoá trị của các nguyên tố lắp mô hình phân tử mê tan. CH4 -Viết công thức cấu tạo của phân tử H mê tan. H–C–H -Nêu số liên kết đơn? H ->Em có nhận xét gì về CTPT của mê 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. tan? Hs: Dựa vào mô hình trả lời câu hỏi. Gv: Dùng mô hình để nhận xét->kết luân. *HĐ3(15’) Tính chất hoá học Gv: Làm TN đốt cháy mê tan, hướng dẫn hs quan sát nhận xét. -Tại sao nước vôi trong vẩn đục? Hs: Viêt ptpư cháy của mê tan. Gv: y/c hs quan sát hình vẽ biểu diễnTN H 4.6 sgk +Nhìn vào hình vẽ mô tả lại TN? +Nhận xét gì về thành phần phân tử các chất trước và sau phản ứng?. -Giữa nguyên tử C và H chỉ có một liên kết gọi là liên kết đơn. -Trong phân tử mê tan có 4 liên kết đơn. III.Tính chất hoá học 1.Tác dụng với oxi CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O 2.Tác dụng với Clo CH4 + Cl2 a/s CH3Cl + HCl Mêtylclorua. *HĐ4(5’) ứng dụng Gv: Từ các tính chất trên của mê tan IV. ứng dụng -> mê tan có những ứng dụng gì? -Làm nhiên liệu trong đời Hs: Trả lời câu hỏi -> rút ra ứng dụng sống sản xuất. của mê tan. -Là nguyên liệu đ/c H CH4 + 2H2O xt, to CO2+ 4H2 -Điều chế bột than. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’) Gv : Gội học sinh hệ thống bài Hs: ghi nhớ làm bài tập 1,2 sgk 2. Hướng dẫn về nhà (1’) Làm bài tập 3,4 sgk, đọc trước bài : Etilen.. Ngµy so¹n: Tiết 46. 09 / 2 /2012. ETILEN. A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức Biết được: - Công thức phân tử,công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của etilen - Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là pư đặc trưng của các hiđrôcacbon có liên kết đôi - Ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu etilic), axit axetic 2.Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm rút - Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn - Phân biệt khí etilen với khí metan , tính % khí etilen trong hỗn hợp 3.Thái độ -Yêu khoa học , lòng yêu thích bộ môn. B. CHUẨN BỊ Gv : Dụng cụ : Mô hình phân tử etilen, ống nghiệm, ống thuỷ tinh. Hoá chất : khí etilen, dd brôm loãng C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất hoá học của mê tan? Viết ptpư minh hoạ? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò *HĐ1(5’) Tính chất vật lí Gv: y/c hs đọc thông tin sgk, nêu tính chất vật lí của etilen? Hs: đọc thông tin trả lời *HĐ2(7’) Cấu tạo phân tử Gv: Hướng dẫn học sinh lắp mô hình phan tử etilen. -Viết CTCT của etilen? -Nhận xét số liên kết giữa hai nguyên tử trong phân tử etilen? Gv: Nêu khái niệm và đặc điểm của liên kết đôi? *HĐ3(20’) Tính chất hoá học Gv: Cho hs quan sát TN phản ứng cháy Hs: Rút ra kết luận, viết ptpư. Gv: Làm TN dẫn etilen qua dd brôm, y/c hs quan sát rút ra nhận xét. -Em có nhận xét gì về màu của dd brôm khi cho etilen sục qua? Hs: quan sát, rút ra nhận xét và viết PTP Ư. Nội dung I.Tính chất vật lí -Etilen là chất khí không màu, mùi, ít tan trong nước nhẹ hơn không khí. II.Cấu tạo phân tử H H C=C hay viết gọn: C2H4 H H -Nhận xét: Giữa hai nguyên tử C có 2 liên kết ->gọi là liên kết đôi III.Tính chất hoá học 1.Etylen có cháy không C2H4+O2 -> 2CO2 + 2H2O 2.Etilen có làm mất màu dung dịch Brom không H H H H C = C + Br2 ->Br-C-C-Br H H H H Nx: liên kết kém bền trong. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. liên kết đôi bị đứt ra và mỗi 1 phân tử etilen kết hợp với 1 Tương tự như phản ứng với Br2, etilen phân tử brôm. phản ứng được với H2O, Cl2 . Em hãy viết phương trình phản ứng? 3.Các phân tử etilen có kết hợp Gv: Giới thiệu pư trùng hợp là pư quan được với nhau không trọng của etilen …+CH2=CH2+CH2=CH2+…Viết ptpư trùng hợp và yêu cầu hs nhận >-CH2-CH2-CH2-CH2-.. xét sự khác nhau về thành phần phân tử và đặc diểm cấu tạo của etilen với sản phẩm? IV.ứng dụng Hs: liên kết đôi kém bền đã bị đứt ra. -Điều chế etylic, polyetilen *HĐ4(5’) ứng dụng polyvinylclorua, axitaxetic Gv: y/c hs quan sát sơ đồ sgk -Kích thích quả mau chín. -Etilen có những ứng dụng gì? -Điều chế đicloetan. Hs: Quan sát sơ đồ nêu những ứng dụng của etilen. Gv: viết ptpư điều chế axt axetic. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’) Gv: Yêu cầu học sinh hệ thống bài Hs: ghi nhớ làm bài tập 4/ sgk 2. Hướng dẫn về nhà (1’) Làm bài tập 1,2,3 trang 119 sgk + đọc trước bài: Axetilen Ngày: 13 / 2 / 2012 X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần...23........ Ph¹m ThÞ Thïy Tuần 24 :(tiết 47 - 48). Tiết 47. Ngµy so¹n:. 17 / 2 /2012. AXETILEN CTPT: C2H2 PTK: 26. A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức 1.Kiến thức Biết được: - Công thức phân tử,công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của axetilen 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Phản ứng cộng với dd Brom và phản ứng cháy - Ứng dụng: Làm nguyên liệu và nhiên liệu trong công nghiệp 2.Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét - Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn - Phân biệt khí axetilen với khí metan , tính % khí axetilen trong hỗn hợp - Cách điều chế axetilen từ CH4 và từ CaC2 3.Thái độ -Yêu khoa học , lòng yêu thích bộ môn. B. CHUẨN BỊ Gv : Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, ống dẫn khí, muôi, bật lửa. Hoá chất : CaC2, H2O, dd Br2. Hs: Phiếu họch tập. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu t/c hh của etilen? Viết ptpư minh họa? 2. Bài mới : *Gtb : Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1(5’) Tính chất vật lí I.Tính chất vật lí Gv: Cho hs quan sát bình khí axetilen và -Axetilen là chất khí, không y/c hs đọc thông tin sgk-> rút ra kết luận màu, không mùi, ít tan trong về tính chất vật lí của axetilen. nước, nhẹ hơn không khí. Hs: Quan sát, đọc thông tin trả lời câu hỏi. HĐ2(8’) II.Cấu tạo phân tử yêu cầu hs so sánh CTPT của etylen và axetylen nêu sự khác nhau về thành phần H–C=C–H phân tử của 2 chất. -Giữa 2 nguyê tử C có 3 -HS quan sát mô hình viếtCTCT ->nhận liên kết gọi là liên kết ba. xét. -Trong liên kết ba có hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các pư hoá học. HĐ3(12’)Tính chất hoá học. III.Tính chất hoá học GV:yêu cầu hs so sánh thàn phần CT 1.Axetilen có cháy không? của mêtan, etilen, axetilen ? Theo em 2C2H2+5O2  4CO2+2H2O axetilen có cháy không? có làm mất màu nước Brôm không ? 2.Axetilen có làm mất màu Gv: Làm TN cho hs quan sát, nhận xét dung dịch brôm không. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Gv: y/c hs viết ptpư minh hoạ Hs: qsát nhận xét viết ptpư Gv: Làm thí nghiệm dẫn khí axetilen vào dd brôm? Hs: Quan sát nhận xét hiện tượng, viết ptpư minh hoạ *HĐ4(5’) ứng dụng Gv: Cho hs quan sát sơ đồ ứng dụng của axetilen, nhận xét. -Axetilen có ứng dụng gì? Hs: quan sát hình vẽ nêu ứng dụng của axetilen. HĐ5(5’) điều chế GV: Hãy nêu phương pháp điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp? Gv: giới thiệu cách điều chế axetilen. -Bình đựng NaOH có vai trò gì? HS: Trả lời câu hỏi và viết PTHH. CH  CH(k) + Br –Br(dd)  Br –CH = CHBr(l) Br –CH = CH - Br(l) + Br – Br(l)  Br2CH = CHBr2 (l) NX: Axetilen pư cộng với brôm trong dung dịch . -Phản ứng cộng với hiđrô. IV.ứng dụng. - Axetilen cháy trong oxi toả nhiệt 30000C ->dùng làm nhiên liệu đèn xì… - Trong công nghiệp: là nguyên liệu để SX polivinyl clorua dùng để SX nhiên liệu PVC, cao su, axít axetic và nhiều hoá chất khác. V. Điều chế. CaC2+2H2O -> C2H2+Ca(OH)2 Hiện đại: nhiệt phân mêtan ở t0cao.. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’) Gv: Yêu cầu HS hệ thống bài Hs ghi nhớ và làm bài tập: 1, 2 sgk (122) 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm bài tập 3,4,5 sgk, - Chuẩn bị bài mới: BEN ZEN, chú ý phần CTCT và tính chất hóa học. Ngµy so¹n: Tiết 48. BEN ZEN. A MỤC TIÊU. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. 17 / 2 /2012.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 1.Kiến thức -Hs nắm được công thức cấu tạo của benzen. -Nắm được tính chất hoá học, tính chất vật lí và ứng dụng của benzen. 2.Kỹ năng -Rèn kn tư duy lôgic , kỹ năng làm thí nghiệm , quan sát thí nghiệm. -Viết CTCT của các chất hữu cơ và các PTHH, kỹ năng giải bài tập hóa học. 3.Thái độ - Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ Gv : Dụng cụ : Tranh vẽ, ống nghiệm, mô hình phân tử benzen Hoá chất : dầu ăn, nước, benzen C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức cấu tạo, t/c hh của axetilen? Viết ptpư minh họa? 2. Bài mới : *Gtb : Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1: Tính chất vật lí I.Tính chất vật lí G: Cho hs quan sát lọ đựng benzen, tiến -Benzen là chất lỏng, không hành các TN như sgk, y/c hs quan sát , màu, không tan trong nước, nhẹ nhận xét. hơn nước. H: Quan sát, rút ra nhận xét -Benzen hoà tan nhiều chất: Benzen có tính chất vật lí gì? dầu, nến, mỡ,… H: Nêu tính chất vật lí của benzen. -Benzen rất độc. G: Nhận xét và kết luận *HĐ2: Cấu tạo phân tử II.Cấu tạo phân tử G: Cho hs quan sát mô hình phân tử của H benzen, y/c hs nhận xét các đăc điểm C trong công thức cấu tạo? H–C C–H H: Nêu được 6 ngtử C liên kết với nhau H – C C–H tạo thành vòng 6 cạnh, gồm 3 liên kết đôi C xen kẽ 3 liên kết đơn. H G: gọi 1 hs lên viết CTCT của benzen. Hay: G: giới thiệu cách biểu thị vòng thơm. Benzen có cấu tạo đặc biệt: 6 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. nguyên tử C liên kết với nhau tành vòng 6 cạnh đều có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn. *HĐ3: Tính chất hoá học III.Tính chất hoá học G: Từ thành phần cấu tạo của benzen 1.Benzen có cháy không? em dự đoán benzen có cháy không? 2C6H6+15O2 -> 12CO2 -Nêu sản phẩm của phản ứng cháy và +6H2O viết ptpư? H: lên bảng viết ptpư. 2.Benzen có phản ứng thế với G: Mô tả TN benzen tác dụng với Br2 brôm không H: Quan sát nhận xét, viết ptpư. G: từ cấu tạo, vậy benzen có thể tham gia pư nào? +Br2 Fe,to -Br -Khi viết pt có thể dùng công thức: + HBr Viết gọn: C6H6+Br2Fe, to C6H5Br +HBr 3.Benzen có phản ứng cộng -Benzen không tác dụng với brôm trong không? dung dịch-> benzen khó tham gia phản C6H6+3H2 Ni, to C6H12 ứng cộng hơn so với etilen và axetilen. Xiclohexan -Benzen tham gia pư cộng với H2 hoặc Cl2 y/c hs viết ptpư. G: gọi 1 hs lên bảng viết ptpư G: Từ các tính chất trên của benzen em *KL: Benzen vừa có pư thế, có nhận xét gì? vừa có phản ứng cộng. *HĐ4: ứng dụng IV.ứng dụng G: y/c hs đọc thông tin sgk nêu ứng -Là nguyên liệu trong công dụng của benzen. nghiệp. H: đọc thông tin sgk nêu ứng dụng của -Là dung môi trong công benzen. nghiệp. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’) Gv: Yêu cầu HS hệ thống bài Hs ghi nhớ và làm bài tập: 1, 2 sgk (125) 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm bài tập 3,4,sgk/125 - Chuẩn bị bài mới: + đọc trước bài: Dầu mỏ và khí thiên nhiên 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Ngày: 20 / 2 / 2012 X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần...24........ Ph¹m ThÞ Thïy. Tuần 25 :(tiết 49- 50). Tiết 49. Ngµy so¹n:. 25 / 2 /2012. