Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

SINH 6 KI II 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II( Năm Học; 2011 2012) Môn Sinh Khối 6( Thời gian 45 phút không kể giao đề) Họ Và Tên:…………………………………………………Lớp…… Lời nhận xét của giáo viên:…………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… Đề ra: Câu1.(4đ) Những nhóm nào trong giới thực vật. Được xếp vào thực vật bậc thấp? Thực vật bậc cao gồm những nhóm nào? So với thực vật bậc thấp, thực vật bậc cao tiến hóa hơn những điểm nào? Câu2(4đ) Thế nào là sự dị dưỡng? Tại sao vi khuẩn và nấm lại có lối sống dị dưỡng? Phân biệt lối kí sinh và hoại sinh? Câu3(2đ) Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín? Bài Làm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN SINH KHỐI 6 KÌ II(2011 2012) Câu1(4đ) – Thực vật bậc thấp gồm các loại tảo sống ở nước ngọt và nước mặn.(1đ) - Thực vật bậc cao gồm các nhóm: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín(2đ) * So sánh thực vật bậc cao và thực vật bậc thấp.(0,5đ) Thực vật bậc cao Có cấu tạo đa bào Dạng cây phân hóa thành rễ, thân, lá. - Có các loại mô, đặc biệt là mô dẫn, cơ quan sinh sản hữu tính đa bào, phân hóa phức tạp mà đỉnh cao là hoa ở hạt kín. - Có phôi. - Thể hiện sự thích nghi của cơ thể với môi trường sống ở cạn đó là sự thích nghi tiến hóa(0,5đ) Câu2(4đ) Dị dưỡng là sự hấp thụ các chất hữu cơ có sẵn ở môi trường vào trong cơ thể để làm thức ăn, không tự tạo chất hữu cơ cho cơ thể bằng con đường tổng hợp chất vô cơ.(1đ) - Vi khuẩn và nấm có lối sống dị dưỡng( trừ một số ít vi khuẩn sống tự dưỡng) Vì trong cơ thể của chúng không có chất diệp lục, nên không thể tự tạo được chất hữu cơ để làm thức ăn cho mình(1đ) - Kí sinh là lấy thức ăn hữu cơ từ cơ thể sống khác(1đ) - Hoại sinh là lấy thức ăn hữu cơ có sẵn từ xác động vật, thực vật đang phân hủy.(1đ) Câu3(2đ) – Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng(Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép) Trong thân có mạch dẫn phát triển. - Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là một ưu thế của cây hạt kín. Vì nó được bảo vệ tốt hơn. - Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau, môi trường sống đa dạng. -. Thực vật bậc thấp Cơ thể có cấu tạo đơn bào, đa bào, chưa có dạng cây thực sự. Chưa có các loại mô điển hình Cơ quan sinh sản hửu tính đơn bào, không hình thành phôi.. -. MA TRẬN MÔN SINH KHỐI: 6 ( Học Kì II: Năm Học 2011 2012. NỘI DUNG. NHẬN BIÊT. MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT THÔNG HIẾU VẬN DỤNG. TỔNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TL CÁC NHÓM THỰC VẬT. 2Câu(2đ). VI KHUẨNNẤM- ĐỊA Y. TỔNG. 2Câu(2đ). TL. TL. 2 Câu( 2đ). 2Câu(2đ). 6Câu(6đ). 2Câu(2đ). 2Câu(2đ). 4Câu(4đ). 4Câu(4đ). 4Câu(4đ). 10Câu(10đ). ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II( Năm Học; 2008- 2009) Môn Sinh Khối 7( Thời gian 45 phút không kể giao đề) Họ Và Tên:…………………………………………………Lớp…… Lời nhận xét của giáo viên:…………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… Đề ra: Câu1(4đ) Thế nào là động vật quí hiếm? Để bảo vệ động vật quí hiếm cần phải làm gì? Kể tên một số động vật quí hiếm. Câu2(3đ) Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống? Câu3(1,5đ) Hãy nêu đặc điểm chung của lớp chim? Câu4(1,5đ) Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn? Bài Làm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN SINH 7 Câu1(4đ): Động vật quí hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược phẩm, mĩ nghệnguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,…và những động vật sống trong thiển nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có sổ lượng giảm sút(1,5đ) - Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên(2đ) - Một số động vật quý hiếm như: khỉ vàng, sóc đỏ, rùa núi vàng(0,5đ) Câu2(3đ): - Bộ lông mao dày, xốp che chở và giữ nhiệt cho cơ thể(1đ) - Chi trước ngắn dùng để đào hang(0,5đ) - Chi sau dài khỏe bật nhảy xa giúp cơ thể chạy nhanh khi bị săn đuổi(0,5đ) - Mũi thính và lông xúc giáp nhạy cảm phối hợp khứu giác giúp thăm dò thức ăn hoặc môi trường(0,5đ) - Tai rất thính có vànhcó vành tai lớn,dài củe động được theo các phía định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù(0,5đ) Câu3(1.5đ): Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng phổi có mạng ống khí và túi khí tham gia hô hấp, tim bốn ngăn,máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, là động vật hằng nhiệt,trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con bằng thân nhiệt của chim bố mẹ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu4(105đ): Cá voi quan hệ gần với hươu sao hơn cá chép vì cá voi thuộc lớp thú có nguồn gốc cùng với hươu sao, cá chép thuộc lớp cá.. MA TRẬN MÔN SINH KHỐI: 7 ( Học Kì II: Năm Học 2008-2009). NỘI DUNG. NHẬN BIÊT TL. NGHÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG. MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT THÔNG HIẾU VẬN DỤNG TL. 2Câu(1đ). SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT. TỔNG. TL 1Câu(1đ). 3Câu(2đ). 2Câu(1đ). 2Câu(2đ). 4Câu(3đ). ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. 1Câu(1đ). 2Câu(2đ). 2Câu(2đ). 5Câu(5đ). TỔNG. 3Câu(2đ). 4Câu(3đ). 5Câu(5đ). 12Câu(10đ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×