Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

kiem tra hoc ky II dai so 10 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.74 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 48. KIỂM TRA HỌC KỲ II. Ký duyệt : Ngày soạn: Ngày giảng:. / / 2012 / ./ 2012. I-.Mục tiêu : 1)Về kiến thức : - Kiểm tra kiến thức trọng tâm đã học trong môn toán lớp 10. 2)Về kỹ năng : - Kiểm tra :biến đổi tương đương,vẽ đồ thị,biến đổi lượng giác, 3)Về tư duy và thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi kiểm tra.cẩn thận trong tính toán. II-Nội dung kiểm tra Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số: kiểm tra tìm:Trục đối xứng,tọa độ đỉnh,bảng biến thiên,giao điểm với các trục,vẽ đồ thị. Câu 2:Giải phương trình:chứa dấu trị tuyệt đối Kiểm tra cách xét đấu của nhị thức,và biến đổi tương đương. Câu 3:Chứng minh biểu thức lượng giác không phụ thuộc vào giá trị  Kiểm tra vận dụng công thức lượng giác vào việc biến đổi lượng giác. Câu 4:Tìm góc trong của tam giác . Kiểm tra :Tìm các góc khi biết cạnh của tam giác Câu 5:Kiến thức tọa độ trong mặt phẳng. Kiểm tra :tọa độ của véc tơ,tích vô hướng,phương trình đường thẳng. II-Ma trận hai chiều đề kiểm tra: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Câu thấp cao 1a 1 1 1 1 1b 1 1 0.5 0.5 1c 1 1 1.5 1.5 2 1 1 2 2 3 1 1 1 1 4 1 1 1 1 5a 1 1 1 1 5b 1 1 1 1 5c 1 1 1 1 Tổng 2 2 2 1 10 2 1.5 4.5 2 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III-Đề kiểm tra số 1 2 Câu 1 (3 điểm) Cho hàm số: y  x  6 x  5 . a)Xác định trục đối xứng,tọa độ đỉnh. b)Lập bảng biến thiên, xác định các giao điểm của đồ thị với các trục. c)Vẽ đồ thị hàm số. 2 x  5 8 x  9 Câu 2 (2 điểm) Giải phương trình: .. Câu 3 (1 điểm) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị a . 5 B sin 6 a  cos 6 a  (sin 4 a  cos 4 a)  2sin 2 2 a 2 Câu 4 (1 điểm)Cho tam giác ABC ,có AB = 5cm, BC =7cm,AC= 8cm.  Tính số đo góc A Câu 5(3 điểm) Trong mặt phẳng xOy cho ba điểm A(-1;6),  B(3;-2) ,C(4;2)   a) Tính tọa độ AB , AC .Tính tích vô hướng : AB . AC b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB. c) Tìm tọa độ điểm D  trục Ox sao cho tam giác ABD vuông tại đỉnh D . . Đề kiểm tra số 2 2 Câu 1 (3 điểm) Cho hàm số: y  x  4 x  5 . a)Xác định trục đối xứng,tọa độ đỉnh. b)Lập bảng biến thiên, xác định các giao điểm của đồ thị với các trục. c)Vẽ đồ thị hàm số. 2 x  3 9  x Câu 2 (2 điểm) Giải phương trình: .. Câu 3 (1 điểm) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị a . 2 A   sin 6 a  cos 6 a   sin 4 a  cos 4 a 3 Câu 4 (1 điểm)Cho tam giác ABC ,có AB = 3cm, BC = 7cm,AC= 5cm.  Tính số đo góc A Câu 5(3 điểm) Trong  phẳng xOy cho ba điểmA(1;6),  B(-3;-2) ,C(-4;2) .  mặt a) Tính tọa độ AB , AC .Tính tích vô hướng : AB . AC b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB. c) Tìm tọa độ điểm D  trục Ox sao cho tam giác ABD vuông tại đỉnh IV-Các đáp án Câu 1. ĐÁP ÁN ĐỀ I Nôi dung TXĐ D =R Trục đối xứng x =3 Tọa độ đỉnh: I(3;-4) Bảng biến thiên  x. điểm 1 0.25. 