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN. A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức - Biết được: Khái niệm , trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên. -Biết phương pháp Crăckinh là phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ. -Nắm được vị trí của mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta. 2.Kỹ năng - Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng - Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên 3.Thái độ -Giáo dục hs tính cẩn thận, ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ Gv :- Hộp mẫu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, tranh sơ đồ chưng cất và ứng dụngcủa dầu mỏ -Bảng phụ 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: làm bài tập2 (125 – sgk) HS2: làm bài tập 4 (125 – sgk) 2. Bài mới : *Gtb : Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1(15’) Dầu mỏ I.Dầu mỏ GV: Cho hs quan sát mẫu dầu mỏ và 1.Tính chất vật lí y/c hs đọc thông tin sgk. -Là chất lỏng sánh, mầu nâu -Dầu mỏ có tính chất vật lí gì? đen, không tan trong nước, nhẹ HS: Nêu tính chất vật lí của dầu mỏ. hơn nước. GV: ở nước ta dầu mỏ có ở đâu? 2.Trạng thái tự nhiên, thành HS: Trả lời gv nhận xét bổ sung phần của Dầu mỏ. GV: y/c hs đọc thông tin sgk trả lời câu a.Dầu mỏ có ở đâu hỏi: -Dâu mỏ có trong lòng đất -Mỏ dầu có cấu tạo như nào? -Cấu tạo: 3 lớp HS: đọc thông tin sgk nêu được: mỏ dầu +Lớp khí ở trên có cấu tạo gồm 3 lớp. +Lớp Dầu lỏng +Lớp nước mặn GV: Dầu mỏ được khai thác như thế b.Dầu mỏ được khai thác như nào? thế nào? -Tại sao phải bơm nước và khí xuống ? -Khoan xuống lớp Dầu (tăng áp suất dầu tự phun lên) lỏng(giếng dầu) dầu tự phun lên sau đó phải bơm nước và khí xuống để đẩy dầu lên. GV: Y/c hs ng.cứu sgk trả lời câu hỏi 3.Các sản phẩm chế biến từ -Tại sao phải chế biến dầu mỏ? Dầu mỏ. -Dầu mỏ được chế biến như thế nào? -Xăng -Sản phẩm thu được khi chế biến dầu -Dầu thắp mỏ là gì? -Dầu điezen HS: ng/cứu sgk trả lời câu hỏi -Dầu mazut GV: giói thiệu tháp chưng cất -Nhựa đường GV: Giới thiệu: Để tăng lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp: crăckinh để chế biến Dầu nặng thành xăng và các sản phẩm khí có II.Khí thiên nhiên giá trị trong công nghiệp như: mêtan, - Trong các mỏ khí dưới lòng 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. *HĐ2(7’) Tìm hiểu khí thiên nhiên mêtan… GV: Khí thiên nhiên thường có ở đâu? -Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì? -Chúng có vai trò gì trong thực tế? HS: nghiên cứu trả lời. đất, thành phần chủ yếu là khí mêtan (95%). - Làm nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp. III.Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam (sgk). *HĐ3(7’) Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam. GV: Các em biết gì về Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam? HS: Dựa vào thông tin sgk và sự hiểu biết của mình nêu 1 số mỏ Dầu và trữ lượng của nó. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’) Gv yêu cầu học sinh hệ thống bài bằng sơ đồ tư duy Hs ghi nhớ làm bài tập 1 sgk 2. Hướng dẫn về nhà (1’) Làm bài tập 2,3,4 sgk + đọc trước bài: Nhiên liệu. Ngµy so¹n: Tiết 50. 25 / 2 /2012. NHIÊN LIỆU. A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức Biết được: - Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí) - Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than...)an toàn có hiệu quả, giảm thiểu không tốt tới môi trường 2.Kỹ năng - Biết cách sử dụng nhiên liệu an toàn có hiệu quả - Tính lượng nhiệt tỏa rakhi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí cacbonic tạo ra 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 3.Thái độ -Giáo dục hs lòng yêu thích môn học, ý thức tiết kiệm khi sử dụng nhiên liệu. B. CHUẨN BỊ: Gv: Tranh về các loại nhiên liệu: rắn, lỏng, khí. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) Hs1: Làm bài tập 1 sgk Hs2: làm bài tập 2 sgk. 2. Bài mới : *Gtb : Hoạt động của thầy và trò *HĐ1(8’) Tìm hiểu nhiên liệu. GV: Em hãy kể tên một vài nhiên liệu thường dùng? HS: Kể tên một vài nhiên liệu htường gặp: than, củi, Dầu hoả, gaz,… GV: Các chất trên khi cháy đều toả nhiệt và phát sáng, người ta gọi các chất đó là chất đốt, hay nhiên liệu. ->Vậy nhiên liệu là gì? HS:Trả lời GV: Các nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống sản xuất. -Một số nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên như than, củi, Dầu mỏ… -Một số nhiên liệu được điều chế từ các nguồn nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên như: cồn đốt, khí than… *HĐ2(10’) Phân loại nhiên liệu GV: Dựa vào trạng thái, em hãy phân loại các nhiên liệu? HS: Dựa vào trạng thái, người ta có thể chia các nhiên liệu thành 3 loại: rắn, lỏng, khí.. Nội dung I.Nhiên liệu là gì? Khái niệm - Nhiên liệu là những chất cháy được khi cháy toả nhiệt và phát sáng. VD: Than, củi, Dầu hoả, gaz…. II.Nhiên liệu được phân loại như thế nào? 1.Nhiên liệu rắn Gồm than mỏ, gỗ,…. GV:Thuyết trình về quá trình hình thành than mỏ. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Thuyết trình về đặc điểm của các loại than gầy, than mỡ, than bùn, than gỗ. HS: xem biểu đồ 4-21 và 4-22. 2.Nhiên liệu lỏng Gồm các sản phẩm ché biến GV: y/c hs lấy ví dụ về nhiên liệu khí. từ Dầu mỏ như: xăng, Dầu hoả…và rượu. GV: Cho hs đọc sgk, đặc điểm, ứng 3.Nhiên liệu khí dụng của nhiên liệu lỏng, khí… và gọi Gồm các loại khí thiên nhiên, hs tóm tắt. khí mỏ Dầu, khí lò cốc, khí lò HS: Tóm tắt về đặc điểm, ứng dụng cao, khí than. của nhiên liệu lỏng, khí. *HĐ3(12’)Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả. III.Sử dụng nhiên liệu như Gv: Đặt vấn đề: vì sao chúng ta phải thế nào cho hiệu quả. sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? Sử 1/Cung cấp đủ oxi cho quá dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu trình cháy như: thổi không khí quả? vào lò, xây ống khói cao để hút Hs: Ta phải sử dụng nhiên liệu cho gió. hiệu quả vì: 2/Tăng diện tích tiếp xúc của -Nếu nhiên liệu cháy không hoàn toàn nhiên liệu với không khí bằng sẽ vừa gây lãng phí, vừa gây ô nhiễm cách: môi trường. -Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng -Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là phải với không khí. làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn -Chẻ nhỏ củi. toàn, đồng thời tận dụng được lượng -Đập nhỏ than khi đốt cháy. nhiệt do quá trình cháy tạo ra. 3/Điều chỉnh lượng nhiên liệu GV: Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần quả, chúng ta thường phải thực hiện thiết phù hợp với nhu cầu sử những biệp pháp gì? dụng nhằm tận dụng nhiệt lựơng HS: Trả lời câu hỏi do sự cháy tạo ra. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’) Gv gọi 1 hs nhắc lại nội dung chính của bài Hs ghi nhớ , làm bài tập 2. Hướng dẫn về nhà (1’) Làm bài tập 1-> 4 sgk + Chuẩn bị trước bài THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON. Chú ý cách tiến hành các thí nghiệm, dự đoán trước hiện tượng. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Ngày: 27 / 2 / 2012 X¸c nhËn cña tæ trëng Đã soạn đủ tuần...25....... Ph¹m ThÞ Thïy Tuần 26 :(tiết 51- 52) Ngµy so¹n:. 3 / 3 /2012. THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Thí nghiệm điều chế axetilen từ canxi cacbua - Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch Br2 - Thí nghiệm benzen hòa tan brom, benzen không tan trong nước 2. Kỹ năng. - Lắp dụng cụ điều chế khíC2H2 từ CaC2 - Thực hiện phản ứng cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch Br2 - Thí nghiệm benzen hòa tan brom, benzen không tan trong nước - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích - Viết phương trình phản ứng của các thí nghiệm 3. Tháiđộ. - Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học. B. Chuẩn bị 1. GV. - Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. - Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh. - Hoá chất: Đất đèn, dung dịch brom, nước cất, benzen 2. HS. - Ôn tập tính chất hoá học của axetylen, cách điều chế axetylen, tính chất vật lý của benzen. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: (5 ? Cách điều chế axetylen? Tính chất hoá học của axetylen? Tính chất vật lý của benzen? 2. Bài mới. HĐ của thầy và trò Nội dung 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng Tiết 51.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. HĐ1(30’)Tiến hành thí nghiệm. I. Thí nghiệm. - GV chiếu trên màn chiếu cách 1. TNo1. Điều chế axetylen. tiến hành thí nghiệm. - HS đọc lần lượt cách tiến hành thí - N.xét: Tính chất vật lý của axetylen : nghiệm của từng thí nghiệm. + Là chất khí không màu. - GV hướng dẫn học sinh sử dụng + Ít tan trong nước. các dụng cụ và hoá chất đã được phát cho các nhóm. - TNo1: + Cho vào ống nghiệm có nhánh một mẩu CaC2 , sau đó cho 2-3ml nước cất vào ống nghiệm. Đậy lắp có ống dẫn và thu khí axetylen bằng phương pháp đẩy không khí. + Quan sát và nhận xét tính chất vật lý của axetylen. - HS ghi kết quả lên giấy trong. - GV thu kết quả của các nhóm và chiếu đáp án lên màn chiếu HS nhận xét cho điểm. 2. TNo2. Tính chất hoá học của *TNo2: axetylen. a. Axetylen tác dụng với dd brom: + Dẫn khí axetylen thoát ra sau - Hiện tượng: khi điều chế vào ống nghiệm đựng + TN0a: Mầu da cam của dung dịch dung dịch brom. brom nhạt dần. b. Axetylen tác dụng với oxi: C2H2 + 2Br2 C2H2Br2 + Dẫn axetylen qua ống thuỷ tinh + TNob: Axetylen cháy với ngọn lửa có ống vuốt nhọn châm lửa đốt.( lưu màu xanh. ý để cho khí axetylen thoát ra rồi 2C2H2 + 5O2nhiệt độ 4CO2 + 2H2O mới đốt tránh bị nổ). - HS quan sát ghi lại hiện tượng, viết phương trình phản ứng. - GV thu lại kết quả các nhóm và chiếu đáp án lên màn chiếu. - HS nhận xét cho điểm . 3. TNo3. Tính chất vật lý của benzen. * TN03: - Cho 1ml benzen vào 2ml nước cất, lắc kỹ sau đó để yên quan sát. - Tiếp tục cho thêm 2ml dung dịch brom loãng, lắc kỹ sau đó để yên quan sát màu của dung dịch. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - HS quan sát và ghi kết quả lên giấy trong. - GV thu kết quả của các nhóm và công bố đáp án. - HS nhận xét cho điểm các nhóm. HĐ2(10’) Viết tường trình. - GV hướng dẵn học sinh viết tường trình theo mẫu. - GV chiếu mẫu báo cáo thí nghiệm trên màn chiếu và hướng dẫn. - HS viết tường trình theo mẫu của GV.. II. Viết tường trình.. STT. Cách Hiện Giải Ghi tiến tượng thích chú hành viết PTPƯ. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: - GV hướng dẫn HS thu hồi hoá chất vệ sinh. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Tìm hiểu trước bài LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV - Ôn lại cấu tạo phân tử và tính chất hóa học của các hidrocacbon đã học Ngµy so¹n: Tiết 52. 3 / 3 /2012. LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU. A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức đã học về hiđrocacbon. - Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon. - Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, Xác định công thức hợp chất hữu cơ. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập hữu cơ. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, ý thức tự giác học tập. B. Chuẩn bị 1. GV. - Máy 2 HS - Ôn tập những kiến thứcvề các hợp chất hữu cơ CH4 , C2H4 , C2H2 , C6H6 . 