Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De cuong Toan 7 K I 12 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.11 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề cương ôn tập học kỳ 1. môn Toán lớp 7. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - MÔN TOÁN LỚP 7 I - TRẮC NGHIỆM Câu1: (2đ) Điền “Đ” (đúng) hoặc “S”(sai) thích hợp vào ô trống : 1. Hai góc bằng nhau là hai góc đối đỉnh 2. Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc bằng 900. 3. Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau 4. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau. 5. Với mọi x  Q ta luôn có x ≥ x 6. Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm 7. Nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số hữu tỉ 8. Đồ thị hàm số y= ax ( a 0 ) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ Câu 2 : Nếu √ x=3 thì x bằng : A. x = 9 B. x = 6 C. x = -9 D. x = 12 Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 5.x -2 . Giá trị của y khi x = -1 là : A . 10 B. 3 C. 7 D. -7 1 Câu 4.: Tìm x, biết : 2 x − 6 =0. ( ). 1 B. x= 6. A. x = 2 2 Câu 5 :Nếu x=− 3 thì 2 A. |x|=± 3. |x|=. 2 C. x=− 6. D. x = 0. 2 B. |x|=− 3. 3 C. |x|= 2. D.. 2 3. Câu 6: Từ a.b = c.d (a,b,c,d A.. a c  b d. 0 ) ta lập được tỉ lệ thức:. a d  B. c d. C. 12. 3.  1  1   :  Câu 7: Kết quả của phép chia  3   3  là : 1 9 1 9 A. − 3 B. 3. ( ). d b  D. c a. d b  a c. (). C.. 1 3. 4. (). D.. Câu 8: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là: A. Đường thẳng vuông góc với AB tại điểm A. B. Đường thẳng vuông góc với AB tại điểm B. C. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB. D. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB tại trung điểm của nó. ^ coù soá ño laø : Câu 9: Cho Δ ABC coù ^A = 50o, B^ = 70o. Thì C o o o A. 50 B. 60 C. 80 D. 40o Câu 10. Câu 3. Nếu √ x = 6 thì x bằng: A. 12 B. -36 C. 6 D. 36 Câu 11 Trong một tam giác vuông hai góc nhọn : 1. 1 3. ( ) −. 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề cương ôn tập học kỳ 1. A. Phụ nhau;. môn Toán lớp 7. B. Bù nhau;. C. Đối đỉnh;. D. Kề bù.. Câu 12. Câu 5. Cho Δ ABC = Δ CDA . Lựa chọn đẳng thức đúng: A. ΔBCA = Δ DAC B. Δ BAC = Δ DCA C. Δ ACB = Δ CAD D. Cả A, B, C  17 Câu 13: phân số 11 viết được dưới dạng số thập phân gì?. A/ số thập phân hữu hạn B/ soá thaäp phaân voâ haïn tuaàn hoøan C/ soá thaäp phaân voâ haïn khoâng tuaàn hoøan D/ soá voâ tæ Câu 14: Số 543567 làm tròn đến chữ số hàng trăm là: A/ 543500 B/ 543560 C/ 543600 D/ 543000 Câu 15: Đường thẳng a song song với đường thẳng b. Đường thẳng c cắt đường 0 thẳng b theo một góc 90 . Vậy: A/ Đường thằng c sẽ song song với đường thẳng b B/ Đường thẳng c sẽ vuông góc với đường thẳng b C/ Đường thẳng c sẽ không cắt đường thẳng b D/ Đường thẳng c sẽ không vuông góc với đường thẳng b 5 35  Câu 16 Chỉ ra đáp án sai: Từ tỉ lệ thức 9 63 ta có các tỉ lệ thức sau: 5 9 63 35 63 9 35 63     A/ 35 63 B/ 9 5 C/ 35 5 D/ 9 5 3 x  Câu 17: Cho đẳng thức sau: 6 8 , hỏi x là giá trị nào trong các kết quả sau:. A/ 24 B/ 4 C/ 6 D/ 18 Câu 18: Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a và b như hình vẽ. Cặp góc nào ở vị trí đồng vị c. . . A/ A1; B2 . . C/ A 2 ; B2 ;. . . B/ A 3 ; B2 ; . . D/ A 2 ; B4 .. 