Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.45 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 33 – Bài 32. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Ngày soạn: 01/ 12/ 2012 Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Ghi chú ____/____/ 2012 ____/____/ 2012 1. Mục tiêu a) Về kiến thức - Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam chẫm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. - Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác định được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. - Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng. b) Về kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, mô tả chính xác tỉ mỉ thí nghiệm. - Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ. c) Về thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: Đồ thí nghiệm … b) Chuẩn bị của HS: Phiếu học tập … 3. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. 4. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín? b) Dạy nội dung bài mới - ĐVĐ: Ta biết có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nó. Vậy điều kiện nào là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? TG. Hoạt động của GV & HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu sự biến đổi số I. Sự biến đổi số đường sức từ đường sức từ xuyên qua tiết diện của xuyên qua tiết diện của cuộn dây. 12’ cuộn dây. Quan sát hình vẽ 32.1 (SGK) - GV thông báo: Xung quanh nam châm có từ trường. Các nhà bác học cho rằng chính từ trường gây ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. Từ trường được biểu diễn bằng. C1:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> đường sức từ. Vậy hãy xét xem trong các TN trên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có biến đổi không? - Hướng dẫn HS đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây để trả lời câu hỏi C1.. +Số đường sức từ tăng. +Số đường sức từ không đổi. +Số đường sức từ giảm. +Số đường sức từ tăng.. * Nhận xét: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ - Hướng dẫn HS thảo luận chung câu xuyên qua tiết diện S của cuộn dây C1 để rút ra nhận xét về sự biến đổi dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên). số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam châm vào, kéo nam châm ra khỏi cuộn dây. *Chuyển ý: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vậy sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng có liên quan gì đến sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây hay không? II. Điều kiện xuất hiện dòng điện Hoạt động 2: Xét điều kiện xuất hiện cảm ứng dòng điện cảm ứng C2: Bảng 1 - Yêu cầu cá nhân HS trả lời C2 bằng việc hoàn thành bảng 1. 15’ - GV hướng dẫn đối chiếu, tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng,nhận xét 1. Làm thí nghiệm Đưa nam châm lại gần cuộn dây Để nam châm nằm yên Đưa nam châm ra xa cuộn dây. Có dòng điện cảm ứng hay không?. Số đường sức từ xuyên qua S có biến đổi hay không?. Có. Có (tăng). Không. Không. Có. Có (giảm). C3: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi ( tăng hay giảm ) thì suất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. - GV từ bảng 1 trong điều kiện nào. Nhận xét 2: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> thì suất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín - GV yêu cầu hs rút ra nhận xét - GV yêu cầu cá nhân HS vận dụng nhận xét đó để trả lời C4. + Khi đóng (ngắt ) mạch điện thì dòng điện qua nam châm điện tăng hay giảm? Từ đó suy ra sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng hay giảm.. từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. C4: + Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện giảm về 0, từ trường của nam châm yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.. - GV hướng dẫn HS thảo luận C4, + Khi đóng mạch điện, cường độ nhận xét 2. dòng điện trong nam châm điện tăng, từ trường của nam châm mạnh lên, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Kết luận: Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S - Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đưa ra của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì kết luận chung về điều kiện xuất hiện trong cuộn dây xuất hiện dòng điện dòng điện cảm ứng là gì? cảm ứng. Hoạt động 3. Vận dụng - GV gọi 2, 3 HS nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 15’ - Y/c cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6.. III. Vận dụng C5: Khi quay núm của đinamô xe đạp, nam châm quay theo. Khi 1 cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.. - Yêu cầu giải thích tại sao khi cho nam châm quay quanh trục trùng vói trục của nam châm và cuộn dây trong TN phần mở bài thì trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng. C6: - Khi cho nam châm quay theo trục quay trùng với trục của nam châm và - GV: Như vậy không phải cứ nam cuộn dây thì số đường sức từ xuyên châm hay cuộn dây chuyển động thì qua tiết diện của cuộn dây không trong cuộn dây xuất hiện dòng điện biến thiên, do đó trong cuộn dây cảm ứng mà điều kiện để trong cuộn không xuất hiện dòng điện cảm ứng. dây xuất hiện dòng điện cảm ứng là.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> cuộn dây dẫn phải kín và số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây phải biến thiên. c) Củng cố, luyện tập (1’) - Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Về nhà xem lại nội dung các câu hỏi và các bài tập trong SBT. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy. Tiết 34. BÀI TẬP Ngày soạn: 02/ 12/ 2012.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Ghi chú ____/____/ 2012 ____/____/ 2012 1. Mục tiêu a) Về kiến thức - Củng cố kiến thức về nội dung chương II: Điện từ học cụ thể các bài học “ Bài 24; 25; 27”. b) Về kĩ năng - Vẽ hình. - Xác định đúng chiều đường sức từ, cực của nam châm và chiều của lực điện từ … c) Về thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: Giáo án. Phiếu học tập. b) Chuẩn bị của HS: Giấy nháp và đồ dùng học tập. 3. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình và đàm thoại, thảo luận nhóm. 4. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ b) Dạy nội dung bài mới TG 4’. Hoạt động của GV & HS Nội dung chính + GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung I – Lý thuyết chính của 2 quy tắc này. 1. Quy tắc nắm tay phải 2. Quy tắc bàn tay trái. + Bài tập vận dụng: Bài 1: Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của nam châm khi 10’ màu sơn đã tróc hết.. II – Bài tập Bài 1. Trả lời: - Dựa vào sự định hướng của nam châm trong từ trường của Trái Đất. - Dùng một nam châm khác đã biết tên cực.. Bài 2: Bố trí thí nghiệm được mô tả trên hình 1. Hãy nêu hiện tượng xảy Bài 2. Trả lời: ra với vòng dây sắt khi đóng khóa K. Vòng dây bị hút về phía ống dây (nam châm hút sắt).. K. h×nh 1. Bài 3: Hãy xác định tên các cực của Bài 3. Trả lời S hìnhN2’ a, b. nam châm trên hình 2. Xem N. a). h×nh 2. b). a). h×nh 2'. S. b).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5’. Bài 4. Quy ước dấu đi ra, dấu Bài 4. Giải a) Lực từ được xác định như sau: đi vào, hãy: a) Xác định lực từ tác dụng lên dây N S N S dẫn có dòng điện chạy qua trong các F F F hình 3. a), b), c), d. I I N. S. I. 25’. N. I. S. I. I. I. S. N. S. N. a). b). c). d). F. N F. S. N. S. N. a). b). c). d). b) Chiều dòng điện được xác định như sau:. b) Xác định chiều dòng điện trong các hình 4. a), b), c), d. S. N. S F. S. F. I. F. S. N. S. N. a). b). c). d). I. h×nh 3'. h×nh 3. N. F. N F. S. F. F. I. I. I. S. N. S. N. a). b). c). d). h×nh 4'. h×nh 4. c) Cực của nam châm được xác định c) Xác định các cực của nam châm như sau: trong các hình 5. a), b), c), d. N. F. I. F. I. F. I. I. S F. F I. N I. F. S I. I. F. F. a). b). c). d). h×nh 5. c) Củng cố, luyện tập (1’) - Nhấn mạnh lại cách giải bài tập trên. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà làm thêm các bài tập trong SBT 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy. S. N. S. N. a). b). c). d). h×nh 5'.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phê duyệt của Tổ chuyên môn Phó Hiệu trưởng. Bế Thị Lan.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>