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: (xen lẫn trong giờ) 2. Bài mới.. HĐ của thầy và trò HĐ1(20’)Kiến thức cần nhớ. _ GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ bằng cách hoàn thành bảng về cấu tạo và tính chất của CH4 , C2H4 , C2H2 , C6H6 . - GV chiếu bảng lên màn chiếu hướng dẫn học sinh hoàn thành. - HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập và ghi kết quả lên giấy trong. - GV thu kết quả và đưa ra đáp án. - GV chiếu kết quả của các nhóm yêu cầu đại diện các nhóm nhận xét cho điểm. METAN H CTCT H-C-H H. Nội dung 1. Những kiến thức cần nhớ. CH4. C2H4. C2H2. C6H6. CTCT Đặc điểm cấu tạo PƯ đặc trưng ứng dụng. ETILEN H H C=C H H. AXETILEN H-C. BENZEN. C-. H. Mạch vòng Đặc sáu cạnh khép Có 4 bốn Có một liên Có một liên điểm cấu kín. Có 3 liên liên kết đơn kết đôi kết ba tạo kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. Phản ứng Phản Phản ứng Phản ứng cộng (làm Phản ứng thế ứng đặc cộng (làm mất thế mất màu dd với brom lỏng trưng màu dd brom) brom) 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Ứng dụng. Làm nhiên Kích thích Làm nhiên liệu, là quả chín, điều liệu, sx PVC, nguyên liệu chế rượu etylic, cao su, axit để diều chế axit axetic... axetic... H2 .... Hoạt động của GV- HS - GV yêu cầu HS viết các phản ứng cho các tính chất đặc trưng của các chất trên. - HS lên bảng hoàn thành.. Làm môi, sx dẻo, nhuộm, trừ sâu, phẩm.... dung chất phẩm thuốc dược. Nội dung * Các phản ứng đặc trưng: CH4 + Cl2 ASKT CH3 Cl + HCl C2H4 +Br2 C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 Fe ,T0 C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr II. Bài tập. Bài tập 1. Cho các hiđrocacbon sau: C3H8 , C3H6 , C3H4 . a. Viết CTCT của các chất trên. b. chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế? c. Chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom?. HĐ2(25’) Giải bài tập. Bài tập 1. - GV chiếu đề bài vài lên màn chiếu yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV yêu cầu HS giải bài tập lên giấy trong và gọi một học sinh lên bảng hoàn thành. - Sau 5phút giáo viên chữa bài tập trên bảng và thu một số bài của học sinh chiếu lên màn hình yêu cầu HS nhận xét cho điểm. Bài tập 2(SGK-133) Bài tập 2.Có 2 bình đựng khí CH4 - GV chiếu đề bài lên màn chiếu và C2H4. Chỉ dùng dung dịch brom có yêu cầu HS đọc đề bài. thể phân biệt được 2 chât trên không? - HS thảo luận nhóm hoàn thành Nêu cách tiến hành. bài tập lên giấy trong. - Sau 5 phút giáo viên thu kết quả của các nhóm và đưa đáp án. - Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau và cho điểm. Bài tập 3: 3. Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn Giải: hợp gồm metan và axetilen rồi hấp a. Các phản ứng xẩy ra: thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch CH4 + 2O2 T0 CO2 + 2H2O nứơc vôi trong dư, thấy được 10g kết x x tủa. T0 C2H2 + 2O2 CO2+ 2H2O a. Viết PTPƯ xẩy ra? y 2y b. Tính thể tích của mỗi khí có CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O trong hỗn hợp đầu. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. c. Nếu dẫn 3,36 lít hỗn hợp như trên vào dung dịch brom dư thì b. Vì nước vôi trong lấy dư nên lượng brom phản ứng là bao nhiêu? phản ứng giữa CO2 với Ca(OH)2 tạo (thể tích các khí đo ở đktc, các phản thành muối trung hoà: ứng xẩy ra hoàn toàn) nđá vôi = m/M = 10/100 = 0.1 (mol) - GV chiếu đầu bài lên màn chiếu, Theo phương trình 1,2,3 ta có: gọi một HS đọc đề bài. ncacbonic 1+2 =ncacbonic 3 = nđávôi = 0.1 - GV hướng dẫn học sinh hoàn (mol) thành từng phần của bài toán. nhỗn hợp = V/22,4 = 1,68/22,4 = 0,075 (mol) + Gọi số mol của metan, axetylen lần lượt là x,y. ta có: x + y = 0,075 x + 2y = 0,1 Giải hệ phương trình ta có: x = 0,05 - GV yêu cầu HS viết các PTPƯ y = 0.025 xẩy ra và gọi một HS lên trình bày. Vậy: Vmetan = n.22,4 = 0,05 x 22,4 - GV thu một số bài làm của HS. = 1,12 (lít) - GV chữa bài trên bảng và chiếu Vaxetylen = 1,68 - 1,12 = 0,56 (lít). bài làm của một số học sinh lên màn c. Trong 3,36 lít hỗn hợp (đktc) có: chiếu. nmetan = 0,05.22,4/1,68 = 0,1 (mol) naxetylen = 0,025.3,36 = 0.05 (mol) Dẫn hỗn hợp trên vào dung dịch - GV yêu cầu HS lên trình bày. brom chỉ có C2H2 có phản ứng , CH4 - GV thu một số bài làm của HS. không phản ứng. Vì dung dịch brom - GV chữa bài trên bảng và chiếu dư nên C2H2 phản ứng hết. bài làm của một số học sinh lên màn Phươmg trình: chiếu. C2H2 + Br2 C2H2Br4 Theo phương trình ta có: - GV yêu cầu HS lên trình bày. nbrom =2.naxetylen = 0,05.2 - GV thu một số bài làm của HS. = 0,1 (mol) - GV chữa bài trên bảng và chiếu Khối lượng brom đã phản ứng là: bài làm của một số học sinh lên màn mBrom + n.m = 0,1.160 = 16 (gam) chiếu III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’) GV hệ thống toàn bài 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - BT về nhà: BT 3,4 SGK - Ôn tập kiến thức để Ktra 1 tiết Ngày : 5/ 3/2012 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Xác nhận của tổ trưởng Đã soạn đủ tuần 26 Phạm Thị Thù Tuần 26 :(tiết 53- 54) Ngµy so¹n: Tiết 53. 9 / 3 /2012. KIỂM TRA 1 TIẾT. A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức -Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh qua các phần vừa học, đánh giá kết quả học tập của các em. 2.Kỹ năng Rèn kỹ năng tư duy lôgic, làm bài kiểm tra. 3.Thái độ - Giáo dục hs ý thức tự giác khi làm bài. B CHUẨN BỊ Gv : Ma trận + đề bài + đáp án. HS: ôn lại các kiến thức đã học II.Ma trận đề NỘI DUNG. Công thức cấu tạo Một số hidrocacbon cụ thể Tính toán hóa học Tổng. MỨT ĐỘ , KỸ NĂNG ,KIẾN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng. Vận dụng ở mức độ cao. 1 Câu 2,5đ (25%) 1Câu 2đ (20%). 1Câu 2đ (20%). 1Câu 3,5đ (35%). 1Câu 2,5 đ (25%) 2Câu 4đ (40%) 1Câu 3,5đ (35%). 1Câu 3,5 đ (35%). 4Câu 10đ (100%). 1Câu 2đ (20%). 1Câu 2,0đ (20%). 1Câu 2,5 đ (25%). Đề ra:. Đề 1 Câu 1: (2,5đ) Viết các công thức cấu tạo có thể có của của các công thức phân tử sau: C3H6, C4H10, C2H5Br, 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. TỔNG.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Câu2: (2 đ) Viết công thức cấu tạo và phản ứng đặc trưng bằng phương trình hóa học của axetilen?Dựa vào tính chất hóa học nào của axetilen để dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi để hàn cắt kim loại? Vì sao? Câu 2 : (2đ) Có 3 bình mất nhãn đựng 3 chất khí H2 , C2H4 , CO2 .Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 khí trên?Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 3 : (3,5 đ) Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí etilen , tạo ra sản phẩm CO2 và H2O . a) Tính thể tích khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn thu được ở phản ứng trên ? b) Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được? ( Biết: MCa = 40, MO = 16, MC = 12 ) Đề 2 Câu 1: (2,5 đ) Viết các công thức cấu tạo có thể có của của các công thức phân tử sau: C3H8, C4H8, CH3Br, Câu 2 (2 đ) Viết công thức cấu tạo và phản ứng đặc trưng bằng phương trình hóa học của Mêtan ?Dựa vào tính chất hóa học nào của Mêtan để dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất? Vì sao? Câu 2 : (2đ) Có 3 bình mất nhãn đựng 3 chất khí CH4 , C2H4 , CO2 .Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 khí trên? Viết phương trình phản ứng minh họa? C©u4: (3,5điểm) §èt ch¸y hoµn toµn 11,2 lÝt khÝ metan(®ktc) a. Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy khí trên? b. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dd NaOH . Tính khối lượng muối axit tạo thµnh? ( Biết: MNa = 23, MO = 16, MC = 12 ) Đáp án Đề 1 Câu 1: (2,5 đ) Mỗi công thức đúng 0,5 điểm C3H6:CH2 = CH - CH3, , CH2 CH2, CH2 C4H10: CH3 - CH2 - CH2 - CH3 , CH3 - CH - CH3 , CH3 CH3Br: CH3 - Br Câu 2: (2đ) 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. CH = CH - Phản ứng đặc trưng là cộng vói dd Br2 - Dựa vào phản ứng với oxi C2H2 + O2 CO2 + H2O + Q - Vì khi xảy ra phản ứng tạo ra lượng nhiệt lên tới 30000C Câu 3: (2,đ) - Sục hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong CO2 bị giữ lại và làm vẩn đục nước vôi trong CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O - Sục 2 khí còn lại qua dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu dung dịch brom khí đó là C2H4. C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 Khí còn lại là H2 Câu 4: (3,5 đ). 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. a, Phương trình hóa học: t0. C2 H 4  3O2  2CO2  2 H 2O -Số mol khí etilen là:. nC2 H 4 . (0,5điểm). V 5, 6  0, 25(mol ) 22, 4 22, 4. Theo phản ứng: 1 mol C2H4 Theo đề cho: 0,25 mol C2H4.  2 mol CO2  0,5 mol CO2. (0,5điểm) 0,5 điểm. -Thể tích khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:. VCO2 ( dktc ) n 22, 4 0,5 22, 4 11, 2(lít). (0,5điểm. b)-Phương trình hóa học:. CO2  Ca (OH ) 2  CaCO3   H 2O Theo phản ứng: Theo đề cho:. 1 mol.  1 mol. 0,5 mol.  0,5 mol. (0,5đ) (0,5đ). -Vậy khối lượng kết tủa thu được:. mCaCO3 n M 0,5 100 50( gam) Đề 2 Câu 1: (2,5 đ) Mỗi công thức đúng 0,5 điểm C3H8: CH3 - CH2 - CH3 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. C4H8:. CH3 - CH2 - CH = CH2 ,. CH3 - C = CH2 , CH2 - CH2 CH3 CH2 - CH2. C2H5Br: CH3 - CH2 - Br Câu 2: (2đ) H H C H H - Phản ứng đặc trưng là thế Cl2. 0,5 điểm 0,5 điểm. - Dựa vào phản ứng với oxi CH4 + O2 CO2 + H2O + Q 0,5 điểm - Vì khi xảy ra phản ứng tạo ra lượng nhiệt lớn 0,5 điểm Câu 3: (2 đ) - Sục hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong CO2 bị giữ lại và làm vẩn đục nước vôi trong 0,5 điểm CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O 0,5 điểm - Sục 2 khí còn lại qua dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu dung dịch brom khí đó là C2H4. 0,5 điểm C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 0,5 điểm Khí còn lại là CH4 C©u4(3,5đ) a) 2CH4(k)+O2(k) ⃗ (0,5đ) t 0 2CO2(k) + 3H2O(h) Số mol của metan là 11,2/ 22,4 = 0,5 mol. (0,5đ) Số mol của oxi là 0.5/2= 0.25. (0,5đ) =>V của oxi là :0,25x 22,4= 5,6 lít (0,5đ) b) CO2 + NaOH ⃗ t 0 NaH CO3(k) Số mol của CO2 là 0.5 =>Khối lượng của NaH CO3là 0,5x 72= 36g. (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ). Ngµy so¹n: Tiết 54. RƯỢU ETYLIC. A MỤC TIÊU. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. 9 / 3 /2012.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 1.Kiến thức.- HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của rượu etylic. - Biết được nhóm -OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu. - Phương pháp điều chế an col etilic từ tinh bột, đường hoặc từ etilen. 2. Kỹ năng. - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết PTPƯ, thao tác thí nghiệm, viết CTCT hợp chất hữu cơ, giải bài tập về hoá học hữu cơ. 3. Tháiđộ. - Giáo dục hs lòng yêu thích bộ môn. B. Chuẩn bị. 1. GV: Bảng phụ, Mô hình phân tử rượu etylic dạng đặc, dạng rỗng. - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, panh sắt. - Hoá chất: Na, C2H5OH, H2O. 2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: Không 2: Bài mới HĐ của thầy và trò Nội dung - GV giới thiệu CTPT của rượu etylic - CTPT: C2H6O. và yêu cầu học sinh tính PTK? - PTK: 46 HĐ1(7’) Tìm hiểu TCVL. 1. Tính chất vật lý. - GV yêu cầu học sinh quan sát rượu - Là chất lỏng không màu, nhẹ etylic trong lọ đựng trả lời TCVL của hơn nước và tan vô hạn trong rưọu etylíc. nước. - HS trả lời, GV n xét và đưa ra đáp - Nhiệt độ sôi 78,30C. án. - Là dung môi hoà tan nhiều chất - GV giới thiệu trên mác của trai như iot, benzen. rượu thường có ghi 120, 390...Những ký hiệu này có nghĩa gì? * KN về độ rượu: Độ rượu là số - HS Trả lời. ml rượu etylic có trong 100ml hỗn - GV kết luận đó là kí hiệu ghi độ của hợp rượu với nước. rượu trong chai. - VD: Rượu 120 có nghĩa là: Cứ - Vậy độ rượu là gì? 100ml dung dịch rượu có chứa - HS trả lời. 12ml rượu etylic nguyên chất. - GV rút ra kết luận. - GV y/c giải thích 120, 390 có nghĩa là gì? - GV y/c HS làm bài tập 1: Khoanh 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 0. tròn vào câu trả lời đúng: Rượu 45 có nghĩa là:..