2 3 1 4B. 3 Câu 19: Kết quả so sánh hai số 4 và 1,01 là: 3 3 3  1,01  1,01 1,01 A/ 4 B/ 4 C/ 4. Caâu 20: Neáu a A/ c// b. a. 4 A3 2 1. b vaø c // a thì : B/ c b. C/. c. D/ Một kết quả khác. a. D/ a // b. 2 4 5 3 ;0; ; ; Câu 21: Dãy số 3 5 9 2 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là : 4 3 2 5 3 4 2 5 3 4 5 2 4 3 5 2 ; ;0; ; ; ;0; ; ; ;0; ; ; ;0; ; A/ 5 2 3 9 B/ 2 5 3 9 C/ 2 5 9 3 D/ 5 2 9 3 A Bˆ 550. Caâu 22: Cho tam giaùc ABC có. thì số ño cuûa goùc C laø :. 2. b.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đề cương ôn tập học kỳ 1. A/ 700. môn Toán lớp 7. B/ 1250. C/ 350 . . D/ 900. Câu 23: Cho tam giác ABC coù goùc B 70 , C 50 thì số đo của góc A là: A/ 500 B/ 700 C/ 1200 D/ 600 Câu 24: Cho ba đường thẳng a, b, c . Chọn câu đúng: A/ Nếu a // b, b // c thì a // c B/ Nếu a b, b // c thì a // c C/ Nếu a b, b c thì a c D/ Nếu a // b, b // c thì a 0. 0. c. Câu 25. Cho  ABC =  CDE. Biết  = 400 ; gócB = 800 khi đó số đo của góc E là: A. 500 B. 700 C. 600 D. khác A , B, C Câu 26: Trong các phân số sau , phân số nào biểu diễn số hữu tỉ. 4 3. 6 2. 8  B. 6. 9 C. 12. 2 D. 6. 9 6. 3 B. 2. 2 C. 3. 2 D. 3. A. Câu 27: Cách viết nào dưới đây là đúng ? A.   1, 25 1, 25 B.  1, 25  1, 25 C.  1, 25 1, 25 D.   1, 25  (  1, 25) Câu 28: Kết quả của phép nhân (-7 )5.(-7 )2 là : A .(-7 )7 B.(-7 )10 C.(-7 )3 D.4910 Câu 29: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 9 thì y = 6. Thì hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: A. Câu30: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -2x ?  1    ;4 A 2 . 1   ;  1 2 .  1    ;  1  2 . 1   ;1 2 . B. C. D. Câu31:Điền dấu “X” vào ô “Đúng , Sai” để được khẳng định đúng Nội dung a. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì trong các góc tạo thành có hai góc trong cùng phía bằng nhau b. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng nhau c. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó d. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong. Đúng. Sai. II - TỰ LUẬN A ĐẠI SÔ I. Số hữu tỉ và số thực. Bài 1: Tính: 3  5  3     7  2  5 a).  8 15  18 27 b).  9   4   2.18  :  3  0,2     5  e)  25. 4  5 c). 3 1 3 1 .19  .33 f) 8 3 8 3. 3.   . 2 7  7  10. 2. 4  2 12.    3  3 d).  5  5 12,5 :     1,5 :     7  7 g).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đề cương ôn tập học kỳ 1. môn Toán lớp 7. 1 4  Bài 2: Tìm x, biết: a) x + 4 3.  x. b). 1 d) (5x -1)(2x- 3 ) = 0. 2 6  3 7. 3 1 4 1 .x  1  2 5 c). 4. x-. e) x  5  6 9. f) 2 -. 2 1 =5 2 ;. x y  Bài 3: a) Tìm hai số x và y biết: 3 4 và x + y = 28 b) Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x – y = - 7 x y y z  ,  Bài 3: Tìm ba số x, y, z biết rằng: 2 3 4 5 và x + y – z = 10. Bài 4. Tìm số đo mỗi góc của ABC biết số đo ba góc có tỉ lệ là 1:2:3. Khi đó ABC là tam giác gì? Bài 5: Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 120 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 3 : 4 : 5 100. 150. Bài 6: So sánh các số sau: 2 và 3 Bài 7.Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có) các biểu thức sau. 4,3  x. a) P = 3,7 + ` b) Q = 5,5 LUỸ THỪA CỦA MỘT SÔ HỮU TỈ. 3. 3.  2   ; a)  3 . 2.  2   ; b)  3 .  3 1  ; c)  4 . Bài 8: Tính Bài 9: Điền số thích hợp vào ô vuông . 27  3     343  7 . a) 16 2. b). Bài 10: Tính.  1  1    .   ; a)  3   3 . 2 x  1,5.  0,1 d) . c) 0,0001 (0,1). d). . 4. ;. 64  343. 3. 2. 2. 2 . 2 b) a .a     5. 7. 3. ;. n 1. c).   22. (22 ). b) 2.  5    7  ( n 1) n  5   d)  7 . 814 412 5. 3.  2  2    .x    ;  3 Bài 11:Tìm x, biết: a)  3 . 1  1    .x  ; 81 b)  3 . 7. Bài 12 Tính Bài 13 So sánh:.  1 7   3  .3 ;  a) . b) (0,125)3.512. 224 và 316. 4. 