Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 8 Quang hop o cac nhom thuc vat nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.31 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 26/8/2011 Tuần: 4. Tiết: 7 Bài 8: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT. I. Mục tiêu bài giảng: 1. Về kiến thức: - Trình bày được quá trình quang hợp ở thực vật C3 (thực vật ôn đới) bao gồm pha sáng và pha tối. - Trình bày được đặc điểm của thực vật C4: sống ở khí hậu nhiệt đới, cấu trúc lá có tế bào bao bó mạch, có hiệu suất cao. - Nêu được thực vật CAM mang đặc điểm của cây ở vùng sa mạc, có năng suất thấp. - Trình bày được nội dung của pha sáng (phản ứng kích thích hệ sắc tố, quang phân li nước, photphorin hóa quang hóa). - Trình bày được bản chất của pha tối. - Vẽ được chu trình cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM - Phân biệt được các con đường cố định CO2 của 3 nhóm thực vật. - Nhận thức được sự thích nghi kỳ diệu của thực vật với điều kiện môi trường. 2. Về kỹ năng: - Kỹ năng quan sát . - Kỹ năng phân tích, tổng hợp. - Kỹ năng thảo luận nhóm. 3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường vì cây xanh có vai trò rất quan trọng đối với đời sống. II. Phương pháp và phương tiện dạy học: 1. Phương pháp: + Hỏi đáp + Khám phá + Diễn giảng. 2. Phương tiện: - SGK sinh học 11. - Hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 và bảng 8 SGK. III. Trọng tâm: Mục II IV. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp (1 phút). - Kiểm tra bài cũ: 3 phút - Nêu đặc điểm về hình thái, cấu trúc của lá phù hợp với chức năng quang hợp? (5 đ) - Hình thái: Lá có dạng bản mỏng, luôn hướng bề mặt vuông góc với ánh sáng mặt trời để nhận được nhiều ánh sáng. - Cấu trúc: + Lớp tế bào mô giậu chứa lục lạp nằm sát lớp biểu bì. + Mô khuyết dưới giậu có khoảng gian bào lớn chứa nguyên liệu quang hợp. + Hệ mạch dẫn đưa các sản phẩm quang hợp đến các cơ quan. + Khí khổng: trao đổi khí và hơi nước khi quang hợp. -Vào bài: 1phút Tùy theo điều kiện khí hậu mà có sự phân bố các nhóm thực vật khác nhau:Ngô,cao lương...sinh trưởng tốt ở vùng nhiệt đới,thuốc bỏng,xương rồng thích nghi tốt ở sa mạc...Điều kiện sống khác nhau như thế thì quá trình quang hợp của chúng có giống nhau không? Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật I. Khái niệm về 2 pha của quang hợp: 1. Pha sáng: + Pha sáng gồm các phản ứng sáng, phụ thuộc vào cường độ ánh sáng. + Là pha oxi hóa để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP và NADPH đồng thời giải phóng O2. 2. Pha tối: + Pha tối gồm các phản ứng không cần ánh sáng, phụ thuộc vào nhiệt độ. + Là pha khử CO2 bằng ATP, NADPH.để tạo ra các hợp chất hữu cơ.. II. Quang hợp ở các nhóm thực vật: 1. Pha sáng: - Năng lượng của các phôtôn ánh sáng kích thích hệ sắc tố thực vật: cldl+ hν ↔ cldl❑ ↔cldl **. - Năng lượng kích thích diệp lục sử dụng cho quá trình quang phân li nước, photphorin hóa quang hóa để hình thành ATP, NADPH thông qua 2 hệ thống quang hóa (PSI, PSII) - PT: 12 H 2 O+18 ADP+18 PVC +¿ →18 ATP+6 O2 + 12 NADP¿ +12 NADPH. Hoạt động 1: Quan sát hình 8.1 và trả lời câu lệnh thứ nhất. -Cho biết mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối. -Quang hợp là quá trình ôxi hóa khử vì phân tử nước được ôxi hóa để tạo oxi và quá trình khử cacbonic thành cacbohidrat -Pha sáng cung cấp năng lượng cho phá tối. - Kết luận: + Pha sáng gồm các phản ứng sáng, phụ thuộc vào cường độ ánh sáng.Là pha oxi hóa để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP và NADPH đồng thời giải phóng O2. + Pha tối gồm các phản ứng không cần ánh sáng, phụ thuộc vào nhiệt độ. Là pha khử CO2 bằng ATP, NADPH.để tạo ra các hợp chất hữu cơ. -Pha tối có phụ thuộc vào ánh -Pha tối không phụ thuộc sáng không? trực tiếp vào ánh sáng, nhưng có ánh sáng =>có pha sáng=>cung cấp năng lượng cho pha tối Hoạt động 2: Quang hợp ở các nhóm thực - Năng lượng của các vật giống nhau ở pha sáng, phôtôn ánh sáng kích thích khác nhau ở pha tối. hệ sắc tố thực vật: ❑ ** - Pha sáng diễn ra như thế cldl+ hν ↔ cldl ↔cldl nào? - Năng lượng kích thích - Viết phương trình phản diệp lục sử dụng cho quá ứng? trình quang phân li nước, photphorin hóa quang hóa để hình thành ATP, NADPH thông qua 2 hệ thống quang hóa (PSI, PSII) - PT: Thế nào là pha sáng,pha tối?. - Oxi được tạo ra trong pha sáng có nguồn gốc từ đâu? -PT: 2H2O => 4H+ + 4e +O2 -Diệp lục tố ở trạng thái kích thích truyền năng lượng cho quá trình quang phân li nước và phootphorin hóa quang. 