(GV đưa bảng phụ). - Thảo luận nhóm hoàn thành. HĐ2(8’) Tìm hiểu cấu tạo phân tử. - GV yêu cầu HS quan sát mô hình phân tử rượu etylic dạng đặc và dạng rỗng. - GV yêu cầu HS Viết CTCT của rượu. - GV chiếu công thức cấu tạo của rượu etylic lên màn hình. - Học sinh so sánh và tự sửa lỗi sai. - GV hỏi : Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của rượu etylic? (lưu ý sự khác nhau của 6 nguyên tử H). - GV gthiệu chính nhóm OH này làm cho rượu có những TCHH đặc trưng. HĐ3(15’) Tìm hiểu TCHH. - GV đặt câu hỏi và đưa cách tiến hành thí nghiệm để HS trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và ghi lại hiện tượng quan sát được. - GV yêu cầu các nhóm nộp báo cáo. - GV nhận xét cho điểm. - GV y/c HS rút ra nxét và viết PTPƯ. - GV liên hệ các ứng dụng của rượu cồn. - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Các nhóm HS làm thí nghiệm. - GV yêu cầu ghi lại hiện tượng và so sánh pư của Na với H2O. - GV thu kết quả các nhóm chiếu lên màn hình, nhận xét cho điểm. - GV yêu cầu HS viết PTPƯ. - Phản ứng với axit axetic sẽ học ở bài sau. HĐ4(5’) Tìm hiểu ứng dụng của C2H5OH. - GV yêu cầu HS cho biết những ứng. 2. Cấu tạo phân tử. - CTCT: H H H-C-C-O-H H H Hay: CH3 - CH2 - OH *N.xét:Trong phân tử rượu etylic có một nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O tạo nhóm OH. 3. Tính chất hoá học. a. Rượu etylic có cháy không? - Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh và toả nhiều nhiệt. - PT: to C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O (l) (k) (k) (l) b. Rượu etylic có phản ứng với Na không? * TNo: - N.xét: Rượu etylic tác dụng với Na giải phóng khí hidro. 2C2H5OH + Na 2C2H5ONa + H2 - Na pư với rượu không mãnh liệt bằng với nước. c.Phản ứng với axit axetic. 4.Ứng dụng. - Điều chế dược phẩm, cao su tổng hợp, axit axetic, pha vecni, pha nước hoa, làm đồ uống. 5. Điều chế.. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. dụng của rượu mà em biết?- HS trả lời. - Tinh bột lên men Rượu etylic - GV lưu ý vấn đề uống rượu. - Ettylen tác dụng với nước: axit HĐ5(4’) Tìm hiểu cách điều chế C2H4 + H2O C2H5OH rượu etylic. - GV? rượu etylic được bằng cách nào? - HS trả lời. - GV giới thiệu thêm cách điều chế từ etylen chiếu lên màn hình. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: 05) - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS làm bài tập 1,2,3 SGK(139) 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học bài và làm bài tập 4,5 SGK. - Tìm hiểu trước bài 45 Axit axetic. ***************&**************. Ngày : 12/ 3/2012 Xác nhận của tổ trưởng Đã soạn đủ tuần 27. Phạm Thị Thùy. Tuần 28 :(tiết 55- 56) Tiết 55. Ngµy so¹n:. 17 / 3 /2012. AXIT AXETIC. MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC. A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - HS nắm được CTPT, CTCT, TCVL, TCHH và ứng dụng của axit axetic. - Biết được nhóm -COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Biết khái niệm este và phản ứng este hoá. - Viết được PTPƯ của axit axetic với các chất. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết PTPƯ, thao tác thí nghiệm, viết CTCT, HCHC, giải bài tập về hoá học hữu cơ 3. Tháiđộ. - Giáo dục hs lòng yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị. 1. GV.Bảng phụ - Mô hình phân tử axit axetic dạng đặc, dạng rỗng. - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, ống hút, giá sắt, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, hệ thống ống dẫn khí. - Hoá chất: CH3COOH, Na2CO3, NaOH, CuO, Zn, phenolphtalein, quỳ tím. 2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: (7) ? Nêu đặc điểm cấu tạo và TCHH của rượu etylic? ? Chữa bài tập 2 SGK? 2. Bài mới. HĐ của thầy và trò Nội dung - GV giới thiệu CTPT của rượu - CTPT: CH3COOH. etylic và yêu cầu học sinh tính - PTK: 60 PTK. 3 I/. Tính chất vật lý. HĐ1. Tìm hiểu TCVL. - GV yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng CH3COOH. GV giới thiệu giấm ăn là dung dịch CH3COOH - Là chất lỏng không màu, vị chua, 3%-5%. tan vô hạn trong nước. - GV gọi HS trả lời TCVL của CH3COOH. - GV hướng dẫn các nhóm nhỏ vài giọt CH3COOH vào nước qsát. - GV kết luận TCVL của CH3COOH. HĐ2. Tìm hiểu cấu tạo phân 7 II/ Cấu tạo phân tử. tử. - CTCT: - GV yêu cầu HS quan sát mô H O hình phân tử axit axetic dạng đặc H-C-C 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. và dạng rỗng. H O-H - GV yêu cầu HS Viết CTCT Hay: CH3COOH của axit axetic. - GV đưa công thức cấu tạo của *N.xét:Trong phân tử axit axetic có CH3COOH lên bảng. nhóm - COOH. Nhóm này làm cho - Học sinh so sánh và tự sửa lỗi phân tử có tính axit. sai. - GV hỏi : Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của CH3COOH? - GV giới thiệu chính nhóm COOH này làm cho rượu có những TCHH đặc trưng. - GV lưu ý HS số nguyên tử H III/ Tính chất hoá học. trong nhóm -COOH. 2 1. Axit axetic có tính axit không? HĐ3. Tìm hiểu TCHH. ’ - TN01: Nhỏ một giọt dung dịch - GV gọi học sinh nêu các tính CH3COOH vào mẩu giấy quỳ. chất chung của axit ? - TN02: Nhỏ vài giọt CH3COOH vào - HS trả lời. ống nghiệm có chứa dung dịch Na2CO3. - GV: vậy axit axetic có tính - TN03: Nhỏ từ từ dung dịch chất của axit không? CH3COOH vào ống nghiệm có chứa - Để biết được điều này chúng ta dung dịch NaOH có vài giọt làm thí nghiệm sau: GV chiếu phenolphtalein. hướng dẫn tiến hành thí nghiệm - PT: lên bảng phụ Na2CO3+CH3COOH - Các nhóm làm thí nghiệm, ghi 2CH3COONa + H2O + CO2 lại hiện tượng của từng thí nghiệm và viết các phương trình phản CH3COOH + NaOH ứng. CH3COONa + H2O - HS nộp kết quả . - N.xét: Axit axetic là một axit hữu - GV đáp án lên bảng phụ. cơ có tính chất của một axit yếu. - HS đọc đáp án. 2.Phản ứng với rượu etylic. - GV các nhóm đưa kq, y/c các - PT: H2SO4đ, t0 nhóm nhận xét cho điểm. CH3COOH + C2H5OH - GV làm thí nghiệm cho học CH3COOC2H5 + H2O sinh quan sát và cảm nhận thấy có mùi thơm. - GV giới thiệu sản phẩm là este etylaxetat. - GV hướng dẫn học sinh viết PTPƯ. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức:6’) - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS làm bài tập 1,2,3 SGK(143) (chiếu lên màn hình) 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học bài và làm bài tập 4,5,6,7 SGK - Tìm hiểu trước bài 46.. Ngµy so¹n: Tiết 56. 17 / 3 /2012. AXIT AXETIC. MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXET. A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - HS nắm được mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etylen, rượu etylic, axitaxetic và etylaxetat. - Viết ptpư theo sơ đồ chuyển hoá giữa các chất. 2. Kỹ năng:- Tiếp tục phát triển kỹ năng viết PTPƯ. 3. Tháiđộ. - Giáo dục hs lòng yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị. 1. GV.- Bảng phụ. 2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: (7) ? Tính chất hoá học axit axetic? ? Cấu tạo phân tử ? Tính chất vật lý axit axetic? - Làm bài tập 2, 7 sgk-143. 2. Bài mới. Hoạt động của GVHS HĐ1(5’) Tìm hiểu ứng dụng của CH3COOH. - GV yêu cầu HS cho. Nội dung IV.Ứng dụng. (SGK). 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. biết những ứng dụng của axit mà em biết? - HS trả lời. - GV đưa lên bphụ. HĐ2(7’) Tìm hiểu cách điều chế CH3COOH. - GV hỏi giấm ăn được điều chế bằng cách nào? - HS trả lời. - GV giới thiệu thêm cách điều chế axit axetic trong CN. - GV hướng dẫn học sinh viết ptpư. HĐ3(8’) Sơ đồ liên hệ giữa C2H4, C2H5OH CH3COOH . - GV giới thiệu sơ đồ mối liên hệ giữa các hợp chất hữu cơ. - Các nhóm thảo luận hoàn thành. - GV theo dõi hướng dẫn. - HS báo cáo kết quả. - GV yêu cầu hs viết các ptpư minh hoạ. HĐ4(20’) Bài tập. Bài tập1(SGK - 114). V. Điều chế. - PTN: C2H5OH + O2 xúc tác, to CH3COOH + H2O - CN: 2C2H4 + 5O2 xúc tác, t0 4CH3COOH + 2H2O. 1. Sơ đồ liên hệ giữa C2H4, C2H5OH CH3COOH. - Sơ đồ: Etylen Rượuetylic Axit axetic Etyl axetat - PT: axit C2H4 + H2O C2H5OH C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH H SO ,To. 2 4. CH3COOC2H5 + H2O. 2. Bài tập. Bài tập1. a. A: CH2= CH2 B: CH3COOH Bài tập 2.. Bài tập 2.(SGK114) Cho hai chất lỏng là axit axetic và rượu etylic. Trình bày hay phương pháp phân biệt chúng bằng phản ứng 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. b. D: CH2Br- CH2Br E: (- CH2- CH2-)n.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. hóa học.. Bài tập:. Cho 23g rượu etylic tác dụng với kali. a) Viết phương trình phản ứng ; b) Tính thể tích rượu đã dùng, biết khối lượng riêng = 0,8g/ml ; c) Tính thể tích hiđro sinh ra (đo ở điều kiện tiêu chuẩn).. Bài tập :. Bài tập 4: GV: Đưa bảng phụ BT 4, phân tích đề bài và gọi 1 HS lên bảng làm BT Bài tập 4: HS: Lên bảng làm Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vậy A chứa BT C và H và có thể có Oxi. GV: Gọi HS khác 44  .12 12 g m C nhận xét, gv kết luận 44. m. H. . 27 .2 3 g 18. Theo đề ta có mO =mA – mC – mH  mO = 23-12-3=8g Trong A có 3 ngtố C, H, O; Đặt CT A: CxHyOz Theo đề: -> MA = 46 Ta có: 12x: y: 16z = 12: 3: 8 => x: y: z = 2: 6: 1 => CT A là C2H6O III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức:3) - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS ghi nhớ. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Học bài và làm bài tập SGK - Tìm hiểu bài CHẤT BÉO. Ngày : 19/ 3/2012 Xác nhận của tổ trưởng Đã soạn đủ tuần 28. Phạm Thị Thùy. Tuần 29 :(tiết 57- 58) Tiết 57. Ngµy so¹n:. 24 / 3 /2012. CHẤT BÉO. A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức HS nắm được: - Khái niệm chất béo, trạng thái tự nhiên, đặc điểm cấu tạo,công thức tổng quát đơn giản của chất béo - Nắm được tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng của chất béo. - 2. Kỹ năng. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - - Quan sát hình ảnh, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử đơn giản và tính chất hóa học - Viết được CTPT, CTCT của glyxerin, , viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất béo. - Phân biệt chất béo với hidrocacbon 3. Thái độ. - Giáo dục hs lòng yêu thích bộ môn và ý thức biết bảo vệ chất béo trong cuộc sống hàng ngày B. Chuẩn bị. 1. GV.- Bảng phụ. 2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: (7) ? Sơ đồ liên hệ giữa C2H4, C2H5OH CH3COOH? 2. Bài mới. HĐ của thầy và trò Nội dung HĐ1.(3’)Chất béo có ở đâu? I. Chất béo có ở đâu ? GV: Cho HS quan sát tranh về một - Chất béo có trong mỡ động vật và số loại thực phẩm chứa chất béo dầu thực vật. - GV hỏi : ? Em hãy cho biết trong thực tế chất béo có ở đâu ? - HS trả lời. - GV rút ra kết luận cuối cùng. HĐ2(6’) Tính chất vât lý của chất II. Tính chất vât lý của chất béo. béo. - Chất béo không tan trong nước - GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm: nhẹ hơn nước. Nhỏ vài giọt dầu ăn lần lượt vào hai - Chất béo tan được trong bezen, ống nghiệm chứa nước và benzen, lắc dầu hoả, xăng… nhẹ và quan sát. HĐ3(5’) Thành phần và cấu tạo III. Thành phần và cấu tạo của của chất béo. chất béo. - GV giới thiệu khi đun nóng chất - Chất béo là hỗn hợp nhiều este béo trong điều kiện áp suất cao người của glixeron với các axit béo và có ta thu được glixerin và axit béo. công thức chung là (R-COO)3C3H5. - GV giới thiệu công thức chung của axit béo là R – COOH. HĐ4(15’) Tính chất hoá học quan IV. Tính chất hoá học quan trọng trọng của chất béo. của chất béo. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - GV giới thiệu phản ứng thuỷ phân chất béo. - GV hướng dẫn hs viết ptpư. - GV giới thiệu tính chất phản ứng với dd kiềm trong môi trường axit làm xúc tác - HS viết ptpứ. - GV nhận xét. - GV yêu cầu hs làm một số ví dụ cụ thể khi R là : C17H35 , C17H33… HĐ5(5’) Ứng dụng của chất béo. - HS trả lời các ứng dụng của chất béo. - GV rút ra kết luận cuối cùng.. 1. Phản ứng thuỷ phân : (RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3. axit. 2. Phản ứng với dung dịch kiềm : (RCOO)3C3H5 + 3NaOH axit 3RCOONa + C3H5(OH)3 V. Ứng dụng của chất béo. SGK. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: 6) - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS làm bài tập 1, 2, 3 sgk. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học bài và làm bài tập SGK. - Tìm hiểu trước bài mới.. Ngµy so¹n: Tiết 58. 24 / 3 /2012. THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC. A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức cơ bản về tính chất rượu etylic, axit axetic. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tượng thí nghiệm. 3. Thái độ. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác, khoa học, tiết kiệm. B. Chuẩn bị. 1. GV. - Bảng phụ. - Dụng cụ: Giá thí nghiệm, giá sắt, ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, có nút, có ống dẫn khí; đèn cồn; cốc thuỷ tinh. - Hoá chất: H2SO4 đặc, CH3COOH đặc, H2O, Zn, CaCO3, CuO, quỳ tím. 2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học HĐ của thầy và trò Nội dung HĐ1(5’) Kiến thức liên quan. I. Kiến thức liên quan. - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: ? Tính chất hoá học của axit axetic ? - HS nhận xét bổ sung cho nhau. - GV nhận xét và kết luận chung. II. Tiến hành thí nghiệm. HĐ2(30’) Tiến hành thí 1. TN 1. Tính axit của axit axetic. nghiệm. - Cách tiến hành: 1. TN 1. Tính axit của axit + Cho vào 4 ống nghiệm có đánh số thứ axetic. tự lần lượt: Mẩu giấy quỳ, mảnh Zn, mẩu - GV hướng dẫn các nhóm tiến CaCO3, ít bột CuO. hành. + Cho tiếp 2ml axit axitaxetic vào các - Phân phát dụng cụ và hoá chất. ống nghiệm. - Các nhóm tiến hành thí - Quan sát ghi lại hiện tượng. nghiệm. - Hiện tượng: - GV theo dõi hướng dẫn. + Ống 1: Quỳ chuyển mầu hồng. - HS viết báo cáo thí nghiệm. + Ống 2: Có bọt khí bay lên. - GV công bố đáp án. + Ống 3: Có bọt khí bay lên. - HS nhận xét bổ sung cho nhau. + Ống 4: DD chuyển màu xanh. - GV rút ra kết luận cuối cùng. - PT: - GV yêu cầu hs viết pt pư có Zn + 2CH3COOH -> (CH3COO)2Zn + H2 liên quan. CaCO3 + CH3COOH -> (CH 3COOH)2Ca + CO2 + H2 O 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. CuO + 2CH3COOH -> (CH3COO)2Cu + H2O 2. TN2. Phản ứng của rượu etylic và axit axetic. - GV hướng dẫn các nhóm tiến hành. - Phân phát dụng cụ và hoá chất. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm. - GV theo dõi hướng dẫn. - HS viết báo cáo thí nghiệm. - GV công bố đáp án. - HS nhận xét bổ sung cho nhau. - GV rút ra kết luận cuối cùng. - GV yêu cầu hs viết pt pư có liên quan.. HĐ3(8’) : Viết tường trình.. 2. TN2. Phản ứng của rượu etylic và axit axetic. - CTH: Cho vào ống nghiệm A 2ml C2H5OH khan (960), 2ml CH3COOH, nhỏ từ từ 1 ml H2SO4 đặc, lắc đều. + Lắp dụng cụ như hình 5.5-141. + Đun nhẹ hỗn hợp cho chất lỏng bay hơi từ ống A sang ống B. Khi ống A chất lỏng còn 1/3 thể tích thì ngừng đun. + lấy vào ống B cho vào 1ml NaCl bão hoà, lắc rôì để yên. Nhận xét mùi của chất lỏng lổi trên mặt nước muối. - Hiện tượng: ống nghiệm B phân thành 2 lớp, có mùi thơm. - GT: đã xảy ra phản ứng: CH3COOH + C2H5OH H 2SO4đ CH3COOC2H5 + H2O. III. Viết tường trình. Giải Cách Hiện thích Ghi STT tiến tượng viết chú hành PTPƯ. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: 2) - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS dọn vệ sinh. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Tìm hiểu trước bài mới : LUYỆN TẬP RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC – CHẤT BÉO 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Ôn lại công thức cấu tạo, tính chất hóa học của các chất: RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC – CHẤT BÉO. Ngày : 26/ 3/2012 Xác nhận của tổ trưởng Đã soạn đủ tuần 29. Phạm Thị Thùy. Tuần 30 :(tiết 59- 60) Ngµy so¹n: Tiết 59. 31 / 3 /2012. LUYỆN TẬP RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC – CHẤT BÉO A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức- Củng cố kiến thức cơ bản về rượ etylic, axit axetic và chất béo. 2. Kỹ năng.- Tiếp tục phát triển kỹ năng giải một số dạng bài tập. 3. Thái độ.- Giáo dục hs lòng yêu thích bộ môn. B. Chuẩn bị. 1. GV. - Bảng phụ. 2. HS. - Học bài cũ và làm bài tập sgk. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. HĐ của thầy và trò HĐ1(8’)Kiến thức cần nhớ. - GV yêu cầu hs thảo luận hoàn thành bảng kiến thức. - HS báo cáo kết quả. - GV công bố đáp án. - HS nhận xét bổ sung cho nhau. - GV nhận xét và kết luận chung.. Nội dung 1. Kiến thức cần nhớ. Hợp chất. Tính Tính Công thức chất vật chất hoá lý học. Rượu C2H5OH etylic Axit CH3COO axetic H Chất (RCOO)3 béo C3H5 2. Bài tập. Bài tập 1. HĐ2(35’)Bài tập. Bài tập 1 Viết các phương trình phản ứng thực hiện biến hóa sau : etilen -> rượu etylic -> axit axetic -> etyl axetat biết rằng công nghiệp điều chế rượu etylic bằng cách cho etilen hợp nước (có xúc tác axit) thực hiện dưới áp suất cao. Bài tập 2 Cho hai chất lỏng là axit axetic và rượu etylic. Trình bày hay phương pháp phân biệt chúng bằng phản ứng hóa học. Bài 3. Bài 3. a) Nêu phản ứng hóa học chứng tỏ trong phân tử rượu có nguyên tử hiđro liên kết với oxi. b) Có hai chất lỏng là rượu etylic và benzen. Hãy nêu hai phương pháp nhận ra mỗi chất (không dựa vào mùi vị). c) * Đốt cháy hoàn toàn 30ml rượu etylic chưa rõ độ rượu, cho toàn bộ sản phẩm sinh ra đi vào nước vôi trong. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. …. …. …. …. …. ….

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. có dư, lọc lấy kết tủa, sấy khô, cân được 100g. - Viết phương trình phản ứng xẩy ra. - Tính thể tích không khí (chứa 20% thể tích oxi) để đốt lượng rượu đó (biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn). - Xác định độ rượu biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml.. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (2) - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS làm bài tập sgk. 5. Dặn dò.(01) - Ôn lại các kiến thức đã học về dẫn xuất hidrocacbon - Học bài và làm bài tập SGK.Chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết Ngµy so¹n: 31 / 3 /2012 Ngµy so¹n: 31 / 3 /2012 Tiết 60 KIỂM TRA 1 TIẾT A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức.- Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về hợp chất hữu cơ, mối liên hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ. 2. Kỹ năng.- Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập tính theo PTHH. 3. Thái độ.- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác, khoa học. B. Chuẩn bị. 1. GV: Ma trận + Đề bài + đáp án 2. HS. - Ôn lại những kiến thức về HCHC. C.Ma trận đề NỘI DUNG. MỨT ĐỘ , KỸ NĂNG ,KIẾN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. Vận dụng ở mức độ cao. TỔNG.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Mối quan hệ giữa etilen, Rượu etilic và axit axetic. Nhận biết. 1Câu 1,5đ (15%). 1Câu 2,0đ (20%). Axit axetic. 1Câu 3,0đ (30%). Tính toán. Tổng. 1Câu 1,5đ (15%). 1.Câu 3,5đ (35%) 1Câu 2,0đ (20%). 1.Câu 3,0đ (3,0%). 1 Câu 1,5đ (15%). 1.Câu 3,5đ (35%). 1Câu 2,0đ (20%) 1Câu 3,0đ (30 %) 1.Câu 3,5đ (35%) 4 Câu 10đ (100%). Đề 1 C©u 1: (1.5 điểm) Hoàn thành PTPƯ theo sơ đồ: C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 Câu 2.(2,0đ) trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa C2H5OH, CH3COOH và CH3COOC2H5 Viết ptpư nếu có? Câu 3:(3.0 điểm)Nêu tính chất hóa học của Axit axetic ?Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 4:(3.5 điểm) Hỗn hợp X gồm axit axetic và rượu etylic. Cho m g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,1M thì hết 200ml. Mặt khác cho m g hỗn hợp X tác dụng hết với Na dư thấy thoát ra 1,336l khí H2 ( ĐKTC). a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Hãy xác định m. Đề 2 Câu 1:(3.0 điểm) Hãy viết các PTHH của các phản ứng sau: a. CH3COOH+ ?  CH3COONa + H2  b. C2H5OH + ?  C2H5ONa + ? c. ? + NaOH  CH3COONa + ? d. C2H6O + ?  CO2 + H2O e. ? + Ca  (CH3COO)2Ca + H2 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 0. t H 2 SO ,. d 4. g. C2H5OH + CH3COOH      ? + ? Câu 2.(2,0đ) trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa C2H5OH, CH3COOH và CH3COOC2H5 Viết ptpư nếu có.? Câu 3:(1.5 điểm) Nêu tính chất hóa học của rượu etylic ?Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 4: (3,5đ). Cho 25ml dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với magie. Cô cạn dung dịch, sau phản ứng, người ta được 0,71g muối. - Viết phương trình phản ứng. - Tính nồng độ mol/ l của dung dịch axit. - Tính thể tích hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn. §¸p ¸n: Đề 1 Câu 1(1,5 đ) Mỗi phương trình đúng 0,5 điểm. Câu 2: (2 đ) - Dùng quỳ tím nhận ra CH3COOH 0,5 điểm - 2 chất còn lại dùng kim loại Na, nhận ra C2H5OH có bọt khí xuất hiện 0,5 điểm - Chất còn lại là CH3COOC2H5 không có hiện tượng gì 0,5 điểm  Phương trình : 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 0,5 điểm C©u 3 : :(3.0 điểm) Mỗi phương trình đúng 0,5 điểm - Axitaxetic làm quỳ tím hoá đỏ - T/D víi muèi cacbonat. CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + H2O + CO2 - T/d víi dd kiÒm: CH3COOH + NaOH → CH3COONa +H2O - T/ d víi kim lo¹i 2CH3COOH + Fe → (CH3COO)2Fe + H2 - T/d víi oxit baz¬ CH3COOH+ K2O → CH3COOK+ H2O - T/d với rượu etilic C2H5OH + CH3COOH ⃗ H 2 SO4 d , t 0 CH3COOC2H5 + H2O Câu 4: (3,5đ). a. PTHH xảy ra: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O ( 1) 0,5 điểm 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 ( 2) 0,5 điểm 2C2H5OH + 2 Na 2 C2H5ONa + H2 ( 3) 0,5 điểm 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Theo đề bài: n NaOH = 0,1. 0,2 = 0,02 mol Theo PT (1) n CH3COOH = 0,02 mol Theo PT (2) n H2 = 1/2 n CH3OOOOH = 0,01mol. 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,336 Theo đề bài: nH2 = = 0,015 mol 22,4 Vậy nH2 ở PT (3) = 0,015 - 0,01 = 0,005 mol Vây m hh = 0,02 . 60 + 0,005. 2. 46 = 1,66g. 0,5 điểm 0,5 điểm. Đề 2 Câu 1:(3.0 điểm) Mỗi phương trình đúng 0,5 điểm a.2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2  b.2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 c.CH3COOH+ NaOH  CH3COONa + H2O 0. d. C2H6O + 3O2 t  2CO2 + 3H2O e. 2CH3COOH + Ca  (CH3COO)2Ca + H2 0 , d 4  tH2 SO  . g. C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O Câu 2: (2 đ) - Dùng quỳ tím nhận ra CH3COOH 0,5 điểm - 2 chất còn lại dùng kim loại Na, nhận ra C2H5OH có bọt khí xuất hiện 0,5 điểm - Chất còn lại là CH3COOC2H5 không có hiện tượng gì 0,5 điểm  Phương trình : 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 0,5 điểm Câu 3:(1.5 điểm) Nêu đúng mỗi t/c và viết Mỗi phương trình đúng 0,5 điểm - Phản ứng cháy 0. C2H6O + 3O2 t  2CO2 + 3H2O - Phản ứng với Na 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 - Phản ưng với CH3COOH C2H5OH + CH3COOH ⃗ H 2 SO 4 d , t 0 CH3COOC2H5 + H2O Câu 4: (3,5đ).. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. D. Nhận xét- Hướng dẫn về nhà. 1. Nhận xét: (2). - GV nhận xét kết quả, ý thức trong giờ làm kiểm tra. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Tìm hiểu bài mới.. Ngày : 3/ 4/2012 Xác nhận của tổ trưởng Đã soạn đủ tuần 30 Phạm Thị Thùy Tuần 31 :(tiết 61- 62) Tiết 61. Ngµy so¹n: 7. / 4 /2012. GLUCOZƠ CTPT: C6H12O6 PTK: 180. A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hoá học của glucozơ. - Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. 3. Thái độ. Giáo dục hs lòng yêu thích môn học. B. Chuẩn bị. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 1. GV. - Bảng phụ. - Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ. - Hoá chất: dd Glucozơ, dd AgNO3, dd NH3, H2O. 2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: ( Không) 2. Bài mới: HĐ của thầy và trò Nội dung HĐ1(10’) Tính chất vật lý. I. Tính chất vật lý. - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: 1. Trạng thái thiên nhiên. ? Trong tự nhiên glucozơ có ở đâu ? - Có trong hầu hết các bộ phận của ? Tính chất vật lý của glucozơ ? cây, nhiều nhất trong quả chín. - HS nhận xét bổ sung cho nhau. - Có trong cơ thể người và động - GV nhận xét và kết luận chung. vật. 2. Tính chất vật lý. - Là chất rắn không màu, tan nhiều trong nước. - Không mùi, vị ngọt mát. - Dễ tan trong nước. HĐ2(25’) Tính chất hóa học . II. Tính chất hóa học. - GV làm thí nghiệm glucozơ phản 1. Phản ứng ôxi hoá glucozơ. NH 3 , to ứng với Ag2O trong dd NH3. C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + - HS quan sát, nhận xét hiện tượng. 2Ag - GV yêu cầu giải thích hiện tượng. - Phản ứng tráng gương. - GV gt pư này dùng trong công nghệ tráng gương. 2. Phản ứng lên men rượu. - GV giới thiệu phản ứng lên men C6H12O6 men 2C2H5OH + 2CO2 rượu. - Yêu cầu hs viết ptpư. III. ứng dụng của Glucozơ. SGK HĐ3(5’) ứng dụng. - GV yêu cầu hs nêu các ứng dụng của glucozơ. - GV rút ra kết luận cuối cùng. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức:2) - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS dọn vệ sinh. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Tìm hiểu trước bài mới.. Ngµy so¹n: 7 Tiết 62. / 4 /2012. SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11 PTK: 342. A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hoá học của glucozơ. - Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của saccarozơ. - Viết được ptpư của saccarozơ. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, viết ptpư, hoạt động nhóm. 3. Thái độ. Giáo dục hs lòng yêu thích môn B. Chuẩn bị. 1. GV. - Bảng phụ. - Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, ống hút. - Hoá chất: dd saccarozơ, AgNO3, dd NH3, dd H2SO4loãng, dd NaOH 2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: ? Tính chất vật lý? Trạng thái thiên nhiên của glucozơ ? ? Tính chất hóa học của glucozơ? 2. Bài mới. HĐ của thầy và trò Nội dung HĐ1. Tính chất vật lý. I. Tính chất vật lý. - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: 1. Trạng thái thiên nhiên. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. học..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. ? Trong tự nhiên saccarozơ có ở - Có trong nhiều loài thực vật: đâu ? Mía, củ cải đường, thốt lốt…. - GV lấy saccarozơ cho hs quan 2. Tính chất vật lý. sát: - Là chất kết tinh. ? Tính chất vật lý của glucozơ ? - Không mùi, vị ngọt. - HS nhận xét bổ sung cho nhau. - Dễ tan trong nước. - GV nhận xét và kết luận II. Tính chất hóa học. chung. C12H22O11 + H2O axit, to HĐ2. Tính chất hóa học . C6H12O6 + C6H12O6 - GV làm thí nghiệm saccarozơ Glucozơ phản ứng với AgNO3 trong dd Fructozơ NH3. III. ứng dụng của saccarozơ. - HS quan sát, nhận xét hiện SGK tượng.(không có hiện tượng gì) - GV lại làm thí nghiệm khác: + Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm sau đó cho dd H2SO4 vào đun nóng 2 phút. Sau đó cho dd thu được phản ứng với dd AgNO3 trong NH3. + Quan sát hiện tượng, nhận xét. (sản phẩm của phản ứng tham gia phản ứng tráng gương) - GV yêu cầu giải thích hiện tượng. - Yêu cầu hs viết ptpư. HĐ3. ứng dụng. - GV yêu cầu hs nêu các ứng dụng của glucozơ. - GV rút ra kết luận cuối cùng. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (6) - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS làm bài tập 1, 2, 3 sgk. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Tìm hiểu trước bài mới.. Ngày : 9/ 4/2012 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Xác nhận của tổ trưởng Đã soạn đủ tuần 31. Phạm Thị Thùy. Tuần 32 :(tiết 63- 64) Tiết 63. Ngµy so¹n: 15. / 4 /2012. TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ. A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ. - Nắm được tính chất vật lí , tính chất hoá học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ. - Viết được phản ứng thuỷ phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành chất này trong cây xanh. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, viết ptpư. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. 1. GV. - Bảng phụ. 2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7) ? Tính chất vật lý? Trạng thái thiên nhiên của saccarozơ ? ? Tính chất hóa học của saccarozơ ? 3. Bài mới. HĐ của thầy và trò HĐ1(5’) Trạng thái thiên nhiên. ? Cho biết trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ? - HS trả lời. - GV rút ra kết luận cuối cùng. HĐ2(7’) Tính chất vật lý. - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: ? Tính chất vật lý của tinh bột và xenlulozơ ? - HS nhận xét bổ sung cho nhau. - GV làm thí nghiệm hoà tinh bột vào nước? - HS quan sát nhận xét. - GV nhận xét và kết luận chung. HĐ3(5’) Cấu tạo phân tử. - GV giới thiệu cấu tạ phân tử của xenlulo và tinh bột. - HS ghi nhớ. HĐ4(8’) Tính chất hóa học . - GV giới thiệu, mô tả thí nghiệm theo sgk. - Yêu cầu hs viết ptpư. - GV yêu cầu hs làm bài tập : Nhận biết ba chất glucozơ, tinh bột, xenlulozơ. HĐ3(4’) ứng dụng. - GV yêu cầu hs nêu các ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ. - GV rút ra kết luận cuối cùng.. Nội dung I. Trạng thái thiên nhiên. - Tinh bột có trong nhiều củ quả như: Lúa, ngô, sắn…. - Xenlulo có nhiều trong sợi bông, gỗ, tre, lứa… II. Tính chất vật lý. - Là chất rắn, không tan trong nước ở nhiệt độ thường, nhưng tan trong nước ở nhiệt độ cao thành dd hồ tinh bột. - Xenlulo là chất rắn màu trắng, không tan trong nước cả ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao. III. Cấu tạo phân tử. - CTCT: (-C6H10O5-)n - Tinh bột: n = 1200 – 6000. - Xenlulo: n = 10000 - 14000 IV. Tính chất hóa học. - Phản ứng thuỷ phân. (-C6H10O5-)n + nH2O. axit,to. nC6H12O6. III. Ứng dụng của saccarozơ. SGK. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (6) 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS làm bài tập 1, 2, 3 sgk. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) - Tìm hiểu trước bài mới.. Ngµy so¹n: 15 Tiết 64. / 4 /2012. PROTEIN. A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nắm được protein là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể sống. - Nắm được protein có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử phức tạp do nhiều aminoaxit tạo nên. - Nắm được hai tính chất quan trọng của protein đó là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, viết ptpư, hoạt động nhóm. 3. Thái độ. - Giáo dục hs lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. 1. GV. - Bảng phụ. - Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ, panh, diêm, ống nghiệm, ống hút. - Hoá chất: Lòng trắng trứng, dd C2H5OH. 2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7) 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. ? Tính chất vật lý? Trạng thái thiên nhiên của tinh bột và xenlulo ? ? Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulo ? 3. Bài mới. HĐ của thầy và trò Nội dung HĐ1. Trạng thái thiên nhiên. I. Trạng thái thiên nhiên. ? Cho biết trạng thái tự nhiên của - Protein có trong cơ thể người, động protein? vật và thực vật như: Trứng, thịt, máu, - HS trả lời. sữa, tóc, móng, rễ…. - GV rút ra kết luận cuối cùng. II. Thành phần và cấu tạo phân tử. HĐ2. Thành phần và cấu tạo phân 1. Thành phần phân tử. tử.- GV giới thiệu thành phần của phân - Thành phần chủ yếu C, H, N, O một tử protein. lượng nhỏ S, P, kim loại - HS ghi nhớ. 2. Cấu tạo phân tử. - GV giới thiệu cấu tạo phân tử - Protein được tạo ra từ các phân tử protein. amino axit, mỗi phân tử amino axit là - HS tự rút ra kết luận cuối cùng. một mắt xích trong phân tử protein. HĐ3. Tính chất. III. Tính chất. 1 - Phản ứng thuỷ phân. 1 - Phản ứng thuỷ phân. - GV giới thiệu khi đun nóng protein Protein + Nước -> hỗn hợp amino trong dd axit hoặc bazơ, protein sẽ bị axit thuỷ phân sinh ra các amino axit. 2 – Sự phân huỷ bởi nhiệt. - GV yêu cầu 1 hs viết pt chữ của - Khi đun nóng mạnh lhông có nước, phản ứng. protein sẽ bị phân huỷ tạo ra những 2 – Sự phân huỷ bởi nhiệt. chất bay hơi và có mùi khét. - GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm 3- Sự đông tụ. đốt cháy tóc. - Khi đun nóng hoặc cho thêm rượu - Yêu cầu hs nêu hiện tượng. etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa. 3- Sự đông tụ. - KL: Một số protein tan trong nước - GV hướng dân hs làm thí nghiệm tạo thành dd keo khi đun nóng hoặc cho cho rượu etylic vào nòng trắng trứng. thêm hoá chất vào các dung dịch này HS quan sát nhận xét. thường xảy ra kết tủa. Hiện tượng đó - GV rút ra kết luận cuối cùng. gọi là sự đông tụ. HĐ4. ứng dụng. IV. Ứng dụng. - GV yêu cầu hs nêu các ứng dụng SGK của protein. - GV rút ra kết luận cuối cùng. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức:.(6) - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS làm bài tập 1, 2, 3 sgk. 2. Hướng dẫn về nhà (1’) 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Tìm hiểu trước bài mới.. Ngày : 16/ 4/2012 Xác nhận của tổ trưởng Đã soạn đủ tuần 32. Phạm Thị Thùy Tuần 33 :(tiết 65- 66) Tiết 65. Ngµy so¹n: 21 / 4 /2012. POLIME VÀ LUYỆN TẬP. A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm về polime, cấu tạo và tính chất của polime. + HS nêu được các ứng dụng của polime, nêu được khái niệm chất dẻo, tơ, cao su. + Biết được 1 số tính chất của cao su, ứng dụng và sự tồn tại của cao su 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, làm BT 3. Thái độ : Giáo dục cho hs lòng yêu thích bộ môn II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, tranh vẽ HS: KT cũ C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất của protein? ? BT4 2: Bài mới: Các hoạt động của GV- HS Giới thiệu bài: (1’): Polime là nguồn nguyên liệu không thể thiếu được. Nội dung. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế. Vậy polime là gì? Nó có cấu tạo và ứng dụng như thế nào? Hoạt động 1 (15’) I/ Khái niệm về polime GV: Thông báo polietilen (- CH21) Polime là gì? CH2-)n, tinh bột và Xenlulozơ đều có Polime là những chất có phân tử phân tử khối lớn do nhiều mắt xích kết khối rất lớn, do nhiều mắt xích hợp với nhau -> gọi là polime. liên kết với nhau tạo nên Vậy polime là gì? Có 2 loại polime: HS: Trả lời câu hỏi - Polime thiên nhiên: Tinh bột, xenlulozơ, pr, cao su thiên nhiên... ? Có mấy loại polime? Là những loại - Polime tổng hợp : Do con nào? người tổng hợp nên HS: trả lời câu hỏi VD: PE, PVC, tơ nilon, cao su buna,… 2) Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào ? Hoạt động 2 (13’) - Cấu tạo : Đều được cấu tạo bởi GV: Đưa bảng phụ một số polime, nhiều mắt xích liên kết với nhau/ công thức chung và các mắt xích của VD : PE : Công thức chung : chúng. (- CH2- CH2-)n, do nhiều mắt xích (- CH2- CH2-) liên kết với ? Có mấy loại mạch polime? Là nhau tạo nên những loại nào? + Có 3 loại mạch polime: HS: trả lời câu hỏi  Mạch thẳng  Mạch nhánh  Mạng không gian - Tính chất: Polime thường là chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan trong nước hoặc các GV: ? Nêu tính chất của polime? dung môi thông thường HS: Trả lời câu hỏi + Một số tan được trong axeton, GV: Gọi HS khác nhận xét, GV kết xăng,… luận III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5-7’) - GV hệ thống toàn bài - HS làm BT 1,2,3 2. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm BT vào vở BT 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Ngµy so¹n: 21 / 4 /2012 Tiết 66. POLIME VÀ LUYỆN TẬP (tiếp theo). A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm về polime, cấu tạo và tính chất của polime. + HS nêu được các ứng dụng của polime, nêu được khái niệm chất dẻo, tơ, cao su. + Biết được 1 số tính chất của cao su, ứng dụng và sự tồn tại của cao su 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, làm BT 3. Thái độ : Giáo dục cho hs lòng yêu thích bộ môn II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, tranh vẽ HS: KT cũ C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo và tính chất của polime? 2: Bài mới: Các hoạt động của GV- HS Nội dung HĐ1(8’)Kiến thức cần nhớ. - GV yêu cầu hs thảo luận hoàn thành Kiến thức cần nhớ. bảng kiến thức. - H/S ôn lại các kiến thức đã học - HS báo cáo kết quả. về Saccarozo, glucozo , xen lulozo - GV công bố đáp án. , tinh bột, polime - HS nhận xét bổ sung cho nhau. - GV nhận xét và kết luận chung. Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam II/ Bài tập rượu etylic. Bài tập1,2 : học sinh làm dưới sự a) Tính thể tích không khí cần dùng (ở hướng dẫn của GV đktc) cho phản ứng trên, biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí. b) Tính thể tích rượu 8o thu được khi 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. pha lượng rượu trên với nước, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 (g/ml). c) Tính khối lượng axit axetic thu được khi lên men lượng rượu trên, biết hiệu suất của phản ứng lên men giấm đạt 80%. Bài2. Đốt cháy 4,5 gam chất hữu cơ thu được 6.6 gam khí CO2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lượng mol của chất hữu cơ là 60g. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ. - Nhận biết glucozơ bằng Ag2O bài 3 Trình bày phương pháp hóa học trong NH3 có kết tủa Ag nhận biết các chất lỏng sau đựng riêng biệt: hồ tinh bột, glucozơ, axit axetic, - Đốt cháy với ngọn lửa xanh là saccarozơ. Viết phương trình hóa học rượu etylic - Đốt nóng thấy đông tụ là lòng xảy ra (nếu có)? trắng trứng bài4 Khi lên men 200 gam dung dịch glucozơ, người ta thấy thoát ra 16,8 lít khí CO2 (đktc). a. Viết phương trình phản ứng và tính 8,4 0,375 (mol) khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên nCO2 = 22,4 a. PTHH. men? Na2CO3 + 2CH3COOH   b. Tính nồng độ % dung dịch 2CH3COONa + H2O + CO2 glucozơ đã dùng?. III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5-7’) - GV hệ thống toàn bài - HS làm BT 4,5 2. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm BT SGK vào vở BT Ngày : 23/ 4/2012 Xác nhận của tổ trưởng 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Đã soạn đủ tuần 33. Phạm Thị Thùy Tuần 34 :(tiết 67- 68) Ngµy so¹n: 23 / 4 /2012 Tiết 67. THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT. A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: + Củng cố kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, Saccarozơ, tinh bột 2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành 3. Thái độ: Giáo dục cho hs lòng yêu thích bộ môn II/ Chuẩn bị: GV: Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, dd glucôzơ, NaOH, AgNO3, dd NH3. HS: C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG I, Ổn định lớp (1’): II, Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV- HS Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động 1 (30’) GV: Hướng dẫn HS làm TN - Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào dd NH3 , lắc nhẹ - Cho tiếp 1ml dd glucozơ vào rồi đun tiếp trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc đặt vào cốc nước nóng) HS: - Làm TN theo nhóm - Quan sát và ghi chép hiện tượng GV: Gọi 1 vài HS nêu hiện tượng, nhận xét và viết PTPƯ GV: ĐVĐề: Có 3 dung dịch: Gluco, saccarozơ, hồ tinh bột (loãng) đựng trong 3 lọ bị mất nhãn. Em hãy nêu cách phân biệt 3 lọ dung dịch trên.. Nội dung I/ Tiến hành thí nghiệm 1) Thí nghiệm 1: Tác dụng của Glucozơ với bạc nitrat trong dung dịch amoniac. Hiện tượng : - Có Ag tạo thành PT: C6H12O6 NH3 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag 2) Thí nghiệm 2: Phân biệt Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột.. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. GV: Gọi HS trình bày cách làm HS : Trình bày cách làm : + Nhỏ 1-2 giọt dd iốt vào 3 dd trong 3 ống nghiệm. Nếu thấy xuất hiện màu xanh là Hồ tinh bột + Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 dung dịch còn II/ Tường trình: lại, đun STnhẹ. Nếu Tê thấy Tiếxuất hiện Hiệ kết Giả tủa Tlà dd glucozơ. n TN n Còn lại n là ddi Saccarozơ. hành tượ thích GV : Y/c HS tiến hành TN.ng và PT Hoạt động 2 (10’) HS : Làm tường trình TN III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: GV: NX hoạt động nhóm của HS các nhóm - Y/c các nhóm thu dọn và rửa dụng cụ TN 2. Hướng dẫn về nhà: Xem lại toàn bộ kiến thức chuẩn bị cho tiết ôn tập. Ngµy so¹n: 23 / 4 /2012 Tiết 68. ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN 1: HÓA HỌC VÔ CƠ. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối. Được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học. 2. Kỹ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ. - Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ được thiết lập. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. - Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - SGK, SGV, máy chiếu, . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: GV: Chiếu lên sơ đồ: Kim 1loại. Phi kim 3. Oxit bazơ 2 Bazơ. 6. 9 Oxit axit. Muối 5. 8. 10 Axit. GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận ? Viết 1. Kim loại. oxit bazơ. PTHH minh họa cho mối quan hệ trên?. 2CuO. 2Cu + O2 CuO + H2. Cu + H2O. 2. Oxit bazơ. bazơ. Na2O + H2 O. 2 NaOH. 2Fe(OH)2 3. Kim loại Mg + Cl2 CuSO4 + Fe 4. Oxit bazơ Na2O + CO2 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. FeO + H2O Muối MgCl2 FeSO4 + Cu Muối Na2CO3.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. CaCO3. CaO + CO2. 5. Bazơ. muối. Fe(OH)2 + 2HCl. FeCl2 + 2H2O. FeCl3 + 3NaOH. Fe(OH)3 + 3NaCl. 6. Muối 2KClO3. phi kim t. Fe + S. 2KClO2 + O2 t. FeS. 7. Muối. oxit axit. K2SO3 + 2HCl. 2KCl + H2O + SO2. SO3 + 2NaOH 8. Muối. Na2SO4 + H2O axit. BaCl2 + H2SO4. BaSO4 + 2 HCl. 2HCl + Cu(OH)2. CuCl2 + 2H2O. 9. Phi kim. oxit axit. 4P + 5O2. 2P2O5. 10. Oxit axit P2O5 + 3H2O Hoạt động 2 Bài tập:. Axit 2 H3PO4. BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất. Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận Cho nước vào các ống nghiệm lắc đều biết. các chất rắn: CaCO3, Na2CO3,. Na2SO4. -. Nếu thấy chất rắn không tan là CaCO3. -. Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4. -. Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại nếu. HS làm việc cá nhân Gọi một Hs lên bảng làm bài tập. thấy sủi bọt là: Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl CO2 Bài tập 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi Còn lại là Na2SO4 biến hóa: 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. 2 NaCl + H2O +.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 1. FeCl3 Fe. 4. Fe(OH)3. 2. Fe2O3. 3. FeCl2. BT2: 1. FeCl3 +3NaOH 2. 2Fe(OH)3. Fe(OH)3 +3NaCl Fe2O3 + H2O. 3. Fe2O3 + 3CO Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn và 4. Fe + HCl. 2Fe + 3CO2 FeCl2 + H2. ZnO vào dd CuSO4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCl dư còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ.. a. PTHH Zn + CuSO4. ZnSO4 + Cu. Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết ZnO + 2HCl. a.Viết PTHH. ZnCl2 + H2. m Cu = 1,28 nCu = 1,28 : 64 = 0,02. b.Tính khối lượng mỗi chất trong hh A. mol Theo PT n Zn = n Cu = 0,02 mol mZn = 0,02 . 65 = 1,3 g m ZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g. 4. Củng cố: Trong giờ ôn tập. 5. Hướng dẫn về nhà: BTVN: 1,3,4, Ngày : 24/ 4/2012 Xác nhận của tổ trưởng Đã soạn đủ tuần 34. Phạm Thị Thùy Tuần 35 :(tiết 69- 70) Tiết 69. Ngµy so¹n: 25 / 4 /2012 ÔN TẬP CUỐI NĂM 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. HÓA HỌC HỮU CƠ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ: Được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học - Hình thành mối liên hệ giữa các chất 2. Kỹ năng: - Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ được thiết lập - Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: I. Lý thuyết. I. Lý thuyết. I. Viết công thức phân tử của: - Metan:. I. Công thức phân tử. - Etilen: - Axetilen: - Benzen: - Rượu etylic: - Axit axetic: - Glucozơ: - Tinh bột:. CTPT của Metan: CH4 CTPT của Etilen: C2H4 CTPT của Axetilen: C2H2 CTPT của benzen: C6H6 CTPT của rượu etylic: C2H6O CTPT của axit axetic: C2H6O2 CTPT của glucozơ: C6H12O6 CTPT của tinh bột: (-C6H10O5-)n n= 12006000.. II. Viết công thức cấu tạo của: - Metan:. II. Công thức cấu tạo:. Mêtan 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. H H. C. H. H - Etilen: Etilen - Axetilen:. H. H C=C. - Benzen:. Viết gọn: CH2 = CH2. H H Axetilen H - C = C - H Viết gọn: CH = CH Benzen: H H. C C. H Viết gọn: C CH. ........... C H. C C. CH. CH. H CH. H. CH CH. ........................................................................... . ........................................................................... 3. Hãy nhận biết các chất sau bằng . phương pháp hoá học: ........................................................................... a. CO2, CH4, C2H4. Viết phương trình .......................................................................... hoá học xảy ra (nếu có). .......................................................................... b. Dd axit axetic, dd rượu etylic, dd ........................................................................... glucozơ. Viết phương trình hoá học . xảy ra (nếu có). ........................................................................... c. Benzen, rượu etylic, axit axetic, H2O. Viết phương trình hoá học xảy ra . ........................................................................... (nếu có).d. Benzen, rượu etylic, axit .......................................................................... axetic và glucozơ. Viết phương trình .......................................................................... hoá học xảy ra (nếu có). ........................................................................... II. Bài tập: Bài 1. Cho 3,36 lít hỗn hợp khí . gồm metan và axetilen qua bình đựng ........................................................................... 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. dung dịch nước brom dư, sau phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khí. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp? c) Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên trong không khí thì dùng bao nhiêu thể tích không khí, biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí? (các thể tích khí đo ở đktc).. Bài 2. X là hỗn hợp gồm metan và etilen. Dẫn X qua bình nước brom dư thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong [hay Ca(OH)2] thấy có 15 gam kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính % thể tích các chất trong X.. Bài 3. Cho 500 ml dung dịch CH3 COOH tác dụng vừa đủ với 30 g dung dịch NaOH 20% a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch CH3COOH. b) Nếu cho toàn bộ dung dịch CH3COOH trên vào 200 ml dung dịch Na2CO3 0,5 M thì thu được bao nhiêu lít khí CO2 thoát ra ở đktc .. . ........................................................................... .......................................................................... ......................................................................... II. Bài tập: Bài 1. ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... Bài 2. ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... ........................................................................... 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn một lượng rượu etylic trong không khí, thu được 4,48 lít khí CO2. a) Khối lượng rượu đã cháy. b) Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí, thể tích các chất khí đều đo ở đktc) c) Nếu đem lượng rượu trên pha thành rượu 400 thì sẽ có được bao nhiêu ml dung dịch rượu (khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml). Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu etylic. a) Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc) cho phản ứng trên, biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí. b) Tính thể tích rượu 8o thu được khi pha lượng rượu trên với nước, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 (g/ml). c) Tính khối lượng axit axetic thu được khi lên men lượng rượu trên, biết hiệu suất của phản ứng lên men giấm đạt 80%.. Bài 6. Đốt cháy 4,5 gam chất hữu cơ. .......................................................................... ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... Bài 3. ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... Bài 4. ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ........................................................................... . ............................................................................ 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. thu được 6.6 gam khí CO2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lượng mol của chất hữu cơ là 60g. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ.. . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... Bài 5. ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... Bài 6. ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... ........................................................................... 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ........................................................................... . ........................................................................... . ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... 4. Củng cố: Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi hóa học sau: (ghi rõ điều kiện nếu có) a. C2H4. (1). (2) (3) (4) C2H5OH   CH3COOH   CH3COOC2H5   CH3COONa. b. Glucozơ. (1). (1). c. CaCO3 d. C2H4. (1). Rượu Etylic CO2. (2). (3). (3). C2H5ONa e.Tinh bột. (1). (2) glucozơ. (4). CO2. CH3COOH. Natri axetat.. (3). Axit axetic. Na2CO3. (2). C2H5OH (5). (2). Etyl axetat. (4). (5). Axit axetic. CaCO3. (CH3COO)2 Zn. CH3COOC2H5. (3) rượu etylic. etyl(4)axetat. (5) natri axetat. metan (1) (2) (3) (4) (5) f. Đá vôi   vôi sống    đất đèn   axetylen    etylen   P.E (8). (6). (7) PVC   CH2=CHCl (1). (2). (3). rượu etylic (4).  etylaxetat   natriaxetat g. Etilen   rượu etylic   axit axetic  (5) kẽm axetat. 5. Dặn dò Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Ngµy so¹n:. / 4 /2012. Tiết 70. . Mục tiêu : 1. Kiến thức. a. Chủ đề 1. Hiđrocacbon. b. Chủ đề 2. Dẫn xuất hiđrocacbon. c. Chủ đề 3. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic, axit axetic. d. Chủ đề 4. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ. 2. Kỹ năng. a. Nhận biết hóa chất. Viết phương trình hoá học b. Tính toán theo PTHH. 3. Thái độ. a. Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề. b. Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG (nội dung, HIỂU chương…) Chủ đề 1. CTCT của một Hiđrocacbon số hiđrocacbon Số câu 1 Số điểm 2 điểm Tỉ lệ % (20%) Chủ đề 2 - Phân biệt Dẫn xuất được các chất hiđrocacbon thuộc dẫn xuất hiđrocacbon: Rượu etyilic, axit axetic, glucozơ, tinh bột. VẬN DỤNG. VẬN DỤNG CAO. TỔNG. 1 2 điểm (20%) Tính được nồng độ phần trăm Glucozơ. Tính được khối lượng. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. rượu 1 1 2 điểm 3 điểm (20%) (20%) - Viết được các . PTHH thể hiện mối liên hệ giữa các chất: etylen, rượu etylic, axit axetic, este etyl axetat, chất béo 1 2 điểm (20%). Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3 Mối liên hệ giữa các chất etylen, rượu etylic, axit axetic Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ để 4. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1 2,0 điểm 20%. 2 4,0 điểm 40%. 1 3 điểm 30%. 2 5 điểm (50%). 1 2,0 điểm (20%) Tính toán được khối lượng của các chất có trong phân tử hợp chất hữu cơ A. Lập luận tỉ lệ số nguyên tử để xác đinh được CTPT và viết CTCT của A. 1 1 điểm (10%) 1 1 điểm 10%. 1 1 điểm (10%) 5 10 điểm 100%. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn Hoá học lớp 9 Năm học 2011 - 2012 ĐỀ I: Câu 1. (2 điểm). Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: C3H8, C3H6, C2H2, C6H6 Câu 2. (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa (1) (2) (3) (4) sau:CH3COOH   CH3COOC2H5   C2H5OH   C2H4   C2H4Br2. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Câu 3. (2,0 điểm): Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng sau đựng riêng biệt: hồ tinh bột, glucozơ, axit axetic, saccarozơ. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). Câu 4. (3,0 điểm) Khi lên men 200 gam dung dịch glucozơ, người ta thấy thoát ra 16,8 lít khí CO 2 (đktc). a. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men. b. Tính nồng độ % dung dịch glucozơ đã dùng. Câu 5. (1 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam một hợp chất hữu cơ A thấy sinh ra. 6,6 gam khí CO2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lượng mol của A bằng 60. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A (Biết: Na = 23; C = 12; O = 16; H = 1) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HOÁ HỌC 9 NĂM HỌC 2011 - 2012. ĐỀ I: Câu Đáp án Viết đúng công thức cấu tạo mỗi chất 1 (2,0 điểm). (x 0,5 đ). 2 - Viết đúng các PTHH, ghi rõ điều kiện (nếu có) (x 0,5 đ) (2,0 điểm) - Nhận biết axit axetic bằng quỳ tím chuyển đỏ 3 - Nhận biết glucozơ bằng Ag2O trong NH3 có kết tủa Ag (2,0 điểm) - Nhận biết hồ tinh bột bằng dung dịch Iod chuyển xanh - Còn lại là dung dịch saccarozơ 16,8 0,75 (mol) nCO2 = 22,4 4 a. PTHH. (2,0 điểm) C6H12O6 t men rîu 2C2H5OH + 2CO2 o. b. nC2H5OH = nCO2 = 0,75 (mol) ==> mC2H5OH = 0,75 . 46 = 34,5 (g) 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. Điểm 0,5 x 4 =2đ 0,5 x 4 =2đ 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 5 (1 điểm). 1 0,75 nCO  0,375 (mol) 2 2 nC6H12O6 = 2 0,375.180 .100% 33,75% 200 ==> C% dd C6H12O6 = 6,6.12 1,8(g) - mC = 44 2,7.1.2 0,3(g) - mH = 18 ==> mO = mA - (mC + mH) = 4,5 - (1,8 + 0,3) = 2,4 (g) ==> A chứa C, H, O. Gọi CTPT là CxHyOz. 12x y 16z : : Ta có tỉ lệ: 1,8 0,3 2,4 1,8 0,3 2,4 : : ==> x : y : z = 12 1 16 = 0,15 : 0,3 : 0,15 ==> x : y : z = 1 : 2 : 1 ==> CTPT đơn giản là (CH2O)n. ==> (12 + 2 + 16)n = 60 ==> n = 2 ==> CTPT là C2H4O2 ==> CTCT là: CH3 - COOH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn Hoá học lớp 9 ĐỀ II:. 0,5 0,5 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125. Câu 1 (2 điểm): Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: C2H6, C2H4, C3H4, C6H6 Câu 2 (2,0 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau: (1) (2) (3) (4) C 2H4   C2H5OH   CH3COOH   CH3COOC2H5   CH3COONa. Câu 3 (2,0 điểm): Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng sau đựng riêng biệt: Rượu etylic, axit axetic, Glucozơ, lòng trắng trứng. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)? Câu 4 (3,0 điểm): Để hòa tan hết a gam natri cacbonat cần dùng 300 gam dung dịch axit axetic thu được 8,4 lít khí cacbonđioxit đo ở (đktc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra? b) Tìm a và tính nồng độ phần trăm của axit axetic đã dùng? 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. Câu 5 (1 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một hợp chất hữu cơ A thấy sinh ra 6,6 gam khí CO2 và 3,6 gam H2O. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A? (Biết: Na = 23; C = 12; O = 16; H = 1) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn Hoá học lớp 9 ĐỀ II Năm học 2011 - 2012 Câu 1 (2 điểm): Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: C3H8, C3H6, C2H2, C6H6 Câu 2 (2,0 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau: (1) (2) (3) (4) CH3COOH   CH3COOC2H5   C2H5OH   C2H4   C2H4Br2. Câu 3 (2,0 điểm): Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng sau đựng riêng biệt: hồ tinh bột, glucozơ, axit axetic, saccarozơ. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)? Câu 4 (3,0 điểm): Khi lên men 200 gam dung dịch glucozơ, người ta thấy thoát ra 16,8 lít khí CO2 (đktc). a. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men? b. Tính nồng độ % dung dịch glucozơ đã dùng? Câu 5 (1 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam một hợp chất hữu cơ A thấy sinh ra 6,6 gam khí CO2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lượng mol của A bằng 60. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A? (Biết: Na = 23; C = 12; O = 16; H = 1). Câu 1 (2,0 điểm). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HOÁ HỌC 9 NĂM HỌC 2011- 2012 (ĐỀ II) Đáp án Viết đúng công thức cấu tạo mỗi chất (x 0,5 đ). 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. Điểm 0,5 x 4 =2đ.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 2 - Viết đúng các PTHH, ghi rõ điều kiện (nếu có) (2,0 điểm). (x 0,5 đ). - Nhận biết axit axetic bằng quỳ tím chuyển đỏ 3 - Nhận biết glucozơ bằng Ag2O trong NH3 có kết tủa Ag (2,0 điểm) - Đốt cháy với ngọn lửa xanh là rượu etylic - Đốt nóng thấy đông tụ là lòng trắng trứng 8,4 0,375 (mol) 22,4 nCO2 = 4 a. PTHH. (3,0 điểm) Na2CO3 + 2CH3COOH   2CH3COONa + H2O + CO2 b. nNa2CO3 = nCO2 = 0,375 (mol) ==> mNa2CO3 = 0,375 . 106 = 39,75 (g) nCH3COOH = 2nCO2 = 2.0,375 = 0,75 (mol) 0,75.60 .100% 15% ==> C% dd CH3COOH = 300 6,6.12 1,8(g) - mC = 44. 5 (1 điểm). 3,6.1.2 0,4(g) - mH = 18 ==> mO = mA - (mC + mH) = 3 - (1,8 + 0,4) = 0,8 (g) ==> A chứa C, H, O. Gọi CTPT là CxHyOz. 12x y 16z : : 1,8 0,4 0,8 Ta có tỉ lệ: 1,8 0,4 0,8 : : ==> x : y : z = 12 1 16 = 0,15 : 0,4 : 0,05 ==> x : y : z = 3 : 8 : 1 ==> CTPT là C3H8O. ==> CTCT là: CH3 - CH2 - CH2 - OH Ngày : / 5 /2012 Xác nhận của tổ trưởng Đã soạn đủ tuần 35. Phạm Thị Thùy 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng. 0,5 x 4 =2đ 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> Trương THCS Quảng Tùng. Giáo án hóa học 9 .. 1 Gi¸o viªn: Tëng ThÞ LÖ H»ng.

<span class='text_page_counter'>(183)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×