3. .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> y. . . -4 0.25 Giao điểm với trục ox :A(1;0); B(5;0) Giao điểm với trục ox :C(0;5); 1.5. 2. 2 x  5 8 x  9. 1.5. (1). 5 2 Trường hợp 2: (1)   2 x  5 8 x  9 4  x 10 Loại x. 5 x  2 Trường hợp 1: (1)  2 x  5 8 x  9  x. 7 3. Kết luận phương trình có một nghiệm 3. 3. Đặt. 5. 3. 7 3 3 2 sin 2a 4 5 5   sin 2 2a 2 4. B sin 6 a  cos 6 a=  sin 2 a    cos 2 a  1 . 4 4 5 sin 4 a  cos 4a  =  sin 2 a    cos 2a   2 7 2 Ta có: A= B+C+ 2sin 2a = 2 Nên không phụ thuộc vào mọi giá trị của a Biết áp dụng một công thức lượng giác được 0,5 điểm AB2 +AC 2 -BC2 82  52  7 2 1 cosA=   2AB.AC 2.5.8 2 A 600 Tra bảng lương giácta có  a) Tính tọa độ AB , AC .. C. 4. x. 0.5 1. 0.5 0.5. 0.5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  AB  4;  8   AC  5;  4 .     AC AB.AC 20  32 52 AB Tính tích vô hướng : . : b)Viết  tổng quát của đường thẳng AB.  phương trình. 0.5. n (8; 4)  n ' AB (2;1) Ta có: AB Phương trình tổng quát của đường thẳng AB đi qua điểm A(-1;6) 2x + y – 4 = 0 c)Tọa độ D cẩn tìm có dạng D(a;0) , a  R AD ( a  1;6)  AD (3  a;  2)     AD  AD  AD. AD 0   a 2  2a  15 0. 0.5.  a  3  a 5  0,5. Ta có hai điểm D(-3;0);D’(5;0) Mọi cách làm khác đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa .. Câu 1. ĐÁP ÁN ĐỀ II Nôi dung TXĐ D =R Trục đối xứng x =-2 Tọa độ đỉnh: I(-2;9) Bảng biến thiên  x y . điểm 1 0.25. -2 9. . . 0.25 Giao điểm với trục ox :A(1;0); B(-5;0) Giao điểm với trục ox :C(0;5);.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.5. 2. 2 x  3 9  x. 1.5. . (1). 3 2 Trường hợp 2: (1)   2 x  3 9  x  x  6 x. 3 x 2 Trường hợp 1: (1)  2 x  3 9  x  x 4. 3.  x  6  Kết luận phương trình có một nghiệm  x 4 3 3 2 2 B   sin 6 a  cos 6 a  =  sin 2 a    cos 2a   2sin 2 a.cos 2 a  3 3 Đặt 2. 0.5 1. 2. D sin 4 a  cos 4 a=  sin 2 a    cos 2a  1  2sin 2 a.cos 2 a. 4. 5. 2 5 A=B+D=1+ 3 = 3 Nên không phụ thuộc vào mọi giá trị của a Biết áp dụng một công thức lượng giác được 0,5 điểm AB2 +AC2 -BC 2 32  52  7 2 1 cosA=   2AB.AC 2.3.5 2 0  Tra bảng lương giác ta có A 120   AB a)Tính tọa độ , AC .  AB   4;  8   AC   5;  4      AC Tính tích vô hướng : AB . : AB.AC 20  32 52 b)Viết  phương trìnhtổng quát của đường thẳng AB.. 0.5 0.5 0.5. 0.5 0.5. '. Ta có: nAB (8;  4)  n AB (2;  1) Phương trình tổng quát của đường thẳng AB đi qua điểm A(1;6) 2x - y – 4 = 0. 0.5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> c)Tọa độ D cẩn tìm có dạngD(a;0) , a  R AD ( a  1;  6)  AD (3  a; 2)    2 AD  AD  AD. AD 0  a  2a  15 0  a 3  a  5  Ta có hai điểm D(3;0);D’(-5;0) Mọi cách làm khác đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa . V-Rút kinh nghiệm. 0.5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×