Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

On thi HKI Toan 9de 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.34 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN THI HỌC KỲ I – ĐỀ 5 I/ Trắc nghiệm: 3 Câu 1 : x 3 , thì x bằng: A. 3 B. 9 C. 27 D. 81 2 2 Câu 2. Gi¸ trÞ cña biÓu thøc √ 13 −12 b»ng A. 1 B. 25 C. 5 D.  5 Câu 3: Đường thẳng : (d) y = (2m -3 ) x - 1 và đường thẳng: (d’) y = (3- 2m) x + 1 song song với 2 2 3 3 nhau khi : A. m  3 B. m = 3 C. m  2 D. m = 2 Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sau đây sai: 1 1 1  2 2 2 2 AB BC 2 A. AH.BC = AB.AC B. AB =BC.BH C. AH = BH.HC D. AH 1 Câu 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A có sinB = 2 . Vậy cosB bằng 1 2 3 A. 2 B. 2 C. 2 D. 1 Câu 6 : Cho đoạn thẳng OI = 6cm, vẽ đường tròn (O; 8cm) và đường tròn ( I; 2cm) . Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí như thế nào? A. Tiếp xúc ngoài B. Tiếp xúc trong C. Cắt nhau D. Đựng nhau Câu 7 : Cho đường tròn (O; 10cm) có dây AB. Biết khoảng cách từ tâm O đến dây AB là 8cm, độ dài của dây AB là: A. 12cm B. 18cm C. 24cm D. 30cm Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai? A. Qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ xác định được một đường tròn đi qua 3 điểm ấy. B. Trong một đường tròn có vô số trục đối xứng nhưng chỉ có một tâm đối xứng. C. Đường thẳng vuông góc với bán kính của đường tròn là tiếp tuyến của đường tròn đó. D. Đường kính vuông góc với dây cung thì chia dây cung thành hai phần bằng nhau. Câu 9: Cho  vµ  lµ hai gãc phô nhau. KÕt qu¶ nµo sau ®©y sai. A. sin  = cos  B. tg  = tg  C. cos  = sin  D. cotg  = tg  Câu 10: Đồ thị của hai hàm số y=ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau tại một trên trục tung khi: A. a = a’, b b’ B. a=a’, b = b’ C. a a’, b b’ D. a a’, b = b’ I/ Tự luận: Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: A  125 . 45  3 20 . 5 3 3 5  5  3 C=. 11 15  2. 320. B  21  12 3  13  4 3. . D  10 . 2. . 5 3. x Bài 2: Cho hàm số y = 3 có đồ thị là (D) và hàm số y = 2x – 3 có đồ thị là (D’) 1/ Vẽ (D) và (D’) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy. 2/ Viết phương trình đường thẳng (D1) song song với (D) và đi qua điểm A(3; 2). Bài 3: Qua điểm A ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm) 1/ Chứng minh: AO là đường trung trực của BC. 2/ Gọi H là giao điểm của AO và BC. Chứng min: AH.HO = BH.CH. 3/ AO cắt đường tròn (O; R) tại I và K ( I nằm giữa A và O). Chứng minh: AI.KH = IH.KA. .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4/ Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia MN lấy điểm P tùy ý. Từ P kẻ tiếp tuyến PQ với đường tròn (Q là tiếp điểm). Chứng minh: PA = PQ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×