12 H 2 O+18 ADP+18 PVC +¿ →18 ATP+6 O2 + 12 NADP¿ +12 NADPH. -Quá trình quang phân li nước.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Pha tối: a. Con đường cố định CO2 ở thực vật C3 – chu trình Canvin – Benson: - Thời gian: ngày - Không gian xảy ra: Lục lạp của tế bào mô giậu - Chất nhận Co2 đầu tiên: RiDP (5C) - Sản phẩm ổn định đầu tiên: APG (3C) - Điều kiện cố định: Khí hậu ôn hòa, ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường - Đại diện: Lúa, khoai, sắn,… b. Con đường cố định CO2 ở thực vật C4 – chu trình Hatch - Slak: - Thời gian: ngày - Không gian xảy ra: Lục lạp của tế bào mô giậu, tế bào bao bó mạch. - Chất nhận Co2 đầu tiên: PEP (3C) - Sản phẩm ổn định đầu tiên: AOA (4C) - Điều kiện cố định: khí hậu nhiệt đới nóng ẩm kéo dài, ánh sáng, nhiệt độ cao, nồng độ CO2 giảm, O2 cao. - Đại diện: Ngô, mía, cỏ gấu,… c. Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM: - Thời gian: đêm - Không gian xảy ra: Lục lạp của tế bào mô giậu. - Chất nhận Co2 đầu tiên: PEP (3C) - Sản phẩm ổn định đầu tiên: AOA (4C) - Điều kiện cố định: khí hậu vùng sa mạc khô hạn kéo dài, nhiệt độ cao. hóa thì mất electron và không còn khả năng hấp thụ được năng lượng ánh sáng nữa,nó sẽ được bù đắp elctron từ quá trình quang phân li nước - Cho biết ý nghĩa của tên gọi + C3, C4: sản phẩm cố định C3, C4, CAM? CO2 đầu tiên là hợp chất có 3, 4 cacbon. + CAM: đối tượng thực vật có con đường cố định CO2. - Thảo luận nhóm: chia lớp 4 - Thảo luận nhóm trong 2 nhóm, thảo luận và hoàn phút. thành phiếu học tập: - Đại diện mỗi nhóm trình Yêu cầu: Quan sát hình 8.2, bày. 8.3, 8.4, 8.5 và tìm hiểu chu trình cố định CO2 của 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM. C3 C4 CAM Thời gian Không gian Chất nhận CO2 đầu tiên Sản phẩm ổn định đầu tiên ĐK cố định Đại diện - Từ phiếu học tập hãy cho biết điểm giống và khác nhau trong chu trình cố định CO2 của 3 nhóm thực vật?. - Pha tối con đường cố định CO2 có thể thực hiện độc lập với pha sáng được không? - Muốn cây trồng có năng. - Giống: đều diễn ra chu trình Canvin tạo AlPG rồi từ đó hình thành các hợp chất cacbohidrat, protein, aa, lipit. Có enzim cacboxi hóa. - Khác:…. - Không vì cần sử dụng ATP và NADPH của pha sáng. - Lựa chọn nhóm cây phù.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Đại diện: Xương rồng, thuốc bỏng,.... suất cao cần chú ý điều gì? - Giải thích vì sao quá trình cố định CO2 ở thực vật CAM lại diễn ra vào ban đêm?. III. Một số đặc điểm phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM:. - HS tự nghiên cứu. - Lưu ý: mục 3, 4, 5 sẽ được học ở bài 9.. hợp với ĐK sống hoặc tạo thêm ĐK cho cây phát triển. - Đây là vùng khô hạn kéo dài, thực vật lấy được rất ít nước nên phải tiết kiệm nước bằng cách đóng khí khổng vào ban ngày, ban đêm khí khổng mở sẽ tiến hành quá trình nhận CO2. 3. Củng cố: 3phút Câu 1: Sự giống nhau trong quang hợp giữa thực vật C3 và C4 là: a. Chất nhận CO2. c. Thời gian cố định CO2. b. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên. d. Không gian cố định CO2. Câu 2: Sự khác nhau trong quang hợp giữa thực vật C3 và thực vật CAM là: a. Chất nhận CO2. c. Không gian cố định CO2. b. Thời gian cố định CO2. d. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên. 4. Dặn dò: 1 phút - Xem lại bài. Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Chuẩn bị bài 9. + Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4,5 SGK. + Quan sát hình cho biết điểm bù CO 2, điểm bảo hòa CO2, điểm bù ánh sáng, điểm bảo hòa ánh sáng? + Tại sao khi nhiệt độ tăng quá cao thì quá trình quang hợp lại giảm nhanh chóng? Rút kinh nghiệm:. Tổ trưởng ký duyệt. Giáo viên soạn. Thái Thành Tài.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×