902 2 c) 15. c) (2x-3)2 = 16. 7904 4 d) 79.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đề cương ôn tập học kỳ 1. môn Toán lớp 7  1  x-  a)  2 . 3. 2. 1 = 27. 1 4   x   b)  2  25. Bài 14: Tìm x biết Bài 15: Tính giá trị của các biểu thức sau. 0,1. 225 . a) 0, 09  0, 64 b) Bài 16: Tìm các số nguyên n, biết. 1 4. c). 0,36.. 25 1  16 4. 1 c) 34 < 9 .27n < 310. a) 5-1.25n = 125 b) 3-1.3n + 6.3n-1 = 7.36 II. Hàm số và đồ thị: 1) Lý thuyết: 1.1 Đại lượng tỉ lệ thuận - đại lượng tỉ lệ nghịch: ĐL Tỉ lệ thuận a) Định nghĩa: y = kx (k 0) b)Tính chất: y1 y2 y3   ... k x x2 x3 1 Tính chất 1:. 4 25 2 : 1 d) 81 81 5. d) 25 <5n :5 < 625. ĐL tỉ lệ nghịch a a) Định nghĩa: y = x (a 0) hay x.y =a b)Tính chất: Tính chất 1: x1. y1 x2 . y2 x3. y3 ... a x 1 y2 x3 y4  ;  ;...... x y x y3 1 4 Tính chất 2: 2. x1 y1 x3 y3  ;  ;.... x y x y4 2 4 Tính chất 2: 2 1.2 Hàm số và đồ thị: 2) Bài tập: Bài 17: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = - 6. a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x; b) Hãy biểu diễn y theo x; c) Tính giá trị y khi x = 1; x = 2. Bài 18: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x =2 thì y = 4. a) Tìm hệ số tỉ lệ a; b) Hãy biểu diễn x theo y; c) Tính giá trị của x khi y = -1 ; y = 2. Bài 19 Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận,x1 và x2 là hai giá trị khác nhau của x, y1và y2 là hai giá rị tương ứng của y. a) Tính x1, biết y1 = -3 y2 = -2 ,x2=5 b)Tính x2, y2 biết x2+ y2=10, x1=2, y1 = 3 Bài 20: Học sinh ba lớp 7 phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh, lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết số cây tỉ lệ với số học sinh. Bài 21: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 3 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đề cương ôn tập học kỳ 1. môn Toán lớp 7. ba hoàn thành công việc trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy(có cùng năng suất). Biết rằng đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai 2 máy ? 1 1  Bài 22. a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2) ;f(-1) ; f(0) ; f( 2 ); f( 2 ). b) Cho hàm số y = g(x) = x2 – 1. Tính g(-1); g(0) ; g(1) ; g(2). Bài 23: Xác định các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ: A(-1;3) ;. B(2;3) ;. 1 C(3; 2 ) ;. D(0; -3);. E(3;0). 1 c) y = 2 x. Bài 24: Vẽ đồ thị hàm số sau: a) y = 3x; b) y = -3x B.HÌNH HỌC III. Đường thẳng vuông góc – đường thẳng song song. a 3A  Bài 1: Cho hình 1 biết a//b và A 4 = 370. 4 1 0. d) y =. . 1 3 x.. 2. 37.  a) Tính B4 .. b.   b) So sánh A1 và B4 .. 4. 3. B. Hình 1. 2 1. . c) Tính B2 . A m D Bài 2: Cho hình 2: 110 a) Vì sao a//b? b) Tính số đo góc C ? Hình 2 n B C IV.Tam giác. Bài 3: Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng  ABC =  ADE. 0. Bài 4: Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA<OB. Lấy các điểm C,D thuộc tia Oy sao cho OAC, OB=OD. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng: a) AD = BC; b)  EAB =  ACD c) OE là phân giác của góc xOy..   =C Bài 5: Cho  ABC có B .Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.Chứng minh rằng: a)  ADB =  ADC b) AB = AC. Bài 6: Cho góc xOy khác góc bẹt.Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B. a) Chứng minh rằng OA = OB;   b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC = OBC . Bµi 7: Cho gãc xOy; vÏ tia ph©n gi¸c Ot cña gãc xOy. Trªn tia Ot lÊy ®iÓm M bÊt kú; trªn c¸c tia Ox vµ Oy lÇn lît lÊy c¸c ®iÓm A vµ B sao cho OA = OB gäi H lµ giao ®iÓm cña AB vµ Ot. Chøng minh: a) MA = MB b) OM là đờng trung trực của AB. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đề cương ôn tập học kỳ 1. môn Toán lớp 7. c) Cho biÕt AB = 6cm; OA = 5 cm. TÝnh OH? Bài 8 : Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, đường cao AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD. a/ Chứng minh BC và CB lần lượt là các tia phân giác của các góc ABD và ACD. b/ Chứng minh CA = CD và BD = BA. c/ Cho góc ACB = 450.Tính góc ADC. d/ Đường cao AH phải có thêm điều kiện gì thì AB // CD. Bài 9: Cho tam giác ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm BC. Trên tia BC lấy điểm N, trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM. . . a/ Chứng minh ABI  ACI và AI là tia phân giác góc BAC. b/ Chứng minh AM=AN. c) Chứng minh AI  BC. Bài 10 : Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 0. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại .Trên đường vuông góc với BC lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD a) Chứng minh AHB = DBH b) Hai đường thẳng AB và DH có song song không? Vì sao c) Tính góc ACB biết góc BAH = 350 Bµi 11: Cho gãc xOy nhän , cã Ot lµ tia ph©n gi¸c . LÊy ®iÓm A trªn Ox , ®iÓm B trªn Oy sao cho OA = OB . VÏ ®o¹n th¼ng AB c¾t Ot t¹i M a) Chøng minh : AOM BOM b) Chøng minh : AM = BM c) LÊy ®iÓm H trªn tia Ot. Qua H vÏ ®ưêng th¼ng song song víi AB, ®ưêng th¼ng nµy c¾t Ox t¹i C, c¾t Oy t¹i D. Chøng minh : OH vu«ng gãc víi CD . Bài 12 : Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh:  EAC =  EBD. c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy. Bài 13: Cho ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng. a) ADB = ADC b) ADBC Bài 14: Cho D ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh a) D ABM= D ECM b) AB//CE Bài 15: Cho Δ ABC vuông ở A và AB =AC.Gọi K là trung điểm của BC. a) Chứng minh : Δ AKB = Δ AKC b) Chứng minh : AK  BC 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đề cương ôn tập học kỳ 1. môn Toán lớp 7. c ) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC //AK Bài 16: Cho ∆ ABC có AB = AC, kẻ BD  AC, CE  AB ( D thuộc AC , E thuộc AB ) . Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh : a) BD = CE b) ∆ OEB = ∆ ODC c) AO là tia phân giác của góc BAC . Bài 17: Cho Δ ABC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho CM = CB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA a) Chứng minh Δ ABC = Δ DMC b) Chứng minh MD // AB c) Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia CI cắt MD tại điểm N. So sánh độ dài các đoạn thẳng BI và NM, IA và ND Bài 18: Cho tam giác ABC, M, N là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. Chứng minh: a) CP//AB b) MB = CP c) BC = 2MN Bài 19 : Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. a) Chứng minh  ABM =  DCM. b) Chứng minh AB // DC. c) Chứng minh AM  BC d) Tìm điều kiện của ABC để góc ADC bằng 300 Bài 20: Cho  ABC có 3 góc nhọn. Vẽ về phía ngoài của ABC các ABK vuông tại A và CAD vuông tại A có AB = AK ; AC = AD. Chứng minh: a)  ACK =  ABD b) KC  BD Bài 21: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm K sao cho MK = MB. Chứng minh: a) KC  AC b) AK//BC Bài 28: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B và C nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Kẻ BH và CK vuông góc với d. Chứng minh: a) AH = CK b) HK= BH + CK. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×